giáo án lớp 5 tuan 1 2019 20120. CKTKN

46 66 0
giáo án lớp 5 tuan 1  2019  20120. CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Lớp 5A2, tuần: 1 Họ và tên giáo viên: Đinh Minh Nhớ Năm 2019 2020 Phú Tân, ngày tháng năm 2019 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Đinh Minh Nhớ Từ ngày: Tuần: 1 Đến ngày: Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy Ghi chú 2 Sáng 1 Chào cờ 5A2 1 2 Tiếng Việt 5A2 1 Tập đọc Thư gửi các học sinh TGĐĐ HCM 3 Toán 5A2 1 ÔT khái niệm về phân số 4 5 Chiều 1 2 3 4 5 3 Sáng 1 Tiếng Việt 5A2 1 LTC Từ đồng nghĩa 2 Tiếng Việt 5A2 1 Chính tả Nghe – viết: VN thân yêu 3 Tiếng Việt 5A2 1 Kể chuyện Lý Tự trọng AN QP 4 Toán 5A2 2 ÔT: Tính chất cơ bản của phân số 5 Chiều 1 TC TV 5A2 1 Tiết 1 2 TC Toán 5A2 1 Tiết 1 3 4 5 4 Sáng 1 Tiếng Việt 5A2 2 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa GDBVMT 2 Toán 5A2 3 ÔT: So sánh 2 phân số 3 Tiếng Việt 5A2 1 TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh. GDBVMT 4 TC Toán 5A2 2 Tiết 2 5 5A2 Chiều 1 TC TV 5A2 2 Tiết 2 2 3 4 5 5 Sáng 1 Toán 5A2 4 ÔT: So sánh 2 phân số (TT) 2 3 Tiếng Việt 5A2 2 LTC Luyện tập về từ đồng nghĩa 4 5 Chiều 1 2 TC Toán 5A2 3 Tiết 3 3 TC TV 5A2 3 Tiết 3 4 5 6 Sáng 1 2 3 Toán 5A2 5 Phân số thập phân 4 5 Chiều 1 Tiếng Việt 5A2 2 TLV Luyện tập tả cảnh GDBVMT 2 LTTV 5A2 2 3 SHCT 5A2 1 4 5 Chú thích từ: GV: giáo viên. HS: học sinh. SGK: sách giáo khoa. GDHS: giáo dục học sinh. BT: bài tập. VBT: vở bài tập. GDKNS: giáo dục kĩ năng sống. GDBVMT: giáo dục bảo vệ môi trường. Thứ hai, ngày….. tháng 9 năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm…công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. Hoạt động 2. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Kết hợp sửa lỗi. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Ngày khai trường tháng 91945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Tích hợp GD đạo đức HCM: (Bổ sung câu hỏi) Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các cháu HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các cháu HS? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư. Chọn đoạn 2 bức thư để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn 2. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS năng khiếu đọc toàn bài. 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt. HS luyện đọc tiếng khó. HS đọc phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp. 1,2 HS đọc toàn bài. HS đọc thầm đoạn 1. + Đó là ngày khai giảng đầu tiên ở nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 2,3 SGK. HS nêu suy nghĩ và tình cảm của mình. Em khác bổ sung. GV kết luận. 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư HS luyện đọc theo cặp Thi đọc trước lớp HS nhẩm HTL đoạn 2 Thi học thuộc lòng HS năng khiếu đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Làm bài tập: 1, 2, 3, 4. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV kiểm tra cửu chương của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV hd HS quan sát từng tấm bìa Tương tự với các tấm bìa còn lại HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số GV viết 1: 3 và yêu cầu HS viết dưới dạng phân số và tự nêu Tương tự với 4 : 10; 9 : 2; ... Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dưới dạng phân số Tương tự với chú ý 3, 4 SGK HĐ 3: Thực hành Với bài 4 có thể chuyển thành bài đố vui 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS quan sát nêu tên gọi phân số đó tự viết phân số đó Viết Đọc: hai phần ba HS chỉ vào các phân số và nêu ( đọc) là các phân số 1 : 3 = ; 1 chia cho 3 có thương là 5 = ; 12 = ; 2001 = HS lần lượt làm từng bài tập từ 1 đến 4 Sau mỗi bài GV sửa cho HS Lớp chia thành 2 nhóm: 1 bên đố, bên kia trả lời và ngược lại HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Thứ ba, ngày….. tháng 9 năm 2019 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ ĐỒNG NGHĨA, Tiết: 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: Giao việc cho học sinh GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: GV nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài tập 1, 2, 3 GV nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS đọc từ in đậm trong bài HS so sánh nghĩa các từ in đậm rồi nêu nhận xét HS làm việc cá nhân HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK Cả lớp đọc thầm lại Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa + Nước nhà = Non sông + Hoàn cầu = Năm châu Bài 2: làm việc theo cặp HS đọc kết quả làm bài Bài 3: Làm bài cá nhân Đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, tìm được (ở BT3), nối tiếp nói những câu văn đã đặt HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU, Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nghe viết đúng đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT3 GDHS: Tính cẩn thận, trình bày đẹp 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết GV đọc mẫu GV hd HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát và chú ý những từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, chịu ... Luyện viết tiếng khó Đọc chậm bài cho HS chép Đọc lại bài cho HS dò Chấm bài : 57 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2:Nhắc hs cách làm bài Bài 3: Tiến hành tương tự 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS theo dõi HS đọc thầm bài chính tả HS luyện viết HS chép bài HS dò bài Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi Đọc yêu cầu bài tập HS sinh làm bài vào vở bài tập HS nối tiếp nhau đọc bài văn hoàn chỉnh HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: LÝ TỰ TRỌNG, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Điều chỉnh ND: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và kể nối tiếp. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục an ninh – quốc phòng: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: GV kể chuyện GV kể lần 1 và viết tên các nhân vật GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: GV nhận xét Bài tập 2: Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS lắng nghe HS giải nghĩa từ khó Đọc yêu cầu đề bài HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh HS kể trong nhóm (kể từng đoạn và kể nối tiếp) Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ, Tiết: 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết tính tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số các phân số (Trường hợp đơn giản). Làm BT 1, 2. Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS chỉ vào các phân số và nêu ( đọc) GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hđ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 Ví dụ 2 tiến hành tương tự Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số Hđ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số Cho HS làm bài tập 1 GV hdẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2 Cho HS tự làm bài 1,2 Cho HS trình bày miệng HS làm BT 3 a) HS làm theo nhóm b) HS làm cá nhân 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Ôn tập so sánh hai phân số. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS thực hiện: hoặc HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK HS nêu HS rút gọn: HS làm bài rồi chữa bài HS quy đồng mẫu số HS làm bài rồi chữa bài HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Môn: Luyện tập Tiếng Việt BÀI DẠY: TIẾT 1, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Luyện đọc bài Ngô Quyền đại phá vua Nam Hán. Tìm hiểu bài Ngô Quyền đại phá vua Nam Hán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc bài văn: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu. Gọi 1 HS năng khiếu đọc bài. Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. Cho HS luyện đọc theo cặp. Mời 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV cho HS đọc thầm bài đọc. GV yêu cầu học trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. HS lắng nghe. 1 HS năng khiếu đọc bài. 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ dễ sai 1 em đọc chú giải SGK. HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm bài. Cá nhân học sinh làm bài. Đáp án: 1) a ; 2) c ; 3)a ; 4) b 5) c ; 6) a ; 7)b ; 8) a Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. Môn: Luyện tập Toán BÀI DẠY: TIẾT 1, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Rút gọn và quy đồng các phân số. Kĩ năng làm bài tập. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 2: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 3: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 4: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề. HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. Lắng nghe. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. Thứ tư, ngày….. tháng…. năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA, Tiết 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. Hiểu nội dung bài: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: GD học sinh bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu yêu quê hương. (Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi Giúp HS hiểu từ khó trong bài GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi 1, 3, 4 SGK (Bỏ câu hỏi 2) GDMT: Vì sao em phải bảo vệ môi trường trong xóm, ấp của mình. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn bức thư 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS năng khiếu đọc toàn bài 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt HS luyện đọc tiếng khó HS đọc phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1,2 HS đọc toàn bài HS đọc thầm, đọc lướt kể tên những sự vật trong bài có màu vàng Mỗi HS chọn một màu vàng và nói cảm nghĩ về nó 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn Thiết thực thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. HS luyện đọc theo cặp Thi đọc trước lớp Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng của từ ngữ chỉ màu vàng Bình chọn em đọc hay HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ, Tiết 3. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. Làm bài tập 1, 2, 3 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh, máy chiếu. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Ôn tập cách so sánh hai phân số: GV ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực hiện: Hãy so sánh các phân số sau: và ; và GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: < ( vì 2 < 5) Hai phân số cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. và ; = = Vì nên Hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số, sau đó so sánh như hai phân số cùng mẫu số. 3. Luyện tập – thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài. GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. Bài 1: < ; > ; = Bài 2: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn , trước kết chúng ta phải làm gì? Gv nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Ôn tập so sánh hai phân số. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS đọc ví vụ và thực hiện so sánh vào giấy nháp, một em lên bảng làm. HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số, phân số khác mẫu số. HS lắng nghe. HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài. Bài 1, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. < ; = ; > ; = = và = = mà < vậy < Bài 2, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. Cần so sánh các phân số với nhau . a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được Giữ nguyên ta có Vậy b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được .Giữ nguyên Vì 4 < 5 < 6 nên Vậy: HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH, Tiết 1. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh (ND ghi nhớ). Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.(Hoạt động 2). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. GV đánh giá chung về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: Nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả bài văn. GV nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập GV nhận xét GDMT: Em phải làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên? 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau. Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm 1 lượt bài văn Đọc thầm từ ngữ khó trong bài HS đọc thầm tự xác định 3 phần HS phát biểu bổ sung Nêu yêu cầu bài tập HS đọc lướt và trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung 2,3 em đọc phần ghi nhớ 1 HS đọc yc BT và bài “Nắng trưa” Cả lớp đọc thầm Suy nghĩ làm bài cá nhân HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét bổ sung Giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Môn: Luyện tập Toán BÀI DẠY: TIẾT 2, Tiết 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập cho HS về kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học. Kĩ năng tính toán, làm bài tập. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 2: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 3: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 4: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề. HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. Lắng nghe. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. Thứ năm, ngày tháng năm 2019 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT), Tiết 4. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. Làm bài tập 1, 2, 3 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) HD HS làm bài tập Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và củng cố kiến thức Bài 1: Cho HS tự làm bài Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1 Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với nhiều cách khác nhau Biết giải toán có liên quan đến so sánh 2 phân số.( SS 2 phân số với đơn vị) (Bài 4) 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài: Phân số thập phân Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS làm bài HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1 Vài HS nhắc lại đặc điểm trên HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó lớn hơn HS tự làm bài C1) ; Mà nên C2) ( vì 5 < 8) ; ( vì 8 > 5) Mà nên Bài giải: Mẹ cho chị số quýt tức là số quýt Mẹ cho em số quýt tức là số quýt Mà nên Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, Tiết 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở bt1 (bt2). Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học; Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (bt3). Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD. + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn toàn? ChoVD. GV nhận xét bài cũ III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hd HS làm bài tập Bài tập 1: Giao việc cho học sinh GV nhận xét chốt lời giải đúng Đặt câu với 2,3 từ tìm được ở BT1 (BT1) Bài tập 2: GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem và chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS làm việc theo nhóm 1 HS nêu yêu cầu bài tập Các nhóm trao đổi ghi ra phiếu những từ chỉ màu sắc đã cho Các đại diện nhóm trình bày Đặt câu với 2,3 từ tìm được ở BT1 (BT1) Lớp nhận xét bổ sung Nêu yêu cầu bài tập HS tự đặt câu mỗi em một câu HS nối tiếp nhau đọc câu của mình Lớp nhận xét bổ sung HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác” Trao đổi theo nhóm ghi ra phiếu các từ thích hợp Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Môn: Luyện tập Toán BÀI DẠY: TIẾT 3, Tiết 3. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 2: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 3: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. Bài 4: GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề. HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài. Lắng nghe. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Đáp án: Học sinh đọc bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. Môn: Luyện tập Tiếng Việt BÀI DẠY: TIẾT 2, Tiết 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Giúp HS thực hiện luyện tập các bài tập vở thực hành. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc bài văn: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu. Gọi 1 HS năng khiếu đọc bài. Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. Cho HS luyện đọc theo cặp. Mời 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV cho HS đọc thầm bài đọc. GV yêu cầu học trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Hoạt động 3: Bài tập 3 2 HS đọc bài GV yêu cầu HS làm bài vào vở GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. HS lắng nghe. 1 HS năng khiếu đọc bài. 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ dễ sai 1 em đọc chú giải SGK. HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm bài. Cá nhân học sinh làm bài. Đáp án: 1) a ; 2) c ; 3) b ; 4) b; 5) c Đoạn 1: (từ Mặt trăng tròn …..thơm ngát ) Đoạn 2: (từ Sau tiếng chuông …..trắng xóa) Đoạn 3: (từ Bức tường …..ánh nước) HS đọc bài. HS làm bài vào vở. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. Thứ sáu, ngày tháng năm 2019 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: PHÂN SỐ THẬP PHÂN, Tiết 5. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết đọc, viết phân số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c) Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. Gọi 2 HS làm bài tập số 2 SGK GV nhận xét, đánh giá chung về kiến thức bài cũ. III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân GV viết lên bảng các phân số Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... là các phân số thập phân Cho HS tìm phân số thập phân bằng Tương tự với Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước và chuẩn bị bài hôm sau Hát HS để đồ dùng học tập của học sinh lên bàn. Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số đó Vài HS nhắc lại đặc điểm trên HS tìm ; HS tự viết hoặc nêu cách đọc HS tự viết các phân số thập phân để được HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là HS tự làm bài rồi chữa bài HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH, Tiết 2. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm mai trên cánh đồng: bt1. Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày: bt2 Yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: Tình yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. Hoạt động 2 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Cấu tạo bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?. GV nhận xét bài cũ III. Hoạt động bài mới (30 phút) 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: GV nhận xét chốt lời giải đúng GDMT: Tình yêu thiên nhiên Bài tập 2 GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa về quang cảnh GV chốt bài bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất lên trình bày 3. Củng cố (4 phút) GV hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút) GV dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem và chuẩn bị trước bài hôm sau. Hát Thực hiện yêu cầu của học sinh. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” Trao đổi với bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK HS nối tiếp trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung Em hãy nêu suy nghĩ của mình về “cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm”? Nêu yêu cầu bài tập Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm HS nối tiếp trình bày 1,2 HS làm bài tốt trên bảng nhóm trình bày HS tự sửa bài của mình HS thực hiện yêu cầu của giáo viên HS lắng nghe GV dặn dò. Môn: Luyện tập Tiếng Việt BÀI DẠY: TIẾT 3, Tiết 3. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập văn tả cảnh. Rèn luyện kĩ năng viết văn. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh. Đối với học sinh: Sách học sinh, vở ghi, vở bài tập. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1phút). II. Kiểm tra bài cũ (4 phút). Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 Giáo viên đánh giá bài cũ của học sinh. III. Hoạt động bài mới (30 phút). 1. Giới thiệu bài (1 phút). Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt được của bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút). Hoạt động 1: Phân tích đề bài. GV viết đê bài lên bảng: Em hãy miêu tả cảnh sân trường giờ ra chơi. GV yêu cầu HS lập dàn ý. GV gọi HS đọc dàn ý. GV yêu cầu HS viết bài dựa theo dàn ý đã viết. 3. Củng cố (4 phút). Giáo viên hệ thống lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Hình thức tổ chức đối đáp 4. Dặn dò (1 phút). Giáo viên dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức đã học. Xem trước lại bài hôm sau. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo dõi. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe. Học sinh đọc bài. Học sinh lập dàn ý. HS đọc dàn ý. HS làm bài Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe. MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Giáo dục cho học sinh biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao năng lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của mình. Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. Học sinh yêu thích buổi sinh hoạt tập thể. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: kế hoạch tuần ; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần qua của lớp. Học sinh: Tổ trưởng ghi lại những vấn đề của tổ mình trong tuần và những nhận xét chính về tổ viên. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Giáo viên cho ban cán sự tổng hợp các báo cáo. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới: (30 phút) a. Chủ tịch điều hành các ban Giáo viên cho lớp trưởng điều hành lớp sinh hoạt. Lớp trưởng cho các ban báo cáo tình hình hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới. + Ban Học tập báo cáo. + Ban Thư viện báo cáo. + Ban Sức Khỏe + Ban Đời sống + Ban Văn nghệ thể dục thể thao. + Ban Cơ sở vật chất. + Ban Đối ngoại Lớp trưởng cho Phó chủ tịch báo cáo Lớp trưởng báo cáo: + Nêu tên bạn vị phạm nội quy. + Nêu tên bạn có thành tích nổi bật Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới Lớp trưởng cho lớp phát biểu ý kiến. Lớp trưởng trả lời ý kiến đóng góp của các bạn. b. Giáo viên đánh giá kế hoạch của các ban. Lớp trưởng mời giáo viên phát biểu ý kiến. Giáo viên phát biểu: Nhắc nhở các ban làm việc hiệu quả hơn. Giáo viên đánh giá chung: + Mặt đạt được + Mặt chưa đạt được + Cách khắc phục, kế hoạch tới. Giáo viên trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp. c. Kể chuyện của học sinh Lớp trưởng cho bạn kể mẩu chuyện mới sưu tầm. Học sinh kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, bài học kinh nghiệm. 3. Củng cố: (2 phút) Giáo viên giáo dục thêm. Chủ tịch cho cả lớp hát bài hát. 4. Dặn Dò: (1 phút) Giáo viên dặn dò học sinh: + Tan trường không la cà tụ tập hàng quán, ao hồ sông suối, về thẳng nhà. Chú ý an toàn giao thông… Các ban báo cáo. Học sinh lắng nghe. Lớp trưởng điều hành lớp. Các ban báo cáo, lớp lắng nghe. Báo cáo về tình hình học tập ở lớp ở nhà của các bạn. Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo Báo cáo tình trạng sức khỏe các bạn Báo cáo tình hình đời sống các bạn Báo cáo tình hình luyện tập các bài hát, múa mới, trò chơi, bài thể dục bổ ích, bài võ cổ truyền. Báo cáo cơ sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, cơ sở vật chất mới). Báo cáo về giao lưu với các lớp, trường bạn (về học tập, văn nghệ thể dục, thể thao). Tổng hợp hoạt động của các ban. (Xoáy sâu về học tập) Tổng hợp hoạt động của các ban. Học sinh vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi trước lớp, tự nhận mức hình phạt. Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ tay) Các ban tiếp tục hoạt động bình thường Giao việc mới cho các ban thực hiện trong tuần tới. Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp. Lớp trưởng trả lời. Giáo viên phát biểu ý kiến, lớp lắng nghe Học sinh kể trước lớp. Học sinh khác nêu nội dung, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm. Học sinh lắng nghe. Hát tập thể. Học sinh lắng nghe, thực hiện. Duyệt của bộ phận chuyên môn DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN - Lớp 5A2, tuần: - Họ tên giáo viên: Đinh Minh Nhớ - Năm 2019 - 2020 Phú Tân, ngày tháng năm 2019 Năm học 2019-2020 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Đinh Minh Nhớ Tuần: Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Sáng Chiều Chào cờ Tiếng Việt Toán Đến ngày: Tiết Lớp PP CT 5A2 Tên dạy Ghi 5A2 5A2 Tập đọc Thư gửi học sinh ÔT khái niệm phân số LT&C Từ đồng nghĩa Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Việt 5A2 5A2 5A2 5A2 Phân môn TGĐĐ HCM 5 Sáng Mơn học Từ ngày: Tốn Chính Nghe – viết: tả VN thân yêu Kể Lý Tự trọng chuyện ƠT: Tính chất phân số AN - QP Chiều TC TV TC Toán 5A2 5A2 Tiết 1 Tiết Sáng Tiếng Việt Toán Năm học 2019-2020 Tiếng Việt TC Toán 5A2 5A2 Tập đọc 5A2 5A2 2 TLV Quang cảnh làng mạc ngày mùa ÔT: So sánh phân số Cấu tạo văn tả cảnh Tiết GDBVMT GDBVMT GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN Chiều TC TV 5A2 5A2 Tiết ÔT: So sánh phân số (TT) Toán 5A2 Sáng Tiếng Việt 5A2 TC Toán TC TV 5A2 Toán 5A2 Tiếng Việt LTTV SHCT 5A2 LT&C Luyện tập từ đồng nghĩa 5 Chiều 5A2 Tiết 3 Tiết Phân số thập phân Sáng Chiều Năm học 2019-2020 5A2 5A2 TLV Luyện tập tả cảnh GDBVMT GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN Chú thích từ: - GV: giáo viên - HS: học sinh - SGK: sách giáo khoa - GDHS: giáo dục học sinh - BT: tập - VBT: tập - GDKNS: giáo dục kĩ sống - GDBVMT: giáo dục bảo vệ môi trường Thứ hai, ngày… tháng năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm…công học tập em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp Hoạt động Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: Năm học 2019-2020 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học học sinh sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ dùng - Thực yêu cầu học sinh học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS khiếu đọc toàn - HS đọc nối tiếp đoạn: 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - Kết hợp sửa lỗi - HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn + Ngày khai trường tháng 9/1945 có + Đó ngày khai giảng đặc biệt so với ngày khai trường nước VNDCCH sau 80 năm bị thực khác? dân Pháp đô hộ - HS đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Tích hợp GD đạo đức HCM: (Bổ sung - HS nêu suy nghĩ tình cảm câu hỏi) Qua thư Bác, em thấy Bác có Em khác bổ sung tình cảm với cháu HS? Bác gửi - GV kết luận gắm hi vọng vào cháu HS? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HTL Năm học 2019-2020 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn thư thư - Chọn đoạn thư để hướng dẫn HS - HS luyện đọc theo cặp đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn - HS nhẩm HTL đoạn - Thi học thuộc lòng * HS khiếu đọc diễn cảm thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống - HS thực yêu cầu giáo viên câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến - HS lắng nghe GV dặn dò thức học - Xem trước lại bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa MƠN: TỐN BÀI DẠY: ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Làm tập: 1, 2, 3, - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp Năm học 2019-2020 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học học sinh sinh lên bàn - GV kiểm tra cửu chương học sinh - Thực yêu cầu học sinh - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ dùng - HS lắng nghe học tập học sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số - HS quan sát nêu tên gọi phân số - GV h/d HS quan sát bìa tự viết phân số - Viết - HS - Đọc: hai phần ba phân số 40 ; ; ; nêu ( đọc) 10 100 - Tương tự với bìa lại 40 ; ; ; 10 100 HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dạng phân số Năm học 2019-2020 vào 1:3= phân số ; chia cho có thương GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - GV viết 1: yêu cầu HS viết dạng phân số tự nêu - Tương tự với : 10; : 2; - Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dạng phân số 5= ; 12 = 12 ; 2001 = 2001 - Tương tự với ý 3, SGK - HS làm tập từ HĐ 3: Thực hành đến * Với chuyển thành đố - Sau GV sửa cho HS vui - Lớp chia thành nhóm: bên đố, Củng cố (4 phút) bên trả lời ngược lại - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp - HS thực yêu cầu giáo viên Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - HS lắng nghe GV dặn dò - Xem trước lại bài: Ơn tập tính chất phân số Thứ ba, ngày… tháng năm 2019 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ ĐỒNG NGHĨA, Tiết: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đuợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năm học 2019-2020 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học học sinh sinh lên bàn - GV đánh giá chung chuẩn bị đồ dùng - Thực yêu cầu học sinh học tập học sinh - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt học - HS lắng nghe Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu tập - Giao việc cho học sinh - HS đọc từ in đậm - HS so sánh nghĩa từ in đậm nêu nhận xét - GV nhận xét chốt lời giải Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân - HS trình - GV nhận xét chốt lời giải bày Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Lớp nhận xét bổ sung - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Năm học 2019-2020 - Cả lớp đọc thầm lại GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN Cho HS làm tập 1, 2, -Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa + Nước nhà = Non sơng + Hồn cầu = Năm châu - Bài 2: làm việc theo cặp - HS đọc kết làm - Bài 3: Làm cá nhân * Đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, tìm (ở BT3), nối - GV nhận xét chốt lời giải tiếp nói câu văn đặt Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống - HS thực yêu cầu giáo câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp viên Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Chuẩn bị trước hôm sau - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: NGHE – VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nghe viết đúng tả, khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với trống theo u cầu tập 2, thực BT3 - GDHS: Tính cẩn thận, trình bày đẹp Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năm học 2019-2020 10 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) + Thế từ đồng nghĩa ? Cho VD - Thực yêu cầu học sinh + Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Đồng nghĩa khơng hồn tồn? ChoVD - GV nhận xét cũ - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) H/d HS làm tập - HS làm việc theo nhóm Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu tập - Giao việc cho học sinh - Các nhóm trao đổi ghi phiếu -GV nhận xét chốt lời giải từ màu sắc cho - Các đại diện nhóm trình bày * Đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 (BT1) *Đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 (BT1) Bài tập 2: - Lớp nhận xét bổ sung - Nêu yêu cầu tập - HS tự đặt câu em câu - GV nhận xét chốt lời giải - HS nối tiếp đọc câu Bài tập - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác” Năm học 2019-2020 32 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - GV nhận xét chốt lời giải - Trao đổi theo nhóm ghi phiếu từ thích hợp - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn Củng cố (4 phút) chỉnh - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống - HS thực yêu cầu giáo câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp viên Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem chuẩn bị trước hôm sau - HS lắng nghe GV dặn dò Mơn: Luyện tập Tốn BÀI DẠY: TIẾT 3, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh + Gọi học sinh lên bảng làm tập Năm học 2019-2020 - học sinh lên bảng làm bài, học 33 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN sinh lớp theo dõi - Giáo viên đánh giá cũ học - Học sinh lắng nghe sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - Học sinh nghe học Giảng (29 phút) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu Bài 1: HS đọc đề, tìm hiểu đề cầu đề - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá - Lắng nghe Đáp án: Bài 2: - GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu - Học sinh đọc cầu đề - GV yêu cầu HS làm vào - Học sinh làm vào - GV gọi HS lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá - Đáp