1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án lớp 3B tuần 4 chính khóa

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ[r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 27/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Buổi sáng

ĐẠO ĐỨC

Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu vài ví dụ giữ lời hứa Nêu giữ lời hứa

2 Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè người Hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời hứa

3 Thái độ: Quý trọng người biết giữ lời hứa

* HCM: Bác Hồ người trọng chữ tín, hứa với điều Bác để cố gắng thực Qua học giáo dục cho HS biết giữ thực lời hứa

II Các kĩ sống bản

- Rèn kĩ năng: kĩ tự tin có khả thực lời hứa; kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa mình; kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm chủ

- Các phương pháp: Nói tự nhủ; trình bày phút; lập kế hoạch

III Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: phiếu ghi tình cho nhóm (Hoạt động 2- Tiết2) thẻ Xanh Đỏ Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5p):

- GV gọi học sinh làm tập tiết trước - Nhận xét, nhận xét chung

2 Bài mới

a Giới thiệu (2p)

- Giới thiệu mới: trực tiếp

b Dạy mới

* Hoạt động 1: Xử lý tình (10 phút)

- GV đọc lần câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu nhưng đội mà - Chia lớp làm nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả tình

- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình nhóm

- Đọc tiếp phần kết câu chuyện

- Để HS nhắc lại ý nghĩa việc giữ lời hứa

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút)

- Phát cho nhóm, nhóm thẻ màu xanh đỏ qui ước: Thẻ xanh: Ý kiến sai; Thẻ

- HS đọc lại

- HS lắng nghe

- nhóm HS tiến hành thảo luận Sau đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình nhóm mình, giải thích

- Nhận xét cách xử lí - HS đọc

- HS nhắc lại

(2)

đỏ:

- Treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc giữ lời hứa, sau thảo luận giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến

- GV đọc ý kiến SGV - Đưa đáp án lời giải thích - Nhận xét kết làm việc nhóm

* Hoạt động 3: Nói chủ đề “Giữ lời hứa” (10p)

- Yêu cầu nhóm thảo luận phút để tập hợp câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói việc giữ lời hứa

- Yêu cầu nhóm thể theo hai nội dung:

+ Kể chuyện (Sưu tầm)

+ Đọc câu ca dao, tục ngữ phân tích đưa ý nghĩa câu

- GV kết luận dặn HS giữ lời hứa với người khác với

* HCM: Bác Hồ người trọng chữ tín, hứa với điều Bác để cố gắng thực Qua học giáo dục cho HS biết giữ thực lời hứa

3 Củng cố, dặn dò (5p)

- Dặn dò HS phải biết giữ lời hứa với người khác thân

- Chuẩn bị tiết sau

thẻ GV hỏi

- nhóm thảo luận Sau đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét ý kiến nhóm khác

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-Buổi chiều

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 10 + 11: NGƯỜI MẸ I Mục tiêu

1 Kiến thức A Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ yêu Vì người mẹ làm tất

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. B Kể chuyện:

- Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai

2 Kĩ năng

- Tự nhận thức để hiểu giá trị người phải biết ơn công lao hi sinh mẹ cho

(3)

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền mẹ thương yêu, chăm sóc

II Giáo dục kĩ sống

- Ra định, giải vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

III Đồ dùng

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Tranh minh họa đoạn câu chuyện SGK

- Bảng phụ ghi chép số đoạn có câu kể câu nói nhân vật

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Hỏi tiết trước

- GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc (15’)

- GV đọc mẫu lần Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn

- Luyện đọc câu luyện phát âm từ khó - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm

- Thi đọc theo nhóm

- GV ý theo dõi nhận xét, tuyên dương

2.2 Tìm hiểu nội dung (15p)

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Kể vắn tắt chuyện xảy đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Bà mẹ làm để bụi gai đường cho bà?

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Bà mẹ làm để hồ nước đường cho mình?

- Yêu cầu HS đọc đoạn

- Thần Chết có thái độ thấy bà mẹ?

