1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5-Tuần 4

19 482 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Tuần IV ( Từ ngày / 9/ 2007 9 / 2008 ) Thứ ngày Tiết Tiết PCCT Môn học Tên bài dạy 2 1 2 3 4 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) Những con Sếu bằng giấy Ôn tập và bổ sung giải toán XH Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX 3 1 2 3 4 5 Toán Khoa hoc Chính tả Mĩ thuật Thể dục Luyện tập Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. N- viết:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối tròn ĐHĐN-Trò chơi Hoàng Anh Hoàng Yến 4 1 2 3 4 LTVC Toán Kể chuyện Kĩ thuật Từ trái nghĩa Luyện tập . Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Đính khuy bấm 5 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Địa lý TLV Thể dục Bài ca vỡ đất Luyện tập. Sông ngòi Luyện tập tả cảnh ĐHĐN-Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh 6 1 2 3 4 5 Toán LTVC Khoa học TLV Âm nhạc Luyện tập chung Luyện tập về từ trái nghĩa Vệ sinh tuổi dậy thì Luyện tập về tả cảnh ( KTV ) Học hát :Hãy giữ Thứ hai ngày tháng 09 năm 2007 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 1 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: -Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II. Đồ dùng dạy học : - Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dùng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Có thể là của bản thân mình. II. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 3, SGK) -. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (có thể dới hình thức đóng vai). - Cả lớp trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. - Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp. - GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp. - Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ba bài học. - GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. - Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp: Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - GV yêu cầu 1 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp . - Giáo viên nhận xét tiết học. Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 2 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Tập đọc Những con Sếu bằng giấy I. Mục đích yêu cầu: - c ỳng tờn ngi, tờn a lý nc ngoi. - Bit c din cm bi vn vi ging trm, bun, nhn ging nhng t ng miờu t hu qu nng n ca chin tranh ht nhõn, khỏt vng sng ca bộ Xa- da-cụ, m c hũa bỡnh ca thiu nhi. - Hiu cỏc t ng trong bi. - Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. - Giáo dục học sinh lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết quốc tế. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bng ph vit sn on vn Luyn c. III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mầu, luyện tập thực hành, quan sát. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài đọc - Học sinh quan sát tranh ; giáo viên dùng lời giới thiệu. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một, 2 học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( Hi- Rô- xi ma, Na ga da ki) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc trớc lớp. - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 và lu ý giọng đọc của toàn bài nh SGV. b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK( Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật ). - Học sinh đọc thầm đoạn tiếp và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?. - Đại diện các nhóm trình bày -giáo viên chốt lại: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. c. Luyện đọc diễn cảm. Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 3 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên hớng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc đoạn 3. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - 3 học sinh thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn đọc hay nhất. V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS - Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II. Chuẩn bị - Vở BT, sách SGK . - Bảng phụ kẻ ví dụ trong SGK III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 1 HS cha BT 2 trang 18. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn vào bảng phụ). Cho HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng tng lên bấy nhiêu lần. 3. Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV nêu bài toán . HS có thể tự giải đợc bài toán ( nh đã biết ở lớp 3). - GV có thể nhấn mạnh các bớc giải: + Bớc 1: Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km 4 giờ: km? + Bớc 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách Rút về đơn vị + Bớc 3: Trình bày bài giải (nh SGK) - GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ số + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần )) + Nh vậy quãng đờng đi dợc sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần) + Từ đó tính đợc quãng đờng đi đợc trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km )) - Trình bày bài giải nh SGK. Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 4 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 4. Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải bằng cách Rút về đơn vị tơng tự nh bài toán 1 (SGK). GV cho HS tự giải ( có thể hớng dẫn đối với HS còn khó khăn). Bài 2 : HS chọn cách làm thích hợp : Rút về đơn vị - HS tự làm bài Bài 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt. Cho HS giải 1 cách sau đó gợi ý để HS giải tiếp cách 2 GV viết cả 2 cách giải lên bảng Bài 4: (liên hệ về dân số) - GV cho HS tóm tắt bài toán, ví dụ: a. 1000 ngời tăng : 21 ngời 5000 ngời: . ngời? - GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới Giáo dục dân số. IV. Dặn Dặn dò: - Về làm bài tập trong SGK. Lịch sử Xã hội việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX i . mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuối TK XIX - đầu TK XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu về các vùng kinh tế) - Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu có) IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, quan sát, thực hành. IV . Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài theo hớng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó có tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX + Những biểu hiện về thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam rong thời kì này * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 5 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau: + Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những nghành kinh tế nào chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta? Ai sẽ đợc hởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? + Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu là những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện thêm những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao? * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV hoàn thiện phần trả lời của HS * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu TK XX. V. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày tháng 09 năm 2007 Toán Luyện tập I. Mục tiêu:- Giúp HS Củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất) II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : 1 học sinh làm bài tập 1 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 2: - Học sinh đọc YC bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1 học sinh lên bảng làm BT. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 10000 đồng ). Bài 3: - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm bài cá nhân. 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 4 ô tô ). Bài 4 : - Học sinh đọc YC bài tập 4. - Học sinh làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng chữa bài ( Học sinh TB, khá ) Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 6 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già i. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 16,17 SGK - Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Quan sát, đàm thoại, thảo luận, trò chơi . IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ: - 1 học sinh nêu quá trình PT của cơ thể ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MT bài học. Hoạt động 1: làm việc với SGK * Mục tiêu: - HS nêu đợc một số dặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ và hớng dẫn. - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - Làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo hớng dẫn của GV, cử th kí ghi biên bản thảo luận nh HD trên. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi : Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. - HS xác định đợc bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. * Cách tiến hành: - GV và HS cùng su tầm: Cắt trên báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi (giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm các nghề khác nhau trong xã hội. Ví dụ: HS, sinh viên, ngời bán hàng rong, nông dân, công nhân, GV, giám đốc, - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu các em xác định xem những ngời trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 7 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên - Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình bày ( mỗi HS chỉ giới thiệu một hình). - Học sinh nhòm khác nhận xét, giáo viên bổ sung kết luận. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? - Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét bổ sung nh SGV. C. Củng cố Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả Nghe Viết: TH GI CC HC SINH I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe - vit ỳng chớnh t bi Anh b i c H gc B. - Tip tc cng c nhng hiu bit v mụ hỡnh cu to ting v quy tc ỏnh du thanh trong ting. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, VBT tiếng Việt tập I III. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, làm mẫu, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ - YC 2. HD học sinh nghe - viết: - 2 học sinh đọc bài chính tả. - Giáo viên giới thiệu về Phrăng- Đơ - Bô - en - Học sinh đọc thầm bài chính tả, chú ý các từ dễ viết sai. - Giáo viên đọc bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp. - Giáo viên lu ý học sinh chú ý viêt các khó dễ viết sai. ( Học sinh TB ,khá). - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2. - Học sinh làm bài các nhân - học sinh lên chữa bài ( học sinh TB, khá) - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng trên. 4. Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 8 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Thứ 4 ngày tháng 09 năm 2007 Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục đích yêu cầu: - Hiu th no l t trỏi ngha, tỏc dng ca t trỏi ngha. - Bit tỡm t trỏi ngha trong cõu v t cõu vi t trỏi ngha. II. Đồ dùng dạy học: - Phụ tụ cụ pi vi trang T in ting Vit. - 3,4 t phiu kh to. - Bỳt d, mt vi t giy mu to. Bng ph- T in IIi. Hình thức Ph ơng pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - 3 học sinh đọc 3 đoạn văn miêu tả ( tiết LTVC trớc ) - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh đọc đoạn văn tìm các từ in đậm, làm việc cá nhân - học sinh nối tiếp nhau giải nghĩa các từ in đậm ( có thể sử dụng từ điển ). ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT. - Học sinh làm miệng rồi nêu. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - Học sinh nêu nội dung yêu cầu của bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4. - Học sinh chữ bài làm. ( Học sinh khá ). - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Phần luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT - 4 học sinh chữ bài . ( Học sinh khá ). - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em chơi TC : Ai nhanh, ai đúng. Nêu kết quả bài làm. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 4:- HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT. Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 9 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - học sinh khác và Giáo viên nhận xét. V. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Qua ví dun cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó. - Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ. - Giáo dục học sinh lòng say mê và yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Hình thức - phơng pháp: 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - Giáo viên nêu VD trong SGK. - Học sinh tìm số bao gạo ứng với số Kg gạo ở mỗi bao. - Học sinh rút ra kết luận. 3. Giới thiệu bài toán và cách giải. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán. - Học sinh giải bài toán bằng ( cách rút về đơn vị) tìm tỉ số. 4. Thực hành: Bài 1: - HS đọc nội dung BT 1. - Học sinh làm bài cá nhân 1 Học sinh chữa bài. - Học sinh khác và Giáo viên nhận xét bổ sung ( Đáp số: 14 ngời ) Bài 2: HS đọc nội dung BT 2. - Học sinh làm bài cá nhân 1 Học sinh chữa bài. - Học sinh khác và Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: HS đọc nội dung BT 2. - Học sinh làm bài cá nhân 1 Học sinh chữa bài. - Học sinh khác nhận xét , GV bổ sung, kết luận. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở mĩ lai I- Mục tiêu: Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 10 [...]... nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung - Giáo viên công bố nhóm thắng cuộc Bài tập 4: -Học sinh đọc YC của bài 4 -Học sinh làm bài theo cặp - 2 học sinh chữa bài - Học sinh nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung - Giáo viên công bố nhóm thắng cuộc Bài tập 5: -Học sinh đọc YC của bài 5 -Học sinh làm bài cá nhân, tự đặt câu - Một số học sinh đọc câu vừa đặt - HS khác nhận xét - giáo viên bổ sung ( VD:... Sân trờng, Lớp học, vờn trờng; Lêt bài: Nêu cảm nghĩ ) Bài 2 - Học sinh đọc YC nội dung bài 2 - Học sinh nói về đoạn mà mình sẽ viết - Cả lớp theo dõi nhận xét, giáo viên bổ sung C Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày tháng 09 năm 2007 Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 15 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 Toán Luyện tập... lệ - Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ - Giáo dục lòng yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học: -VBT III Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Củng cố về giải toán quan hệ tỉ lệ: - Học sinh đọc đề bài toán - Giáo viên HD học sinh làm bài... Thực hành - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ - Giáo viên nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy bốn lỗ Ngời thực hiện: Nguyễn Xuân Hòa Trờng TH Cao Thịnh Ngọc Lặc 11 Kế hoạch bài học lớp 5- Năm học 2007 - 2008 - Kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh - Gọi 1 học sinh lên thực hiện thao tác này - Học sinh thực hành đính khuy 4 lỗ - Giáo viên quan... - Giáo viên quan sát uốn nắm cho những học sinh thực hành cha đúng kỹ thuật * HĐ 2: Đánh giá sản phẩm: - Học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm - Học sinh tự đánh giả sản phẩm - Giáo viên nhận xét đánh giá chung * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Thứ 5 ngày tháng 09 năm 2007 Tập đọc Bài ca mở đất I Mục đích yêu cầu: 1 c trụi chy, din cm bi th... Học sinh tóm tắt, nêu cách giải ( Học sinh khá ) và tự làm bài Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi ) - GV nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả Bài 4: SGK - HS đọc yêu cầu bài 4 - Học sinh thảo luận theo cặp - 2 học sinh thi nhau trình bày làm bài trên bảng - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài C Củng cố dặn dò: - Dặn... đọc - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh luyện đọc bài - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm bài văn ( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất d Luyện đọc thuộc lòng: V Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết sau Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Ôn về giải toán liên... trên Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập - Gv chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng tuỳ theo thực tế của lớp học Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập: ( Phiếu nh SGV trang 41 , 42 ) - Nam nhận phiếu Vệ sinh cơ quan sinh dục nam. - Nữ nhận phiếu Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ - Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng ( Nh SGV trang 43 ) - Đối với nhóm nữ: GV trò chuyện thân mật và hớng... Việt Nam - Cả lớpgiáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân Kỹ thuật Đính bốn lỗ I Mục tiêu : Học sinh biết: - Biết cách đính đợc khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Rèn luyện tính tự lập, cẩn thẩn cho học sinh II Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy 4 lỗ, chỉ, kim... Củng cố về giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó , bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó - Rèn kỹ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ II Đồ dùng dạy học: -VBT iII Hình thức - phơng pháp: 1 Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân 2 Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, Luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm BT 1 trang 12 - Giáo viên nhận xét . Anh Hoàng Yến 4 1 2 3 4 LTVC Toán Kể chuyện Kĩ thuật Từ trái nghĩa Luyện tập . Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Đính khuy bấm 5 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Địa lý TLV. toán và cách giải. - GV nêu bài toán . HS có thể tự giải đợc bài toán ( nh đã biết ở lớp 3). - GV có thể nhấn mạnh các bớc giải: + Bớc 1: Tóm tắt bài toán:

Ngày đăng: 13/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w