giáo án lop 4 tuần 1. 2019 2020

69 96 0
giáo án  lop 4 tuần 1. 2019  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Lớp : 4a2 , tuần: 01 Họ và tên giáo viên:Nguyễn Văn Nil Năm học: 2019 2020 Phú Tân, ngày 09 tháng 09 năm 2019 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Nguyễn Văn Nil Từ ngày: 992019 Tuần: 1 Đến ngày: 13092019 Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy Ghi chú Trạng thái 2 Sáng 1 Chào cờ 4A2 1 Chào cờ tuần 1 Bình thường 2 Tiếng Việt 4A2 1 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. KNS, Điều chỉnh Bình thường 3 Tiếng Việt 4A2 1 Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. BVMT 4 Toán 4A2 1 Ôn tập: các số đến 100000 Bình thường 5 10092018 Chiều 1 2 TC Toán 4A2 1 Tiết 1 3 4 LT Tiếng Việt 4A2 1 Tiết 1 Bình thường 5 3 Sáng 1 2 Bình thường 3 Toán 4A2 2 Ôn tập: các số đến 100000 (tt) Bình thường 4 Tiếng Việt 4A2 2 Tập đọc Mẹ ốm. KNS Bình thường 5 11092018 Chiều 1 Bình thường 2 Bình thường 3 Bình thường 4 TC Toán 4A2 2 Tiết 2 Bình thường 5 4 Sáng 1 Toán 4A2 3 Ôn tập: các số đến 100000 (tt) Bình thường 2 Tiếng Việt 4A2 1 Luyện từ và câu Tiết 1: Cấu tạo của tiếng. 3 LT Tiếng Việt 4A2 2 Tiết 2 4 TC Toán 4A2 3 Tiết 3 5 12092018 Chiều 1 2 3 4 5 5 Sáng 1 Tiếng Việt 4A2 2 Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Bình thường 2 Tiếng Việt 4A2 1 Tập làm văn Tiết 1: Thế nào là kể chuyện? Bình thường 3 Toán 4A2 4 Biểu thức có chứa 1 chữ Bình thường 4 Tiếng Việt 4A2 1 Chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Bình thường 5 13092018 Chiều 1 Bình thường 2 3 Luyện viết 4A2 1 Bình thường 4 Bình thường 5 6 Sáng 1 2 Tiếng Việt 4A2 2 Tập làm văn Tiết 2: Nhân vật trong truyện. Bình thường 3 Bình thường 4 Toán 4A2 5 Luyện tập 5 14092018 Chiều 1 Bình thường 2 LT Tiếng Việt 4A2 4 Tiết 3 Bình thường 3 Sinh hoạt 4A2 1 Sinh hoạt tuần 1 4 5 Thứ 2, ngày 09tháng 09 năm 2019 Tiết 2: MÔN: Tập đọc BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊN VỰC KẺ YẾU,tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Biết bênh vực và giúp đỡ bạn yếu. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: Kỹ năng sống vào HĐCC: Biết bênh vực và giúp đỡ bạn yếu. GDMT vào HĐCC: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ con vật sống trong thiên nhiên. Điều chỉnh không hỏi ý 2 câu 4 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh SGK phóng to, bảngphụ.(nếu có) Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng của HS. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Giảng bài mới (29 phút) a.Luyện đọc: GV yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài. Bài tập đọc chia làm mấy đoạn? Gọi HS đọc bài theo đoạn. Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng. Đọc bài theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? Em hãy đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Đọc thầm đoạn 3. Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào? Đọc thầm đoạn 4 và cho biết những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Đọc lướt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao em thích? Qua bài em thấy Dế Mèn là người như thế nào? c. Đọc diễn cảm: GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các em có giọng đọc phù hợp. HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. GV uốn nắn, sửa sai. 3. Củng cố (3 phút) Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? GDMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ con vật sống trong thiên nhiên. GDKNS:GD cho HS(KN thể hiện sự cảm thông; KN xác định giá trị; KN tự nhận thức về bản thân) Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò (1 phút) Dặn HS xem và chuẩn bị bài sau. Học sinh (HS) hát. Bài chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. Đoạn 4: Phần còn lại. 01HS đọc. Cả lớp chú ý nghe, theo dõi. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1. Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ. HS luyện đọc bài theo cặp. 01, 02 em đọc cả bài. Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội. Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu người bựnhững phấn như mới lột. Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. HS đọc thầm. Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường bắt chị. Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. Nhà Trò ngồi gục đầu…bự phấn. Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương. Dế Mèn xoà cả 2 càng ra bảo vệ Nhà Trò. Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như 1 võ sĩ oai vệ. Dế Mèn dắt Nhà Trò đi 1 quãng … của bọn Nhện. Thích vì Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo vệ kẻ yếu. Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. HS đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp. Thi đọc diễn cảm trước lớp. HS trả lời. HS lắng nghe. HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: MÔN: Kể chuyện BÀI DẠY: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ, tiết1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nghe kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Giáo dục học sinh lòng nhân ái, yêu thương con người. 2. Nội dung giáo dục tích hợp:Giáo dục BVMT vào HĐCC:bảo vệ rừng để tránh lũ lụt...khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt). 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa truyện SGK Hồ Ba Bể(nếu có). HS: SGK, vở ghi. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Kiếm tra đồ dùng HS III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút ) Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Giáo viên kể chuyện: GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. b.Tìm hiểu nội dung: Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? Mọi người đối xử với bà như thế nào? Ai đã cho bà ăn và nghỉ lại? Chuyện gì xảy ra trong đêm? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? Trong đêm lễ hội, chuyện gì xảy ra? Mẹ con bà goá đã làm gì? Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? c. Hướng dẫn kể từng đoạn: Kể trong nhóm: Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn cho nhau nghe. Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi bạn kể: d. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể trong nhóm Tổ chức cho HS thi kể trước lớp HS trên chuẩn kể toàn bộ câu chuyện GV nhận xét chung lời kể của HS 3. Củng cố: (3 phút) Câu chuyện cho em biết điều gì? Giáo dục HS ý thức BVMT: bảo vệ rừng để tránh lũ lụt... khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt). Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò (1 phút) Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe: Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn HS hát HS nhắc lại tựa Lắng nghe quan sát Không biết từ đâu đến, trông bà thật gớm ghiếc, bà luôn miệng kêu đói Xua đuổi bà Mẹ con bà góa Nơi bà nằm sáng rực lên, đó không phải là bà cụ ăn xin mà là con giao Long lớn. Sắp có lụt lớn, đưa cho mẹ con bà goá 1 gói tro và 2 mảnh trấu Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất cả mọi vật chìm nghỉm Dùng thuyền từ 2 mảnh vỏ trấu cứu người bị nạn Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể nhà bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ Nhóm 4 em lần lượt từng em kể 1 đoạn. Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận xét Đại diện trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh Nhận xét: Kể đúng nội dung chưa? Đúng trình tự không? lời kể đã tự nhiên chưa? … Kể trong nhóm 2 – 3 em kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét tìm bạn kể hay nhất Sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp điều tốt lành. HS nghe và thực hiện HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4: MÔN: TOÁN BÀI DẠY:ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000,tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập, củng cố về đọc, viết các số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số. Rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi của một hình. Hoàn thiện các bài tập 1, 2,(Bài 3:a) Viết được 2 số. b, dòng 1.Học sinh năng khiếu (HSNK)làm hết các bài tập còn lại. Giáo dục HS ý thức chăm chỉ, tự giác học tập. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ GV kẻ sẵn bài 2. HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập toán của HS. Nhận xét. Nhận xét chung III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Trong giờ học hôm nay, chúng ta cùng học toán bài “Ôn tập về các số đến 100.000” Ghi tựa bài. 2. Giảng bài mới (29 phút) a.Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng: GV viết lần lượt các số 83251; 83001; 80201; 80001. Hướng dẫn HS phân lớp trước, rồi mới phân hàng Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề VD: 1 chục =? đơn vị 1 trăm =? chục … Gọi vài HS nêu: Các số: tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. Nhận xét. b.Thực hành: Bài 1:Vẽ tia số. Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Đặt câu hỏi gợi ý: Các số trên tia số được gọi là những số gì? Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? VD: 0 … 20000 … …. 50000 … Theo dõi gợi ý nếu cần Cho HS tìm ra quy luật viết các số 36000; 37000; 78000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. GV cho HS nêu quy luật viết và thống nhất kết quả. Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Viết theo mẫu Gọi HS đọc yêu cầu Đính bảng số lên bảng Cho HS phân tích mẫu Cho HS làm vào phiếu Nhận xét. Bài 3: a. Cho HS phân tích cách làm Gọi HS đọc yêu cầu Vì sao 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Cho HS làm bài Lớp nghìn gồm có hàng nào, lớp đơn vị gồm có hàng nào? (VD: số 7006) Cho HS trình bày Nhận xét. b. Tiến hành tương tự câu a Gọi HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài Nếu có HS viết sai GV cho HS nêu giá trị của từng chữ số trong một số để HS phát hiện chỗ sai. Cho HS làm bài GV nhận xét. 3. Củng cố (3 phút) Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc các hàng thuộc lớp nghìn và lớp đơn vị Viết số lên và nêu theo yêu cầu Giáo dục HS theo mục tiêu bài. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát tập thể Đem ra để trên bàn HS lắng nghe Nhắc lại. Chú ý. HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng: đơn vị, chục,trăm, nghìn, chục nghìn, là chữ số nào. HS lần lượt phát biểu VD: 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục VD: 10; 20; 30; 40;… 100; 200; 300; 400;… 1000; 2000; 3000; 4000;… 10 000; 20 000; 30 000; 40 000;… Đọc yêu cầu Là các số tròn chục nghìn Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn hơn kém nhau 10000 đơn vị. 4 HS lên bảng viết tiếp: 10000 30000 40000 60000 HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp:36000; 37000; 78000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số trên thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. Đọc yêu cầu Chú ý 01 HS phân tích Lớp làm vào phiếu Mỗi tốp 3 HS trình bày, ghi bảng HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi HS2 viết: 63850 HS3nêu:số 63850 gồm sáu chục nghìn, ba nghìn, tám trăm, năm chục, 0 đơn vị. Đọc yêu cầu Vì số 8723 gồm 8 nghìn, 7 trăm, 2 chục và 3 đơn vị HS tự làm bài 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 Gồm 7 nghìn và 6 đơn vị Cho HS đọc kết quả và viết lên bảng lớp. Đọc Chú ý HS làm mẫu: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 HS làm bài: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 3 = 6203 6000 + 200 + 30 = 6230 5000 + 2 = 5002 Ôn tập các số đến 100000 Vài HS đọc: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. Viết: 13675 ; 4073 ; 6302 và nêu giá trị của từng chữ số HS cả lớp lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 1: MÔN: TC Toán I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập, củng cố về đọc, viết các số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số. Rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi của một hình. Giáo dục HS ý thức chăm chỉ, tự giác học tập. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ GV kẻ sẵn bài 2. HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập toán của HS. Nhận xét. Nhận xét chung III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Giảng bài mới (29 phút) b.Thực hành: Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Gọi HS đọc yêu cầu Gọi học sinh àm bảng, lớp làm vào vở bài tập (VBT). Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Viết theo mẫu Gọi HS đọc yêu cầu Đính bảng số lên bảng Cho HS phân tích mẫu Cho HS làm vào phiếu Nhận xét. Bài 3:Nối (theo mẫu) a. Cho HS phân tích cách làm Cho HS trình bày GV nhận xét. 3. Củng cố (3 phút) Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc các hàng thuộc lớp nghìn và lớp đơn vị Viết số lên và nêu theo yêu cầu Giáo dục HS theo mục tiêu bài. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát tập thể Đem ra để trên bàn HS lắng nghe HS theo dõi. Đọc yêu cầu HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) 7000; 8000; 9000; 10 000; 11 000; 12 000; 13 000. b) 0; 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000. c) 33 7000; 33 800; 33 900; 34 000; 34 100; 34 200; 34 300. HS đọc yêu cầu HS làm vào phiếu HS cả lớp lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: MÔN: LT Tiếng Việt I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập Giúp HS yêu thích môn học: II.Đồ dùng dạy học: 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (mỗi bộ phận viết 1 màu). Phiếu học tập: Học sinh: Sách vở, đồ dùng phục vụ môn học. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I: Ổn định tổ chức lớp: (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) GV kiểm tra vở của HS. GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1 Phút) GV giới thiệu ghi bảng. 2. Giảng bài mới: (29 Phút) c. Phần luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Phân công mỗi HS phân tích tiếng. Cho HS trình bày Cho HS nhận xét chữa bài tập GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS suy nghĩ, giải câu đố. Cho các nhóm trình bày Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: (3 Phút) Hôm nay học bài gì? GV nêu một số tiếng cho HS phân tích. Tìm tiếng không có âm đầu. 4. Dặn dò: (1 Phút) Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. HS hát Trình bày sách, vở cho môn học: Nghe HS nêu yêu cầu bài tập HS làm việc nhóm 4 vào phiếu học tập. Đại diện trình bày: đính kết quả lên bảng Nhận xét. Đọc câu đố Trao đổi cặp trả lời Trình bày: Để nguyên là sao bỏ âm đầu thành ao; tóm lại là chữ sao. Nhận xét. “Cấu tạo củ tiếng”. HS nối tiếp phát biểu. Lắng nghe và ghi nhớ Thứ 3, ngày 10 tháng 09 năm 2019 Tiết 3: MÔN: TOÁN BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT), tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có 1 chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. HS làm được các bài tập: 1(cột 1), 2 (bài a), BT3 (dòng1,2), 4 (b). Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu thích môn Toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. HS:SGK, bảng con. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). HSNK giải được câu đố ở BT2 (mục III). Giúp HS yêu thích môn học: II.Đồ dùng dạy học: 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (mỗi bộ phận viết 1 màu). Phiếu học tập: Học sinh: Sách vở, đồ dùng phục vụ môn học. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I: Ổn định tổ chức lớp: (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) GV kiểm tra vở của HS. GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1 Phút) GV giới thiệu ghi bảng. 2. Giảng bài mới: (29 Phút) a.Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Viết bảng câu tục ngữ. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Cho học sinh đếm thầm Cho HS trình bày Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Đánh vần tiếng bầu. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Cho HS nêu cách đánh vần. Cho HS đánh vần làm mẫu Cho HS trình bày Giáo viên nhận xét, ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng : Bờ âu bâu huyền bầu Tô màu Bài tập 3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 Cho HS phân tích cấu tạo tiếng bầu GV hướng dẫn HS gọi tên các phần. Cho HS trình bày. Nhận xét. Chốt ý Bài tập 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng. Theo dõi HS, nếu sai cho HS đánh vần lại: Cho HS trình bày. Nhận xét. Cho HS rút ra nhận xét GV cho HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? Nhận xét. Kết luận: trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt: Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. b. Phần ghi nhớ: GV chỉ vào các sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu + vần + thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Cho HS rút ra ghi nhớ GV nhận xét, kết luận Đính bảng ghi nhớ c. Phần luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Phân công mỗi HS phân tích tiếng. Cho HS trình bày Cho HS nhận xét chữa bài tập GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS suy nghĩ, giải câu đố. Cho các nhóm trình bày Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: (3 Phút) Hôm nay học bài gì? GV nêu một số tiếng cho HS phân tích. Tìm tiếng không có âm đầu. 4. Dặn dò: (1 Phút) Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. HS hát Trình bày sách, vở cho môn học: Nghe Đọc yêu cầu bài tập 1 Đọc câu tục ngữ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ Đếm thầm Vài HS đếm thành tiếng dòng đầu Vài HS đếm thành tiếng dòng còn lại HS trình bày: HS nêu: câu tục ngữ có 14 tiếng. Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài tập 2 Tất cả đánh vần thầm 01 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ âu bâu huyền bầu. Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài tập 3 HS trao đổi cặp để trả lời. Chú ý. Hai HS trình bày kết quả (lên bảng) vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết lên bảng: tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu, vần và thanh. Nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập 4 HS làm vào phiếu học tập, thực hiện nhiệm vụ GV đã giao cho nhóm mình. Chú ý. Đại diện làm vào phiếu rồi tính kết quả lên bảng: Tiếng Âm đầu Vần Than Bầu Ơi Thương Lấy B Th L âu ơi ương ây Huyền Ngang Ngang Sắc Lớp nhận xétt Rút ra nhận xét Tiếng đo âm đầu, vần, thanh tạo thành. Trả lời:(thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn). Trả lời: (tiếng “ơi” chỉ có vần và thanh, không có âm đầu). Nghe HS lắng nghe Cá nhân Nhận xét. HS đọc ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài tập HS làm việc nhóm 4 vào phiếu học tập. Đại diện trình bày: đính kết quả lên bảng Nhận xét. Đọc câu đố Trao đổi cặp trả lời Trình bày: Để nguyên là sao bỏ âm đầu thành ao; tóm lại là chữ sao. Nhận xét. “Cấu tạo của tiếng”. HS nối tiếp phát biểu. Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 4: MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY:MẸ ỐM, tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài). Giáo dục HS biết yêu thương người mẹ kính yêu của mình. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS vào HĐCC:Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to nếu có điều kiện). Băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. HS: Sách, vở môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ kẻ yếu”. Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Giảng bài mới (30 phút) a. Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài một lần: Bài tập đọc này thuộc thể loại gì? Bài này chia làm mấy khổ? Hướng dẫn HS đọc từ khó Cho HS đọc nối tiếp nhau các khổ. Theo dõi sữa sai Điều chỉnh phát âm cho HS. Gọi HS khác nối tiếp đọc các khổ thơ Nhận xét. Giải nghĩa Truyện Kiều: là truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiều. Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc toàn bài Nhận xét. Đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: Theo dõi, định hướng cho HS tìm hiểu nhanh. Nhận xét chốt ý từng câu trả lời của HS. Các em đọc khổ thơ đầu, tìm hiểu câu 1. Cho HS trả lời Nhận xét. Cho HS tìm hiểu câu hỏi 2: Cho HS trả lời Nhận xét. Các em đọc thầm cả bài thơ để trả lời câu 3. Cho HS trả lời Nhận xét. Cho HS rút ra ý nghĩa: ý nghĩa bài thơ nói gì? Chốt ý ghi bảng c. Luyện đọc diễn cảm: Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Chuyển giọng linh hoạt: từ trầm, buồn khổ sở 1, 2 đến lo lắng ở khổ 3; vui hơn khi mẹ khỏe em diễn trò cho mẹ xem khổ 4, 5; thiết tha ở khổ 6, 7. GV đọc diễn cảm mẫu Cho HS tập đọc diễn cẩm Cho HS thi đọc diễn cảm Nhận xét tuyên dương d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng: GV đọc thuộc lòng bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ nào đó Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo nhóm theo yêu cầu GV Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài Nhận xét 3. Củng cố: (3 phút) Hôm nay học bài gì? Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời lại một số câu hỏi Giáo dục về lòng hiếu thảo với cha mẹ KNS: Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. 4. Dặn dò (1 phút) Dặn dò: HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. HS hát. Vài HS lên đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK. Nhận xét. HS lắng nghe. HS đọc Thơ Trả lời. Luyện đọc đúng: lá trầu, truyện kiều, sớm trưa, đau buốt ran, trái chín, giường, nếp nhăn HS nối tiếp đọc. HS nối tiếp đọc. Nhận xét. Đọc thầm chú giải, nêu nghĩa từ ngữ (SGK) Luyện đọc theo cặp HS đọc HS lắng nghe. Trao đổi cặp tìm hiểu câu hỏi, sau đó đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Câu 1: (SGK) Những câu thơ này cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: là trầu nằm khô giữa cối trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. Nhận xét. Câu 2: (SGK) Cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam. Anh y sĩ đã mang thuốc vào. Nhận xét. Câu 3: (SGK) Bạn nhỏ rất thương mẹ: Nắng mưa từ… chưa tan. Cả đời đi gió … Tập đi. Vì con mẹ… Nếp nhăn. Mẹ là đất nước tháng ngày của con. Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: Con mong mẹ…Ngủ say. Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì...vai chèo Bạn nhỏ thấy mẹ có ý nghĩa với mình Nhận xét HS phát biểu: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Vài HS đọc lại Nghe hướng dẫn Nghe HS tập đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm Nhận xét HS lắng nghe. Chú ý Nhẩm học thuộc lòng (HTL) bài thơ theo nhóm Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. Nhận xét Trả lời. Đọc và trả lời câu hỏi HS lắng nghe. HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: MÔN: TC TOÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia Yêu thích môn toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, SGK HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Tiết trước các em học toán bài gì? Nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Nêu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài. 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Luyện tập Bài 1: Cho HSđọc yêu cầu bài tập Gọi HS làm bảng, lớp làm vào vở. Theo dõi HS làm việc, nhận xétkết quả làm việc của HS. Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Cho HS làm bài Nhận xét. Bài 3: Tính giá trị biểu thức Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm 1) Trong hai số: Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. 2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. 3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau. Chữa bài 1 số em, nắm kết quả làm bài của lớp. Nhận xét. 3.Củng cố (3 phút) Hôm nay học bài gì? GV nhận xét 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát tập thể HS trả lời Nghe,nhắc lại. Đọc: Tính HS làm bảng, lớp làm vào vở. Đọc Chú ý. Thực hiện theo yêu cầu GV Đọc yêu cầu Chú ý Nộp vở Ôn tập các số đến 100000 (TT) HS cả lớp lắng nghe, ghi nhớ. Thứ 4, ngày 11 tháng 09 năm 2019 Tiết 1: MÔN: TOÁN BÀI DẠY:ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(TT),tiết 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(b) bài 3 (a, b), HSNK làm thêm các ý còn lại: Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số. Yêu thích môn toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, SGK HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Tiết trước các em học toán bài gì? Gọi HS lên bảng làm bài. 5436 + 421; 783 x 4, 7659 675 Nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Nêu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài. 2. Giảng bài mới (29 phút) a,Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Cho HSđọc yêu cầu bài tập Cho HS nhẩm 1 phút rồi làm việc theo cặp Chia lớp thành 2 nhóm Cho 1 HS đọc phép tính 1 HS đọc kết quả nhẩm Theo dõi HS làm việc, nhận xétkết quả làm việc của HS Nhận xét. Bài 2b: Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Chia lớp thành 2 dãy Cho HS làm bài Nhận xét. Bài 3: Tính giá trị biểu thức Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Cách tổ chức như bài 2, cho HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức. Chữa bài 1 số em, nắm kết quả làm bài của lớp. Nhận xét. 3.Củng cố (3 phút) Hôm nay học bài gì? Cho vài HS đọc qui tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính, tên gọi thành phần phép tính. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát tập thể HS trả lời 3 HS lên bảng Nghe,nhắc lại. Đọc Tính nhẩm kết quả Thực hiện theo yêu cầu GV HS1: 6000 + 2000 4000 HS2: 6000 + 2000 bằng 8000 8000 4000 bằng 4000 Đọc Chú ý. Thực hiện theo yêu cầu GV a, 6083 b, 56346 + 2378 + 2854 8461 59200 28763 43000 92335 21308 5404 21692 2570 13065 x 5x 4 12850 52260 40075 7 65040 5 50 5725 15 13008 17 0040 35 Đọc yêu cầu Chú ý Thực hiện theo yêu cầu GV. a, 3257 + 4659 – 1300 = 7916 1300 = 6616 b, 6000 1300 x 2 = 6000 2600 = 3400 Nộp vở Ôn tập các số đến 100000 (TT) 02 HS HS cả lớp lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY:CẤU TẠO CỦA TIẾNG, tiết1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III). HSNK giải được câu đố ở BT2 (mục III). Giúp HS yêu thích môn học: II.Đồ dùng dạy học: 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (mỗi bộ phận viết 1 màu). Phiếu học tập: Học sinh: Sách vở, đồ dùng phục vụ môn học. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I: Ổn định tổ chức lớp: (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) GV kiểm tra vở của HS. GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1 Phút) GV giới thiệu ghi bảng. 2. Giảng bài mới: (29 Phút) a.Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Viết bảng câu tục ngữ. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Cho học sinh đếm thầm Cho HS trình bày Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: Đánh vần tiếng bầu. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Cho HS nêu cách đánh vần. Cho HS đánh vần làm mẫu Cho HS trình bày Giáo viên nhận xét, ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng : Bờ âu bâu huyền bầu Tô màu Bài tập 3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 Cho HS phân tích cấu tạo tiếng bầu GV hướng dẫn HS gọi tên các phần. Cho HS trình bày. Nhận xét. Chốt ý Bài tập 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng. Theo dõi HS, nếu sai cho HS đánh vần lại: Cho HS trình bày. Nhận xét. Cho HS rút ra nhận xét GV cho HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? Nhận xét. Kết luận: trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt: Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. b. Phần ghi nhớ: GV chỉ vào các sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu + vần + thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. Cho HS rút ra ghi nhớ GV nhận xét, kết luận Đính bảng ghi nhớ c. Phần luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Phân công mỗi HS phân tích tiếng. Cho HS trình bày Cho HS nhận xét chữa bài tập GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS suy nghĩ, giải câu đố. Cho các nhóm trình bày Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố: (3 Phút) Hôm nay học bài gì? GV nêu một số tiếng cho HS phân tích. Tìm tiếng không có âm đầu. 4. Dặn dò: (1 Phút) Nhận xét tiết học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. HS hát Trình bày sách, vở cho môn học: Nghe Đọc yêu cầu bài tập 1 Đọc câu tục ngữ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ Đếm thầm Vài HS đếm thành tiếng dòng đầu Vài HS đếm thành tiếng dòng còn lại HS trình bày: HS nêu: câu tục ngữ có 14 tiếng. Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài tập 2 Tất cả đánh vần thầm 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ âu bâu huyền bầu. Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài tập 3 HS trao đổi cặp để trả lời. Chú ý. Hai HS trình bày kết quả (lên bảng) vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết lên bảng: tiếng bầu gồm ba phần:âm đầu, vần và thanh. Nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập 4 HS làm vào phiếu học tập, thực hiện nhiệm vụ GV đã giao cho nhóm mình. Chú ý. Đại diện làm vào phiếu rồi tính kết quả lên bảng: Tiếng Âm đầu Vần Than Bầu Ơi Thương Lấy B Th L âu ơi ương ây Huyền Ngang Ngang Sắc Lớp nhận xét Rút ra nhận xét Tiếng đo âm đầu, vần, thanh tạo thành. Trả lời:(thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn). Trả lời: (tiếng “ơi” chỉ có vần và thanh, không có âm đầu). Nghe HS lắng nghe Cá nhân Nhận xét. HS đọc ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài tập HS làm việc nhóm 4 vào phiếu học tập. Đại diện trình bày: đính kết quả lên bảng Nhận xét. Đọc câu đố Trao đổi cặp trả lời Trình bày: Để nguyên là sao bỏ âm đầu thành ao; tóm lại là chữ sao. Nhận xét. “Cấu tạo củ tiếng”. HS nối tiếp phát biểu. Lắng nghe và ghi nhớ Tiết 3: MÔN: LT TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện Giáo dục học sinh lòng nhân ái, yêu thương con người. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa truyện SGK Hồ Ba Bể (nếu có). HS: SGK, vở ghi. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1phút) II. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Kiếm tra đồ dùng HS III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút ) Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Luyện tập: Bài 1: Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn cho nhau nghe. Yêu càu HS thảo luận theo nhóm để trả lời các ý a, b, c, d,e Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS ngồi nhớ lại chuyện một lần giận dỗi của mình với ai đó. Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đó. GV nhận xét. 3. Củng cố: (3 phút) Câu chuyện cho em biết điều gì? Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò (1 phút) Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe: Chuẩn bị bài sau cho tốt hơn HS hát HS nhắc lại tựa Lắng nghe quan sát Nhóm 4 em lần lượt trao đổi Đại diện trình bày HS nghe và thực hiện HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 4: MÔN: TC TOÁN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số. Yêu thích môn toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, SGK HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Tiết trước các em học toán bài gì? Nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Nêu mục tiêu bài học. Ghi tựa bài. 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Luyện tập Bài 1: Cho HSđọc yêu cầu bài tập Theo dõi HS làm việc, nhận xétkết quả làm việc của HS Nhận xét. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm. Cho HS làm bài Gọi HS làm bảng GV nhận xét Bài 3: Tính giá trị biểu thức Gọi HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Chữa bài 1 số em, nắm kết quả làm bài của lớp. Nhận xét. 3.Củng cố (3 phút) Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò (1 phút) Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát tập thể HS trả lời Nghe. Đọc. Tính giá trị biểu thức: Thực hiện theo yêu cầu GV Đọc Chú ý. Thực hiện theo yêu cầu GV HS làm bảng HS theo dõi, chữa bài. Đọc yêu cầu Chú ý Thực hiện theo yêu cầu GV. Nộp vở HS cả lớp lắng nghe, ghi nhớ. Thứ5, ngày 12 tháng 09 năm 2019 Tiết 1: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY:LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG,tiết2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt đầu với nhau trong thơ (BT4), giải được câu đố BT5. Phân tích cấu tạo của tiếng, nhận biết tiếng có vần giống nhau. Yêu thích môn học 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. HS: SGK, vở III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I: Ổn định tổ chức lớp: (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút) Cấu tạo của tiếng Tiếng thường có mấy bộ phận? Kể ra. Bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải có? Nêu ví dụ tiếng không có âm đầu GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1 Phút) GV giới thiệu ghi bảng. 2. Giảng bài mới: (29 Phút) a. Luyện tập Bài tập 1: 01 Hs đọc bài GV phân tích mẫu: Yêu cầu phân tích tiếng “hoài”? Âm đầu? Vần? Thanh? HS trả lời Gv ghi bảng Hs làm nhóm bàn, thi nhóm xong trước, đúng Nhận xét Bài tập 2: 02 HS đọc yêu cầu Thế nào là hai tiếng bắt vần? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên? 02 HS đọc bài làm Nhận xét, so sánh Bài tập 3: 2 HS đọc bài Chia lớp làm 2 đội cử 2 HS lên thi làm Các cặp tiếng bắt vần với nhau? Cặp có vần giống nhau hồn tồn? Cặp có vần giống nhau không hòan toàn GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Bài tập 4: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập: GV gọi HS phát biểu ý kiến: GV nhận xét kết luận: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau , giốâng nhau hồn tồn hoặc không hồn tồn Bài tập 5: (nếu còn thời gian) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập: GV gợi ý như sau: Đây là câu đố chữ: Dòng câu đố 1 là chữ gì? Dòng câu đố 2 là chữ gì? Dòng câu đố 3,4 là chữ gì? GV nhận xét 3. Củng cố: (4 Phút) Tiếng có cấu tạo như thế nào? Bộ phận nào phải có? Bộ phận nào có thể không có? Nêu ví dụ 4. Dặn dò: (1 Phút) Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu đoàn kết. HS hát 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh vần, thanh. VD: im, ơi (không có âm đầu) HS đọc 1.Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh khôn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối đ ối sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền 2. Tìm những tiếng bắt vần với nhautrong câu tục ngữ trên. HS đọc yêu cầu Giống vần nhau; gần giống. Đáp án: Ngoài Hoài Những cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt thoắt; xinh nghênh. Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: Choăt thoắt (vần: oắt). Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh nghênh nghênh. (vần: inh ênh ) Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS đọc yêu cầu bài tập: HS phát biểu ý kiến: …là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. “Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường”. Là chữ gì? Chữ bút bớt đầu thành chữ út (bút => út) Chữ bút bỏ đầu đuôi thành chữ ú (mập) Để nguyên chữ đó là chữ bút: âm đầu, vần, thanh vần, thanh âm đầu Tiếng có 3 bộ phận: những bộ phận cần thiết phái có là: vần, thanh (Ví dụ: ôi , ở…) HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY:THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện(ND ghi nhớ): Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa.( mục III) Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay: Giúp HS yêu thích môn học: 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh GV nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) Gv giới thiệu, ghi bảng 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1: 01 HS đọc nội dung bài tập. Chia nhóm thảo luận ghi kết quả theo trình tự: Các nhân vật. Các sự việc xảy ra, kết quả. Ý nghĩa của truyện. Bài 2: GV treo bảng phụ ghi bài Hồ Ba Bể. Bài văn có nhân vật không? Bài văn có sự kiện nào xảy ra đối với các nhận vật? So sánh bài Hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể. Trong hai bài, bài văn nào là kể chuyện? Vì sao? Bài 3: Thế nào là kể chuyện? GV chốt ý, ghi nhớ Sgk. b. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV nhắc nhở HS 1 số lưu ý khi kể chuyện. HS tập kể diễn cảm. Vài HS thi kể trước lớp: GV nhận xét, góp ý. Bài 2: 0 HS đọc yêu cầu BT 2 và trả lời. Những nhân vật trong truyện của em? Nêu ý nghĩa của câu chuyện 3.Củng cố (3 phút) Thế nào là kể chuyện? Nêu ghi nhớ 4. Dặn dò (1 phút) Làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. HS hát. HS lắng nghe. Nhóm 4 Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không ai cho. Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn. Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu, rồi ra đi. Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người. Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. HS đọc HS trả lời Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca:.. Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. HS trả lời HS đọc ghi nhớ HS tập kể nhóm đôi 01 02 HS kể trước lớp Nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ. Ý nghĩa: Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. HS trả lời HS lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Môn:TOÁN BÀI DẠY: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ, tiết 4 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ: Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ số khi thay chữ bằng số. HS làm được các bài tập: 1, 2 (a), 3 (b). Giáo dục học sinh tính nhanh nhạy, cẩn thận yêu thích môn toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh Năng lực tự học: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính toán. II. ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Kiểm tra bảng nhân một số HS Một số quy tắc cơ bảng đã học Nhận xét III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) GV giới thiệu. Ghi bảng 2. Giảng bài mới (29 phút) a. Biểu thức có chứa một chữ: Đínhví dụ lên bảng Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? Treo bảng số lên bảng Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở. (Viết 3 + 1 vào cột có tất cả) Nếu mẹ cho Lan thêm 2 quyển vở (ghi vào cột thêm) thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở: Làm tương tự với các trường hợp thêm 3, 4…quyển vở. Nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? Giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ. GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và 1 chữ. b.Tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Hỏi và viết bảng Nếu a = 1 thì 3 + a =? Nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a. GV làm tương tự với a = 2, a = 3,... Nhận xét, tuyên dương HS Hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? Nhận xét c, Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 b , với b = ? Nếu b = 4 thì 6 b bằng bao nhiêu? Theo dõi gợi ý HS thực hiện 2 thao tác (Nếu … thì …) Vậy giá trị của biểu thức 6 – b với b = 4 là bao nhiêu? Gợi ý HS thực hiện hai thao tác (nếu…. thì…) Nhận xét, tuyên dương HS Cho HS làm câu b, c (tương tự câu a) Nhận xét Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài Đính bảng khung bài tập. Cho HS chứng minh mẫu. Vì sao có 125 + 8 = 133 Cho HS làm bài Theo dõi HS làm bài, hướng dẫn các em thay đúng giá trị của x hoặc y. Khẳng định kết quả đúng, tuyên dương HS. Nhận xét Bài 3b: Tính giá trị của biểu thức 873 n, với: n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300 (1) (2) (3) (4) Theo dõi, nhắc HS thực hiện đủ hai thao tác nếu … thì … Cho HS làm bài GV nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố (4 phút) Hôm nay học bài gì? Cho HS thi tìm giá trị của biểu thức 60 y với y = 15. Để tìm giá trị của biểu thức chứa một chữ em phải thực hiện qua các thao tác nào? 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hát Một số HS trả lời Một số HS trả lời HS lắng nghe. Đọc bài toán (ví dụ) Cá nhân trả lời. Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với mẹ cho them Chú ý. Có tất cả 3 + 1 quyển vở Có tất cả 3 + 2 quyển vở (lên bảng ghi) HS nêu tương tự trên HS nêu: Lan có tất cả 3 + a quyển vở (ghi bảng) Chú ý. HS nhận xét và cho ví dụ về biểu thức chứa một chữ: 6 + a ; 3 x a ; 7: c ; 15: m, ……….. Nêu miệng cách làm: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 HS lắng nghe. HS tìm giá trị của từng biểu thức 3 + a trong từng trường hợp (HS tự cho thêm 1 giá trị a =? rồi tính giá trị của biểu thức). Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính. Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 3 + a. Đọc Đọc BT 6 b, với b = 4. HS trả lời và trình bày bài làm trên bảng lớp còn lại làm nháp. a) Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2 Là 2 Thực hiện theo yêu cầu GV Nhận xét chữa bài. b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 c) Nếu 15 + 80 = 95 Nhận xét. Đọc yêu cầu và đọc các giá trị x và y, biểu thức 125 + x và y – 20. Vì nếu x = 8 thì 125 + x = 125 + 8 = 133 HS làm làm vào phiếu, xong đính bảng. Kết quả: x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 =225 HS lắng nghe. Lớp nhận xét chữa bài, đổi vở kiểm tra kết quả nhau. Đọc yêu cầu HS điểm số: 1, 2, 3, 4, VD em số 1 thì tính giá

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN - Lớp : 4a2 , tuần: 01 - Họ tên giáo viên:Nguyễn Văn Nil - Năm học: 2019 - 2020 Phú Tân, ngày 09 tháng 09 năm 2019 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Nguyễn Văn Nil Tuần: Thứ, ngày Buổi Sáng 10/09/201 Chiề u Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Chào cờ 4A2 Tiếng Việt 4A2 Tập đọc Tiếng Việt 4A2 Kể chuyện Toán 4A2 TC Toán 4A2 LT Tiếng Việt 4A2 Từ ngày: 9/9/2019 Đến ngày: 13/09/2019 Tên dạy Ghi Chào cờ tuần Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Ơn tập: số đến 100000 KNS, Điều chỉnh Trạng thái Bình thường Bình thường BVMT Bình thường Tiết Tiết Bình thường Ơn tập: số đến 100000 (tt) Bình thường Bình thường Bình thường Sáng 3 Toán 4A2 Tiếng Việt 4A2 Tập đọc Mẹ ốm KNS 11/09/2018 Chiề u TC Toán 4A2 Tiết Toán 4A2 Tiếng Việt 4A2 5 LT Tiếng Việt TC Toán 4A2 4A2 Tiếng Việt 4A2 Luyện từ câu Tiếng Việt 4A2 Tập làm văn Tốn 4A2 Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Sáng 12/09/2018 Chiề u Luyện từ câu Sáng Ôn tập: số đến 100000 (tt) Tiết 1: Cấu tạo tiếng Tiết Tiết Tiết 2: Luyện tập cấu tạo tiếng Tiết 1: Thế kể chuyện? Biểu thức có chứa Bình thường Bình thường Bình thường Bình Tiếng Việt 4A2 Chính tả chữ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu thường Bình thường 13/09/2018 Bình thường Chiề u Luyện viết 4A2 Tiếng Việt 4A2 Tốn 4A2 Bình thường Bình thường Sáng 14/09/2018 Tiết 2: Nhân vật truyện Tập làm văn Luyện tập Chiề u LT Tiếng Việt 4A2 Tiết 3 Sinh hoạt 4A2 Sinh hoạt tuần Thứ 2, ngày 09tháng 09 năm 2019 Tiết 2: Bình thường Bình thường MƠN: Tập đọc BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊN VỰC KẺ YẾU,tiết Bình thường Bình thường I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt - Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK) - Học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn Biết bênh vực giúp đỡ bạn yếu Nội dung giáo dục tích hợp: Kỹ sống vào HĐCC: Biết bênh vực giúp đỡ bạn yếu - GDMT vào HĐCC: Chúng ta cần làm để bảo vệ vật sống thiên nhiên - Điều chỉnh không hỏi ý câu Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học: Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh ảnh SGK phóng to, bảngphụ.(nếu có) - Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Học sinh (HS) hát II Kiểm tra cũ (5 phút) Kiểm tra: - Sách vở, đồ dùng HS III Hoạt động Giới thiệu (1 phút) - GV giới thiệu, ghi bảng Giảng (29 phút) a.Luyện đọc: - GV yêu cầu em đọc toàn - Bài tập đọc chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần lại - Gọi HS đọc theo đoạn - 01HS đọc Cả lớp ý nghe, theo dõi - Khen em đọc hay, kết hợp sửa - HS nối tiếp đọc đoạn lần lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa - Đọc nối tiếp đoạn lần giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn - 01, 02 em đọc b.Tìm hiểu - Em đọc thầm đoạn cho biết - Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà nào? Trị gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội -Em đọc thầm đoạn để tìm - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu người chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bựnhững phấn lột Cánh chị yếu ớt? mỏng ngắn chùn chùn, yếu, chưa - Đọc thầm đoạn quen mở - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ - HS đọc thầm nào? - Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn Nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ Bọn Nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng - Đọc thầm đoạn cho biết tơ chặn đường bắt chị lời nói cử nói lên lòng - Em đừng sợ trở với nghĩa hiệp Dế Mèn? Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - Phản ứng mạnh mẽ xoà hai ra, dắt Nhà Trị - Đọc lướt tồn nêu hình ảnh - Nhà Trị ngồi gục đầu…bự phấn nhân hố mà em thích? Vì em - Thích hình ảnh tả Nhà thích? Trị gái đáng thương - Dế Mèn xồ bảo vệ Nhà Trị - Thích hình ảnh tả Dế Mèn võ sĩ oai vệ - Dế Mèn dắt Nhà Trò qng … bọn Nhện Thích Dế Mèn dũng cảm che chở, bảo Qua em thấy Dế Mèn người vệ kẻ yếu nào? Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, sẵn sàng c Đọc diễn cảm: bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công - GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để em có giọng đọc phù hợp - em nối tiếp đọc đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu - GV uốn nắn, sửa sai - HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Củng cố (3 phút) - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Em học nhân vật Dế Mèn? - GDMT: Chúng ta cần làm để bảo - HS trả lời vệ vật sống thiên nhiên - GDKNS:GD cho HS(KN thể cảm thông; KN xác định giá trị; KN tự - HS lắng nghe nhận thức thân) - Nhận xét học Dặn dò (1 phút) - Dặn HS xem chuẩn bị sau - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: MÔN: Kể chuyện BÀI DẠY: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ, tiết1 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: -Nghe - kể lại đoạn câu chuyện tranh minh hoạ,kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân - Giáo dục học sinh lòng nhân ái, yêu thương người Nội dung giáo dục tích hợp:Giáo dục BVMT vào HĐCC:bảo vệ rừng để tránh lũ lụt khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học: Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa truyện SGK Hồ Ba Bể(nếu có) - HS: SGK, ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định tổ chức lớp (1phút) -HS hát II Kiểm tra cũ (3 phút) - Kiếm tra đồ dùng HS III Hoạt động Giới thiệu (1phút ) - Gv giới thiệu, ghi bảng - HS nhắc lại tựa Giảng (29 phút) a Giáo viên kể chuyện: - GV kể lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Lắng nghe - quan sát - GV kể lần kết hợp tranh minh hoạ b.Tìm hiểu nội dung: - Bà cụ ăn xin xuất nào? - Không biết từ đâu đến, trông bà thật gớm ghiếc, bà miệng kêu đói -Mọi người đối xử với bà nào? - Xua đuổi bà -Ai cho bà ăn nghỉ lại? - Mẹ bà góa -Chuyện xảy đêm? - Nơi bà nằm sáng rực lên, khơng phải bà cụ ăn xin mà giao Long lớn -Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà gố - Sắp có lụt lớn, đưa cho mẹ bà gố gói điều gì? tro mảnh trấu -Trong đêm lễ hội, chuyện xảy ra? - Lũ lụt xảy ra, nước phun lên, tất vật chìm -Mẹ bà gố làm gì? - Dùng thuyền từ mảnh vỏ trấu cứu người bị nạn - Hồ Ba Bể hình thành - Chỗ đất sụt hồ Ba Bể nhà bà gố thành nào? hịn đảo nhỏ hồ c Hướng dẫn kể đoạn: Kể nhóm: -Chia nhóm, yêu cầu kể đoạn cho - Nhóm em em kể đoạn nghe - Khi em kể HS khác lắng nghe, nhận xét Kể trước lớp: -Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày -Đại diện trình bày Mỗi nhóm kể tranh - Yêu cầu HS nhận xét sau bạn kể: Nhận xét: Kể nội dung chưa? Đúng trình tự khơng? lời kể tự nhiên chưa? … d Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể nhóm - Kể nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - – em kể toàn câu chuyện - HS chuẩn kể toàn câu chuyện - Nhận xét tìm bạn kể hay - GV nhận xét chung lời kể HS Củng cố: (3 phút) - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Sự hình thành hồ Ba Bể Ca ngợi người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác gặp điều tốt lành - Giáo dục HS ý thức BVMT: bảo vệ -HS nghe thực rừng để tránh lũ lụt khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) - Nhận xét tiết học Dặn dò (1 phút) - Dặn HS kể lại câu chuyện cho -HS lắng nghe, ghi nhớ người thân nghe: Chuẩn bị sau cho tốt Tiết 4: MƠN: TỐN BÀI DẠY:ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000,tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Ôn tập, củng cố đọc, viết số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số - Rèn kĩ giải tốn tính chu vi hình - Hồn thiện tập 1, 2,(Bài 3:a) Viết số b, dòng 1.Học sinh khiếu (HSNK)làm hết tập lại - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ, tự giác học tập Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học: Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp: Năng lực tính tốn II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ GV kẻ sẵn - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Hát tập thể II Kiểm tra cũ (4 phút) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập toán - Đem để bàn HS - Nhận xét Nhận xét chung - HS lắng nghe III Hoạt động Giới thiệu (1 phút) Trong học hơm nay, học - Nhắc lại tốn “Ôn tập số đến 100.000” - Ghi tựa - Chú ý Giảng (29 phút) a.Ôn lại cách đọc, viết số hàng: - HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng: đơn - GV viết số 83251; 83001; vị, chục,trăm, nghìn, chục nghìn, 80201; 80001 chữ số - Hướng dẫn HS phân lớp trước, phân hàng Cho HS nêu quan hệ hai hàng liền kề - HS phát biểu VD: VD: chục =? đơn vị - chục = 10 đơn vị trăm =? chục … - trăm = 10 chục * Gọi vài HS nêu: VD: - Các số: trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, - 10; 20; 30; 40;… trịn chục nghìn - 100; 200; 300; 400;… - 1000; 2000; 3000; 4000;… - 10 000; 20 000; 30 000; 40 000;… - Nhận xét b.Thực hành: Bài 1:Vẽ tia số - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Cho HS nhận xét tìm quy luật viết số dãy số Đặt câu hỏi gợi ý: - Các số tia số gọi số - Là số tròn chục nghìn gì? -Hai số đứng liền tia số 10 Tiết 1: MƠN: LT TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Bước đầu hiểu nhân vật - Nhận biết tính nhân vật - u thích mơnhọc Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học: Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Năng lực hợp tác: Năng lực giao tiếp II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: SGK, sách luyện tập - HS: Vở, SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - HS hát II Kiểm tra cũ (4 phút) - Kiểm tra chuẩn bị HS III Hoạt động Giới thiệu (1 phút) -GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe Giảng (29 phút) a Luyện tập: Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Chia nhóm - Nhóm HS - GV giao việc theo yêu cầu tập - HS nhận nhiệm vụ - Gọi HS đọc Những vết đinh - HS đọc - Cho HS làm - HS làm cá nhân vào phiếu học tập - Cho HS trình bày - HS lên bảng trình bày - GV nhận xét - Nhận xét - Chốt lời giải đúng: - HS lắng nghe 3.Củng cố (3 phút) - Nhận xét tiết học 55 Dặn dò (1 phút) - Xem lại tập Tiết 2: - Lắng nghe ghi nhớ: MÔN: SINH HOẠT TẬP THỂ, tiết 01 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức,kĩ thái độ cần đạt: - Giúp học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua -Vận dụng mặt làm vào thực tiễn sống - Học sinh có hướng khắc phục nhược điểm có hướng phấn đấu tốt tuần tới 2.Nội dung tích hợp: 3.Hình thành phát triển lực cho học sinh:Năng lực giải vấn đề,năng lực tự học,năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác II.Đồ dùng phương tiện dạy học: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Vở ghi III.Thực học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định tổ chức: (1phút) -HS hát II.Kiểm tra cũ: (4phút) - GV kiểm tra chuẩn bị ban cán - Thành viên làm việc lớp - GV nhận xét III.Hoạt động mới: Giới thiệu mới: (1phút) - Lắng nghe Nêu mục tiêu học 2.Giảng mới: (30phút) 56 a.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 01: - GV yêu cầu thành viên họp, nhận - Lớp trưởng họp nhận xét hoạt động xét tuần 30 tuần lớp Ưu điểm- Nhược điểm: - Nề nếp - Học tập - GV nhận xét chung - Lắng nghe GV nhận xét có ý kiến bổ Ưu điểm- Nhược điểm: sung - Học tập - Nề nếp(chuyên cần, vệ sinh, ATGT, nội quy lớp học…) - Các vấn đề khác: BHYT… - HS tiêu biểu - HS chưa khen b Kế hoạch tuần 02: - Giáo dục HS thực tốt ATGT, vệ - Nghe GV phổ biến để thực sinh trường lớp, bảo vệ tài sản nhà trường; phòng chống cháy nổ - Giáo dục đạo đức tác phong:thực đồng phục, vệ sinh cá nhân, lễ phép với người lớn, đoàn kết giúp đỡ - Phát động phong trào dạy tốt, học tốt mừng ngày lễ lớn -Thực tốt truy 15 phút đầu buổi, tăng cường kiểm tra tập, học nhà, kiểm tra đồ dùng học tập 57 - Phân công HS khiếu giúp đỡ học sinh yếu 3.Củng cố:(3phút) - Chốt nội dung học - HS lắng nghe, ghi nhớ 4.Dặn dò: (1phút) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe làm nhà Hết tuần 01 BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: - Nội dung: Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu - Hình thức: Sạch, đẹp, mẫu Ngày 04 tháng năm 2019 Tổ phó 58 59 ... thường Sáng 3 Toán 4A2 Tiếng Việt 4A2 Tập đọc Mẹ ốm KNS 11/09/2018 Chiề u TC Toán 4A2 Tiết Toán 4A2 Tiếng Việt 4A2 5 LT Tiếng Việt TC Toán 4A2 4A2 Tiếng Việt 4A2 Luyện từ câu Tiếng Việt 4A2 Tập... GIẢNG Giáo viên: Nguyễn Văn Nil Tuần: Thứ, ngày Buổi Sáng 10/09/201 Chiề u Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Chào cờ 4A2 Tiếng Việt 4A2 Tập đọc Tiếng Việt 4A2 Kể chuyện Toán 4A2 TC Toán 4A2... 2000 - 40 00 - HS2: 6000 + 2000 8000 8000 - 40 00 40 00 - Đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu GV a, 6083 + 2378 846 1 28763 - 92335 540 4 2570 x 5x 12850 40 075 50 5725 17 35 b, 56 346 + 28 54 59200 43 000

Ngày đăng: 05/09/2019, 03:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ.

  • - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập

  • - Giúp HS yêu thích môn học:

  • II.Đồ dùng dạy học:

  • 2. Nội dung giáo dục tích hợp:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ.

  • - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III).

  • - HSNK giải được câu đố ở BT2 (mục III).

  • - Giúp HS yêu thích môn học:

  • II.Đồ dùng dạy học:

  • 2. Nội dung giáo dục tích hợp:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • BÀI DẠY:CẤU TẠO CỦA TIẾNG, tiết1

  • - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh),nội dung ghi nhớ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan