GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1. 2019-2020

59 15 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1. 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng - Tự nhủ; Thảo luận nhóm.. - Đóng vai; Dự án - Đặt câu hỏi5[r]

(1)

Ngày soạn: 04/9/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Toán

ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

2 Kĩ năng:

- Làm tập có nội dung phân số 3 Thái độ:

- HS chăm chỉ, tự giác học tập

B Mục tiêu riêng HS Long: Nhận biết chữ số 0, 1, 2. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học :

Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK IV Các hoạt động dạy học bản

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Giới thiệu bài(3p)

Trong tiết học toán năm học, em củng cố khái niệm phân số cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số

2.Dạy mới: (37p)

2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu phân số

- Gv treo miếng bìa I ( biểu diễn phân số

2

3 ) nói : Đã tơ màu phần băng giấy ?

-Yêu cầu hs giải thích ?

-Gv mời hs lên bảng đọc viết phân số thể phần

- HS lắng nghe

- Đã tô màu băng giấy

-Băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần Vậy tô màu

2

3 băng giấy. -Hs viết đọc

2

3 đọc hai phần ba

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(2)

đựơc tô màu băng giấy Hs lớp viết vào giấy nháp -Gv tiến hành tương tự với hình cịn lại.-Gv viết lên bảng phân số

- Sau yêu cầu hs đọc

2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương số tự nhiên , cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số

a)Viết thương hai số tự nhiên dạng phân số

-Gv viết lên bảng phép chia sau

1:3 ; 4:10 ; 9:2

-Yêu cầu : Em viết thương phép chia dạng phân số

-Hs nhận xét làm bảng -Gv kết luận sai sửa sai

-Gv hỏi :

4

10 coi thương

của phép chia ?

-Hỏi tương tự với phép chia lại

-Yêu cầu hs mở SGK đọc ý

-Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số có dạng ?

b) Viết số tự nhiên dạng phân số

-Hs viết lên bảng số tự nhiên 5,12,2001 nêu yêu cầu : viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số

- Khi muốn viết số tự nhiên

-Hs quan sát hình, tìm phân số thể phần tơ màu hình Sau đọc viết phân số

-Hs đọc lại phân số

-3 hs lên bảng thực 1:3=1

3;4 :10=

10 ;9 :2=

Là thương phép chia : 10

Là thương phép chia :

-Phân số kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có tử số số bị chia mẫu số số chia phép chia

-Cả lớp làm vào giấy nháp 5=5

1;12= 12

1 ;2001= 2001

1 ; -Ta lấy tử số số tự nhiên mẫu số -Hs nêu :

VD : = ta có = : =

(3)

thành phân số có mẫu số ta làm nào?

- Em giải thích số tự nhiên viết thành phân số có tử số số mẫu số Giải thích VD -Kết luận : Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số

- Hãy tìm cách viết thành phân số ?

-1 viết thành phân số nào?

-Em giải thích viết thành phân số có tử số mẫu số ? Giải thích VD

-Hãy tìm cách viết thành phân số

-Có thể viết thành phân số nào?

2.3 Luyện tập:

Bài 1: Ghi bảng các phân số 11; 63 25; 80 100 ;

95 100, yêu

cầu đọc nêu tử số, mẫu số phân số

- Nhận xét, chốt lại

Bài : Yêu cầu viết thương sau dạng phân số nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17

Bài 3: Yêu cầu viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu 1: 32; 105; 1000

-Hs lên bảng viết phân số

VD : = ; = ;1 = ; -1 viết thành phân số có tử số mẫu số -Hs tự nêu VD =

Ta có = : = Vậy =

-VD : =

7 ; =

19 ; 0 =

0

125 ;

- viết thành phân số có tử mẫu khác

- Hs đọc đề bài. - HS trả lời

-Hs nối tiếp làm trước lớp:

+ Bốn phần mười

+ Sáu mươi ba phần hai mươi lăm

+ Tám mươi phần trăm + Chín mươi lăm phần trăm

- Nêu yêu cầu tập - Làm chữa

3 : = ; 75 : 100 = ; : 17 =

- Nêu yêu cầu tập - Làm chữa

32= ; 105 = ; 1000 =

- Quan sát, lắng nghe

- Nhận biết chữ số

(4)

Bài : Yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ trống:

a) =

b) =

Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu đọc lại ý trang 3-4 SGK

- Vận dụng kiến thức học đọc, viết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số giúp em thực tế đời sống

- Nhận xét tiết học

- Xem lại học vận dụng vào thực tế

- Chuẩn bị Ơn tập: Tính chất phân số

a) = b) = -Hs nhận xét làm bạn bảng

-Hs giải thích cách điền số

- Nhận biết chữ số 0, 1,

-o0o -Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

2 Kĩ năng.

- Có ý thức học tấp, rèn luyện 3 Thái độ

- Vui tự hào HS lớp

* GDKNS: Kĩ tự nhận thức; kĩ định. B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Tự nhủ; Thảo luận nhóm

- Đóng vai; Dự án - Đặt câu hỏi

III Đồ dùng dạy học

6

(5)

- Giấy trắng, bút màu

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Khởi động: HS hát em yêu trường em Nhạc lời Hoàng Vân

2 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận

a) Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp

b) Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

+ Tranh vẽ gì?

+ HS lớp có khác so với HS khối khác?

+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

GVKL: Năm em lên lớp Lớp lớn trường Vì HS lớp cần gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập

3 Hoạt động 2: Làm tập trong SGK

a) Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp b) Cách tiến hành:

GV nêu yêu cầu tập:

- Tranh vẽ HS lớp đón em HS lớp ngày khai giảng

- Các bạn HS lớp chuẩn bị học

- Bạn HS lớp học chăm bố khen

- HS lớp lớp lớn trường

- HS lớp phải gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập

- HS nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ thảo luận tập theo nhóm đơi

- Vài nhóm trình bày trước lớp

Nhiệm vụ HS là: Các

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(6)

- GV nhận xét kết luận

4 Hoạt động : Tự liên hệ (bài tập 2)

a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp

b) Cách tiến hành

GV nêu yêu cầu tự liên hệ

Yêu cầu HS trả lời

GV nhận xét kết luận: em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp

5 Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên

a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học

b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học VD:

- Theo bạn HS lớp cần phải làm gì?

- Bạn cảm thấy HS lớp 5?

- Bạn thực điểm trương trình "Rèn luyện đội viên"?

- Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5? - Hãy nêu điểm mà bạn cần cố gắng để xứng đáng HS lớp

- Bạn hát đọc thơ chủ đề trường em?

- GV nhận xét kết luận

điểm a, b, c, d, e mà HS lớp cần phải thực

- HS suy nghĩ đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp - HS thảo luận nhóm đơi - HS tự liên hệ trước lớp

- HS thảo luận đóng vai phóng viên

(7)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

6 Củng cố dặn dò

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này:

+ Mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi có + khó khăn gặp + Biện pháp khắc phục khó khăn + Những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn

- Về sưu tầm thơ hát nói HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em

- Vẽ tranh chủ đề trường em

- Lắng nghe bạn đọc

(8)

-o0o -TUẦN 1 Ngày soạn: 07/9/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019 Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn 2 Kĩ năng:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Học thuộc lòng đoạn đoạn: Sau 80 năm …… công học tập em.(trả lời câu hỏi 1,2,3)

- HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng 3 Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt

* GD TTĐĐ HCM (Toàn phần) : Giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp

B Mục tiêu riêng HS(Long): - Quan sát, lắng nghe, nhận biết chữ cái. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm

-Thảo luận cặp đôi

III Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ - SGK - Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Mở đầu(5p)

Nêu số điểm lưu ý yêu cầu tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nề nếp học tập học sinh

2 Dạy mới: (30p) 2.1 Giới thiệu (3p)

Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem nói điều em thấy tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ học sinh dân tộc cờ Tổ quốc bay thành hình chữ

(9)

S – gợi dáng hình đất nước ta Giới thiệu : Trực tiếp

2.2 Dạy ( 27p ) a)Luyện đọc (10p)

- Yêu cầu học sinh chia đoạn Khi hs đọc,

+ Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs có em phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng, giọng đọc không phù hợp

+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu từ ngữ khó

-Đọc diễn cảm tồn (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng)

b) Tìm hiểu bài(10p)

- Chia lớp thành nhóm để HS đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết

- Trao đổi đọc dựa theo câu hỏi SGK

GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng HS trao đổi, thu lượm

- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với nhiệm vụ cụ thể

Các hoạt động cụ thể :

- Ngày khai trường tháng 9-1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ?

- Chia thư làm đoạn sau:

Đọan 1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?

Đoạn : Phần lại -2 HS đọc nối tiếp đọc lượt toàn kết hợp luyện đọc từ sai

-HS nối tiếp đọc đoạn

- HS đọc thầm phần giải từ cuối đọc ( 80 năm giời nơ lệ, hồn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu ), giải nghĩa từ ngữ đó, đặt câu với từ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc

+Đọc thầm đoạn (Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?)

-Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường sau

- Quan sát, lắng nghe

(10)

- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì?

- HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước ?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm (7p) - Đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu cho HS

- GV theo dõi, uốn nắn * Chú ý :

- Giọng đọc cần thể tình cảm thân ái, trìu mến niềm tin Bác vào HS-những người kế tục nghiệp cha ông

- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm …công học tập em

3 Củng cố , dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm …… công học tập em

nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

-Từ ngày khai trường này, em HS bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

+ Đọc thầm đoạn :

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cường quốc năm châu -HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp

-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-Nhẩm học thuộc câu văn định HTL SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em)

-HS thi đọc thuộc lòng

- Quan sát, lắng nghe

-o0o -Toán

(11)

I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức:

- Biết tính chất phân số 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản)

3 Thái độ:

- HS chăm chỉ, tự giác làm

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ số 5/6; 2/5; 4/7. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:

- Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK để thể phân số

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Kiểm tra cũ: 3p

- Viết thương phép chia sau dạng phân số

-2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp

a, : = 53 , : = 67

- Lắng nghe

2 Dạy mới: 32p 2 Giới thiệu bài:

Trong tiết học này, em nhớ lại tính chất bảng phân số, sau áp dụng tính chất để rút gọn quy đồng mẫu số phân số

b, = 55 , = 44

- HS lắng nghe - Lắng nghe

2.2 Hướng dẫn ơn tập tính chất cơ phân số:

VD : Viết số thích hợp vào trống

Ví dụ 1: 6=

5x3 6x3=

15 18

-Gv nhận xét làm hs -Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta ?

VD :Viết số thích hợp vào trống:

- Cả lớp làm vào giấy nháp VD

5 6=

5x3 6x3=

15 18

-Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta đựơc phân số phân số cho

(12)

15 18= 15:3 18:3=

-Gv nhận xét làm HS Gọi HS lớp đọc

-Khi chia tử số mẫu số cho số tự nhiên khác ta ?

2.3 Ứng dụng tính chất bản của phân số tính chất bản của phân số:

a)Rút gọn phân số

-Thế rút gọn phân số ?

-Gv viết phân số 90

120 lên bảng, yêu cầu lớp rút gọn phân số

-Khi rút gọn phân số ta phải ý điều ?

b)VD2

-Thế quy đồng mẫu số phân số ?

-Gv viết phân số

4 lên bảng Hs quy đồng phân số

-Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số ?

-Gv viết tiếp phân số và

10 lên bảng, yêu cầu hs quy đồng mẫu số phân số

-Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác ta phân số phân số cho

-Là tìm phân số phân số cho có tử số mẫu số bé

-VD: 90 120=

90 :10 120 :10=

9 12=

9 :3 12 :3=

3 Hoặc 90 120= 90:30 120 :30=

3 4; -Ta phải rút gọn đến phân số tối giản -Là làm cho phân số cho có mẫu số phân số ban đầu

-2 hs lên bảng làm Chọn MSC x = 35 , ta có :

2 5=

2x7 5x7=

14 35 ;

4 7=

4x5 7x5=

20 35 -1 hs nêu , lớp nhận xét -Vì 10 : = Ta chọn MSC 10, ta có :

3 5=

3x2 5x2=

6 10 Giữ nguyên

9 10

(13)

-Cách quy đồng mẫu số VD có khác ?

-GV nêu : Khi tìm MSC khơng thiết em phải tính tích mẫu số, nên chọn MSC số nhỏ chia hết cho mẫu số

số phân số; VD2 MSC mẫu số phân số

3 Luyện tập , thực hành: Bài 1: Rút gọn phân số. - Đề yêu cầu làm ? - Gv yêu cầu hs làm

- Gv nhận xét tuyên dương

Bài 2:Quy đồng mẫu số phân số sau:

-Gv yêu cầu hs làm

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách quy đồng phân số

-Gv nhận xét tuyên dương Bài 3: Tìm phân số nhau phân số đây:

-Gv nhận xét tuyên dương

- Nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm lớp làm vào 15 25= 15:5 25:5= 5; 18 27 = 18 :9 27 :9=

2 3;

36 64 =

36 : 64 :4=

9 16 - Cả lớp sửa

- Nêu yêu cầu tập

- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào

a

5

8 ; Chọn 24 MSC ta có :

2 =

2×8

3×8 =

16

24 ;

8 = 5×3 8×3 =

15 24 b

1

7

12 ta thấy 12 : = chọn MSC = 12

1

4 = 1×3

4×3 = 12 ;

12 = 12 c

5

3

8 MSC = 24

6 = 5×4 6×4 =

20 24 ;

3 = 3×3

8×3 = 24

- Nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm lớp làm vào

- Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ số 5/6; 2/5; 4/7

- Quan sát, lắng nghe

(14)

4 Củng cố: 5p

- HS nêu lại tính chất của phân số, cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số

- Gv tổng kết tiết học

Ta có: 12 30 =

12:6

30 :6 =

;

21 12

= 21:3 : 12

= 20

35 = 20:5 35:5 =

4 ; 40

100 =

40 :20

100:20 =

Vây:

= 12 30 =

40

100 ;

7 = 21 12

= 20 35 - HS suy nghĩ làm

- Lắng nghe

-o0o -Kể chuyện

LÝ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nói nghe:

+ Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1-2 câu; kể đoạn toàn câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

+ Tập trung nghe thầy cô kể, nhớ chuyện

+ Chăm theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ

- Khâm phục anh Lý Tự Trọng

* GD AN- QP: Nêu gương dũng cảm tuổi trẻ Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc

* ĐCNDDH: Kể đoạn kể nối tiếp.

B Mục tiêu riêng HS Long: Nghe cô giáo bạn kể chuyện. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

(15)

1 Giới thiệu chương trình Tiếng Việt lớp 5: 3p

Phân mơn Kể chuyện giúp em có kĩ nghe, kể lại câu chuyện nghe, đọc, chứng kiến tham gia Nội dung chuyện kể đem đến em học sống người đầy bổ ích lí thú

2 Dạy - học mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2p

? Em biết anh Lý Tự Trọng?

-GV giới thiệu: tiết kể chuyện chủ điểm Việt Nam - Tổ Quốc em câu chuyện anh Lý Tự Trọng Anh tham gia cách mạng tứ 13 tuổi chiến công hy sinh anh biết đến huyền thoại Cô em vào kể chuyện

2.2 GV kể chuyện 8p

-GV kể lần 1: Giọng kể chậm dãi, thong thả đoạn đầu đoàn Chuyển giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ dặc biệt đoạn kể anh Lý Tự Trọng nhanh trí gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm Đoạn kể với giọng khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng thể tiếc thương GV kể chuyện yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Dựa vào hiểu biết HS , GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật sư, niên, Quốc Tế

(Nếu HS không hiểu GV giải thích)

- Lắng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết: Anh Lý Tự Trọng niên yêu nước, tham gia hoạt động CM từ cịn tuổi, hi sinh năm 17 tuổi

- HS lắng nghe

- HS ý theo dõi

- HS trả lời

+ sáng dạ: thông minh, học đâu biết đây, đọc đến đâu nhớ đến

+ mít tinh: cuộ hội họp đông đảo quần

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Theo dõi

(16)

- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:

+ Câu chuyện có nhân vật nào? + Anh Lý Tự Trọng cử học nước nào?

+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?

+ Hành động dũng cảm anh Trọng làm em nhớ nhất?