án: Bài 3: - GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu - Học sinh đọc cầu đề - GV yêu cầu HS làm vào - Học sinh làm vào - GV gọi HS lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá - Đáp án: Bài 4: - GV gọi 1HS đọc đề bài, xác định yêu - Học sinh đọc Năm học 2019-2020 34 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN cầu đề - GV yêu cầu HS làm vào - Học sinh làm vào - GV gọi HS lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá Củng cố (4 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức - Học sinh thực theo yêu cầu hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại - Lắng nghe kiến thức học - Xem trước lại hôm sau Môn: Luyện tập Tiếng Việt BÀI DẠY: TIẾT 2, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Giúp HS thực luyện tập tập thực hành Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh Năm học 2019-2020 35 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp + Gọi học sinh lên bảng làm tập TUẦN - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp theo dõi - Giáo viên đánh giá cũ học - Học sinh lắng nghe sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - Học sinh nghe học Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc văn: giọng rõ ràng, rành - HS lắng nghe mạch, dứt khoát câu - Gọi HS khiếu đọc - HS khiếu đọc - Mời HS nối tiếp đọc - học sinh đọc nối tiếp HS luyện - Hướng dẫn học sinh phát âm đọc từ dễ sai từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần giúp HS - em đọc giải SGK hiểu nghĩa số từ khó SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Mời HS đọc - HS đọc - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu văn Hoạt động 2: Tìm hiểu GV cho HS đọc thầm đọc - Cả lớp đọc thầm GV yêu cầu học trả lời câu hỏi - Cá nhân học sinh làm sách giáo khoa Năm học 2019-2020 Đáp án: 1) a ; 2) c ; 3) b ; 4) b; 5) c Đoạn 1: (từ Mặt trăng tròn … thơm ngát ) Đoạn 2: (từ Sau tiếng chuông … trắng xóa) Đoạn 3: (từ Bức tường … ánh nước) 36 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN Hoạt động 3: Bài tập - HS đọc - HS đọc - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - GV nhận xét đánh giá Củng cố (4 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức - Học sinh thực theo yêu cầu hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại - Lắng nghe kiến thức học - Xem trước lại hôm sau Thứ sáu, ngày tháng năm 2019 MƠN: TỐN BÀI DẠY: PHÂN SỐ THẬP PHÂN, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đọc, viết phân số thập phân, biết có số phân số viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Làm tập 1, 2, 3, (a, c) - Yêu thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: Năm học 2019-2020 37 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách - HS để đồ dùng học tập học học sinh sinh lên bàn - Gọi HS làm tập số SGK - Thực yêu cầu học sinh - GV nhận xét, đánh giá chung kiến thức cũ - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số - HS nêu đặc điểm mẫu số 17 ; ; 10 100 1000 phân số - Vậy phân số có mẫu số 10; 100; - Vài HS nhắc lại đặc điểm 1000; phân số thập phân - Cho HS tìm phân số thập phân - HS tìm - Tương tự với 3x   5x 10 20 ; ; 125 7 x 25 175   4 x 25 100 Hoạt động 2: Thực hành ; 20 20 x8 160   125 125x8 1000 - Bài 1: Cho HS tự làm - Bài 2: - HS tự viết nêu cách đọc Năm học 2019-2020 38 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - HS tự viết phân số thập phân - Bài 3: để 20 475 ; ; ; 10 100 1000 1000000 - HS nêu phân số thập phân phân số cho Đó - Bài 4: 17 ; 10 1000 Củng cố (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống - HS tự làm chữa câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp - HS thực yêu cầu giáo Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức viên học - Xem trước chuẩn bị hôm sau - HS lắng nghe GV dặn dò MƠN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm mai cánh đồng: bt1 - Biết lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày: bt2 - u thích mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Giáo dục bảo vệ mơi trường: Tình u thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Hoạt động Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Năm học 2019-2020 39 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) - Hát II Kiểm tra cũ (4 phút) Cấu tạo văn miêu tả gồm có phần? - Thực yêu cầu học sinh Là phần nào? - GV nhận xét cũ - HS lắng nghe III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - HS lắng nghe học Giảng (29 phút) Hướng dẫn HS làm BT - HS nêu yêu cầu tập Bài tập 1: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm cánh đồng” - Trao đổi với bạn bàn trả lời câu hỏi SGK - HS nối tiếp trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lời giải - Em nêu suy nghĩ - GDMT: Tình yêu thiên nhiên “cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm”? - Nêu yêu cầu tập Bài tập - Dựa kết quan sát - GV giới thiệu vài tranh ảnh minh họa HS tự lập dàn ý cho văn tả quang cảnh cảnh buổi ngày Riêng HS giỏi ghi bảng nhóm Năm học 2019-2020 40 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - HS nối tiếp trình bày - GV chốt cách mời HS làm - 1,2 HS làm tốt bảng tốt lên trình bày nhóm trình bày Củng cố (4 phút) - HS tự sửa - GV hệ thống lại kiến thức hệ thống - HS thực yêu cầu giáo câu hỏi Hình thức tổ chức đối đáp viên Dặn dò (1 phút) - GV dặn học sinh nhà xem lại kiến thức học - Xem chuẩn bị trước hôm sau - HS lắng nghe GV dặn dò Mơn: Luyện tập Tiếng Việt BÀI DẠY: TIẾT 3, Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Ôn tập văn tả cảnh - Rèn luyện kĩ viết văn Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Sách giáo viên, sách học sinh - Đối với học sinh: Sách học sinh, ghi, tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1phút) II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh + Gọi học sinh lên bảng làm tập Năm học 2019-2020 - học sinh lên bảng làm bài, học 41 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN sinh lớp theo dõi - Giáo viên đánh giá cũ học - Học sinh lắng nghe sinh III Hoạt động (30 phút) Giới thiệu (1 phút) - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, yêu cầu đạt - Học sinh nghe học Giảng (29 phút) Hoạt động 1: Phân tích đề - GV viết đê lên bảng: Em miêu - Học sinh đọc tả cảnh sân trường chơi - GV yêu cầu HS lập dàn ý - Học sinh lập dàn ý - GV gọi HS đọc dàn ý - HS đọc dàn ý - GV yêu cầu HS viết dựa theo dàn ý - HS làm viết Củng cố (4 phút) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức - Học sinh thực theo yêu cầu hệ thống câu hỏi Hình thức tổ chức đối giáo viên đáp Dặn dò (1 phút) - Giáo viên dặn học sinh nhà xem lại - Lắng nghe kiến thức học - Xem trước lại hơm sau MƠN: SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Giáo dục cho học sinh biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau Năm học 2019-2020 42 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - Học sinh yêu thích buổi sinh hoạt tập thể Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: kế hoạch tuần ; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động tuần qua lớp - Học sinh: Tổ trưởng ghi lại vấn đề tổ tuần nhận xét tổ viên III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) - Các ban báo cáo II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Giáo viên cho ban cán tổng hợp báo cáo - Học sinh lắng nghe III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng mới: (30 phút) - Lớp trưởng điều hành lớp a Chủ tịch điều hành ban - Giáo viên cho lớp trưởng điều hành lớp - Các ban báo cáo, lớp lắng nghe sinh hoạt - Lớp trưởng cho ban báo cáo tình - Báo cáo tình hình học tập lớp hình hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới nhà bạn + Ban Học tập báo cáo - Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo + Ban Thư viện báo cáo - Báo cáo tình trạng sức khỏe bạn Năm học 2019-2020 43 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN + Ban Sức Khỏe - Báo cáo tình hình đời sống bạn + Ban Đời sống - Báo cáo tình hình luyện tập hát, múa mới, trò chơi, thể dục + Ban Văn nghệ - thể dục thể thao bổ ích, võ cổ truyền - Báo cáo sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, sở vật chất + Ban Cơ sở vật chất mới) - Báo cáo giao lưu với lớp, + Ban Đối ngoại trường bạn (về học tập, văn nghệ thể dục, thể thao) - Lớp trưởng cho Phó chủ tịch báo cáo - Tổng hợp hoạt động ban (Xoáy sâu học tập) - Lớp trưởng báo cáo: - Tổng hợp hoạt động ban + Nêu tên bạn vị phạm nội quy - Học sinh vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi trước lớp, tự nhận mức hình + Nêu tên bạn có thành tích bật phạt - Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ - Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới tay) - Các ban tiếp tục hoạt động bình thường - Lớp trưởng cho lớp phát biểu ý kiến - Giao việc cho ban thực - Lớp trưởng trả lời ý kiến đóng góp tuần tới bạn - Học sinh phát biểu ý kiến trước b Giáo viên đánh giá kế hoạch lớp ban - Lớp trưởng trả lời - Lớp trưởng mời giáo viên phát biểu ý kiến - Giáo viên phát biểu: Nhắc nhở ban làm việc hiệu Năm học 2019-2020 - Giáo viên phát biểu ý kiến, lớp lắng 44 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN - Giáo viên đánh giá chung: nghe + Mặt đạt + Mặt chưa đạt + Cách khắc phục, kế hoạch tới - Giáo viên trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp c Kể chuyện học sinh - Lớp trưởng cho bạn kể mẩu chuyện sưu tầm - Học sinh kể trước lớp - Học sinh kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, học kinh nghiệm - Học sinh khác nêu nội dung, ý Củng cố: (2 phút) nghĩa, học kinh nghiệm - Giáo viên giáo dục thêm - Học sinh lắng nghe - Chủ tịch cho lớp hát hát - Hát tập thể Dặn Dò: (1 phút) - Giáo viên dặn dò học sinh: - Học sinh lắng nghe, thực + Tan trường không la cà tụ tập hàng quán, ao hồ sông suối, thẳng nhà Chú ý an tồn giao thơng… Duyệt phận chuyên môn DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Năm học 2019-2020 KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 45 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp Năm học 2019-2020 TUẦN 46 GV: Đinh Minh Nhớ ... gì? - Cần so sánh phân số với a) Quy đồng mẫu số phân số ta 8 x 16 5 x3 15   ;   9 x 18 6 x3 18 Giữ nguyên Vậy - Gv nhận xét đánh giá 17 15 16 17 ta có   18 18 18 18 17   18 b) Quy đồng... 1: < ; > ; = Năm học 2 019 -2020 - HS đọc tập sgk, nêu yêu cầu 23 GV: Đinh Minh Nhớ Trường Tiểu học Phú Hiệp TUẦN làm - Bài 1, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào < ; 11 11 = 12 = ; 14 15 10 ... TUẦN Chiều TC TV 5A2 5A2 Tiết ÔT: So sánh phân số (TT) Toán 5A2 Sáng Tiếng Việt 5A2 TC Toán TC TV 5A2 Toán 5A2 Tiếng Việt LTTV SHCT 5A2 LT&C Luyện tập từ đồng nghĩa 5 Chiều 5A2 Tiết 3 Tiết Phân

Ngày đăng: 03/09/2019, 05:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan