1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 4.cktkn

49 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 83,35 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Lớp: 4A1, tuần 4 Họ và tên giáo viên: Trần Thị Ngọc Năm học 2019 2020 Phú Tân, ngày tháng năm 2019 Thứ 2 ngày tháng năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. Đọc hiểu: Hiểu các từ khó trong bài chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử. Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. Giáo dục HS biết kính trọng, học tập tấm gương Tô Hiến Thành. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: Tìm hiểu bài, luyện đọc diễn cảm. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện: Người ăn xin và trả lời câu hỏi. Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? Nêu nội dung câu chuyện. Nhận xét học sinh. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) a) Giới thiệu bài: (treo tranh để giới thiệu) b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: Luyện đọc: Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài (học sinh đọc 2 lượt). Gọi học sinh đọc phần chú giải. Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng đọc. + Tìm hiểu bài: ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? ? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Đoạn 1 kể chuyện gì? ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? ? Đoạn 2 ý nói đến ai? ? Đỗ Thái hậu hỏi với ông điều gì? ? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi tiến cử Trần Trung Tá? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? ? Đoạn 3 kể chuyện gì? KNS: Tư duy phê phán Gọi 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. KNS: Xác định giá trị. + Luyện đọc diễn cảm. Gọi học sinh đọc toàn bài Giáo viên treo bảng phụ. Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. Yêu cầu học sinh đọc phân vai. KNS: Tự nhận thức về bản thân. Nhận xét học sinh 3. Củng cố (2 phút) Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài và nêu đại ý. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS Dặn học sinh về học bài. Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. 3HS đọc 3 học sinh đọc tiếp nối theo trình tự. + Đoạn 1: Tô Hiến Thành……đến Lý Cao Tông. + Đoạn 2: Phò tá……đến Tô Hiến Thành được. + Đoạn 3: Một hôm…..Trần Trung Tá. 1 học sinh đọc. Lắng nghe Làm quan triều Lý Ông là người nổi tiếng chính trực Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc….thái tử Long Cán. + Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng có Vũ Tán Đường hầu hạ. Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Vì bà thấy Vũ Tán Đường ít tới thăm…………………….tiến cử. Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để………..giúp dân. + Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. 1 học sinh đọc. + Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc, cách đọc như giáo viên đã nêu. Học sinh theo dõi. Luyện và đọc tìm ra cách đọc hay. 1 lượt 3 học sinh tham gia đọc. HS đọc và nêu nội dung bài HS lắng nghe. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. Tiết 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: cách so sánh hai số tự nhiên đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. Biết so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a) Rèn kỹ năng so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Ta dùng những chữ số tự nhiên nào để viết một số tự nhiên bất kỳ? Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu? Mời 2 học sinh trả lời các câu hỏi trên, nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. Viết lên bảng các ví dụ: hãy so sánh: 100 ………. 99 29869 ………. 30005 26578 ………. 26578 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống Nhận xét bài trên bảng. Đặt các câu hỏi: ? Vì sao 100 > 99? ? Vì sao 29869 < 30005? ? Vì sao 26578 = 26578 Kết luận: Bao giờ cũng xác định được, so sánh được giữa hai số tự nhiên: số này lớn hơn số kia, hoặc nhỏ hơn, hoặc bằng số kia. Ghi ví dụ về dãy số tự nhiên lên bảng. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9… Hỏi: Em có nhận xét gì về các số đứng sau với số đứng trước trong dãy số tự nhiên. Kẻ tia số: 0 1 2 3 4 5 6 + Trên tia số 0 là bé nhất, số ở gần góc 0 hơn là số bé hơn, số ở xa góc 0 không là số lớn hơn. Hoạt động 2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự nhất định. Nêu ví dụ: 7698, 7968, 7896, 7869 Yêu cầu học sinh sắp xếp số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại? Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp được thức tự các số tự nhiên. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong ít phút Dán 2 tờ giấy ghi sẵn nội dung BT1 lên bảng Mời 2 dãy làm tiếp sức. Baì 2: Một học sinh nêu yêu cầu BT2 Mời 1 học sinh lên bảng lớn làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Quy trình như bài tập 2 3. Củng cố: (2 phút) Nêu cách so sánh hai số tự nhiên và cách sắp xếp các số tự nhiên? 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học, dặn dò: Chuẩn bị giờ sau “luyện tập” HS trả lời 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào giấy nháp. Giơ thẻ và thống nhất 2, 3 học sinh trả lời: hai số có chữ số khác nhau, số nào có nhiều số hơn thì số đó lớn hơn. 2, 3 học sinh trả lời: Hai số có chữ số bằng nhau ta so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. Vì hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp số đều bằng nhau cho nên hai số đó bằng nhau 2, 3 học sinh trả lời: số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. 01 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở nháp. Nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả 1 HS nêu HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi. HS đọc Học sinh thi nhau làm, dãy nào nhanh và đúng thắng cuộc. HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi 1 HS làm bảng. Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả 2 HS nêu. HS lắng nghe. Buổi chiều MÔN: LUYỆN VIẾT BÀI DẠY: BÀI 4. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Luyện viết đoạn văn Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ. Học sinh yêu thích học môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: Vở tập viết Đối với học sinh: Vở tập viết. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. GV cho HS đọc đoạn viết Cho HS nêu cách trình bày đoạn viết Bài thuộc thể loại nào, khi trình bày phải trình bày như thế nào? Viết nét nghiêng, hay đứng. GV cho HS nhận dạng một số từ (độ cao con chữ, cách đặt dấu, cách nối nét, khoảng cách con chữ.) GV cho HS viết bài GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày, tư thế ngồi viết. Thu một số bài, nhận xét. 3. Củng cố (2 phút) GV cho HS nêu nội dung bài học 4. Dặn dò (1 phút) Giáo viên nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: bài 5 HS bày vở lên bàn để GV kiểm tra HS lắng nghe 1 HS đọc Tựa bài viết giữa trang vở, viết hoa chữ cái đầu tiên, thể loại văn xuôi khi viết lùi vào 1 ô viết hoa, sau dấu chấm viết hoa, tên riêng viết hoa, tên tác giả viết góc bên phải trang vở, viết hoa đầu mỗi tiếng. HS tự nêu HS theo dõi HS viết bài 6 HS nộp bài HS nêu HS lắng nghe Thứ 3 ngày tháng năm 2019 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 17 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh củng cố vở viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (x là số tự nhiên) Biết so sánh số tự nhiên. Bài 1, bài 3, bài 4 Rèn kĩ năng so sánh số tự nhiên. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi học toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Yêu cầu 2 học sinh trả lời câu hỏi: Học sinh 1 nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Học sinh 2 Nêu cách sắp xếp các số tự nhiên? Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Bài tập 1. Yêu cầu 1 học sinh nêu mục đích của BT1 Mời 1 học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài tập 2: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, 2 học sinh của 2 nhóm đại diện làm vào bảng phụ Nhận xét bài trên bảng Bài tập 3: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 Mời 1 học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài 4: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT4 Viết lên bảng x < 5 Yêu cầu học sinh đọc phép so sánh trên Yêu cầu học sinh tìm các số tự nhiên x biết x bé hơn 5 Tương tự như vậy học sinh làm bài 4b Nhận xét bài trên bảng Bài 5: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT5 Học sinh làm miệng. Yêu cầu học sinh làm vào vở 3. Củng cố (2 phút) Mời vài học sinh nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: làm các bài tập trong vở bài tập Toán 4, chuẩn bị giờ sau: Yến, Tạ, Tấn HS trả lời HS nêu. Lớp theo dõi 1 HS làm. Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả. a 0, 10, 100 b 9, 99, 998 HS nêu. Lớp theo dõi HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm làm bảng Giơ thẻ và thống nhất kết quả a có 10 chữ số có 1 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 b Có 90 số có hai chữ số là: 10, 11, 12, 99 HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi Lớp làm vào vở HS làm bảng. Giơ thẻ và thống nhất kết quả đúng. a 859 0 67 < 859167; b 4 9 2037 > 482037 c 609608 < 609609; d264309= 2 264309. HS nêu. Lớp theo dõi 1, 2 học sinh :  x bé hơn 5 2, 3 học sinh nêu: Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4. Vậy là x: 0, 1, 2, 3, 4. Học sinh lên bảng, lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả. 2 < x < 5 Vậy x là : 3, 4 HS nêu. Lớp theo dõi 2, 4 học sinh nêu: số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70, 80, 90 Vậy x là: 70, 80, 90 2, 3 học sinh nêu HS lắng nghe Thứ 4 ngày tháng năm 2019 MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền) Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe cô thầy kể chuyện, nhớ truyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. Giáo dục học sinh học tập nhân vật tốt trong câu chuyện. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở trắng. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mời 2 HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. Nhận xét đánh giá III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” với giọng kể thong thả rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự nổi loạn của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không khuất phục sự bạo tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng + Kể lần 1 Vừa kể vừa giải nghĩa một số từ khó hiểu: tấu, dàn hỏa thiêu + Kể lần 2: Kết hợp khi kể đến đoạn 3 Giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về câu chuyện Mời 1 học sinh đọc yêu cầu 1 (a, b, c, d) Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ánh bằng cách nào? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng hát bài ca lên án mình? Trước sự đe dọa của nhà vua thái độ của mọi người như thế nào? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? Hoạt động 3: Kể chuyện Mỗi một học sinh đọc yêu cầu 2, 3. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Treo bảng phụ ghi nội dung yêu cầu 1 ( a, b, c, d) Mời học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp, mỗi học sinh kể xong đều nói ý nghĩa của chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa truyện: Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn và tuyên dương học sinh kể hay nhất. 3. Củng cố: (2 phút) Yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. 4. Dặn dò: (1 phút) Tìm một câu chuyện đã đọc, đã nghe và tính trung thực kể cho bạn hoặc người thân nghe. Nhận xét giờ học. 2 HS kể Học sinh nghe kể Nghe kể + quan sát tranh Lớp theo dõi, đọc thầm theo + Truyền nhau hát bài hát lên án nhà vua phơi bày nổi khổ của nhân dân + Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài ca phản loạn đó. Vì không tìm được ai nên vua ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong + Tất cả đều khuất phục, họ hát lên những bài thơ ca tụng đất nước, nhà vua nhưng có 1 nhà thơ vẫn im lặng + Khăm phục, kính trọng lòng trung thực khí phách của nhà thơ. HS làm việc theo nhóm nhỏ. Yêu cầu học sinh nhìn vào câu hỏi gợi ý và kể cho nhau nghe. + Ca ngợi nhà thơ chân chính của Vương quốc Đa Ghét –Xtan thà chết trên lửa thiêu không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo. 2 HS nêu Lắng nghe, thực hiện. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: YẾN, TẠ, TẤN. Tiết 18 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh: Bước đầu nhận biết về độ lớn của Yến, Tạ, tấn, mối quan hệ của Yến, Tạ, Tấn và Kilôgam. Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực hiện các phép tính với các số đo số lượng đã học. Bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) Điều chỉnh: bài tập 2 cột 2 làm 5 trong 10 ý. Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Yêu cầu 2 học sinh trả lời câu hỏi: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm cách nào? Khoanh tròn vào số lớn nhất: 58243; 82435; 58234; 84325. Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng Yến, Tạ, Tấn. Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học? Giới thiệu: Để đo các vật nặng hàng chục Kilôgam người ta còn dùng đơn vị là yến Viết lên bảng: 1 yến = 10kg Mời học sinh đọc Ví dụ: Mua 2 yến gạo là mua bao nhiêu kg? Giới thiệu đơn vị tạ, tấn tương tự như trên. VD: Con Voi nặng 2 tấn, con Trâu nặng 3 tạ. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 Mời học sinh nối tiếp nhau làm Bài 2: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 Phát cho học sinh giấy khổ to ghi sẵn BT2 và bút dạ Yêu cầu học sinh làm BT2 vào giấy vừa phát Nhận xét bài làm của 2 nhóm Bài tập 3: Mời một học sinh nêu yêu cầu BT3 Mời một học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng của bạn Bài tập 4: Mời một học sinh đọc đề bài Phân tích đề bài Mời một học sinh lên bảng giải Nhận xét bài trên bảng 3. Củng cố: (2 phút) Nhắc lại mối quan hệ của tấn, tạ, yến, kilôgam 4. Dặn dò: (1 phút) nhận xét giờ học, dặn dò: chuẩn bị giờ sau “Bảng đơn vị khối lượng” HS trả lời Kilôgam, gam 3, 4 học sinh đọc: 1 yến bằng 10 kilôgam hay 10 Kilôgam bằng 1 yến 2 yến gạo là 20kg HS nêu. Lớp theo dõi Nối tiếp nhau làm miệng a Con bò nặng 2 tạ; b con gà nặng 2 kg c Con voi cân nặng 2 tấn HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi Học sinh làm theo nhóm Đại diện 2 nhóm lên làm vào bảng lớp Giơ thẻ và thống nhất kết quả a 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg 10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg b 1 ta = 10 yến 4 tạ = 40 yến 10 yến = 1tạ 2 tạ = 200 kg 1 tạ = 100kg 9 tạ = 900kg 100 kg = 1 tạ 4 tạ 60 kg = 460 kg c 1tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ 10 tạ = 1tấn 8 tấn = 80 tạ 1 tấn = 1000kg 5 tấn = 5000kg 1000 kg = 1 tấn 2 tấn 85 kg = 2085 kg HS nêu yêu cầu. Lớp theo dõi HS làm bảng. Lớp làm vào vở 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ – 75 tạ = 563 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn HS đọc đề. Lớp theo dõi Phân tích theo cặp Lớp giải vào vở Giải: 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe ôtô chở được là: 30+3 =33 tạ Cả hai chuyến xe ôtô chở được là 30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số: 63 tạ 2 HS nhắc lại. HS lắng nghe. Buổi chiều MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phức tiếng Việt. Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau. Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm đọc các từ ghép và từ láy dễ. Sử dụng được từ ghép và từ láy để đặt câu. Rèn kĩ năng sử dụng được từ ghép và từ láy để đặt câu. Giáo dục HS thêm yêu tiếng Việt. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Gọi học sinh đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước, nêu ý nghĩa của một câu mà em thích (HS1) HS 2? Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ. Nhận xét học sinh III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệubài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Học sinh đọc ví dụ và gợi ý. Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp đôi. ? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? ? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? ? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lập lại nhau tạo thành? Kết luận chung. c, Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ. d, Luyện tập: + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh hoạt động nhóm. Yêu cầu học sinh trao đổi, làm bài. Gọi nhóm làm bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận lời giải đúng ? Tại sao em xếp từ bờ bãi vào từ ghép? Ghi chú giải thích 1 số từ nếu học sinh xếp sai cứng cáp, dẽo dai, bờ bãi + Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Hoạt động nhóm. Kết luận 3. Củng cố (2 phút) ? Từ ghép là từ gì? Lấy ví dụ. ? Từ láy là gì? Lấy ví dụ. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó. Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. HS đọc 2 học sinh đọc thành tiếng 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. Từ phức: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau; tạo thành các tiếng này đều có nghĩa. Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. Cổ có từ xa xưa, lâu đời. Truyện cổ sáng tác văn học có từ thời cổ. + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ…… Lắng nghe. 2 đến 3 học sinh đọc thành tiếng. Nhắc lại ghi nhớ, sau đó nêu ví dụ: + Từ ghép: bạn bè, thầy giáo, cô giáo, học sinh, yêu quý, mến yêu, tình bạn, học giỏi… + Từ láy: chăm chỉ, cần cù, thương thương, nhạt nhẽo, săn sóc, khéo léo, chuồn chuồn…… 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm làm bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Câu Từ ghép Từ láy a, b, Ghi nhớ, đến thờ, bờ bãi, tưởng nhớ. Dẻo dai, vững chắc, thanh cao Nô nức Mộc mạc nhũn nhàn cứng cáp Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa. 1 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, nhận xét, bổ sung. Đọc lại các từ trên bảng. Từ ngay thẳng thật Từ ghép Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng. Thẳng bàng, thẳng cánh, thẳng đượt, chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, Từ láy ngay ngắn thẳng thắn, thẳng thớm thật thà HS nêu. HS lắng nghe, thực hiện. Thứ 5 ngày tháng năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: TRE VIỆT NAM. Tiết 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đọc thành tiếng: Học sinh đọc lưu loát từng bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam, qua hình ảnh cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. Học thuộc lòng những câu thơ em thích. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Giáo dục học sinh giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực như cây tre. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: BVMT: Tìm hiểu bài, Củng cố. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mời 3 học sinh đọc truyện: Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc. Mời 1 học sinh có năng khiếu đọc bài thơ 1 lần Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu….nên lũy nên thành tre ơi. + Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành. + Đoạn 3: Phần còn lại. Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ. Kết hợp sửa lỗi sai: phát âm cho học sinh. Giải nghĩa các từ ở phần chú giải: Lũy thành. Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. Mời vài học sinh đại diện đọc trước lớp cả bài. Đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng cảm hứng ngợi ca, câu đầu đọc sâu lắng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mời học sinh đọc đoạn 1 bài thơ. Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam. Mời 1 học sinh đọc phần còn lại: Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng). Tìm những hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích, giải thích vì sao em thích? BVMT: những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Bốn câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? Nội dung bài thơ ca ngợi điều gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ. Dán băng giấy ghi sẵn đoạn Nòi tre …..lạ đâu. Đọc mẫu 1 lần đoạn thơ trên sau đó đại diện vài học sinh thi đọc trước lớp những câu thơ mình ưa thích. 3. Củng cố: (2 phút) Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? BVMT: Cần phải giữ gìn và bảo vệ cây tre việt nam. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học, về nhà học thuộc lòng đoạn thơ theo ý thích chuẩn bị giờ sau: Gà trống và cáo. HS đọc HS đọc. Lớp theo dõi. Đánh dấu theo đoạn. Đọc 3 lượt. VD: Tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, làng tre, nòi tre, lạ thường, lưng trần……. Từng cặp đọc cho nhau nghe theo đoạn. 3 học sinh đọc. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo. Tre xanh……tre xanh. Tre có từ rất lâu, tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngày xưa. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo + Cần cù ở đâu …bạc màu; Rễ siêng…..cần cù. 2, 3 học sinh tìm theo ý thích của mình và giải thích. Thể hiện sự tiếp nối các thế hệ của tre. 2, 3 học sinh phát biểu. Nội dung: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình yêu thương, chính trực, ngay thẳng qua tình yêu thương, chính trực, ngay thẳng qua hình ảnh cây tre. 3 học sinh đọc 3 đoạn. HS nêu. HS lắng nghe thực hiện. MÔN: TOÁN BÀI DẠY: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. Tiết 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đềcagam, héc tô gam, quan hệ của đềcagam, héc tô gam và gam với nhau. Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. Bài 1, bài 2. Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận của toán học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 học sinh làm bài tập 2, lớp làm vào vở nháp. Nhận xét, đánh giá III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu Đềcagam Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng em đã học? Để đo các vật có khối lượng nặng hàng chục, hàng trăm gam người ta còn dùng đơn vị đề –ca –gam và héc tô gam + Đề ca gam viết tắt là dag + Héc tô gam viết tắt là hg Yêu cầu học sinh đọc lại các đơn vị trên 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 g Yêu cầu học sinh đọc lại các mối quan hệ trên Hoạt động 2: bảng đơn vị đo khối lượng Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học? Treo bảng phụ đã kẻ sẵn các dòng, các cột. ? Những đơn vị lớn hơn kilôgam là những đơn vị nào? ? Những đơn vị bé hơn kilôgam là những đơn vị nào? ? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém nhau mấy lần? ? Vậy 1 tấn bằng mấy tạ Giáo viên viết vào bảng Tương tự như vậy ta hình thành được bảng đơn vị đo khối lượng như SGK24 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mời học sinh nêu yêu cầu của BT1 Mời học sinh lên bảng lớp làm Nhận xét bài làm theo bảng Bài tập 2: Mời học sinh nêu yêu cầu của BT2 Mời học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT3: Lưu ý cho học sinh phải đổi đơn vị đo ở 2 vế cùng 1 đơn vị. VD: 8 tấn……. 8100kg 8 tấn = 8000kg Vì 8000kg, 8100kg nên 8 tấn < 8100kg Cho HS làm bảng nhóm Cho đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét Bài 4: Yêu cầu học sinh tự đọc đề. HS làm bài Nhận xét và thống nhất kết quả. 3. Củng cố: (2 phút) Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng trên bảng phụ 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. HS làm bài tập 2, 3 học sinh kể: tấn, tạ, yến, kg, g 5, 6 học sinh đọc 5, 6 học sinh đọc + Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g Lớn hơn Ki – lô gam Ki lô gam Bé hơn Kilôgam Tấn tạ yến Kg hg dag g tấn, tạ, yến Héctôgam, đêcagam, gam 10 lần 1 tấn – 10 tạ HS đọc. Lớp theo dõi HS làm bảng. Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả HS nêu. Lớp theo dõi HS làm bảng. Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả 2804 + 195g = 452hg x3 = 928dag – 27 dag = 768hg : 6 = HS nêu. Lớp theo dõi HS làm bảng nhóm. Trình bày trước lớp Nhóm khác nhận xét HS phân tích đề theo cặp. Yêu cầu 1 học sinh làm trên bảng Lớp giải vào vở. 2 HS đọc lại HS lắng nghe Buổi chiều MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: CỐT TRUYỆN. Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. Rèn kĩ năng sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. Giáo dục học sinh biết hệ thống kiến thức. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Một bức thư thường gồm mấy phần? Là những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần. Hai học sinh đọc bức thư em viết gửi cho bạn học ở trường khác của giờ tập làm văn trước. Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Họat động 1: phần nhận xét. Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 1, 2 Yêu cầu học sinh làm bài bảng lớp Nhận xét Chốt lời giải: sự việc chính trong truyện là: + Sự việc 1: Đế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc. + Sự việc 2: dế Mèn hỏi Nhà Trò kể lại sự việc. + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ đi đến chỗ mai phục của nhện. Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, phân tích để chúng thấy phải trái. + Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò tự do. Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu Yêu cầu học sinh làm miệng. Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt. Cho sự diễn biến của truyện. Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu BT3 Cốt truyện thường gồm mấy phần phần? Nêu tác dụng của từng phần. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài tập 1: yêu cầu học sinh nêu nội dung BT1. Chia học sinh trong lớp làm 5 nhóm. Yêu cầu các nhóm làm BT1 Mời đại diện nhóm trình bày. Nhận xét chung. Bài tập 2: Một học sinh nêu yêu cầu BT2. Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe truyện cây khế theo cặp. Mời đại diện học sinh kể trước lớp. Nhận xét và tuyên dương 3. Củng cố (2 phút) Đọc lại nội dung ghi nhớ. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện HS trả lời Một học sinh đọc, lớp theo dõi. Tự chia làm 6 nhóm và thảo luận theo nhóm (các nhóm dở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu). Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên làm bảng lớp. Lớp nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng. HS nêu yêu cầu 2, 3 học sinh trả lời, lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu Cốt truyện gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần diễn biến, kết thúc. + Phần mở đầu: Khơi nguồn cho các sự việc khác. + Phần diễn biến: các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của cốt truyện. + Phần kết thúc: kết quả của sự việc ở phần mở đầu và phần chính. 3, 4 học sinh đọc. HS nêu. Lớp theo dõi. Mỗi nhóm 4 học sinh Học sinh làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả sắp xếp của nhóm mình. Lớp nhận xét và thống nhất kết quả: Thứ tự đúng của truyện là: b, d, a, c, e, g. HS nêu yêu cầu. Dựa vào cốt truyện 2 học sinh kể cho nhau nghe. 3 học sinh kể. 2 học sinh đọc. HS lắng nghe MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết) BÀI DẠY: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Nhớ viết đúng lại bài truyện cổ nước mình 14 dòng đầu. Viết sai không quá 5 lỗi chính tả. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r d gi hoặc có vần an, âng. Rèn tính cẩn thận kiên trì luyện chữ, viết đúng và viết đẹp. Giáo dục học sinh trân trọng và làm theo những điều dạy của ông cha thông qua bài thơ “truyện cổ nước mình”. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mời 4 học sinh lên bảng viết tên các con vật bắt đầu bằng ch, tr, tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi, thanh ngã. Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết Mời 1 học sinh nêu yêu cầu của bài Mời 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ cần nhớ viết trong bài “truyện cổ nước mình” Đặt câu hỏi: Đoạn thơ vừa đọc có nội dung gì? Cách trình bày đọan thơ lục bát như thế nào? Mời 2 học sinh lên bảng, dưới lớp viết vào vở nháp. + Đọc cho học sinh viết các từ dễ sai chính tả: sâu xa, độ trì, nghiêng soi, thiết tha. + Nhận xét bài viết trên bảng Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại đoạn thơ rồi tự viết bài. Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau dò bài trong sách giáo khoa và soát lỗi bằng bút chì Thu 06 bài, nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu học sinh đọc BT 2a. Phát cho học sinh giấy khổ to, bút dạ đã ghi sẵn nội dung BT 2a. Yêu cầu học sinh làm BT 2a vào giấy khổ to Nhận xét và thống nhất kết quả. Mời học sinh đọc lại BT vừa làm. Lời giải đúng ……. nồm nam cơn gió thổi… …… gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều… 3 Củng cố: (2 phút) Học sinh đọc lại BT 2a để không bị viết sai những từ ngữ vừa học 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học Dặn dò: Xem bài sau : “Người viết truyện thật thà” HS viết HS nêu. Lớp theo dõi Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ 2, 3 học sinh trả lời: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước mình Câu 6 chữ lùi vào một ô vở, câu 8 chữ viết sát lề vở. Học sinh viết Học sinh viết HS đọc. Lớp theo dõi Lớp tự chia làm 5 nhóm (1 nhóm 6 học sinh) Học sinh thảo luận và làm BT 2a theo nhóm mình, đại diện 2 nhóm lên dán kết quả lên bảng. 2, 3 học sinh đọc 2, 3 học sinh đọc HS lắng nghe Thứ 6 ngày tháng năm 2019 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: GIÂY, THẾ KỶ. Tiết 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh làm quen với đơn vị thời gian: giây, thế kỷ, biết mối quan hệ giữa giây, phút, giữa thế kỷ, năm. Học sinh có kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian. Bài 1, bài 2 (a, b) Đc: bài 1 không làm 3 ý 7 phút….giây; 9 thế kỉ…năm; 15 thế kỉ…..năm. Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian. Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Một học sinh nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé. Một học sinh trả lời: Mỗi đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Nhận xét đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu về giây Dùng đồng hồ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và đặt câu hỏi: ? 1 Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền tiếp thì hết mấy giờ? ? 2 Kim phút đi từ một vạch đến vạch liền tiếp thì được mấy phút? ? 3 Nhắc lại: 1 giờ = ? phút Giới thiệu kim giây trêm mặt đồng hồ ? 4 Theo em khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết mấy giây? ? 5 Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là mấy phút? Viết bảng: vậy 1 phút = 60 giây ? 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỷ Đơn vị lớn hơn năm là thế kỷ Viết lên bảng: 1 thế kỷ = 100 năm Hỏi: 100 năm bằng mấy thế kỷ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Mời 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 Chia học sinh lớp làm 5 nhóm Yêu cầu các nhóm làm bài tập 1. Lưu ý cho học sinh khi làm bài: 1 phút 8 giây =……… giây Ta làm: 1 phút 8 giây = 60 giây = 8 giây = 68 giây. Mời học sinh trình bày kết quả thảo luận Nhận xét Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 3: Mời 1 học sinh đọc nội dung BT3 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng 3. Củng cố: (2 phút) Yêu cầu học sinh nhắc lại: 1 phút =? giây 1 thế kỷ =? năm 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau luyện tập HS nêu HS quan sát trả lời. 2, 3 học sinh trả lời: hết 1 giờ 2, 3 trả lời: được 1 phút. 2 học sinh trả lời 1 giờ 60 phút Học sinh quan sát 2, 3 học sinh nêu: 1 giây 2, 3 học sinh trả lời: 1 phút 60 phút = 1 giờ 60 giây = 1 phút Bằng 1 thế kỷ HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe Học sinh các nhóm làm bài tập 1 Đại diện hai nhóm làm nhanh nhất vào bảng lớp. Giơ thẻ và thống nhất kết quả. HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe Học sinh nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi BT2 HS đọc. Lớp làm vào vở Giơ thẻ thống nhất kết quả a thuộc TK XI; tính từ 1010 đến nay (2005) đã được: 2005 – 1010 = 995 năm b Thuộc TK X; tính từ năm 938 đến nay (2005) đã được: 2005 – 938 = 1067 năm. HS nhắc lại. HS lắng nghe MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. Tiết 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy trong câu, trong bài. Học sinh có kỹ năng phân biệt từ ghép, từ láy. Điều chỉnh: Ở bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ tổng hợp 3 từ phân loại. Rèn kĩ năng phân biệt từ ghép, từ láy. Giáo dục học sinh dùng từ đúng ngữ cảnh. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + Một học sinh trả lời: thế nào là từ ghép? + Một học sinh trả lời: thế nào là từ láy? Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập1: Mời 1 học sinh đọc nội dung BT1 Yêu cầu học sinh đọc thêm và suy nghĩ trả lời yêu cầu bài tập 1. Mời học sinh phát biểu ý kiến. Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. Bài tập 2: Mời 1 học sinh đọc phân loại từ ghép và mẫu. Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại: loại tổng hợp (như bánh trái); từ ghép phân loại (như bánh rán). Chia học sinh trong lớp làm 2 nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận và 2 làm bài. Nhận xét bài làm các nhóm. Bài tập 3: Mời 1 học sinh đọc nội dung BT3 Yêu cầu học sinh nhắc lại các từ láy lặp lại bộ phận nào? Yêu cầu học sinh làm BT3 3. Củng cố: (2 phút) Lấy một số ví dụ về từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại? Lấy vài ví dụ về từ láy? 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng. HS trả lời HS đọc. Lớp theo dõi. Lớp đọc thầm. 3, 4 học sinh phát biểu HS đọc. Lớp theo dõi. Mỗi nhóm 6 học sinh. Học sinh các nhóm thảo luận, thư ký ghi kết quả thảo luận. Đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên làm vào bảng lớn. Nhận xét và thống nhất kết quả. Câu a Từ ghép phân loại: Xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. Câu b Từ ghép tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. HS đọc nội dung. 2, 3 học sinh trả lời: Lập lại bộ phận âm đầu, lặp lại vần, lặp lại cả phụ âm đầu và vần, Học sinh chia làm 5 nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm và thư ký của nhóm ghi kết quả thảo luận. 2 nhóm nhanh nhất lên bảng. a Nhút nhát. b Lạt vạt, lao xao. c Rào rào. 2, 3 học sinh nêu. HS nêu ví dụ. HS lắng nghe. MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN. Tiết 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. HS biết học tập tính cách của nhân vật tốt trong truyện. HS biết hệ thống kiến thức. Rèn kĩ năng tạo lập một cốt truyện đơn giản. Giáo dục học sinh biết học tập tính cách của nhân vật tốt trong truyện. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Một học sinh nói lại một nội dung cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn trước. Một học sinh kể truyện cây khế dựa vào cốt truyện đã có. GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện. Giáo viên: treo bảng phụ đã ghi đề bài. Mời một học sinh đọc đề bài Yêu cầu học sinh xác định trọng tâm của đề bài. Gạch chân các từ ngữ quan trọng. Em phải tưởng tượng diễn biến của câu chuyện, chỉ kể vắn tắt vì là bài văn xây dựng cốt truyện. Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 1 và 2. Yêu cầu vài học sinh nói chủ đề câu chuyện mà em lựa chọn: Em kể về sự hiếu thảo hay về tính trung thực. Lưu ý cho học sinh: từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau theo gợi ý chủ đề. Hoạt động 2: Thực hành xây dựng cốt truyện. Yêu cầu 1 học sinh có năng khiếu trả lời các câu hỏi theo tưởng tượng của học sinh. Nhận xét bạn trả lời các câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc thầm các câu hỏi trong chủ đề em lựa chọn và trả lời các câu hỏi đó theo tưởng tượng của em để khơi gợi cốt truyện theo chủ đề mình đã làm. Mời đại diện học sinh đọc cốt truyện theo chủ đề mình đã làm. Nhận xét, hiểu dương học sinh có trí tượng tốt. 3. Củng cố: (2 phút) Đặt câu hỏi. Để xây dựng một cốt truyện cần hình dung được điều gì? 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: Viết thư. HS nêu HS kể HS đọc. Lớp theo dõi. Học sinh xác định Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và bà tiên. Lớp theo dõi sách giáo khoa. 3, 4 học sinh nêu sự lựa chọn của mình Lắng nghe HS trả lời. HS khác nhận xét. Học sinh viết vắn tắt cốt truyện vào vở của mình. 2, 3 học sinh đọc. 2, 3 học sinh trả lời: các nhân vật, chủ đề diễn biến hợp lý tạo ý nghĩa cho truyện. HS lắng nghe Buổi chiều MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Luyện đọc và hiểu bài Can vua Luyện tập về từ ghép, từ láy Giáo dục HS học tập nhân vật tốt trong truyện 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV kiểm tra lồng ghép trong bài III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Bài 1: GV cho HS đọc truyện Can vua GV nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS trả lời các câu hỏi a, b, c, d, e. GV nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu đề bài Cho HS thảo luận Đại diện làm bài GV nhận xét 3. Củng cố (2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò. (1 phút) Xem bài sau HS hát HS lắng nghe HS đọc HS lắng nghe Chọn câu trả lời đúng a, Vì lệnh nhà vua một lúc một khác b, Một người lính thường c, Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự. d, Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua e, Tất cả mọi người đều có quyền can vua. Tìm từ ghép và từ láy trong truyện “Tiếng hát buổi sớm mai” HS thảo luận nhóm đôi Đại diện làm Từ phức Từ ghép Từ láy mặt trời v thấp thoáng v mỉm cười v dập dờn v thơm ngát v đung đưa v tạo thành v lao xao v ngân nga v thánh thót v HS nhắc lại HS lắng nghe MÔN: LUYỆN TẬP TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Luyện tập về so sánh các số tự nhiên Rèn kĩ năng so sánh Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV kiểm tra lồng ghép trong bài III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu Cho HS trả lời GV nhận xét Bài 2 Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu Cho HS trả lời GV nhận xét Bài 3 Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu Cho HS trả lời GV nhận xét Bài 4 Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu Cho HS trả lời GV nhận xét Bài 5 Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu Cho HS trả lời GV nhận xét 3. Củng cố (2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò. (1 phút) Xem bài sau. HS lắng nghe HS nêu yêu cầu HS xác định yêu cầu 2 HS làm bảng a, Các số 9542; 9452; 9524 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 9452; 9524; 9542 b, Các số 28 964; 29 864; 28 946 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 29 864; 28 964; 28 946 Số? HS xác định yêu cầu 2 HS điền số a, số là: 9999 b, 1000 Viết chữ số thích hợp vào ô trống: HS xác định yêu cầu 4 HS làm nối tiếp a, 9 b, 0 c, 2 d, 0 Tìm số tự nhiên x, biết: HS xác định yêu cầu 2 HS làm bảng a, x là 0, 1 b, x là 9; 10; 11 Đố vui HS xác định yêu cầu HS thi làm nhanh x là: 800; 900 HS nhắc lại HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đánh giá tình hình học tập, nề nếp của lớp học trong tuần qua + Đề ra phương hướng giải quyết + Kế hoạch tuần tới. Rèn kĩ năng báo cáo trước lớp. GD HS thực hiện theo đúng nội quy lớp học, mỗi HS làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: Bảng tổng hợp Đối với học sinh: Các báo cáo. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV cho ban cán sự tổng hợp các báo cáo. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới: (30 phút) a. Chủ tịch điều hành các ban GV cho chủ tịch điều hành lớp sinh hoạt. Chủ tịch cho các ban báo cáo tình hình hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới. + Ban Học tập báo cáo. + Ban Thư viện báo cáo. + Ban Sức Khỏe + Ban Đời sống + Ban Văn nghệ TDTT + Ban Cơ sở vật chất + Ban Đối ngoại Chủ tịch cho Phó chủ tịch báo cáo Chủ tịch báo cáo: + Nêu tên bạn vị phạm nội quy. + Nêu tên bạn có thành tích nổi bật Chủ tịch triển khai kế hoạch tuần tới Chủ tịch cho lớp phát biểu ý kiến. Chủ tịch trả lời ý kiến đóng góp của các bạn. b. GV đánh giá kế hoạch của các ban. Chủ tịch mời GV phát biểu ý kiến. GV phát biểu: Nhắc nhở các ban làm việc hiệu quả hơn. GV đánh giá chung: + Mặt đạt được + Mặt chưa đạt được + Cách khắc phục, kế hoạch tới. GV trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp. c. Kể chuyện của HS Chủ tịch cho bạn kể mẩu chuyện mới sưu tầm. HS kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, bài học kinh nghiệm. 3. Củng cố: (2 phút) GV giáo dục thêm. Chủ tịch cho cả lớp hát bài hát. 4. Dặn Dò: (1 phút) GV dặn dò HS: + Tan trường không la cà tụ tập hàng quán, ao hồ sông suối, về thẳng nhà. Chú ý an toàn giao thông… Các ban báo cáo HS lắng nghe Chủ tịch điều hành lớp Các ban báo cáo, lớp lắng nghe. Báo cáo về tình hình học tập ở lớp ở nhà của các bạn. Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo Báo cáo tình trạng sức khỏe các bạn Báo cáo tình hình đời sống các bạn Báo cáo tình hình luyện tập các bài hát, múa mới, trò chơi, bài thể dục bổ ích, bài võ cổ truyền. Báo cáo cơ sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, CSVC mới) Báo cáo về giao lưu với các lớp, trường bạn (về học tập, văn nghệ TDTT) Tổng hợp hoạt động của các ban. (Xoáy sâu về học tập) Tổng hợp hoạt động của c

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN - Lớp: 4A1, tuần - Họ tên giáo viên: Trần Thị Ngọc - Năm học 2019 - 2020 Phú Tân, ngày tháng năm 2019 Thứ ngày tháng năm 2019 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Đọc thành tiếng: Đọc tiếng, từ khó, Long xưởng, di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu, tiến cử Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật Đọc hiểu: Hiểu từ khó trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri sự, gián nghị đại phu, tiến cử Hiểu nội dung bài: ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa - Rèn kĩ đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật - Giáo dục HS biết kính trọng, học tập gương Tơ Hiến Thành Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: Tìm hiểu bài, luyện đọc diễn cảm Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Gọi học sinh tiếp nối đọc - 3HS đọc truyện: Người ăn xin trả lời câu hỏi Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào? Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin? Nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét học sinh III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) a) - Giới thiệu bài: (treo tranh để giới thiệu) b) - Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi học sinh tiếp nối đọc - học sinh đọc tiếp nối theo trình tự (học sinh đọc lượt) + Đoạn 1: Tô Hiến Thành……đến Lý Cao Tơng + Đoạn 2: Phò tá……đến Tơ Hiến Thành + Đoạn 3: Một hôm… Trần Trung Tá - Gọi học sinh đọc phần giải - học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu ý giọng đọc - Lắng nghe + Tìm hiểu bài: ? Tơ Hiến Thành làm quan triều nào? - Làm quan triều Lý ? Mọi người đánh giá ơng người - Ơng người tiếng trực nào? ? Trong việc lập ngơi vua, - Tơ Hiến Thành không chịu nhận trực Tô Hiến Thành thể vàng bạc….thái tử Long Cán nào? ? Đoạn kể chuyện gì? + Thái độ trực Tô Hiến Thành việc lập vua ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, - Quan tham tri ngày đêm thường xun chăm sóc ông? hầu hạ bên giường bệnh ? Đoạn ý nói đến ai? - Tơ Hiến Thành lâm bệnh nặng có Vũ Tán Đường hầu hạ ? Đỗ Thái hậu hỏi với ơng điều gì? - Ai thay ơng làm quan ông ? Tô Hiến Thành tiến cử thay - Quan gián nghị đại phu Trần Trung ơng đứng đầu triều đình? Tá ? Vì thái hậu lại ngạc nhiên - Vì bà thấy Vũ Tán Đường tới tiến cử Trần Trung Tá? thăm…………………….tiến cử ? Vì nhân dân ca ngợi Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người trực ơng Tơ Hiến người tài giỏi để……… giúp dân Thành? ? Đoạn kể chuyện gì? + Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử KNS: Tư phê phán người giỏi giúp nước - Gọi học sinh đọc toàn bài, lớp - học sinh đọc đọc thầm tìm nội dung + Ca ngợi trực, lòng dân nước vị quan Tơ Hiến - KNS: Xác định giá trị Thành + Luyện đọc diễn cảm - học sinh tiếp nối đọc đoạn - Gọi học sinh đọc toàn lớp theo dõi để tìm giọng đọc, cách đọc giáo viên nêu - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc tìm lượt học sinh tham gia đọc cách đọc hay - Yêu cầu học sinh đọc phân vai - KNS: Tự nhận thức thân - Nhận xét học sinh Củng cố (2 phút) - Gọi học sinh đọc lại toàn - HS đọc nêu nội dung nêu đại ý Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - HS lắng nghe - Dặn học sinh học Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam MƠN: TỐN BÀI DẠY: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 16 I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Giúp học sinh hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về: cách so sánh hai số tự nhiên đặc điểm thứ tự số tự nhiên Biết so sánh xếp thứ tự số tự nhiên Bài (cột 1), (a, c), (a) - Rèn kỹ so sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức: (1 phút) Hoạt động học sinh II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Ta dùng chữ số tự nhiên để - HS trả lời viết số tự nhiên bất kỳ? - Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu? - Mời học sinh trả lời câu hỏi trên, nhận xét, đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên - Viết lên bảng ví dụ: so sánh: 100 ……… 29869 ……… 99 30005 26578 ……… 26578 - Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu - học sinh lên bảng, lớp làm vào thích hợp vào trống giấy nháp - Nhận xét bảng - Giơ thẻ thống - Đặt câu hỏi: ? Vì 100 > 99? - 2, học sinh trả lời: hai số có chữ số khác nhau, số có nhiều số số lớn ? Vì 29869 < 30005? - 2, học sinh trả lời: Hai số có chữ số ta so sánh cặp số hàng kể từ trái sang phải ? Vì 26578 = 26578 - Vì hai số có số chữ số Kết luận: Bao xác định được, so cặp số cho sánh hai số tự nhiên: số nên hai số lớn số kia, nhỏ hơn, số - Ghi ví dụ dãy số tự nhiên lên bảng 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9… Hỏi: Em có nhận xét số đứng - 2, học sinh trả lời: số đứng trước sau với số đứng trước dãy số tự bé số đứng sau, số đứng sau lớn nhiên số đứng trước - Kẻ tia số: + Trên tia số bé nhất, số gần góc số bé hơn, số xa góc khơng số lớn * Hoạt động 2: Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự định - Nêu ví dụ: 7698, 7968, 7896, 7869 - Yêu cầu học sinh xếp số theo - 01 học sinh lên bảng, lớp làm vào thứ tự từ bé đến lớn ngược lại? nháp - Kết luận: Bao so sánh - Nhận xét bảng, thống số tự nhiên nên xếp kết thức tự số tự nhiên * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu tập - HS nêu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ phút - HS nêu yêu cầu Lớp theo dõi - Dán tờ giấy ghi sẵn nội dung BT1 lên bảng - Mời dãy làm tiếp sức Baì 2: Một học sinh nêu yêu cầu BT2 - HS đọc - Mời học sinh lên bảng lớn làm - Học sinh thi làm, dãy - Nhận xét làm bảng nhanh thắng Bài 3: Quy trình tập - HS nêu yêu cầu Lớp theo dõi - HS làm bảng Lớp làm vào Củng cố: (2 phút) Nêu cách so sánh - Giơ thẻ thống kết hai số tự nhiên cách xếp số tự - HS nêu nhiên? Dặn dò (1 phút) - Nhận xét học, dặn dò: Chuẩn bị - HS lắng nghe sau “luyện tập” Buổi chiều MÔN: LUYỆN VIẾT BÀI DẠY: BÀI Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Luyện viết đoạn văn - Rèn kĩ viết mẫu chữ - Học sinh u thích học mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: Vở tập viết - Đối với học sinh: Vở tập viết III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS bày lên bàn để GV kiểm tra III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) GV cho HS đọc đoạn viết - HS đọc Cho HS nêu cách trình bày đoạn viết - Bài thuộc thể loại nào, trình bày - Tựa viết trang vở, viết hoa phải trình bày nào? chữ đầu tiên, thể loại văn xuôi viết lùi vào ô viết hoa, sau dấu chấm viết hoa, tên riêng viết hoa, tên tác giả viết góc bên phải trang vở, viết hoa đầu tiếng - Viết nét nghiêng, hay đứng - HS tự nêu - GV cho HS nhận dạng số từ (độ - HS theo dõi cao chữ, cách đặt dấu, cách nối nét, khoảng cách chữ.) - GV cho HS viết - HS viết - GV theo dõi, nhắc nhở cách trình bày, tư ngồi viết - Thu số bài, nhận xét - HS nộp Củng cố (2 phút) - GV cho HS nêu nội dung học - HS nêu Dặn dò (1 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài: Thứ ngày tháng năm 2019 MƠN: TỐN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Tiết 17 I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Giúp học sinh củng cố viết so sánh số tự nhiên Bước đầu làm quen với tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (x số tự nhiên) Biết so sánh số tự nhiên Bài 1, 3, - Rèn kĩ so sánh số tự nhiên - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận học tốn Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - HS trả lời - Học sinh nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Học sinh Nêu cách xếp số tự nhiên? Nhận xét, đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Bài tập - Yêu cầu học sinh nêu mục đích - HS nêu Lớp theo dõi 10 động kim giờ, kim phút đặt câu hỏi: ? - Kim từ số đến - 2, học sinh trả lời: hết số liền tiếp hết giờ? ? - Kim phút từ vạch đến - 2, trả lời: phút vạch liền tiếp phút? ? - Nhắc lại: = ? phút - học sinh trả lời 60 phút - Giới thiệu kim giây trêm mặt đồng - Học sinh quan sát hồ ? - Theo em khoảng thời gian kim - 2, học sinh nêu: giây giây từ vạch đến vạch tiếp liền hết giây? ? - Khoảng thời gian kim giây hết - 2, học sinh trả lời: phút vòng mặt đồng hồ phút? - Viết bảng: phút = 60 giây ? 60 phút - 60 phút = ? 60 giây phút - 60 giây = phút * Hoạt động 2: Giới thiệu kỷ - Đơn vị lớn năm kỷ Viết lên bảng: kỷ = 100 năm Hỏi: 100 năm kỷ - Bằng kỷ * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Mời học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu Lớp lắng nghe BT1 - Học sinh nhóm làm tập - Chia học sinh lớp làm nhóm - Đại diện hai nhóm làm nhanh - Yêu cầu nhóm làm tập vào bảng lớp - Lưu ý cho học sinh làm bài: - Giơ thẻ thống kết phút giây =……… giây Ta làm: phút giây = 60 giây = giây = 68 giây 35 - Mời học sinh trình bày kết thảo luận - Nhận xét Bài 2: học sinh nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu Lớp lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm miệng - Học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi BT2 Bài 3: Mời học sinh đọc nội dung - HS đọc BT3 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào - Nhận xét làm bảng - Giơ thẻ thống kết a/ thuộc TK XI; tính từ 1010 đến (2005) được: 2005 – 1010 = 995 năm b/ Thuộc TK X; tính từ năm 938 đến (2005) được: 2005 – 938 = 1067 năm Củng cố: (2 phút) Yêu cầu học sinh nhắc lại: - HS nhắc lại phút =? giây kỷ =? năm Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học, chuẩn bị sau - HS lắng nghe luyện tập MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: 36 - Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép, từ láy câu, Học sinh có kỹ phân biệt từ ghép, từ láy Điều chỉnh: Ở tập yêu cầu tìm từ tổng hợp - từ phân loại - Rèn kĩ phân biệt từ ghép, từ láy - Giáo dục học sinh dùng từ ngữ cảnh Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) + Một học sinh trả lời: từ - HS trả lời ghép? + Một học sinh trả lời: từ láy? - Nhận xét, đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập1: Mời học sinh đọc nội - HS đọc Lớp theo dõi dung BT1 - Lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc thêm suy 37 nghĩ trả lời yêu cầu tập - Mời học sinh phát biểu ý kiến - 3, học sinh phát biểu - Nhận xét chốt lời giải + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại Bài tập 2: Mời học sinh đọc phân - HS đọc Lớp theo dõi loại từ ghép mẫu - Muốn làm tập phải biết từ ghép có hai loại: loại tổng hợp (như bánh trái); từ ghép phân loại (như bánh rán) - Chia học sinh lớp làm nhóm - Mỗi nhóm học sinh - Yêu cầu nhóm thảo luận - Học sinh nhóm thảo luận, thư ký làm ghi kết thảo luận - Nhận xét làm nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh lên làm vào bảng lớn - Nhận xét thống kết Câu a/ Từ ghép phân loại: Xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay Câu b/ Từ ghép tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài tập 3: Mời học sinh đọc nội - HS đọc nội dung dung BT3 - Yêu cầu học sinh nhắc lại từ láy - 2, học sinh trả lời: Lập lại phận lặp lại phận nào? âm đầu, lặp lại vần, lặp lại phụ âm đầu vần, - Yêu cầu học sinh làm BT3 - Học sinh chia làm nhóm - Học sinh thảo luận theo nhóm thư ký nhóm ghi kết thảo 38 luận - nhóm nhanh lên bảng a/ Nhút nhát b/ Lạt vạt, lao xao c/ Rào rào Củng cố: (2 phút) Lấy số ví dụ - 2, học sinh nêu từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại? - Lấy vài ví dụ từ láy? - HS nêu ví dụ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn dò: chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện HS biết học tập tính cách nhân vật tốt truyện HS biết hệ thống kiến thức - Rèn kĩ tạo lập cốt truyện đơn giản - Giáo dục học sinh biết học tập tính cách nhân vật tốt truyện Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: 39 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Một học sinh nói lại nội dung - HS nêu cần ghi nhớ tiết Tập làm văn trước - Một học sinh kể truyện khế dựa - HS kể vào cốt truyện có GV nhận xét III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Giáo viên: treo bảng phụ ghi đề - Mời học sinh đọc đề - HS đọc Lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh xác định trọng tâm - Học sinh xác định đề Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt - Gạch chân từ ngữ quan trọng câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ - Em phải tưởng tượng diễn biến ốm, người bà mẹ tuổi câu chuyện, kể vắn tắt em bà tiên văn xây dựng cốt truyện - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Lớp theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu vài học sinh nói chủ đề câu - 3, học sinh nêu lựa chọn chuyện mà em lựa chọn: Em kể hiếu thảo hay tính trung thực - Lưu ý cho học sinh: từ đề cho 40 em tưởng tượng - Lắng nghe cốt truyện khác theo gợi ý chủ đề * Hoạt động 2: Thực hành xây dựng cốt truyện - Yêu cầu học sinh có khiếu - HS trả lời trả lời câu hỏi theo tưởng tượng học sinh - Nhận xét bạn trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc thầm câu - Học sinh viết vắn tắt cốt truyện vào hỏi chủ đề em lựa chọn trả lời câu hỏi theo tưởng tượng em để khơi gợi cốt truyện theo chủ đề làm - Mời đại diện học sinh đọc cốt - 2, học sinh đọc truyện theo chủ đề làm - Nhận xét, hiểu dương học sinh có trí tượng tốt Củng cố: (2 phút) Đặt câu hỏi Để xây dựng cốt truyện cần hình 2, học sinh trả lời: nhân vật, chủ dung điều gì? đề diễn biến hợp lý tạo ý nghĩa cho Dặn dò: (1 phút) truyện - Nhận xét học - Dặn dò: chuẩn bị sau: Viết thư - HS lắng nghe Buổi chiều MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: 41 - Luyện đọc hiểu Can vua - Luyện tập từ ghép, từ láy - Giáo dục HS học tập nhân vật tốt truyện Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) - HS hát II Kiểm tra cũ: (4 phút) GV kiểm tra lồng ghép III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) Bài 1: - GV cho HS đọc truyện Can vua - HS đọc - GV nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Chọn câu trả lời - Cho HS trả lời câu hỏi a, b, c, d, a, Vì lệnh nhà vua lúc khác e b, Một người lính thường - GV nhận xét c, Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại d, Bảo vệ ý kiến trách quan khơng dám can vua 42 e, Tất người có quyền can vua Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu đề - Tìm từ ghép từ láy truyện “Tiếng hát buổi sớm mai” - Cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện làm - Đại diện làm - GV nhận xét Từ phức mặt trời thấp thoáng mỉm cười dập dờn thơm ngát đung đưa tạo thành lao xao ngân nga thánh thót Từ ghép v v v v v v v HS nhắc lại Củng cố (2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học HS lắng nghe Nhận xét, tuyên dương Dặn dò (1 phút) Xem sau MƠN: LUYỆN TẬP TỐN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Luyện tập so sánh số tự nhiên 43 Từ láy v v v - Rèn kĩ so sánh - Giáo dục HS tính cẩn thận xác Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) GV kiểm tra lồng ghép III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - HS lắng nghe - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu - HS nêu yêu cầu cầu - GV hướng dẫn HS xác định - HS xác định yêu cầu yêu cầu - Cho HS trả lời - HS làm bảng - GV nhận xét a, Các số 9542; 9452; 9524 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 9452; 9524; 9542 b, Các số 28 964; 29 864; 28 946 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: Bài 29 864; 28 964; 28 946 44 - Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu - Số? cầu - GV hướng dẫn HS xác định - HS xác định yêu cầu yêu cầu - Cho HS trả lời - HS điền số - GV nhận xét a, số là: 9999 Bài b, 1000 - Cho HS nêu yêu cầu, xác định u - Viết chữ số thích hợp vào trống: cầu - GV hướng dẫn HS xác định - HS xác định yêu cầu yêu cầu - Cho HS trả lời - HS làm nối tiếp - GV nhận xét a, b, Bài c, d, - Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu - Tìm số tự nhiên x, biết: cầu - GV hướng dẫn HS xác định - HS xác định yêu cầu yêu cầu - Cho HS trả lời - HS làm bảng - GV nhận xét a, x 0, Bài b, x 9; 10; 11 - Cho HS nêu yêu cầu, xác định yêu - Đố vui cầu - GV hướng dẫn HS xác định - HS xác định yêu cầu yêu cầu - Cho HS trả lời - HS thi làm nhanh - GV nhận xét x là: 800; 900 Củng cố (2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học HS nhắc lại Nhận xét, tuyên dương 45 Dặn dò (1 phút) Xem sau HS lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ: I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Đánh giá tình hình học tập, nề nếp lớp học tuần qua + Đề phương hướng giải + Kế hoạch tuần tới - Rèn kĩ báo cáo trước lớp - GD HS thực theo nội quy lớp học, HS làm theo điều Bác Hồ dạy Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: Bảng tổng hợp - Đối với học sinh: Các báo cáo III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - GV cho ban cán tổng hợp báo - Các ban báo cáo cáo III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - - HS lắng nghe ghi đề lên bảng Giảng mới: (30 phút) a Chủ tịch điều hành ban - GV cho chủ tịch điều hành lớp sinh - Chủ tịch điều hành lớp 46 hoạt - Chủ tịch cho ban báo cáo tình hình - Các ban báo cáo, lớp lắng nghe hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới + Ban Học tập báo cáo - Báo cáo tình hình học tập lớp nhà bạn + Ban Thư viện báo cáo - Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo + Ban Sức Khỏe - Báo cáo tình trạng sức khỏe bạn + Ban Đời sống - Báo cáo tình hình đời sống bạn + Ban Văn nghệ -TDTT - Báo cáo tình hình luyện tập hát, múa mới, trò chơi, thể dục bổ ích, võ cổ truyền + Ban Cơ sở vật chất - Báo cáo sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, CSVC mới) + Ban Đối ngoại - Báo cáo giao lưu với lớp, trường bạn (về học tập, văn nghệ - - Chủ tịch cho Phó chủ tịch báo cáo TDTT) - Tổng hợp hoạt động ban - Chủ tịch báo cáo: (Xoáy sâu học tập) + Nêu tên bạn vị phạm nội quy - Tổng hợp hoạt động ban - HS vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi + Nêu tên bạn có thành tích bật trước lớp, tự nhận mức hình phạt - Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ tay) - Chủ tịch triển khai kế hoạch tuần tới - Các ban tiếp tục hoạt động bình thường - Giao việc cho ban thực - Chủ tịch cho lớp phát biểu ý kiến tuần tới - Chủ tịch trả lời ý kiến đóng góp - HS phát biểu ý kiến trước lớp bạn - Chủ tịch trả lời b GV đánh giá kế hoạch ban 47 - Chủ tịch mời GV phát biểu ý kiến - GV phát biểu: Nhắc nhở ban làm việc hiệu - GV phát biểu ý kiến, lớp lắng nghe - GV đánh giá chung: + Mặt đạt + Mặt chưa đạt + Cách khắc phục, kế hoạch tới - GV trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp c Kể chuyện HS - Chủ tịch cho bạn kể mẩu chuyện sưu tầm - HS kể trước lớp - HS kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, học kinh nghiệm - HS khác nêu nội dung, ý nghĩa, học Củng cố: (2 phút) kinh nghiệm - GV giáo dục thêm - Chủ tịch cho lớp hát hát - HS lắng nghe Dặn Dò: (1 phút) - Hát tập thể - GV dặn dò HS: + Tan trường khơng la cà tụ tập hàng - HS lắng nghe, thực quán, ao hồ sơng suối, thẳng nhà Chú ý an tồn giao thông… BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 48 49 ... cầu Lớp theo dõi cầu BT3 - Mời học sinh lên bảng làm - Nhận xét làm bảng bạn - HS làm bảng Lớp làm vào 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ – 75 tạ = 563 tạ 135 tạ x = 540 tạ 512 : = 64 Bài tập 4: ... 2037 > 48 2037 c /- 609608 < 609609; d/2 643 09= 2 643 09 Bài 4: Mời học sinh nêu yêu cầu - HS nêu Lớp theo dõi BT4 - Viết lên bảng x < - 1, học sinh :  x bé 5 - Yêu cầu học sinh đọc phép so sánh -... sinh trả lời câu hỏi: - HS trả lời * Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm cách nào? Khoanh tròn vào số lớn nhất: 58 243 ; 8 243 5; 582 34; 843 25 - Nhận xét, đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài:

Ngày đăng: 16/09/2019, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w