2.3 Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh: 5p

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, thảo luận nội dung tranh

- Gọi nhóm trình bày, nhóm

chúng, thường có nội dung trị

+Luật Sư: Người chuyên bào chữa bênh vực cho người phải trước tồ án làm cơng việc tư vấn pháp luật

+ Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm việc làm, tuổi coi trưởng thành từ 18 tuổi trở lên + Quốc tế ca: hát thức cho đảng giai cấp công nhân nước giới - Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đọi Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư - Anh Lý Tự Trọng cử học nước năm 1928

- Liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với đảng bạn qua đường tàu biển - HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp

Ví dụ:

+ Khi bị tra dã man anh không khai +Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS thảo luận nhóm 4, trao đỏi viết lời thuyết minh cho tranh

(17)

khác bổ sung

- GV kết luận, dán lời thuyết minh viết sẵn tranh

+ Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập

+ Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển

+ Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan bình tĩnh cơng việc + Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí bị giặc bắt

+ Tranh 5: Trước án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng

+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca 2.4 Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 15p * Kể chuyện theo nhóm:

- Chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh kể lại đoạn truyện, sau trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý:+ Đoạn 1: Tranh

+ Đoạn 2: Tranh 2, 3, + Đoạn 3: Tranh 4, *Kể chuyện trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước - Sau HS kể, GV tổ chức cho HS lớp hỏi lại bạn kể ý nghĩa câu chuyện Nếu HS không hỏi

GV nêu câu hỏi Ví dụ:

? Vì người coi ngục gọi anh Trọng “Ông nhỏ”?

? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Các nhóm tiếp nối trình bày, bổ sung Mỗi nhóm nói tranh

- HS tạo thành nhóm, em kể đoạn nhóm, em khác lắng nghe, góp ý, nhận xét lời kể bạn Sau tiến hành kể vịng 2, bạn khác lắng nghe nhận xét

- Đại diện nhóm thi kể theo đoạn

- 1-2 nhóm kể nối đoạn trước lớp trả lời câu hỏi nội dung chuyện mà bạn lớp hỏi

+ Mọi người khâm phục anh tuổi nhỏ trí lớn, dũng cảm, thơng minh

- Lắng nghe

(18)

? Hành động anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?

* GD AN- QP:

? Hãy nêu gương dũng cảm tuổi trẻ Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà em biết?

- GV chốt: Chiến công hy sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí, để thực lý tưởng anh Lý Tự Trọng mãi gương cho lớp niên Việt Nam noi theo

? Hãy nhận xét, tìm bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất?

3 Củng cố - dặn dò:2p

? Câu chuyện giúp em hiểu điều người Việt Nam?

- Dặn HS nhà kể lại chuyện, tìm hiểu chuyện kể anh hùng, danh nhân nước ta

+ Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm

+ HS nêu theo suy nghĩ

- HS nêu: Võ Thị Sáu, Kim Đồng,

- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay

- Chuyện cho thấy người Việt Nam yêu nước, sẵn sàng hy sinh thân đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- Lắng nghe

-o0o -EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung * Kiến thức

- Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

*Kĩ năng

- Có cách ứng xử phù hợp để xứng đáng học sinh lớp *Thái độ

- Có ý thức học tập, rèn luyện Vui tự hào HS lớp 2 Mục tiêu riêng (HS Long)

- Quan sát, lắng nghe bạn thảo luận nhóm II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức học sinh lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị học sinh lớp 5)

(19)

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Tự nhủ; Thảo luận nhóm

- Đóng vai; Dự án - Đặt câu hỏi

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy trắng, bút màu

V HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 KTBC (5 phút) - Đọc thuộc lòng ghi nhớ 2 Dạy học mới

* Hoạt động (10 phút) Thảo luận kế hoạch phấn đấu

a) Mục tiêu

- Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục tiêu - Động viên HS có ý thức vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp

b) Cách tiến hành

- u cầu nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ

- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung

GVKL: Để xứng đáng HS lớp 5, chúng ta cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch

* Hoạt động (9 phút) Kể chuyện các gương HS lớp gương mẫu

a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập theo gương

b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS kể gương lớp, trường, sưu tầm sách báo, đài

- KL: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

* Hoạt động (8 phút) Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ đề tài trường em

a) Mục tiêu: GD HS tình yêu trách nhiệm trường lớp

b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp

- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ chủ đề

- Trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi, nhận xét - Lắng nghe thực

- HS kể, lớp theo dõi thảo luận điều học tập từ gương

- Lắng nghe thực

- Giới thiệu tranh vẽ

- HS múa hát, đọc thơ

- Theo dõi

- Quan sát, lắng nghe bạn thảo luận nhóm

(20)

trường em

- GV nhận xét KL: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5, yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp 5, xây dựng trường lớp tốt

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Nhận xét tiết học yêu cầu HS thực theo nội dung học

- Lắng nghe thực

- Lắng nghe thực

- Lắng nghe

-o0o -Ngày soạn: 07/9/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2019 Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (nội dung ghi nhớ)

2 Kĩ năng:

Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3

3 Thái độ: Chăm học tập, tự giác làm bài.

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm đơi III Đồ dùng dạy học:

- VBT Tiếng Việt 5, tập

- Bảng viết sẵn từ in đậm BT1a 1b (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm

- Một sồ tờ giấy khổ A4 để vài hs làm BT 2,3 (phần Luyện tập) IV Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1.Ổn định: Chuyển tiết

(21)

3.Bài mới:

a Giới thiệu 2p b Phần nhận xét :10p

Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống hay khác nhau)

Chốt lại : Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa Bài tập :

+Xây dựng kiến thiết thay cho nghĩa từ giống hoàn toàn ( làm nên cơng trình kiến trúc , hình thành tổ chức hay chế độ trị , xã hội , kinh tế )

-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK

-1 hs đọc từ in đậm thầy viết sẵn bảng lớp

a) xây dựng – kiến thiết b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm

-Nghĩa từ giống (cùng hoạt động , màu)

-Đọc yêu cầu BT -Làm việc cá nhân -Phát biểu ý kiến

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

+Vàng xuộm , vàng hoe , vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng giống hoàn toàn Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt , tươi , ánh lên Vàng lịm màu vàng chín , gợi cảm giác

-Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

c Phần ghi nhớ :

-Yêu cầu hs đọc thuộc ghi nhớ

-2, hs đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

- Nghe phần ghi nhớ 4 Luyện tập : 15p

Bài tập :

- Nhận xét, chốt lại :

+ nước nhà – nước – non sơng + hồn cầu – năm châu

Bài tập :

-1 hs đọc yêu cầu -Đọc từ in đậm có đoạn văn: nước nhà – nước – hồn cầu – non sơng – năm châu

(22)

- Phát giấy A4 cho hs, khuyến khích hs tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Giữ lại làm tìm nhiều từ đồng nghĩa nhất, bổ sung ý kiến hs, làm phong phú thêm từ đồng nghĩa tìm VD:

+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp; xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ

+ Học tập: học, học hành, học hỏi Bài tập 3:

Chú ý: em phải đặt câu, câu chứa từ cặp từ đồng nghĩa Nếu em đặt câu có chứa đồng thời từ đồng nghĩa đáng khen VD: Cô bé xinh, ôm tay búp bê đẹp

5 Củng cố , dặn dò: 5p

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt

-Yêu cầu hs nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân - Làm vào VBT

- Đọc kết làm - Những hs làm phiêú dán bảng lớp, đọc kết

- Nêu yêu cầu BT - Làm cá nhân

Hs nối tiếp câu văn em đặt Cả lớp nhân xét

-Viết vào câu văn đặt với cặp từ đồng nghĩa

+Quang cảnh nơi thật mĩ lệ, tươi đẹp : Dịng sơng chảy hiền hịa, thơ mộng hai bên bờ cối xanh tươi

+Em bắt cua to kềnh Còm Nam bắt ếch to sụ

+Chúng em chăm học hành Ai thích học hỏi điều hay từ bạn bè

- Quan sát lắng nghe

-o0o -Toán

(23)

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số mẫu, khác mẫu 2 Kĩ năng

- Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 3 Thái độ

- HS tự giác học tập

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, nhận biết phân số 2/7; 5/7; ¾. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Chia sẻ cặp đôi

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV : Phiếu học tập cho ( luyện tập ) IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ: 3p

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2;3

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh

B Bài mới: 32p 1.Giới thiệu bài: 3p

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán em ôn lại cách so sánh hai phân số

2.Hướng dẫn ôn tập cách so sánh phân số: 10p

a) So sánh hai phân số cùng mẫu số

- GV viết lên bảng hai phân số sau :

7

?: Hãy so sánh phân số trên? ?: Khi so sánh phân số mẫu số ta làm nào?

b) So sánh phân số khác mẫu số:

- GV ghi bảng:

4

- HS lên bảng làm 2,3 - Lớp theo dõi làm bạn nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc, lớp đọc thầm - Học sinh so sánh nêu:

7

<7

;

>7

- Ta so sánh tử số phân số Phân số có tử số lớn phân số lớn

- HS thực hiên quy đồng mẫu số phân số so

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(24)

? Hãy so sánh phân số trên?