- Bà mẹ trả lời thần chết nào? - HS đọc thầm toàn

- Chọn ý nói lên nội dung câu chuyện

- GV chốt lại nội dung – ghi bảng

* QTE: Quyền mẹ thương yêu, chăm sóc

2.3 Luyện đọc lại (10p)

- GV đọc đoạn Gọi HS đọc

- HS đọc “Quạt cho bà ngủ” trả lời câu hỏi SGK - HS lắng nghe

- HS lắng nghe theo dõi SGK - HS đọc câu nối tiếp - HS nối tiếp đọc đoạn tìm hiểu nghĩa từ

- HS đọc theo nhóm đơi - nhóm thi đọc

- HS đọc - HS kể

- HS đọc đoạn - - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - Cả lớp đọc

- HS thảo luận nhóm đơi báo cáo

(4)

các đoạn lại

- HS luyện đọc theo vai

KỂ CHUYỆN (20’) 2.4 Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ

- GV hướng dẫn HS nhìn vào tranh vẽ theo trí nhớ để kể lại câu chuyện

- GV nhận xét tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV hỏi lại nội dung: Vì bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho mình?

- Nhận xét chung tiết học

- Mỗi nhóm HS đọc

- Hai nhóm thi đọc với - HS lập nhóm, phân vai

- HS thi dưng lại câu chuyện theo vai

- Cả lớp nhận xét bình chọn - HS trả lời: Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn bà muốn cứu đứa thoát khỏi tay Thần Chết.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người nhà nghe Và xem trước bài: Ông ngoại.

-TOÁN

Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số, tính nhân, chia bảng học

- Biết giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số số đơn vị)

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tập

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng

- VBT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- GV kiểm tra tiết trước - GV nhận xét tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu + HS lên bảng làm 1a

Dãy làm 1b; dãy làm 1c - GV nhận xét

Bài 2: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nêu yêu cầu nêu cách tính ( tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết)

- HS lên bảng giải tập - HS thực phép tính: x 20 :

- HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu

+ HS đặt phép tính theo cột nêu cách tình tính kết - HS làm

(5)

- GV nhận xét

Bài 3: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét

Bài 4: Bài toán

- HS đọc yêu cầu toán

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên giải

- GV nhận xét - sửa sai

Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Trị chơi “ tính nhanh” x 20 : 5; x 20 :

- Về nhà học thuộc lại bảng nhân chia học lớp

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tính

- HS lên bảng - lớp thực bảng

- HS đọc

- HS lên bảng giải, lớp làm

Bài giải

Ngày thứ hai sửa nhiều ngày thứ số mét đường là: 100 - 75 = 25( m)

Đáp số: 25 m đường - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng - HS lắng nghe

- Đại diện nhóm HS lên bảng thi đua làm

- HS ý lắng nghe

-Ngày soạn: 28/09/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 17: KIỂM TRA I Mục tiêu:

1 Kiến thức

Tập trung vào đánh giá:

- Kĩ thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) - Khả nhận biết số phần đơn v (dng ẵ ; 1/3 ; ẳ ; 1/5) - Giải tốn có phép tính

- Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi số học)

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm kiểm tra

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II Đồ dùng

- Đề kiểm tra

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (2p)

- KT chuẩn bị HS

B Bài kiểm tra (35’)

(6)

Bài 1: Đặt tính tính 416+208; 692 – 235; 271 + 444; 728 – 456;

Bài 2: Tô màu 1/ số hoa:

Bài 3: Một đội đồng diễn thể dục có 45 người xếp thành hang, hàng người Hỏi đội xếp hàng?

Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCDEG Có kích thước ghi hình vẽ B C E

A D E

b. Đường gấp khúc ABCDEG có độ dài mét?

- GV chữa nhận xét làm HS

C Củng cố, dặn dò (3p)

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS làm - HS làm

a) tô màu hoa b) tô màu bơng hoa Bài giải

Đội xếp số hàng là: 45 : = (hàng)

Đáp số: hàng Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là:

20 x = 100 (cm)

Đáp số: 100 cm

- HS lắng nghe

- HS ý lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 7: NGƯỜI MẸ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi - Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng

- Viết dấu câu

2 Kĩ năng: Vận dụng làm tập (2) a/b; tập (3) a/b

3 Thái độ: Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng

- Bảng phụ ghi nội dung viết - Bảng lớp viết sẵn Bài tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đọc từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng

- HS chép vào bảng

20 cm 20 cm

20 cm

(7)

- GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn nghe – viết.

- HS chuẩn bị

- GV đọc mẫu lần - Đoạn văn có câu?

- Tìm tên riêng tả? - Các tên riêng viết nào?

2.2 HD viết bài:

- GV đọc mẫu lần

- GV đọc cho HS viết: đọc chậm rãi, rõ ràng Chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết

2.3 HD làm tập tả. Bài 2: lựa chọn

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm

- Gọi HS lên bảng thi viết nhanh kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV chữa bài, nhận xét viết HS - Nhận xét chung tiết học

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị dung cụ môn học - HS đọc viết

- Cả lớp theo dõi bảng - HS quan sát trả lời

- HS viết từ vào bảng - HS nêu cách viết tên riêng

- HS ý lắng nghe viết

- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm tập

- - HS đọc làm - Lớp nhận xét

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

-Ngày soạn: 29/09/2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2019

Buổi chiều

TOÁN

Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng nhân

2 Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có phép nhân

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Các bìa có chấm tròn

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét kiểm tra HS

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

- GV treo, đưa ví dụ lên bảng từ hướng dẫn HS lập bảng nhân theo thứ tự từ:

- HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe

(8)

6 x1 = 6, …, x 10 = 60

- HS đọc thuộc bảng nhân - Thi đọc thuộc bảng nhân

3 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS làm tập

- Gọi HS nêu miệng làm - Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu toán - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT

- Thu HS nhận xét

Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào vạch

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Trò chơi tiếp sức ; 12 ; 18 ; … ; 36 ;

… ; … ; 60- Những số từ 6…….60 có ý nghĩa

như bảng nhân 6? - Về nhà học thuộc bảng nhân - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

rút bảng nhân

- HS nắm tính chất giao hốn phép nhân phép cộng có số hạng x = x =

6 x = x = x = x = x = x = x = x 10 = - HS đọc bảng nhân - HS nêu yêu cầu toán: tính tích phép tính HS nêu miệng

- HS nêu yêu cầu toán - HS trả lời HS làm bảng, lớp làm vào

Bài giải

3 túi có số ki – lơ – gam táo : x = 18 (kg)

Đáp số : 18 kg táo - HS đọc yêu cầu

- số HS đọc làm cho bạn nhận xét

- HS làm

- nhóm nhóm cử bạn lên thi đua điền số vào chỗ trống Nhóm thực xác nhóm thắng

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

(9)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Biết đọc kiểu câu

- Bước đầu phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

2 Kĩ năng

- Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông – người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học

- Trả lời câu hỏi SGK

3 Thái độ: Biết u thương, chăm sóc ơng bà

* QTE:

- Quyền học

- Quyền ơng bà thương u, chăm sóc - Bổn phận phải biết ơn, thương yêu ông bà

II Các kĩ sống bản

- Giao tiếp (trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè).

- Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ, nhận xét trả lời câu hỏi).

- Xác định giá trị (nhận biết điều tốt đẹp người thân dành cho mình). III Đồ dùng

- Tranh minh họa tập đọc SGK

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) “Người mẹ”

- GV hỏi lại tiết trước - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu lần

- GV hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc câu

- HS luyện đọc đoạn Kết hợp giải nghĩa từ khó sgk

- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc theo nhóm

2.2 Tìm hiểu nội dung bài

- GV đặt câu hỏi SGK

+ Thành phố vào thu có đẹp?

+ Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào?

- HS đọc TLCH - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc câu nối dãy - HS đọc giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo nhóm3 - nhóm thi đọc

- HS đọc thầm TLCH

1.Cảnh mùa thu thành phố

- Khơng khí mắt dịu sáng, trời xanh ngắt cao,

2.Ơng hết lịng chăm lo cho cháu

(10)

+ Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ơng dẫn cháu đến thăm trường?

+ Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại người thầy đầu tiên?

GV chốt lại: Vì ơng dạy bạn chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bạn tay, cho bạn gõ thử vào trống trường đầu tiên.

* KNS: Em có muốn học không? 2.3 Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn đọc đoạn 3:

Ơng cháu sau này

- Luyện đọc phân vai - Nhận xét tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

? Em thấy tình cảm hai ơng cháu văn nào?

* QTE: Quyền học Quyền ơng bà thương u, chăm sóc Bổn phận phải biết ơn, thương yêu ông bà

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

3.Cháu biết ơn ơng

- Vì ơng dạy bạn chữ đầu tiên, ông người dẫn bạn nhỏ tới trường

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc đoạn cá nhân - Đồng lớp

- HS đọc lại toàn theo vai - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (BT1) - Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)

2 Kĩ năng: Đặt câu theo mẫu Ai ? (BT3 a/ b/ c)

3 Thái độ: Biết yêu quý, kính trọng người gia đình

II Đồ dùng

- GV viết sẵn tập lên bảng - VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV kiểm tra tập tiết trước - GV nhận xét tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Tìm từ gộp người gia đình

- HS thực theo yêu cầu GV

(11)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - GV viết từ HS nêu lên bảng lớp - GV nhận xét

Bài 2: Xếp thành ngữ tục ngữ sau vào nhóm thích hợp

- Gọi HS đọc u cầu

- Thảo luận nhóm sau nêu kết - GV chốt lại lời giải

+ Cha mẹ cái: câu c d

+ Con cháu ông bà cha mẹ: câu a câu b

+ Anh chị em nhau: câu e câu g - GV nhận xét

Bài 3: Dựa theo nội dung tập đọc học tuần - tuần đặt câu theo mẫu Ai – ?

- Gọi HS làm mẫu - GV nhận xét chốt lại - GV chữa

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Trò chơi thi đặt câu theo mẫu: Ai gì? - Tìm vài từ gộp nói gia đình

- Về nhà chuẩn học chuẩn bị sau - Nhận xét học

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi - HS nêu miệng kết quả, nhiều HS tìm từ nêu lên

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm tập vào tập, HS lên bảng làm Sau số HS đọc làm trước lớp

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS thảo luận theo nhóm đơi, phát biểu

- Cả lớp làm vào VBT - HS tham gia chơi tích cực - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2019

Buổi chiều

TOÁN

Tiết 19: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân

2 Kĩ năng: Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng

- VBT, bảng phụ, máy tính bảng, máy tính

III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra cũ (5p)

- Hỏi lại tiết trước

- Cho HS làm bài, ứng dụng phịng học thơng minh, (mạng W-Lan)

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc lại bảng nhân - HS làm máy tính bảng x = x + …;

(12)

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm tập

- Chữa bài, nhận xét

Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu

- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - Yêu cầu HS lên bảng, lớp thực vào VBT

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm

- GV nhận xét, chốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Trò chơi”nhanh lên bạn ơi” - Về nhà học lại bảng nhân

- Xem trước bài: Nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- GV nhận xét chung tiết học

- HS nhắc lại tựa - HS nêu yêu cầu tập

- HS nêu miệng Mỗi em nêu cột Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tính

- HS lên bảng, lớp thực vào VBT

- Một số HS đọc làm cách tính, nhận xét, sửa sai

- HS đọc toán

- HS lên bảng, lớp làm

Tóm tắt

1 nhóm: học sinh nhóm: … học sinh ?

Bài giải

5 nhóm có số học sinh là: x = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh - HS lên thi đua: em viết tích phép tính từ: x x5, em viết tích phép tính từ: x 6 x 10 Bạn thực nhanh, thắng

- Lớp nhận xét, tuyên dương

-TẬP VIẾT

Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Viết chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng) - Viết tên riêng Cửu Long (1 dịng)

- Viết câu ứng dụng: Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

2 Kĩ năng: Viết độ cao, nét

3 Thái độ: Có ý thức rèn sạch, chữ đẹp

II Đồ dùng

- Mẫu chữ viết hoa

(13)

- Vở tập viết, bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét tiết trước

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn học sinh viết bảng con

- GV giới thiệu viết, chữ viết (giảng câu ứng dụng)

- GV hướng dẫn HS viết chữ hoa

2.2 Hướng dẫn viết vào vở:

- GV yêu cầu HS viết

- GV ý nhắc nhỡ cách ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút

2.3 Nhận xét, chữa bài

- Giáo viên chữa lỗi - bài, nhận xét rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS chưa viết xong nhà

- HS viết bảng B, Bố Hạ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS viết chữ hoa vào bảng - HS đọc từ ứng dụng (giải nghĩa từ)

- C, L cao dòng li rưỡi, chữ cịn lại

- Khoảng cách chữ o - HS đọc

Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.

- Câu ca dao nói cơng cha, mẹ lớn

- Những chữ viết hoa: C,T,S,N - Viết chữ hoa dòng cỡ nhỏ - Viết hai tên riêng dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 1lần cỡ nhỏ

Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Chú ý viết độ cao, nét, khoảng cách

(14)

viết tiếp

- Chuẩn bị sau

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông mạch máu, thể chết

- Chỉ nói đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

2 Kĩ năng: Vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế sống

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ quan thể

* QTE:

- Quyền bình đẳng giới

- Quyền học hành, quyền phát triển - Quyền chăm sóc sức khỏe

- Bổn phận giữ vệ sinh

II Đồ dùng dạy học

- Các hình SGK trang 16 - 17

- Sơ đồ hai vịng tuần hồn (sơ đồ câm) phiếu rời ghi tên loại mạch máu hai vịng tuần hồn

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng kể tên phận quan tuần hoàn

- GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Hoạt động 1: Thực hành

- GV hướng dẫn nghe nhịp đập tim (theo hình hình SGK)

- GV làm mẫu

- KL: Tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông mạch máu thể chết

Hoạt động 2: Quan sát tranh

- GV yêu cầu HS quan sát H3/ SGK - GV nêu kết luận SGK

* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành, phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS thực hành nghe nhịp đập tim theo nhóm đơi Sau trình báo cáo kết trước lớp Số nhịp đập phút tim mạch máu Trình bày tương đối khơng cần xác

- HS quan sát hình trang 17 SGK

(15)

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV tổ chức trị chơi ghép hình sơ đồ câm hình SGK u cầu nhóm ghép tên vị trí hình

- GV nhận xét –tuyên dương

- HS nhà xem lại chuẩn bị trước “Vệ sinh quan tuần hoàn

đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Đại diện dãy HS lên thực hiện, dãy thực nhanh xác dãy thắng

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 8: ÔNG NGOẠI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng

- Tìm viết - tiếng có vần oay (BT2).

- Biết viết hoa chữ đầu câu nhớ cách viết từ khó - Làm tập (3) a/b

3 Thái độ: Có ý thức giữ tập sẽ, viết chữ cẩn thận

II Đồ dùng

- Bảng phụ viết sẵn tập - Bảng phụ ghi nội dung viết

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đọc, HS viết - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn học sinh nghe, viết:

- GV đọc mẫu lần - Đoạn văn có câu?

- Những chữ phải viết hoa? - Nêu từ khó viết

- GV đọc mẫu lần

* GV đọc, HS viết vào vở

- GV đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng

- GV ý nhắc nhở HS cách viết, cách ngồi viết

- Giáo viên chữa - GV thu chữa

- HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nêu

- HS tìm tiếng khó thường viết sai HS viết vào bảng con, học sinh lên bảng

- HS lắng nghe - HS viết vào

- HS nghe đọc viết vào (Chú ý viết dấu câu, viết tả)

(16)

- Nhận xét HS

2.1 Hướng dẫn học sinh làm tập tả Bài : Viết thêm tiếng có vần oay

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - GV nhận xét

Bài 3: Tìm viết từ : - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng, lớp làm tập - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học - HS nhà xem lại viết - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập

- HS chơi trị chơi “tiếp sức” Hai nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nhanh xác thắng

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm tập

- Viết lại từ viết sai tả - HS lắng nghe

- Hoàn chỉnh tập nhà - Chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 01/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (KHƠNG NHỚ)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (khơng nhớ)

2 Kĩ năng

- Vận dụng để giải tốn có phép nhân - BT cần làm: 1, 2a, bài3

- BT dành cho học sinh khiếu: Bài 2b

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng

-Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân - HS lên bảng làm tập

- GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân

- HS đọc lại bảng nhân - HS lên bảng:

x = + ; x = x + - HS nhắc lại

(17)

12 x =?

- GV hướng dẫn cách đặt tính tính:

12

x

36 - GV giảng

2.2 Thực hành luyện tập Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn thực phép tính 14 x - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng

- Yêu cầu làm lại vào

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

- Bắt đầu thực từ đâu?

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu - Có tất tá khăn mặt? - Mỗi tá có khăn mặt? - Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS tìm nêu kết - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Cả lớp làm

- HS nêu yêu cầu

- HS nhắc lại, lớp thực vào VBT Sau học sinh nêu làm

- Lớp nhận xét, sửa sai - HS đọc toán

- HS lên bảng làm, lớp làm Tóm tắt

tá : 12 tá : chiếc?

Bài giải

4 tá khăn có số khăn mặt 12 x = 48 (chiếc)

Đáp số: 48 - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 4: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI” ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” (BT1)

2 Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức học vào thực tế sống

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền vui chơi, quyền tham gia ( viết điện báo)

II Các kĩ sống bản

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực

(18)

- Tranh minh hoạ truyện: “Dại mà đổi”

- Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Kể chuyện: “Dại mà đổi” - HS đọc yêu cầu

- GV treo tranh minh hoạ - GV kể chuyện lần 1:

+ Vì mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy? - GV kể chuyện lần

Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại câu chuyện

- Câu chuyện buồn cười điểm nào?

Bài 2: Giảm tải

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Về nhà kể lại câu chuyện “Dại mà đổi” cho người gia đình nghe

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm lại tập SGK

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ SGK - HS nhắc lại

- HS đọc

- HS quan sát tranh - HS ý nghe kể - HS trả lời

- 5- HS thi kể Cả lớp bình chọn bạn kể hay

- - HS trả lời - HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 4 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 4(5p) 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 5 Ưu điểm

(19)

- Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định

- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:

- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối

Tồn tạị:

- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (3p)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Sinh hoạt tập thể (1p)

- Dọn vệ sinh lớp học

IV Chuyên đề: (30’)

AN TỒN GIAO THƠNG

Bài 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm, nội dung biển báo: 204; 210;

423(a,b); 434; 443; 424

2 Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia giao thông

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia giao thông

II Đồ dùng

+ Biển báo nguy hiểm: 203; 210; 211

+ Biển báo dẫn: 423(a, b); 424; 434; 443

(20)

- Vì tàu hỏa lại có đường riêng? - GV nhận xét

2 Bài mới: (25p) a Giới thiệu

- Ôn biển báo học

- GV củng cố lại kiến thức học + Cách tiến hành:

- Nêu biển báo học?

- Nêu đặc điểm, nội dung biển báo?

* Hoạt động 1:Học biển báo mới:

- Nắm đặc điểm, nội dung biển báo: + Biển báo nguy hiểm: 204; 210; 211

+ Biển báo dẫn: 423(a, b); 424; 434; 443 - Cách tiến hành:

- Chia nhóm - Giao việc: - Treo biển báo

+ Biển có đặc điểm giống nhau? +Thuộc nhóm biển báo nào?

+ Đặc điểm chung nhóm biển báo đó?

- Kết luận:

+ Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, vàng, hình vẽ biểu thị nội dung mầu đen

+ Nhóm biển báo dẫn: Hình vng, mầu xanh, hình vẽ biểu thị nội dung mầu đen

* Hoạt động 2:Trò chơi biển báo

- Chia nhóm, phát biển báo cho nhóm - Giao việc:

- Gắn biển báo vào vị trí nhóm (trên bảng)

C Củng cố, dặn dò (2p)

- Hệ thống kiến thức - Thực tốt luật GT

- HS trả lời

- HS nêu

- Cử nhóm trưởng - HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết + Biển 204: Đường chiều

+ Biển 210: Giao với đường sắt có rào chắn

+ Biển 211: Giao với đường sắt rào chắn

+ Biển 423a,b: Đường người sang ngang

+ Biển 434: Bến xe buýt + Biển 443: Có chợ

- HS trả lời

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w