1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an lớp 1. tuần 1. CKTKN. 2019 2020

15 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) Lớp: 1 và 5 , Tuần: 01 Họ và tên giáo viên: Tô Minh Tân Năm học: 2019 2020 Phú Tân, ngày 04 tháng 9 năm 2019 Tuần 1 Thứ 2 Sáng, Tiết 3 TNXH lớp 1a3 Môn: Tự nhiên – Xã hội: lớp 1 BÀI DẠY: CƠ THỂ CHÚNG TA, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Hình vẽ trong SGK trang 5, SGK Tự nhiên và xã hội Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra sách Tự nhiên và xã hội, III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Mục tiêu: gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. G.V nêu câu hỏi: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. Giáo viên treo tranh lên bảng. G.viên k.luận: SGV b. Hoạt động 2: Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm có 3 phần. Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi: + “Quan sát các hình vẽ trang 5 SGK. Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?” + Qua hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể chúng ta có mấy phần?” Hãy biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay, chân như các bạn trong hình. Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? GV kết luận: SGV c. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ gv hô đưa tay phải hoặc tay trái GV nêu: Tay phải là tay cầm bút đó là bên phải cơ thể; Bên tay trái là tay không cầm bút đó là bên trái của cơ thể. 3. Củng cố: (4 phút) Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. 4. Dặn dò: (1 phút) Về nhà tự nhớ và chỉ lại tên các bộ phận ở Hát HS lắng nghe Q.sát các hình ở SGK trang 4. H.động theo nhóm đôi. Học sinh xung phong lên nói tên các bộ phận cơ thể (đầu, cổ, mình, chân, tay...) Học sinh hoạt động nhóm đôi. Thảo luận và trả lời từng nội dung của tranh. HS trả lời Học sinh xung phong lên biểu diễn trước lớp Học sinh trả lời HS đưa theo hiệu lệnh của GV HS khá, giỏi lên thực hành HS đọc HS lắng nghe Tiết 4 lớp 1a4 Môn : ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã thành HS lớp Một Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. các điều 7.28 trong công ước QT về QTE Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Vở BTĐĐ1, Các bài hát: Trường em, đi học, Em yêu trường em, Đi tới trường. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT: 1 I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu ” Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các bạn trong lớp. GV nêu cách chơi: một em lên trước lớp tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm quen với các bạn. Em ngồi kề sẽ lên tiếp tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em cuối. GV hỏi: Tc giúp em điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi được giới thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình . Tự hào là một đứa trẻ có họ tên Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người. Hỏi: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không? GV kết luận: Mọi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác. c. Hoạt động 3 : Thảo luận chung Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình. Tự hào là Học sinh lớp Một: Giáo viên mở vở BTĐĐ, quansát tranh BT3, Giáo viên hỏi: + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm em như thế nào? + Em có thấy vui khi được đi học Em có yêu trường lớp của em không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh lớp Một? Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại chuyện. Giáo viên Kết luận: Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết và làm toán nữa. Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. 3. Củng cố: (4 phút) Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt Hát HS lắng nghe VD: Tôi tên là Quỳnh, tôi muốn làm quen với các bạn . Bạn ngồi kề lên trước lớp: tôi tên là Gia Bảo. Tôi muốn làm quen với tất cả các bạn .Lần lượt đến hết. Giới thiệu mình với mọi người và được quen biết thêm nhiều bạn. Sung sướng tự hào em là một đứa trẻ có tên họ. Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói về những sở thích của mình. Không hoàn toàn giống em. Hồi hộp, chuẩn bị đd cần thiết. Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo quần … cho em đi học. Rất vui, yêu quý trường lớp. Chăm ngoan, học giỏi Học sinh lên trình bày trước lớp. HS đọc HS lắng nghe Môn: Thủ công lớp 1 BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết một số loại giấy bìa và dụng học thủ công. Biết sử dụng các loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. Biết giữ gìn đồ dùng học tập. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a.Hoạt động1: Giới thiệu giấy, bìa. Mục tiêu: Cho HS quan sát giấy, bìa. Cách tiến hành: GV cho HS quan sát giấy, bìa. + Giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề... + Cho HS xem quyển vở mới, giới thiệu giấy bên trong, bìa ở ngoài. + Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là các màu: xanh, đỏ, tím, vàng... Mặt sau có kẻ ô. Kết luận: Gọi HS phân biệt giấy, bìa. b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để học thủ công Mục tiêu: HS biết những dụng cụ để học thủ công. Cách tiến hành: GV giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. Kết luận: Gọi HS nêu những dụng cụ để học thủ công. 3. Củng cố: (4 phút) Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Yêu cầu một số HS nhắc lại nội dung bài học. Giáo dục tư tưởng: + Cẩn thận khi dùng kéo. + Cất giữ đồ dùng học tập sau khi sử dụng 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” Hát HS quan sát. 2 HS trả lời. HS quan sát. 2 HS trả lời. HS thực hiện HS thực hiện HS lắng nghe HS lắng nghe Tiết 2, đạo đức 1a3, dạy chung GA 1a4 THỨ 3 Sáng, tiết 1 Thủ công 1a4, dạy chung GA 1a3 Tiết 2 TNXH 1a4 dạy chung GA 1a3 Tiết 4 TNXH 1a1 dạy chung GA 1a3 Chiều, tiết 1 TNXH 1a2 dạy chung GA 1a3 Tiết 2, KNS lớp 1a2 MÔN: KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 BÀI DẠY: HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: GD KN tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới. Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… 2. Nội dung GD tích hợp: KNS, KN tự tin, chủ động 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Bài tập 1: Ước mơ của em (Hoạt động cá nhân). GV nêu yêu cầu bài tập: Em vẽ hình ảnh về mơ ước của mình vào khung giấy dưới đây. GV thu bài vẽ. GV nhận xét, chốt lại về mơ ước của HS qua tranh vẽ. + Suy ngẫm: Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình? b. BÀI HỌC: Em đã lớn hơn nên em sẽ vui vẻ học ở trường mới. Em sẽ học thật giỏi để sau này thực hiện được ước mơ của mình. 3. Củng cố: (4 phút) 2 HS đọc bài học 4. Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị tiết sau Hát HS lắng nghe HS thực hiện HS tự vẽ theo khả năng của mình. HS nhận xét bài vẽ của bạn. HS nêu, nhận xét. 1 HS đọc lại HS lắng nghe THỨ 4 Sáng, tiết 1 đạo đức 1a2 dạy chung GA 1a4 Tiết 2 đạo đức 1a1 dạy chung GA 1a4 Tiết 4, KNS 1a2 THỨ 5 Sáng, tiết 1 GDNGLL 1a2 CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1. Sinh hoạt tập thể Bước 1: Chuẩn bị: Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô dạy bộ môn giờ sinh hoạt sau chơi trò chơi: “Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”… Bước 2: Tiến hành chơi: GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “Người đó là ai” Tổ chức cho HS chơi thử trò chơi “Người đó là ai” Tổ chức cho HS chơi thật trò chơi “Người đó là ai” GV HD cách chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên.” Tổ chức cho HS chơi thử trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” Sau đó cho HS chơi thật b. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:…. GV khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng học, cùng chơi. 3. Củng cố. (4 phút) Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: Đánh giá từng em cụ thể: Chuyên cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường,... Lớp trưởng đánh giá chung 4. Dặn dò. (1 phút) Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ. Nhận đồ thể dục. Lớp hát HS Lắng nghe HS Lắng nghe HS chơi thử HS Lắng nghe HS chơi theo cả lớp lần lượt từng HS lên giới thiệu tên của mình cho cả lớp nghe. HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe Tiết 3 GDNGLL 5a1 BÀI DẠY: BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP, tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ hội đồng tự quản trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. + Bảng báo cáo tổng kết năm học 2018 2019 + Bảng phương hướng hoạt động năm học 2019 2020 Đối với học sinh (HS): III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học. Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua. Phương hướng hoạt động năm lớp 4 b. Hoạt động 2. Bầu ban tự quản của lớp Bầu một chủ tịch và hai phó chủ tịch Bầu bằng cách thông qua ứng cử ,đề cử sau đó bỏ phiếu kín và lấy theo thứ tự từ cao đến thấp gồm một chủ tịch và hai phó chủ tịch Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ. Một số tiết mục văn nghệ 3. Củng cố. (4 phút) Đại diện ban tự quản mới phát biểu ý kiến. Nhận xét cách làm việc của các em 4. Dặn dò. (1 phút) Chuẩn bị tiết sau Hát HS lắng nghe Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động trong năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp 4 Lớp trưởng báo cáo. Cả lớp thảo luận, góp ý kiến. Người điều khiển tổng kết. Lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của ban tự quan lớp: + Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. + Tác phong nhanh nhẹn. + Nhiệt tình và có trách nhiệm. + Có năng lực hoạt động đoàn thể. Tiến hanh úng cử, đề cử và tiến hành bỏ phiếu Kiểm phiếu và công bố kết quả: CTHĐTQ :...... PCTHĐTQ: ........ Lớp sinh hoạt văn nghệ HS lắng nghe HS lắng nghe Tiết 4 thủ công 1a1 dạy chung GA 1a3 Chiều, tiết 2 1a1 GDNGLL dạy chung GA 1a2 Tiết 3 thủ công 1a2 dạy chung GA 1a3 THỨ 6 Sáng, tiêt 4 GDNGLL 1a4 dạy chung GA 1a2 Chiều, tiết 2 1a3 KNS dạy chung GA 1a2 Tiết 3 1a3 GDNGLL dạy chung GA 1a2 BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu. Hình thức: Sạch, đẹp, đúng mẫu. Ngày 04 tháng 9 năm 2019 Tổ phó

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) - Lớp: , Tuần: 01 - Họ tên giáo viên: Tô Minh Tân - Năm học: 2019 - 2020 Phú Tân, ngày 04 tháng năm 2019 Tuần Thứ Sáng, Tiết TNXH lớp 1a3 Môn: Tự nhiên – Xã hội: lớp BÀI DẠY: CƠ THỂ CHÚNG TA, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS nhận ba phần thể: đầu, mình, chân, tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án Hình vẽ SGK trang 5, SGK Tự nhiên xã hội - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp Hoạt động học sinh - Hát II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Kiểm tra sách Tự nhiên xã hội, III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: - HS lắng nghe Mục tiêu: gọi tên phận bên thể G.V nêu câu hỏi: Hãy nói tên phận bên thể - Giáo viên treo tranh lên bảng - G.viên k.luận: SGV b Hoạt động 2: Mục tiêu: HS quan sát tranh hoạt động - Q.sát hình SGK trang H.động số phận thể nhận biết theo nhóm đơi thể gồm có phần - Học sinh xung phong lên nói tên Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi: phận thể (đầu, cổ, mình, chân, + “Quan sát hình vẽ trang SGK Hãy tay ) nói xem bạn hình - Học sinh hoạt động nhóm đơi Thảo làm gì?” luận trả lời nội dung tranh + Qua hoạt động bạn - HS trả lời hình, em nói với xem thể có phần?” - Hãy biểu diễn lại hoạt động - Học sinh xung phong lên biểu diễn đầu, mình, tay, chân bạn trước lớp hình - Cơ thể gồm phần? - Học sinh trả lời - GV kết luận: SGV c Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS lớp đứng chỗ gv HS đưa theo hiệu lệnh GV hô đưa tay phải tay trái HS khá, giỏi lên thực hành GV nêu: Tay phải tay cầm bút bên phải thể; Bên tay trái tay khơng cầm bút bên trái thể Củng cố: (4 phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tự nhớ lại tên phận - HS lắng nghe Tiết lớp 1a4 Môn : ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi học, tự hào thành HS lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án điều 7.28 công ước QT QTE - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Vở BTĐĐ1, Các hát: Trường em, học, Em yêu trường em, Đi tới trường III THỰC HIỆN BÀI HỌC:, HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT: I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu ” Giúp HS giới thiệu nhớ tên bạn lớp - GV nêu cách chơi: em lên trước - VD: Tôi tên Quỳnh, muốn làm lớp tự giới thiệu tên nói muốn quen với bạn làm quen với bạn Em ngồi kề lên - Bạn ngồi kề lên trước lớp: tên tiếp tục tự giới thiệu mình, đến Gia Bảo Tôi muốn làm quen với tất em cuối bạn Lần lượt đến hết - GV hỏi: Tc giúp em điều gì? - Giới thiệu với người quen biết thêm nhiều bạn - Em cảm thấy - Sung sướng tự hào em đứa trẻ giới thiệu tên nghe bạn tự giới có tên họ thiệu b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Học sinh tự giới thiệu sở thích Tự hào đứa trẻ có họ tên - Cho Học sinh tự giới thiệu nhóm - Học sinh hoạt động nhóm bạn nói người sở thích - Hỏi: Những điều bạn thích có hồn - Khơng hồn tồn giống em tồn giống em không? Môn: Thủ công lớp BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS biết số loại giấy bìa dụng học thủ cơng - Biết sử dụng loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng - Biết giữ gìn đồ dùng học tập Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Các loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ cơng III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a.Hoạt động1: Giới thiệu giấy, bìa Mục tiêu: Cho HS quan sát giấy, bìa Cách tiến hành: GV cho HS quan sát giấy, - HS quan sát bìa + Giới thiệu: Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề + Cho HS xem mới, giới thiệu - HS trả lời giấy bên trong, bìa ngồi + Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc màu: xanh, đỏ, tím, vàng Mặt sau có kẻ Kết luận: Gọi HS phân biệt giấy, bìa b Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để học - HS quan sát thủ công - Mục tiêu: HS biết dụng cụ để học - HS trả lời thủ công - Cách tiến hành: GV giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán - Kết luận: Gọi HS nêu dụng cụ để học thủ công Củng cố: (4 phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS thực - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - Yêu cầu số HS nhắc lại nội dung - HS thực học - Giáo dục tư tưởng: - HS lắng nghe + Cẩn thận dùng kéo + Cất giữ đồ dùng học tập sau sử dụng Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” Tiết 2, đạo đức 1a3, dạy chung GA 1a4 THỨ Sáng, tiết Thủ công 1a4, dạy chung GA 1a3 Tiết TNXH 1a4 dạy chung GA 1a3 Tiết TNXH 1a1 dạy chung GA 1a3 Chiều, tiết TNXH 1a2 dạy chung GA 1a3 Tiết 2, KNS lớp 1a2 MƠN: KĨ NĂNG SỐNG LỚP BÀI DẠY: HỊA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - GD KN tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với mơi trường - Tranh TH kỹ sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp… Nội dung GD tích hợp: KNS, KN tự tin, chủ động Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp - Hát II Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Bài tập 1: Ước mơ em (Hoạt động - HS lắng nghe cá nhân) - GV nêu yêu cầu tập: Em vẽ hình ảnh - HS thực mơ ước vào khung giấy - GV thu vẽ - HS tự vẽ theo khả - GV nhận xét, chốt lại mơ ước HS - HS nhận xét vẽ bạn qua tranh vẽ - HS nêu, nhận xét + Suy ngẫm: Em làm để thực ước mơ mình? b BÀI HỌC: Em lớn nên em vui vẻ học trường Em học thật giỏi để sau thực ước mơ Củng cố: (4 phút) HS đọc học - HS đọc lại Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe THỨ Sáng, tiết đạo đức 1a2 dạy chung GA 1a4 Tiết đạo đức 1a1 dạy chung GA 1a4 Tiết 4, KNS 1a2 THỨ Sáng, tiết GDNGLL 1a2 CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS làm quen, biết tên bạn lớp, thầy cô giáo giảng dạy lớp thầy ban giám hiệu Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Lớp hát Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập HS III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) 10 Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động Sinh hoạt tập thể Bước 1: Chuẩn bị: - Yêu cầu em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên bạn tổ, lớp, thầy - HS Lắng nghe giáo cô dạy môn sinh hoạt sau chơi trò chơi: “Người ai” trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”… Bước 2: Tiến hành chơi: - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “Người - HS Lắng nghe ai” - Tổ chức cho HS chơi thử trò chơi “Người ai” - Tổ chức cho HS chơi thật trò chơi “Người ai” - GV HD cách chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên.” - HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thử trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” - HS Lắng nghe - Sau cho HS chơi thật - HS chơi theo lớp HS lên giới thiệu tên cho lớp b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:… nghe - GV khen ngợi lớp biết tên thầy cô giáo dạy mơn lớp 11 bạn tổ, lớp nhắc nhở hs nhớ - HS lắng nghe chào hỏi lễ phép gặp thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện học, chơi Củng cố (4 phút) - Đánh giá tình hình học tập chung tuần qua: - Đánh giá em cụ thể: - HS lắng nghe Chuyên cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường, - Lớp trưởng đánh giá chung Dặn dò (1 phút) - Vệ sinh trường lớp - Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ - HS lắng nghe - Nhận đồ thể dục Tiết GDNGLL 5a1 BÀI DẠY: BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP, tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ hội đồng tự quản trình học tập, rèn luyện lớp - Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm tơn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động Nội dung GD tích hợp: 12 Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án + Bảng báo cáo tổng kết năm học 2018- 2019 + Bảng phương hướng hoạt động năm học 2019 - 2020 - Đối với học sinh (HS): III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập Hs III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động Tổng kết hoạt động - HS lắng nghe cán lớp sau năm học - Bảng báo cáo kết hoạt động cán - Báo cáo cán lớp tổng kết hoạt lớp năm học qua động năm qua phương hướng - Phương hướng hoạt động năm lớp hoạt động năm lớp - Lớp trưởng báo cáo - Cả lớp thảo luận, góp ý kiến - Người điều khiển tổng kết b Hoạt động Bầu ban tự quản lớp - Lớp thảo luận để thống tiêu - Bầu chủ tịch hai phó chủ tịch chuẩn ban tự quan lớp: 13 - Bầu cách thông qua ứng cử ,đề cử + Học lực từ trở lên, hạnh kiểm sau bỏ phiếu kín lấy theo thứ tự từ thực đầy đủ cao đến thấp gồm chủ tịch hai + Tác phong nhanh nhẹn phó chủ tịch + Nhiệt tình có trách nhiệm + Có lực hoạt động đồn thể - Tiến hanh úng cử, đề cử tiến hành bỏ phiếu - Kiểm phiếu công bố kết quả: CTHĐTQ : - Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng PCTHĐTQ: giao nhiệm vụ - Một số tiết mục văn nghệ - Lớp sinh hoạt văn nghệ Củng cố (4 phút) - Đại diện ban tự quản phát biểu ý kiến - Nhận xét cách làm việc em - HS lắng nghe Dặn dò (1 phút) Chuẩn bị tiết sau Tiết thủ công 1a1 dạy chung GA 1a3 - HS lắng nghe Chiều, tiết 1a1 GDNGLL dạy chung GA 1a2 Tiết thủ công 1a2 dạy chung GA 1a3 THỨ Sáng, tiêt GDNGLL 1a4 dạy chung GA 1a2 Chiều, tiết 1a3 KNS dạy chung GA 1a2 Tiết 1a3 GDNGLL dạy chung GA 1a2 BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 14 Xem tuần 1: - Nội dung: Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu - Hình thức: Sạch, đẹp, mẫu Ngày 04 tháng năm 2019 Tổ phó 15 ... (1 phút) Chuẩn bị tiết sau Tiết thủ công 1a1 dạy chung GA 1a3 - HS lắng nghe Chiều, tiết 1a1 GDNGLL dạy chung GA 1a2 Tiết thủ công 1a2 dạy chung GA 1a3 THỨ Sáng, tiêt GDNGLL 1a4 dạy chung GA 1a2... 1a4 THỨ Sáng, tiết Thủ công 1a4, dạy chung GA 1a3 Tiết TNXH 1a4 dạy chung GA 1a3 Tiết TNXH 1a1 dạy chung GA 1a3 Chiều, tiết TNXH 1a2 dạy chung GA 1a3 Tiết 2, KNS lớp 1a2 MƠN: KĨ NĂNG SỐNG LỚP BÀI... đọc lại Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe THỨ Sáng, tiết đạo đức 1a2 dạy chung GA 1a4 Tiết đạo đức 1a1 dạy chung GA 1a4 Tiết 4, KNS 1a2 THỨ Sáng, tiết GDNGLL 1a2 CHỦ ĐIỀM: MÁI

Ngày đăng: 05/09/2019, 04:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w