?: Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào?

3.Luyện tập thực hành: 15p Bài 1:

- GV yêu cầu HS tự làm sau gọi HS đọc làm trước lớp

Bài 2:

?: Bài tập yêu cầu em làm ?

?: Muốn xếp phân số theo thứ tự bé đến lớn trước hết phải làm ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh

Bài 3:

-Xếp từ lớn đến bé -Tổ chức 3 Củng cố dặn dò: 5p - GV tổng kết tiết học

- Về nhà ôn tập,chuẩn bị sau

sánh

4

= 28 21

;

= 28 20

vì 21 >20 nên 28 21

>28 20

Do đó:

>7

- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số phân số sau so sánh với phân số mẫu số

- HS làm bài, sau theo dõi chữa bạn tự kiểm tra

+ Ta có: 56 = 2530 , 45 = 2430 Vậy 56 > 45

+ Ta có: 2012 = 35 , Vậy

5 = 12 20

- Bài tập yêu cầu xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Chúng ta cần so sánh phân số với

- HS lên bảng làm, lớp làm tập

- 125 ,2

3,

- Nhận xét, chữa bạn -Học sinh làm –Nhận xét - Học sinh làm

5 6,

2 5,

11 30

- Quan sát, nhận biết phân số 2/7; 5/7; ¾

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, nhận biết phân số 5/12; 2/3; 3/4

(25)

VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức:

- Nghe viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát

2 Kĩ năng:

- Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu tập(BT2); thực tập

3 Thái độ:

- Cẩn thận viết trình bày

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, b,c. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm

- Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi III Đồ dung dạy học

- Vở BT Tiếng Việt tập - Bảng phụ:

Âm đầu Đứng trước i, e, ê Đứng trước âm lại

Âm “ cờ” Viết k Viết c

Âm “ gờ” Viết gh Viết g

Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng IV Hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Giới thiệu ( 2p): Trực tiếp Gv nêu số điểm cần lưu ý yêu cầu tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho học, nhằm củng cố nề nếp học tập hs

- Hs lắng nghe - Lắng nghe - Kiểm tra ĐDHT Hs

2-Hướng dẫn HS nghe, viết: 23p - Gv đọc tả lượt - Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn

- Đọc dòng thơ cho hs viết Mỗi dòng thơ đọc lượt

* Lưu ý hs : Ngồi viết tư Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa lùi vào ô

- Hs theo dõi SGK - Đọc thầm tả - Gấp SGK

- Hs viết

-Hs soát lại bài, tự phát

- Theo dõi SGK

(26)

- Đọc lại tồn tả lượt - Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả: 10p

Bài tập :

- Nhắc em nhớ trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số tiếng bắt đầu c k - Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm Có thể tổ chức cho nhóm hs làm hình thức

-1 hs nêu yêu cầu BT - Hs làm vào VBT

- Một vài hs nối tiếp đọc lại văn hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, kết, của, kiên, kỉ

- Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, b,c

thi tiếp sức Bài tập :

- Gv dán tờ phiếu lên bảng, mời hs lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết

- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại

4 Củng cố, dặn dò: 5p

- Nhận xét tiết học, biểu dương hs học tốt

- Yêu cầu hs viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai, ghi nhớ qui tắc viết tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k

- Một hs đọc yêu cầu BT - Hs làm cá nhân vào VBT

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k

- Nhẩm, học thuộc qui tắc

- Sửa theo lời giải (đã nêu phần chuẩn bị bài)

- Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, b,c

-o0o -Kĩ Thuật:

(27)

A Mục tiêu chung:

- HS biết cách đính khuy hai lỗ

- HS thực thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ

- u thích mơn học, thích lao động, u thích sản phẩm làm B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Đồ dùng dạy-học:

- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV, HS

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng -Trình bày ý kiến cá nhân

- Đặt câu hỏi - Quan sát

IV Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Long

1 Ổn định: 1p 2 Bài cũ: 5p

-GV kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới: 25p

a Giới thiệu bài: Nêu mục đích, GTB-ghi đề

b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu:

- GV giới thiệu mẫu đặt câu hỏi

- GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ-hướng dẫn hs quan sát mẫu kết hợp H.1b/sgk đặt câu hỏi sgk +Về đường đính khuy

+ Khoảng cách khuy sản phẩm

- GV tóm tắt lại nội dung sgk c.Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật:

- HD hs đọc mục 1, quan sát H.2/sgk TLCH

- Yêu cầu hs quan sát uốn nắn hd nhanh

- Yêu cầu hs nêu cách chuẩn bị đính khuy, HD hs đặt khuy vào điểm vạch dấu

- HD hs quan sát h.5 sgk nêu

-Hát

-HS kiểm tra lại đồ dùng

- HS quan sát khuy đính sản phẩm

- HS nhận xét khoảng cách khuy so sánh vị trí

- HS đọc lướt nội dung sgk mục II sgk nêu tên bước quy trình đính khuy

- Hs thực yêu cầu giáo viên

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(28)

cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

- GV làm lại , gọi 1-2 hs làm lại - Yêu cầu hs thực hành

3 Củng cố -Dặn dò: 4p

- Gv nêu lại nội dung học, yêu cầu học sinh nhắc lai bước thực

-Về nhà xem tập thực hành chuẩn bị tiết sau

-Nhận xét tiết học

- HS quan sát

-HS lớp thực hành theo hướng dẫn GV

-HS nêu lại bước thực

-HS láng nghe

- Quan sát, lắng nghe

-o0o -LỊCH SỬ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu:

A Mục tiêu chung: Sau học, HS biết:

- Nắm vài đề nghị cải cách chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước

+ Thông thương với giới, thuê người đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đát đai, khoáng sản

+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn Bút

III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

- Quan sát - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Long

A.Kiểm tra cũ:(3)

?Hành động không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống Pháp Trương Định nói lên điều gì?

- 1, em trả lời => HS nhận xét

(29)

->Nhận xét, khen thưởng B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1)

- GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX Một số người có tinh thần yêu nước

2.Phát triển bài:

HĐ 1: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ (15)

+ Nêu vài nét em biết Nguyễn Trường Tộ?

+ Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?

- GV nhận xét, kết luận - Giải nghĩa từ : Canh tân

+ Theo em, qua đề nghị nêu Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

HĐ 2:(15’)

+ Những đề nghị Nguyễn Trường Tộ có thực khơng? Vì sao?

+ Tại Nguyễn Trường Tộ người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, kết luận

+ Nêu cảm nghĩ em Nguyễn trường Tộ?

- GV kết luận nội dung học

- HS đọc SGK: “Từ đầu 

sử dụng máy móc - Quê Nghệ An Năm 1860, sang Pháp học tập - Thảo luận nhóm vào bảng nhóm

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước

+ Thuê chuyên gia nước giúp nước ta phát triển kinh tế

+ Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,

- Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung SGK

- Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ

- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ

- HS phát biểu cảm nghĩ - HS đọc kết luận (SGK.7)

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(30)

3.Củng cố, dặn dò:3p’ - Nhận xét học

- Hướng dẫn học ởp nhà Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX

- Quan sát, lắng nghe

-o0o -Ngày soạn: 07/9/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng năm 2019 Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Hiểu từ ngữ; phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc

- Hiểu nội dung chính: văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp ,sinh động trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả với quê hương

2 Kĩ năng

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn

- Đọc từ ngữ khó,câu bài, biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùavới giọng tả chậm rãi , dàn trải,dịu dàng: nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật

3 Thái độ

- HS thể tình yêu quê hương tình u cảnh đẹp thiên nhiên * ĐCNDDH: Khơng hỏi câu hỏi 2.

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, ă, â, b, c, d

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : số băng giấy ghi kết câu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

(31)

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn thư từ sau 80 năm giời nô lệ đến công học tập em Thư gửi học sinh trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét, tuyên dương 2 Dạy - học mới: 32p 2.1 Giới thiệu bài.( 2')

- Treo tranh minh hoạ tập đọc

? Em có nhận xét tranh?

- Giới thiệu: Làng quê Việt Nam đề tài bất tận cho thơ văn Mỗi nhà văn có cách quan sát, cảm nhận làng quê khác Nhà văn Tơ Hồi tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Ghi tên học lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.( 30')

a Luyện đọc.( 10')

- Yêu cầu HS mở SGK trang 10,4 HS chia đoạn

- Yêu cầu đọc nối tiếp lần kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nêu có) cho HS

- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối lần kết hợp tìm hiểu từ khó giới thiệu phần Chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo

- HS lên bảng đọc bài, sau trả lời câu hỏi sau Mỗi HS trả lời câu

1 Vì ngày khai trường tháng năm 1945 coi ngày khai trường đặc biệt?

2 Chi tiết cho thấy Bác đặt niềm tin nhiều vào em học sinh?

- Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, bà nông dân thu hoạch lúa Bao trùm lên tranh màu vàng

- Bài chia làm đoạn:

+ Đoạn 1: Mùa đông khác

+ Đoạn 2: Có lẽ bắt đầu bồ đề treo lơ lửng

+ Đoạn 3: Từng mít ớt đỏ chói

+ Đoạn 4: Tất đượm đồng

- HS đọc thành tiếng phần giải trước lớp, lớp theo dõi - HS ngồi bàn luyện đọc

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Quan sát nhận biết chữ a, ă, â, b, c, d

(32)

cặp

- Gọi HS đọc toàn bài, yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm ý đoạn

? Em nêu ý đoạn văn miêu tả

- Nhận xét, ghi nhanh ý lên bảng

- GV đọc mẫu, ý cách đọc sau:

+ Toàn đọc với giọng to vừa phải,giọng tả chậm rãi, dịu dàng

+ Nhấn giọng từ ngữ: màu vàng, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, chín vàng, vàng xọng, vàng giịn, vàng mượt, vàng

b Tìm hiểu bài.( 10')

? Hãy đọc thầm tồn bài, dùng bút chì gạch chân vật có màu vàng từ màu vàng vật đó?

- Gọi HS phát biểu, yêu cầu HS nêu vật từ màu vàng vật - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- Giảng: Mỗi vật tác giả quan sát tỉ mỉ tinh tế Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa màu vàng, màu vàng

theo đoạn

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS nêu ý

+ Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa màu vàng + Đoạn 2,3: Những màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê

+ Đoạn 4: Thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp

- Theo dõi

- Đọc thầm tìm từ vật, màu sắc theo yêu cầu

- Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp

+ lúa: vàng xuộm + nắng: vàng hoe +quả xoan: vàng lịm + mít: vàng ối

+ tàu đu đủ, sắn héo: vàng tươi + chuối: chín vàng

+ bụi mía: vàng xọng + rơm, thóc: vàng giịn

+ gà, chó: vàng mượi + mái nhà rơm: vàng

+ tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm

- HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung ý kiến đến thống

(33)

khác Sự khác sắc vàng cho ta cảm nhận riêng đặc điểm cảnh vật

- GV yêu cầu đọc thầm đoạn cuối cho biết

? Thời tiết ngày mùa miêu tả nào?

? Hình ảnh người lên tranh nào? ? Những chi tiết thời tiết người gợi cho ta cảm nhận điều làng quê vào ngày mùa?

- Giảng: Thời tiết ngày mùa đẹp Nó khơng gợi cho ta khơng khí vui tươi, tấp nập ngày mùa , say mê với công việc

? Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? ? Hãy nêu nội dung bài?

- GV tổng kết nội dung bài: Bằng nghệ thuật quan sát tinhtế, cách dùng từ gợi cảm, giàu hình ảnh nhà văn Tơ Hồi vẽ lên thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương

c Đọc diễn cảm( 10')

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung vừa tìm hiểu để tìm giọng đọc phù hợp

? Để làm bật vẻ đẹp vật, ta nên nhấn giọng từ đọc bài?

+ Thời tiết - đẹp, không héo tàn hanh hao , mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nước nhẹ Ngày không nắng, không mưa

+ Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết , buông bát đũa lại ngay, trở dạy đồng

+ Thời tiết gợi cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm Con người cần cù lao động

- Theo dõi

- Tác giả yêu làng quê Việt Nam

- Làng quê vào ngày mùa thật đẹp, sinh động, trù phú từ đó, thấy tình u q hương tha thiết tác giả

- HS nêu, lớp trao đổi kết luận:

Là văn miêu tả nên đọc với giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng

- Nên nhấn giọng từ màu vàng

(34)

- GV đọc mẫu đoạn từ Màu lúa đồng đến Mái nhà phủ màu rơm vàng - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay

3 Củng cố -dặn dò: ( 3') ? Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc cuả văn gì? ? Em có biết từ màu vàng khác nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm được?

- Nhận xét, khen ngợi HS tìm từ màu vàng khác đặt câu

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt, động viên HS yếu

- Dặn HS nhà học soạn Nghìn năm văn hiến

- HS theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi cạnh đọc cho nghe chỉnh sửa lỗi cho

- HS đọc đoạn văn trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

+ Chính cách dùng từ màu vàng khác tác giả + Tiếp nối phát biểu

- Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, ă, â, b, c, d

-Lắng nghe

-o0o -Toán

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- HS ôn tập củng cố về: so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số tử số; so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số

2 Kĩ

- Biết so sánh hai phân số không mẫu, so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số có tử số

Thái độ

(35)

- Trải nghiệm - Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học:

Gv phiếu học tập ghi nội dung IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Kiểm tra cũ: 3p

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập

? Cách so sánh phân số có cùng tử số ?

- GV nhận xét 2 Bài : 30p

2.1.Giới thiệu bài: 3p Trong tiết học tốn em tiếp tục ơn tập so sánh hai phân số 2.2 Luyện tập:27p

Bài 1: 6p

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự so sánh làm BT

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng

?: Thế phân số lớn 1, phân số 1, phân số bé 1?

Bài 2: 6p

- GV viết lên bảng phân số

- học sinh lên bảng làm bài1,2 Lớp theo dõi, nhận xét

- HS nêu

- học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm tập cá nhân

4 7<1,

7 4>1,

3 3=1,

8 5>1

- Học sinh so sánh làm nhận xét sai

- Phân số lớn phân số có tử số lớn mẫu số - Phân số phân số có tử số mẫu số - Phân số bé phân số có tử số bé mẫu số

- 2-3 em nhắc lại

- Học sinh tiến hành so sánh nêu cách làm

+ Quy đồng mẫu số phân số so sánh

+ So sánh phân số có mẫu số

- Lớp tự làm tập - HS nhận xét, chữa

- Quan sát -Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(36)

- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở, chữa

Bài 3:8p

- Yêu cầu học sinh đọc đề - GV quan sát, hướng dẫn học sinh làm

- GV nhận xét, chốt kết Bài : 8p

- Gọi học sinh đọc đề bài toán.

? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu học sinh tự làm

2 <

2 15

8 > 15 11

4

15 >

4 19 22

9 <

22

- học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm tập

3 >

9

11 >

13

2 >

- Nhận xét chữa bạn

- học sinh đọc đề

- Bài toán cho biết Vân tặng Mai

1

số hoa, tặng Hòa số

7

hoa

- Ai Vân tặng nhiều hoa hơn?

- HS so sánh phân số

7

- Vậy Vân tặng Hòa nhiều hoa

- Học sinh ghi

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(37)

3 Củng cố, dặn dò: 3p

- GV tổng kết, nhận xét học - Dặn dò nhà học lam tập SGK

-o0o -Khoa học

SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1.Kiến thức:

- Giúp hs nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ

- Hiểu nêu ý nghĩa sinh sản 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết bố mẹ hình ảnh dựa đặc điểm giống

- Nêu ý nghĩa sinh sản 3 Thái độ:

- Hs yêu thương, kính trọng người u thích mơn học

* GDKNS: Kĩ tổng hợp, phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ và để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các hình minh hoạ ( SGK - 4, )

Bộ đồ dùng để thực hiệ trò chơi “ Bé ai” theo nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra

+ Kiểm tra chuẩn bị sách hs - Nhận xét, đánh giá

B Dạy mới Giới thiệu

- Giới thiệu chương trình học - Giới thiệu bài, ghi tên Nội dung

+ HĐ1: Trò chơi: “ Bé ai?” - M.tiêu: Hs nhận trẻ bố, mẹ sinh có đặc điểm giống

- Báo cáo chuẩn bị

(38)

với bố, mẹ - Cách tiến hành:

+ Nêu tên trị chơi; quan sát hình vẽ phổ biến cách chơi

+ Chia nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm HD nhóm gặp khó khăn

+ Gọi đại diện nhóm báo cáo

- K.luận: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ Nhờ mà nhìn vào đặc điểm bên ngồi nhận bố mệ em bé

+ HĐ2: Làm việc với SGK

- M.tiêu: HS nêu ý nghĩa sinh sản

- Cách tiến hành:

+ Y/c hs quan sát hình minh hoạ ( sgk - 4,5 ), thảo luận theo cặp

+ Treo tranh minh hoạ ( khơng có lời nói nhân vật ) Y/c hs lên giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

? Gia đình bạn Liên gồm hệ? Nhờ đâu mà hệ?

- K.luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì Do lồi người tiếp tục từ hệ đến hệ khác

+ HĐ3: Liên hệ thực tế gia đình em

+ HD hs vẽ tranh giới thiệu gia đình

+ Nhận xét, khen ngợi hs thực tốt y/c

+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng

*Gia đình,đặc điểm C Củng cố - Dặn dò:

+ Nhận xét học Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo, lớp n/x bổ xung - Lắng nghe

- Hỏi đáp theo cặp, hs hỏi - hs trả lời

- hs cặp nối tiếp giới thiệu

- số hs trả lời, hs khác nhận xét, b.xung

- Lắng nghe

- Vẽ tranh giới thiệu gia đình

- Nghe, hs đọc mục bóng đèn toả sáng -HS tự đọc

- Nghe, ghi nhớ

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(39)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2019 Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) văn tả cảnh

2 Kĩ năng

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể 3 Thái độ

- Chăm ghi chép tạo thói quen học văn tốt - HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước

B Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1 Mở bài.(2')

- Phân môn Tập làm văn lớp rèn cho em kĩ nói, viết thành đoạn văn, văn tả cảnh, tả người loại văn khác

2 Bài (30') a Giới thiệu bài(2')

- Theo em văn tả cảnh gồm có phần? Là phần nào?

- Giới thiệu: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác văn học? Mỗi phần văn có nhiệm vụ gì? Cơ em tìm hiểu ví dụ

b.Tìm hiểu VD(10’) Bài tập 1.

- GV goi HS đọc nội dung yêu

- HS lắng nghe

- HS nêu suy nghĩ, dựa vào cấu tạo văn học: Bài văn tả cảnh gồm có phần mở bài, thân bài, kết

- HS đọc Lớp theo dõi giải

-Lắng nghe

- Lắng nghe

(40)

cầu tập

? Hồng thời điểm ngày?

- GV giới thiệu thêm Sơng Hương: Sơng Hương dịng sơng thơ mộng, hiền hồ chảy qua thành phố Huế - GV yêu cầu HS làm cá nhân

- GV HS nhận xét chốt lại lời giải

- GV ghi tóm tắt phần lên bảng

*Bài văn có phần

+Mở bài: (Đoạn 1) Lúc hồng Huế đặc biệt n tĩnh +Thân bài: (Đoạn 2; 3) Sự thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

+Kết bài: (Đoạn 4) Sự thức dậy Huế sau hồng - Em có nhận xét phần thân văn?

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:

+ Đọc văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sơng Hương

+ Xác định thứ tự miêu tả

nghĩa số từ khó : màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác, hồng - Hồng hôn lúc mặt trời lặn - HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân: Tự xác định mở bài, thân bài, kết

- HS phát biểu ý kiến

- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện trình bày

+Phần thân có đoạn:

- Đoạn 1: Tả thay đổi màu sắc…

- Đoạn 2: Tả hoạt động người…

- HS trả lời.Lớp theo dõi bổ sung

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời vào

- nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến

+Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung cảnh vật miêu tả cho nhận xét

+ Khác nhau: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh theo thứ tự:

Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng

lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(41)

+ So sánh thứ tự miêu tả hai văn với

- Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Bài văn tả cảnh gồm có phần nào?

- Nhiệm vụ phần văn tả cảnh gì?

- GVvà HS chữa chốt lại lời giải

b Ghi nhớ.

- Qua tập số số em cho biết cấu tạo văn tả cảnh?

- GV chốt lại treo bảng phụ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

c Luyện tập.(20’)

- Yêu cầu HS đọc nội dung Nắng trưa

- Y/C HS làm việc theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Đọc kĩ nắng trưa

+Tìm nội dung phần

+ Xác định tìnhtự miêu tả

Tả màu vàng khác cảnh, vật

Tả thời tiết, hoạt động người

Bài Hồng sơng Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian với thứ tự:

Nếu nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng

Tả thay đổi màu sắc yên tĩnh Huế lúc hồng

Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông lúc bắt đầu hồng

Tả thức dậy Huế sau Hoang hôn

+Bài văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

- Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả

- Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét mở

- Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS trả lời

- HS nối tiếp đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời giấy

- HS báo cáo kết

+ Bài: Nắng trưa bồm phần

- Mở bài: Nêu nhận xét nắng trưa

- Lắng nghe

(42)

bài văn

-Gọi nhóm lên bảng dán phiếu trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung - GV HS chữa bài, chốt lại kết

3 Củng cố dặn dò(3').

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương em học tốt

- Nêu lại cấu tạo văn tả cảnh

- Y/c HS nhà đọc lại số văn để nắm vững kiến thức cấu tạo văn tả cảnh

- Dặn HS chẩn bị sau: Quan sát cảnh vật nơi em ở, ghi lại kết quan sát

- Thân bài: Cảnh vật nắng trưa

- Kết bài: Cảm nghĩ người mẹ - HS nhắc lại

-o0o -Toán

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1.Kiến thức

- Biết đọc viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

2 Kĩ

- Học sinh nhận số phân số viết thành phân số thập phân, vận dụng giải tập phân số thập phân xác

3.Thái độ

- Giáo dục HS u thích học tốn, rèn tính cẩn thận B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Gv phiếu học tập ghi nội dung IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ của

(43)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập 2,3 SGK

- GV nhận xét học sinh 2 Dạy - học mới: 30' 1 Giới thiệu bài.( 1')

- GV giới thiệu bài: Trong tiết học tốn em tìm hiểu phân số thập phân 2 Giới thiệu phân số thập phân.10'

- GV viết lên bảng phân số

10

; 100

; 1000 17

; yêu cầu HS đọc

- Em có nhận xét mẫu số phân số trên?

- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000.được gọi phân số thập phân - GV viết lên bảng phân số

nêu yêu cầu: Hãy tìm phân số thập phân phân số

3

? ?: Em làm để tìm phân số thập phân 10

6

với phân số

3

cho?

- Gv yêu cầu tương tự với phân số

7

; 125 20

; - Gv nhận xét, chốt lại

Kết luận :

+Có số phân số viết

- học sinh lên bảng làm , HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc phân số

+ Các phân số có mẫu số 10,100,

+ Mẫu số phân số chia hết cho 10

- HS nghe nhắc lại

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp, học sinh tìm:

10 5   x x

- HS nêu cách làm VD: Ta nhận thấy 5x2=10, ta nhân tử số mẫu số phân số

3

với phân số 10

6

phân số thập phân phân số cho

- HS tiến hành tìm phân số thập phân với phân số cho nêu cách tìm - Lớp nhận xét, bổ sung nêu kết làm

- Học sinh nghe nêu lại kết luận giáo viên

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(44)

thành phân số thập phân

+ Khi muốn chuyển phân số thành số thập phân ta tìm số nhân với mẫu để có 10,100,1000… lấy tử số mẫu số nhân với số để phân số thập phân

3 Luyện tập - thực hành: 17p Bài 1:

- GV viết phân số thập phân lên bảng yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét, chốt cách đọc.

Bài 2:

- GV đọc phân số thập phân cho học sinh viết - GV nhận xét học sinh

- Nêu yêu cầu tập - Làm, chữa bài:

+ 105 : Năm phần mười + 1710 : Mười bảy phần mười + 10075 : Bảy mươi lăm phần trăm

+ 10085 : Tám mươi lăm phần trăm

- HS nối tiếp đọc phân số thập phân

- Nêu yêu cầu tập - Làm, chữa bài:

9 10 ,

4 1000 ,

25 100 ,

100 000

- HS lên bảng viết, HS khác viết vào tập Yêu cầu viết theo thứ tự GV đọc

- HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc nêu

- Bài tập yêu cầu khoanh vào phân số thập phân - HS nghe GV hướng dẫn làm bài: 1003 , 104 , 10001

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

11 25 =

11x4 25x4 =

44 100

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(45)

trên bảng Bài 3:

- GV cho HS đọc phân số trong bài, sau nêu rõ các phân số thập phân.

?: Trong phân số, phân số phân số thập phân ? Bài 4:

? Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV giải thích : Mỗi phần diễn giải cách tìm phân số thập phân phân số cho Các em cần đọc kĩ bước làm để chọn số thích hợp điền vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm của bạn bảng, sau đó chữa HS.

Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết tiết học , dặn dò học sinh nhà chuẩn bị sau

81 900=

81:9 900: 9=

9 100

-o0o -Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU

(46)

- HS cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

2 Kĩ năng

-Vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa để tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

3 Thái độ

- Có ý thức việc sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh B Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Xử lí tình -Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Từ điển HS, Bảng phụ ghi tập số IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ của

Long 1 Kiểm tra cũ.(5')

Kiểm tra HS

- Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho VD

- Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho VD

2.Bài mới.(30') a Giới thiệu bài: 3p

- GV giới thiệu: Các em học từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn Tiết học em thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

b.Hướng dẫn HS làm tập: 27p

Bài 1: 7p

- HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS Làm theo cặp phiếu học tập

- HS trả lời.Lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS thảo luận theo cặp làm vào phiếu đại diện nhóm làm bảng phụ treo để chữa

a.Chỉ màu xanh: xanh lơ, xanh biếc, xanh da trời… b.Chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ

- Quan sát

- Lắng nghe

(47)

- GVvà HS chữa

- Yêu cầu HS dùng từ điển để mở rộng thêm vốn từ

- Các từ đồng nghĩa thuộc loại nào? Vì sao?

Bài 2: 9p

- Y/c HS đọc đề

- GV mời dãy thi nối tiếp đọc câu văn đặt - GV HS nhận xét kết luận dãy thắng

+Khi đặt câu với từ đồng nghĩa cần ý gì?

Bài 3: 9p

- Yêu cầu HS đọc nội dung - GV phát phiếu yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Y/C HS giải thích lại phải lựa chọn từ đồng nghĩa

- GV kết luận giúp HS thấy khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ nhắc nhở HS cần lựa chọn cho phù hợp với văn cảnh

3 Củng cố, dặn dị.(3')

- Bài hơm luyện tập loại từ nào?

- GV nhận xét tiết học ,biểu dương em học tốt

- Y/c HS nhà đọc lại đọan văn Cá hồi vượt thác để nắm vững

son, đỏ tía,…

c.Chỉ màu trắng: trắng xoá, trắng hồng, trắng tinh,… d.Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen đen,…

+Là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ màu sắc mức độ khác

- HS đọc

- HS suy nghĩ tự đặt câu sau nói với bạn ngồi bên để sửa chữa VD:

- Da trời màu xanh biếc

- Quả ớt chín đỏ chót - Tường vơi trắng xố - Đàn bướm đen kịt + Cần ý lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

- HS nêu miệng - HS đọc đề

- HS tự làm đọc chữa Lớp sửa theo

+Lần lượt chọn từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối

- Quan sát, lắng nghe

(48)

cách lựa chọn từ đồng nghĩa

-o0o -Khoa học

NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1.Kiến thức:

- HS phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội - Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ 2 Kĩ năng:

- HS phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội 3 Thái độ:

- Hs ln có ý thức tôn trọng người giới khác giới Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. II.Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

-Chun gia -Trị chơi

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình minh hoạ ( sgk ); Phiếu học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV. Hoạt động HS. HĐ của

Long A.KTBC:

? Sự sinh sản người có ý nghĩa n.t.n? ? Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

- Nhận xét, tuyên dương B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

? Con người có giới nào? + Nêu mục tiêu học, ghi tên - Cách tiến hành:

2 Nội dung bài: HĐ1: Thảo luận

+ M.tiêu: Hs xác định khác nam nữ đặc điểm sinh học

+ Chia nhóm, y/c nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 ( sgk - )

+ Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ

- Trả lời, nhận xét, bổ xung

- Trả lời - Nghe

- Hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận

- Lắng nghe

(49)

xung

Kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi cịn nhỏ, chưa có khác biệt nhiều

Khi lớn: Nam thường có râu, quan sinh dục tạo tinh trùng Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng

HĐ2: Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng?” + M.tiêu: HS phân biệt đặc điểm sinh học xã hội nam nữ

Cách tiến hành:

+ Chia nhóm, phát phiếu gợi ý trang sgk hướng dẫn hs cách chơi

- Thi xếp vào phiếu: Nam Cả nam

nữ

Nữ - Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng

- Dịu

dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình…

- Cơ quan sinh dục tạo trứng - Mang thai

- Cho bú

3 Củng cố -Dặn dò:

+ Củng cố nội dung; Nhận xét học.Liên hệ g.dục

+ HD ôn bài, chuẩn bị sau

xét, bổ xung - Lắng nghe

- Đọc trả lời - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát, lắng nghe

-o0o -Ngày soạn: 07/9/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2019 Toán

(50)

I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết đọc, viết số phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân

*Kĩ năng:

- Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước Rèn tính cẩn thận, xác cho HS.Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số

*Thái độ:

- HS chăm chỉ, tự giác học tập 2 Mục tiêu riêng (Hs Loan)

- Đọc số đơn giản; chép lại số bài. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT, đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ của

Long 1.Kiểm tra cũ :5’ Gọi HS

làm tập 4a,4c/8 2.Bài :30’

1 Giới thiệu bài: Hôm cô em ôn tập lại cách viết phân số thập phân tia số cách chuyển phân số thành phân số thập phân

Thực hành

Bài :

- Sau chữa gọi HS đọc lần lược phân số tia số nhấn mạnh phân số thập phân

Bài 2

-Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta phải làm nào?

Bài : Chuyển thành phân số thập phân có mẫu số 100 -Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số 100 ta làm nào?

 Nêu yêu cầu tập

- Làm tập, đổi kiểm tra chéo nhận xét bạn

 Nêu yêu cầu tập

- Lấy mẫu số nhân với số tự nhiên khác ( chia cho số ) 10, 100, 1000, …;

- 3HS lên bảng làm

- Nhận xét bạn chốt kết

-Nêu yêu cầu tập

- Muốn chuyển thành phân số ta nhân tử mẫu (hoặc chia) cho số tự nhiên khác để

-Lắng nghe

(51)

Bài : Tóm tắt Một lớp có 30 em số HS thích học tốn số HS thích học vẽ

…số HS thích học vẽ, học tốn?

3 Củng cố dặn dị:(3’)

* Phân số thập phân phân số nào- Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà

mẫu số 100.;

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS đọc toán

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Số HS thích học tốn : 30 x ( học sinh ) Số HS thích học vẽ :

30 x ( học sinh )

Đáp số : 27 học sinh 24 học sinh - 2-3 HS trả lời

- Lớp nhận xét ,bổ sung

- HS nêu: Phân số thập phân phân số có mẫu số :10 ,100 ,1000 ,

- Lắng nghe, đọc lại phân số

- Lắng nghe, nhắc lại

-o0o -Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

A Mục tiêu chung 1 Kiến thức

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh đồng, HS hiểu nhận xét nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

2 Kĩ năng

- HS biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

3 Thái dộ

- Chăm ghi chép quan sát tạo thói quen học văn tốt B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(52)

- băng giấy to cho tập 2, bút

- HS : Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (Theo lời dặn thầy cô)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ của

Long 1 Kiểm tra cũ.(5')

-Y/c HS nêu cấu tạo văn tả cảnh

- GV nhận xét

2.Bài mới.(30') a)Giới thiệu bài.3p

- Giới thiệu: Để chuẩn bị viết tốt văn tả cảnh, hôm cô em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ý cho văn tả cảnh

b) Hướng dẫn làm tập: 27p Bài 1: 12p

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp phần a,b

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn

- GV HS nhận xét bổ sung a)Tác giả tả buổi sớm mùa thu?

b) Tác giả quan sát vật giác quan nào?

c) Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả?

-3 HS nêu

+Bài văn tả cảnh gồm phần: Mở bài, thân bài, kết

- Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả

- Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét mở - Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- HS lắng nghe

-2 HS đọc.Lớp theo dõi - HS làm việc theo cặp

- HS trả lời

+Tả cánh đồng, đám mây, vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa, bầy sáo, … + Tác giả quan sát vật xúc giác( cảm giác da), thị giác (mắt)

- Các chi tiết là:

+ Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(53)

+ Khi miêu tả vật cần sd giác quan nào?

- GV HS nhận xét chốt lại lời giải

- GV kết luận: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan cảm nhận vẻ riêng cảnh vật

Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác đơi liên tưởng Để chuẩn bị bàu văn tốt em tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh

Bài 2: 15p

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề

- Gọi số em nêu cảnh chọn để miêu tả thời điểm miêu tả GV HS giới thiệu vài tranh, ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

- GV hướng dẫn HS tự làm cá nhân

-Y/c HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

- GV gợi ý câu hỏi:

+ Mở bài: Em tả cảnh đâu? Vào thời gian nào? Lý em chọn cảnh vật để miêu tả gì?

+ Thân bài: Tả nét bật cảnh vật

Tả theo thời gian

Tả theo trình tự phận + Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét em cảnh vật

- GV ý cho HS: Tả cảnh có người, vật

chân nhỏ bé em ướt lạnh +Thị giác, xúc giác, thính giác,…

-1 số em nêu giải thích trước lớp

- HS lắng nghe

-2 HS đọc, xác định trọng tâm đề

-2, em nêu trước lớp

-3 HS nhắc lại

- HS dựa vào chuẩn bị hướng dẫn GV tự làm bài, em làm vào tờ giấy to để chữa

- số HS đọc để chữa

- Lắng nghe

(54)

Hoạt động người chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động

- GVvà HS nhận xét bổ sung cho dàn hoàn chỉnh GV chọn làm tốt để lớp tham khảo - GV HS ưu điểm để lớp tham khảo

3 Củng cố dặn dị.(3')

- Bài hơm luyện tập nội dung gì?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt

-o0o -ĐỊA LÍ

TIẾT ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu:

A Mục tiêu chung

- Nêu số đặc điểm địa hình: Phần đất liền Việt Nam có

4 diện tích đồi núi

4 diện tích đồng bằng. - Nêu tên số khống sản nước ta: than, sắt…

- Chỉ số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, Đông Triều…

- Chỉ số loại khoáng sản nước ta đồ: mỏ than, sắt, a - pa - tít, bơ - xít, dầu mỏ

*GDBVMT SDNLTK&HQ: HS cần hiểu than, dầu mỏ, khí tự nhiên nguồn tài nguyên lượng đất nước, sơ lược số nét tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta khai thác tài nguyên thiên nhiên phải đôi với việc bảo vệ môi trường xung quanh

- Cần khai thác cách hợp lý sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung có than, dầu mỏ, khí dốt

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe. II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khống sản Việt Nam

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

(55)

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ của

Long A Kiểm tra cũ:(3’)

+ Đất nước ta gồm có phần nào? + Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ?

- GV nhận xét, tuyên dương B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1’) 2.HĐ 1: Địa hình.(10’)

- Y/C HS quan sát H.1 (SGK.69) đồ

+Chỉ vùng đồi núi đồng hình 1? + So sánh diện tích vùng đồi núi với đồng nước ta?

+ Kể tên lược đồ dãy núi nước ta?

? Những dãy núi có hướng Tây – Bắc - Đông nam ?

+ Những dãy núi có hình cách cung ? + Kể tên lược đồ vị trí đồng lớn nước ta ?

+ Nêu số đặc điểm địa hình nước ta ?

- GV nhận xét, kết luận

Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp ; 1/4 diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ phù sa sơng ngịi bồi đắp

3.HĐ 2 : Khoáng sản.(8’)

+ Kể tên số loại khoáng sản nước ta? (Điền vào bảng sau)

Tên khống sản

Kí hiệu Nơi phân bố

Công dụng

- 1, HS lên bảng TLCH- lược đồ

- HS quan sát H.1 (SGK.69)

- Cá nhân lên đồ

- 3/4 diện tích đồi núi, 1/4 diện tích đồng

- Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn, - Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn

- Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Đồng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ

- Quan sát, lắng

nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(56)

chính

- GV nhận xét, kết luận

*Nước ta có nhiều loại khống sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bơ - xít

3 HĐ 3:(10’)

- GV treo đồ địa lí Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam

- Gọi cặp lên Yêu cầu hỏi đồ dãy núi, đồng bằng,

VD: Bạn đồ dãy Hoàng Liên Sơn?

Bạn đồ đồng Bắc Bộ? Chỉ đồ nơi có mỏ a – pa – tít?

- Nhận xét mơi trường nơi khai thác khống sản đó?

- GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Nhận xét học

Tình hình khai thác sử dụng khống sản Việt Nam ta hợp lý chưa? - Hướng dẫn học chuẩn bị bài: Khí hậu

- HS quan sát hình Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Từng cặp HS lên bảng hỏi đồ

- Quan sát, lắng nghe

-o0o -SINH HOẠT TUẦN 1

I Mục tiêu:

1 Sinh hoạt lớp: - Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Chơi trị chơi tập thể

- Có ý thức học tập tích cực, chăm Tích cực tham gia ATGT 2 ATGT:

A Mục tiêu chung Kiến thức:

- HS nhớ giải thích ND 23 biển báo hiệu giao thông học Hiểu ý nghĩa, nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu GT

(57)

- Mô tả lại biển báo lời, hình vẽ. Thái độ:

- HS có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông

B Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, nhận biết. II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần - Các biển báo giao thông

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin - Trải nghiệm

IV Các hoạt động dạy học bản: A SINH HOẠT TUẦN 1

HĐ GV HĐ HS HĐ củaLong

I/ Ổn định tổ chức

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo chuẩn bị lớp

II/ Nội dung sinh hoạt.

1 Các tổ trưởng nhận xét tổ. - GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe

* Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần

2 Lớp trưởng tổng kết.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp mặt *Ưu điểm:

……… ……… ……… ……… *Nhược điểm:

……… ……… ……… ……… 4 Tuyên dương, phê bình:

- Lớp phó văn thể cho hát - Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- Lớp lắng nghe, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS bình xét thi đua cá nhân,

- Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(58)

- Tuyên dương:

……… ……… ……… - Nhắc nhở:

……… ……… ……… 5 Phương hướng tuần tới:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

……… ……… ……… 6 Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

tổ tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

- HS lắng nghe - HS vui văn nghệ

lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe B.Dạy An tồn giao thơng

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ Long

A Kiểm tra B Bài mới: Giới thiệu Bài giảng:

a Ôn tập biển báo

Cho HS chia nhóm GV giao việc cho nhóm nhận diện biển báo theo nhóm hình SHS

- Nhận xét, đánh giá (GV- HS) b Nhận biết biển báo hiệu giao thông

- GV viết bảng tên nhóm biển báo:

Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,

- HS hoạt động theo nhóm báo cáo kết

- HS đại diện nhóm lên trình bày

- HS cầm biển báo gắn theo nhóm

(59)

biển dẫn

Nhận xét, đánh giá

* Tìm hiểu tác dụng biển báo hiệu mới:

- Các biển báo đặt đâu, có tác dụng gì?

c Luyện tập

- HS mơ tả lời, hình vẽ 10 biển báo hiệu Nhận dạng ghi nhớ ND 10 biển báo

d Trò chơi:

- Nhận diện nhanh biển báo hiệu giao thông

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn dò HS

- HS quan sát nêu

- HS xung phong nêu, vẽ

- HS chia nhóm chơi

- Quan sát, lắng nghe

Ngày đăng: 07/02/2021, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan