1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giáo án lớp 3B tuần 11 chính khóa

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.. Thái độ: GDHS yêu quê hươn[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 15/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng

ĐẠO ĐỨC

Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn tập thực hành kĩ học Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc mình, Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn bạn

2 Kĩ năng: HS biết ứng xử nhận xét hành vi với chuẩn mực đạo đức học

3 Thái độ: Giúp học sinh có hành vi ứng xử

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Phiếu tập.Thẻ Đ - S, … 2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi HS nêu tên học - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu mới:trực tiếp

b Các hoạt động chính:

* Hoạt động 1: Thực hành tập (15 p)

* Bài 1:

- Hãy nêu hiểu biết Bác Hồ kính u?

- Để bày tỏ lịng kính yêu Bác Hồ phải làm gì?

* Bài 2: Xử lí tình

- Em mượn truyện bạn hứa mai trả bạn, em bé em làm rách truyện đó, em làm gì?

* Bài 3: Bày tỏ ý kiến

- GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho

- HS nêu tên học

- Bác Hồ vị lãnh tụ kính u dân tộc ta Bác hết lịng u thương nhân Đặc biệt em thiếu nhi

- Kính yêu Bác làm điều Bác dạy

- 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét - Em gặp bạn nói rõ việc cho bạn biết xin lỗi bạn Nếu truyện rách em dán lại Nếu truyện rách nhiều em nói với bạn mua trả bạn

- HS nhận phiếu làm bài:

+ Tự làm lấy việc quyền trẻ em

(2)

- Thu nhận xét số phiếu, gọi số HS đọc chữa

- GV chốt lại lời giải

* Hoạt động 2: Thực hành tập (15p) * Bài 4:

- Vì phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?

* Bài 5:

- Em phải làm bạn gặp chuyện vui, buồn?

3 Củng cố, dặn dò (2 phút):

- Thực hành chuẩn mực đạo đức học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

lớp phù hợp với khả không để người khác nhắc nhở

+ Chỉ làm công việc giao

+ Việc dễ làm, việc khó nhờ bạn

- HS lắng nghe

- Vì ơng bà sinh cha mẹ, cha mẹ sinh ta nuôi dạy ta nên người Nên phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ơng bà ,cha mẹ, anh chị em

- Khi vui em đến chúc mừng chia sẻ bạn Khi buồn em an ủi, động viên bạn

- HS thực hành - HS lắng nghe

-Buổi chiều

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 31 + 32: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu

A Tập đọc:

1 Kiến thức

- Hiểu từ ngữ truyện giải cuối

- Từ câu chuyện hiểu nội dung: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý

2 Kĩ năng

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ ngữ: Ê- ti- ô- pi- a, đường xá, thiêng liêng - Ngắt nghỉ đúng, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật 3 Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý trân trọng tấc đất quê hương

B Kể chuyện:

1 Kiến thức: Biết xếp lại tranh minh họa SGK theo trình tự câu chuyện

(3)

* BVMT: Có tình cảm yêu quý trân trọng tấc đất quê hương

* QTE: Quyền có quê hương Bổn phận phải biết yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

II Kĩ sống bản

- Xác định giá trị Giao tiếp - Lắng nghe tích cực

III Đồ dung dạy học

- Tranh phóng to (SGK) Bảng phụ, ti vi, máy tính

IV Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- HS đọc bài: Thư gửi bà, trả lời câu hỏi có liên quan đến học

- GV nhận xét

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1’)

- GV giới thiệu trực tiếp

b Luyện đọc (12’)

* Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài: lưu ý đọc phân biệt lời nhân vật câu chuyện

* Hướng dẫn luyện đọc

+ Đọc câu:

- HS đọc nối tiếp em câu - GV lưu ý HS đọc từ khó đọc

+ Đọc đoạn:

- HS nối tiếp đọc đoạn bài, ý đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi - GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS đọc số câu - HS đọc giải cuối

+ Đọc đoạn nhóm:

- HS cặp tập đọc (nhóm đơi)

- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

- HS đọc lại đoạn

- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại tồn

c Tìm hiểu bài: (8’)

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ra?

+ Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang hạt đất nhỏ?

* BVMT: Hạt cát nhỏ vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt

- HS đọc trả lời

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp câu - HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc giải - HS đọc nhóm - HS thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc toàn

- Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý

(4)

với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa

+ Theo em phong tục nói lên tính chất người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương nào?

d Luyện đọc lại (10')

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn + Đọc cá nhân

+ Đọc theo vai

KỂ CHUYỆN a Nêu nhiệm vụ: (2’)

- Nêu yêu cầu bài?

b Giúp HS hiểu yêu cầu tập: (15’)

+ Nêu yêu cầu bài?

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ => xếp lại theo trình tự truyện

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại đoạn truyện theo tranh

- Yêu cầu học sinh kể toàn chuyện + Kể cá nhân

+ Kể theo vai - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’)

* QTE: Em làm để thể tình cảm với quê hương ?

- Nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS nghe

- yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

- Học sinh luyện đọc hay

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh => xếp (3-1- 4-2)

- Học sinh nối tiếp kể đoạn - Học sinh kể câu chuyện

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 51: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm quen với tốn giải hai phép tính 2 Kĩ năng: Bước đầu biết giải trình bày giải

3 Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chăm học

II Đồ dùng dạy học

-SGK, VBT

- Bảng phụ ghi toán, phấn màu

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi H lên bảng tóm tắt giải tốn: Lan có 24 điểm 10 nhiều Mai điểm 10 Hỏi hai bạn có điểm 10? - GV nhận xét, tuyên dương

Bài giải

Số điểm 10 Mai là: 24 - = 19 (điểm) Cả hai bạn có số điểm 10 là:

(5)

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu yêu cầu tiết học

b Giới thiệu tốn giải hai phép tính: (12’)

* Bài toán: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán xe đạp, ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp Hỏi hai ngày cửa hàng bán xe đạp?

- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề Tóm tắt:

Thứ bảy : Chủ nhật :

- u cầu HS nhìn tóm tắt đọc lại đề - Yêu cầu HS giải miệng tốn

+ Đây dạng tốn ?

+ Bài tốn có giống khác tốn học hơm trước ?

Lưu ý HS vẽ sơ đồ xác

c Thực hành: 12p Bài 1: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu tóm tắt

? Muốn tìm qng đường từ nhà đến tỉnh dài ki-lô-mét, trước hết phải biết điều gì?

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét HS

- Củng cố: tốn giải phép tính

Bài 2: Bài toán:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung Bài giải

Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe đạp là:

6 x = 12 (xe đạp)

Cả hai ngày cửa hàng bán số xe đạp là:

6 + 12 = 18 (xe đạp)

Đáp số: 18 xe đạp. + Bài toán giải hai phép tính + Cùng tốn giải hai phép tính trước số số đơn vị cịn hơm nay, số gấp số lần phép tính phép nhân - HS đọc yêu cầu

- HS khác nhận xét - HS làm + Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh

Bài giải

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:

5 x = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là:

5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km

(6)

- u cầu HS nêu tóm tắt

? Muốn tìm thùng cịn lại lít mật ong, trước hết phải biết điều ?

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét HS

- Củng cố: tốn giải phép tính

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS đọc đề - Số mật ong lấy - HS làm vào

Bài giải

Số mật ong lấy là: 24 : = (l)

Trong thùng lại số mật ong là: 24 - = 16 (l)

Đáp số: 16 lít mật ong - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân - Đọc kết trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 16/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 52: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố giải tốn có lời văn phép tính

2 Kĩ năng: Rèn kỹ giải tốn có lời văn hai phép tính

3 Thái độ: Tự tin, hứng thú u thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT

- Thước kẻ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm Luyện tập chung Bài toán giải hai phép tính

b Hướng dẫn thực hành Bài 1:Giải toán

- HS lên bảng

(7)

+ Để giải toán ta phải thực hiện phép tính? ( phép tính)

Cách Bài giải

Số trứng bán là: 12 + 18 = 30 (quả) Số trứng lại là:

50 - 30 = 20 (quả)

Đáp số: 20 trứng. Cách Bài giải

Lần đầu số trứng lại là: 50 - 12 = 38 (quả) Lần sau số trứng lại là:

38 - 18 = 20 (quả) Đáp số: 20 trứng.

Bài 2:Tóm tắt:

? Muốn biết thùng cịn lại lít dầu trước hết ta phải biết điều ?

Bài giải

Số số lít dầu lấy là: 42 : = (l)

Trong thùng cịn lại số lít dầu là: 42 – = 36 (l)

Đáp số: 36 l dầu. - GV nhận xét

Bài 3: Nêu toán theo sơ đồ sau, giải bài tốn đó:

Gà trống : Gà mái :

- GV vẽ sơ đồ bảng - Y/cầu HS đặt đề giải

Bài giải Số gà mái là: 14 x = 56 (con) Cả đàn có số gà là:

14 + 56 = 70 (con)

Đáp số: 70 gà. - GV nhận xét

Bài 4:Tính (theo mẫu)

Mẫu: Gấp 13 lên lần, thêm 19:

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- HS khác nhận xét - HS làm vào - HS lên bảng chữa

- HS khác nhận xét nêu cách làm khác

- HS khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS trả lời

- HS làm vào - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét

+ Đã lấy lít dầu. - HS đọc làm

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu miệng đề toán - HS khác nhận xét - HS làm vào

- HS lên bảng làm giải nêu miệng đề toán

- HS khác nhận xét

- HS đọc đề ?

(8)

13 x = 26; 26 + 19 = 45

a) Gấp 24 lên lần, bớt 47: 24 x = 96; 96 - 47 = 49 b) Giảm 35 lần, thêm 28 35 : = 5; + 28 = 33

c) Giảm 48 lần, bớt 48 : = 8; - = 6

3 Củng cố, dặn dò (2’)

* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh

- GV nêu toán, HS giơ tay trả lời nhanh, trả lời đặt đề cho bạn khác trả lời,

+ Đề GV: Số thứ 10, số thứ 2 gấp lần số thứ Tìm hiệu hai số đó. - Nhận xét học

- HS làm tập - HS chữa miệng

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS chơi

- HS khác nhận xét - HS lắng nghe Hiệu 20

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 21: TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết xác, trình bày “Tiếng hị sơng” Biết

viết hoa chữ đầu câu tên riêng (Gái, Thu Bồn); ghi dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng)

2 Kĩ năng

- Viết đúng, đẹp tả

- Luyện phân biệt tiếng có vần khó ong/oong; phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn (s/x) vần dễ lẫn (ươn/ ương)

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn chữ đẹp

* BVMT: Yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- HS thi giải câu đố trước - GV cho lớp viết lời giải câu đố vào bảng giơ bảng

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu yêu cầu tiết học

- HS lên bảng đọc thuộc câu đố Để nguyên,

lặc lè

Bỏ nặng, thêm sắc- ngày hè chói chang

Là chữ

nặng - nắng

Có sắc - mọc xa gần Có huyền - vuốt thẳng áo quần cho em

Là chữ

- là [quần áo]

(9)

b Hướng dẫn HS nghe, viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc, lớp đọc thầm

? Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì? - BVMT: Yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT

-Bài tả có câu? - Nêu tên riêng - Luyện viết từ khó: - Nhận xét bảng

* GV đọc, HS viết vào vở:

- Đọc cụm từ cho HS nghe, viết - Đọc soát

* Chấm chữa

- Chấm nhận xét

c Hướng dẫn HS làm tập chính tả:

Bài 1: Điền vào chỗ trống ong hay oong?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong

- Làm xong việc, xoong. - GV nhận xét

Bài 2: Thi tìm nhanh, viết đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV phát bảng phụ cho nhóm thi làm

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết

- Cả lớp GV nhận xét tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng

- GV mời số HS đọc lại kết

- Cả lớp đọc thầm theo

Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ qua đồng sông Thu Bồn.

- HS lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi - Bài tả có câu - Gái, Thu Bồn

- HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào bảng con: trên sơng, gió chiều, lơ lửng, ngang trời.

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết - HS lắng nghe, soát lỗi

- HS lắng nghe .

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - HS đọc lại lời giải giúp lớp ghi nhớ tả

- HS đọc yêu cầu a) - Từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s.

- Từ ngữ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu x

- sông, suối, sắn, sen, sim, sung, sấu, lá sả, su su, sâu, sáo, sếu, sóc, sói, sư tử, chim sẻ,

- mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xéo, xếch, xộc xệch, xoạc, xa xa, xôn xao, xáo trộn,

b)- Từ ngữ có tiếng mang vần ươn.

(10)

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- HS đặt câu với từ xôn xao, gương. - GV nhận xét học

- HS nhà làm tập 3, đọc lại

- Từ ngữ có tiếng mang vần ương

lượn, sườn, trườn, - bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, số lượng, lưỡng lự, trường, trưởng thành, - HS đặt câu

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 17/11/2019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thành lập bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân

2 Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân để làm Thực hành đếm thêm

3 Thái độ: Tự tin, hứng thú u thích thực hành mơn Toán

II Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT

- Bảng phụ, bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Đọc bảng nhân 6, - HS + GV nhận xét - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu yêu cầu tiết học

b Hoạt động 1: Lập bảng nhân

- GV gắn bìa lên bảng có chấm trịn

+ chấm tròn lấy lần chấm tròn?

+ GV nêu: lấy lần viết x =

- GV gắn bìa, có chấm trịn lên bảng

+ lấy lần viết ? + nhân ?

+ Em nêu cách tính? - GV gọi HS đọc

- HS đọc - HS nhận xét

- HS quan sát

- chấm tròn lấy lần chấm tròn

- Vài HS đọc - HS quan sát - HS viết x - 16

(11)

- Các phép tính cịn lại GV tiến hành tương tự

- GV giúp HS lập bảng nhân

- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân theo hình thức xố dần

b Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết cách truyền điện

-> GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV HD HS phân tích tốn - GV gọi HS nhận xét

-> GV nhận xét sửa sai cho HS

Bài 3: Đếm thêm điền số thích hợp vào ô trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng -> GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Đọc lại bảng nhân 8?

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét học

- HS tự lập phép tính cịn lại - HS học thuộc bảng nhân - HS thi học thuộc bảng nhân -> HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS nhẩm -> nêu kết - HS nhận xét

8 x = 24 x = 16 x = 40 x = 46 x = 64 x 10 = 80 …

- HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích, làm vào - HS lên bảng làm

- > HS nhận xét

Bài giải

Số lít dầu can là: x = 48 (lít)

Đáp số: 48 l dầu - HS nêu yêu cầu

- HS làm miệng, nêu kết -> HS nhận xét

8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 - HS đọc

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Rèn đọc từ: lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc 2 Kĩ năng

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ (TL câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ HS khiếu thuộc thơ)

(12)

* BVMT: Từ em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta

* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết thơ để hướng dẫn học sinh HTL

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’)

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp

b) Luyện đọc:

* Đọc mẫu

- GV đọc mẫu thơ, hướng dẫn cách đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu thơ Tìm từ khó phát âm GV sửa sai

- Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ

- Gọi học sinh đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ (sông máng, gạo)

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm thi đọc

- Yêu cầu lớp đọc đồng

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Mời em đọc bài, yêu cầu lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi:

+ Kể tên cảnh vật tả bài thơ ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn thơ TLCH

+ Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc ?

* BVMT: Từ em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta

- 3HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện TLCH

- Lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe

- Lắng nghe GV đọc mẫu

- Nối tiếp đọc em dịng thơ Đọc từ khó phát âm - HS nối tiếp đọc

- Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp

- Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên

- HS đọc nối tiếp khổ thơ + Sông máng: SGK - Luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc

- Cả lớp đọc đồng thơ - em đọc bài, lớp đọc thầm thơ

+ Là: tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời…

(13)

- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Vì tranh quê hương đẹp ? Hãy chọn câu trả lời mà em cho ? - Liên hệ quê hương em

- Giáo viên kết luận

*QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

d) Học thuộc lòng thơ:

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ

- Cho HS thi đọc thuộc lịng thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Q hương em có đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- HS thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời ( bạn nhỏ yêu quê hương)

- HS trả lời theo ý em - Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

- Đọc đoạn theo hướng dẫn giáo viên

- em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ

- Thi đọc thuộc lòng thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay

- HS tự liên hệ - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hiểu sếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) 2 Kĩ năng

- Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3)

- Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) 3 Thái độ: GDHS yêu thích học tiếng Việt

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

II Đồ dùng dạy học

- Ba tờ giấy tơ ki trình bày tập - Bảng lớp kẻ sẵn tập (2 lần )

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- KT em làm miện BT2 em làm ý

- Nhận xét, tuyên dương

- Lần lượt em lên bảng làm miệng tập số

(14)

2 Bài (30’)

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp

b) Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: - Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp làm vào tập

- Mời em lên làm vào tờ giấy to dán sẵn bảng

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài 2: Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS nêu kết

- Mời HS đọc lại đoạn văn với thay từ chọn

- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Chỉ rõ phận câu trả lời câu hỏi “Ai?” “Làm gì?”

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT

- Mời em làm bảng lớp - Nhận xét chốt lại lời giải

Bài 4: Đặt câu theo mẩu: Ai làm gì? - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Mời em làm bảng lớp - Nhận xétvà chốt lại lời giải

- Cả lớp theo dõi GV giới thiệu - HS đọc yêu cầu tập

- Thực hành làm tập vào

- HS lên bảng làm Cả lớp bổ sung:

+ Từ vật q hương: đa, dịng sơng, đị, mái đình, núi

+ Từ tình cảm quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào

- Một em đọc tập - Cả lớp làm

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

- Các từ thay thể cho từ quê hương là: Quê quán, quê hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn - HS đọc lại đoạn văn thay từ chọn

- HS đọc nội dung tập - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bảng, chữa bài:

i Làm

Cha làm cho tơi …qt sân Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau Chị đan nón …xuất

- Nêu lại số từ ngữ nói quê hương

(15)

3 Củng cố, dặn dò (3’)

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

* QTE: Chúng ta có quyền có quê hương Có bổn phận phải yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước

- em lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bảng, chữa bài:

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 18/11/2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 54: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức

trong giải toán

2 Kĩ năng: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể

3 Thái độ: Hứng thú, tự giác học toán

II Đồ dùng dạy học

-SGK, VBT, máy tính, máy tính bảng

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS đọc bảng nhân * Ứng dụng PHTM

- HS lớp làm tập

Câu 1: Chọn đáp án đúng: x = ? A 27 B 11 C 24 D 42 Câu 2: Chọn đáp án đúng: x = ? A 12 B 48 C 58 D 56 Câu 3: Chọn đáp án đúng: x = ? A B C D - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’)

a) Giới thiệu bài: Trực tiếp

b) Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh nhận xét cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

- HS đọc bảng nhân - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS dùng máy tính bảng, lớp làm bảng

Câu 1: C 24 Câu 2: C 48 Câu 1: C

- Lớp theo dõi giới thiệu - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng kết

- Vị trí thừa số thay đổi kết không thay đổi

(16)

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh

Bài 3: Bài toán

- Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu toán

- Yêu cầu lớp thực vào vơ.û - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào

- Yêu cầu em lên bảng tính điền kết

- Nhận xét làm học sinh

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi số em đọc bảng nhân - Dặn nhà học làm tập - Chuẩn bị sau

sửa

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung

8 x + = 24 + 8; x + = 32 + = 32 = 40 x + = 64 + 8; x + = 72 + = 72 = 80 - Một em đọc toán

- Cả lớp đọc thầm, phân tích tốn, tự làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:

Giải:

Số mét dây điện cắt : x = 32 (m ) Số mét dây điện lại là:

50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18 m. - Một em nêu toán tập

- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm vào

- Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:

a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 24 (ơ) b/ Số vng hình chữ nhật là:

3 x = 24 (ô) - Nhận xét: x = x - HS đọc lại bảng nhân

-TẬP VIẾT

Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I Mục tiêu

(17)

3 Thái độ: GDHS biết giữ

* BVMT: GD tình cảm quê hương qua câu ca dao

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu viết hoa chữ G, R, Đ

- Mẫu chữ tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ li

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra viết nhà HS

- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Gi, Ơng Gióng

- GV nhận xét, đánh giá

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học

b Hướng dẫn viết bảng con: * Luyện viết chữ hoa:

- u cầu tìm chữ hoa có - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ Gh, R, Đ

* HS viết từ ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu Ghềnh Ráng (còn gọi Mộng Cầm) thắng cảnh Bình Định, bãi tắm đẹp nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết bảng

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu ội dung câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương Vương, cách hàng nghìn năm

- Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa (Ai, Ghé) chữ đầu dịng (Đơng Anh, LoaThành, Thục Vương) tên riêng

- HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi GV giới thiệu

- Các chữ hoa có bài: G (Gh), R, A, Đ, L, T, V

- Lớp theo dõi

- Cả lớp thực viết vào bảng - HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Lắng nghe để hiểu thêm bãi biển danh lam thắng cảnh đất nước ta

(18)

* BVMT: GD tình cảm quê hương qua câu ca dao

c Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Gh dòng cỡ nhỏ + R, Đ: dòng

+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ca dao hai lần (4 dòng) - Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

d Chấm chữa

- GV thu chấm - - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa câu ứng dụng

- Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn nhà luyện viết thêm

- HS lắng nghe

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn GV

- HS nộp - HS lắng nghe

- Nêu lại yêu cầu tập viết chữ hoa tên riêng

- HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

2 Kĩ năng: Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng 3 Thái độ: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng

* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ - Quyền bình đẳng giới

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa SGK Giấy khổ to Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận tờ giấy ghi - ND trị chơi Xếp hình

III.Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- KT bài: Họ nội, họ ngoại - GV nhận xét

2 Bài (28’)

a, Giới thiệu bài: Trực tiếp

b, Dạy mới

(19)

* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. Bước 1: Hướng dẫn

- Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình Bước 2: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên người gia đình vào sơ đồ Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

* Hoạt động 2: Chơi trị chơi xếp hình.

- Chia nhóm

- Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình hệ khác xếp trình bày tờ giấy khổ lớn theo cách trang nhóm cho đẹp

- Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm

- Nhận xét tun dương

* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình…

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho học sinh liên hệ thực tế - Nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình

- Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ

- Lần lượt em lên vào sơ đồ giới thiệu họ hàng trước lớp

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm trưng bày ảnh gia đình nói cho nghe mối quan hệ họ hàng

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay - HS lắng nghe

- HS liên hệ

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 22: VẼ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ viết tả: nghe - viết xác đoạn Vẽ quê hương

2 Kĩ năng: Viết tiếng khó, phân biệt âm vần dễ lẫn 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Học sinh viết bảng lớp: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc

- Nhận xét

(20)

2 Dạy mới.

a Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu

b Hướng dẫn học sinh nghe - viết (8’)

* Chuẩn bị:

- Giáo viên đọc lần đoạn viết - Học sinh đọc lại

+ Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp?

+ Đoạn thơ có khổ thơ? + Cuối khổ thơ có dấu gì?

+ Giữa khổ thơ ta viết nào? - học sinh lên viết tiếng dễ sai - Cả lớp nhận xét, sửa lỗi

* Viết bài: (12’)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư ngồi, viết, cách cầm bút

* Chấm, chữa bài:

- Học sinh tự chữa lỗi bút chì lề

- Giáo viên chấm 5->7 bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày

c Hướng dẫn làm tập tả (8’) * Bài 2a: Điền vào chỗ trống: s x: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT - Học sinh chữa bảng - Nhận xét đúng, sai

- Giáo viên chốt lời giải đúng, HS đọc lại

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét học

- Bài tập nhà: Hoàn thành tốt tập

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS đọc lại

+ Vì bạn nhỏ yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương đẹp

+ khổ thơ dòng thơ

+ Cuối khổ thơ có dấu chấm, khổ có dấu chấm

+ Giữa khổ thơ ta để cách dòng - HS lên bảng viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, viết vào

- HS soát lỗi, sửa lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT - Học sinh chữa bảng - Nhận xét đúng, sai

- Giáo viên chốt lời giải đúng, HS đọc lại

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 19/11/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng:

(21)

Tiết 22: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiếp theo)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS phân tích mối quan hệ họ hàng tình khác

2 Kĩ năng: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Nhìn vào sơ đồ giới thiệu mối quan hệ họ hàng Biết mối quan hệ, biết cách xưng hô với họ hàng

3 Thái độ: GDHS yêu quý tình cảm người thân quan hệ họ hàng

* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ - Quyền bình đẳng giới

* BVMT: HS có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình gìn giữ môi trường sạch, đẹp theo gương Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học

- GV: Hình minh họa SGK Giấy khổ to Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận tờ giấy ghi ND trò chơi Xếp hình

- HS: Xem trước nhà

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ: (4’)

- KT bài: Họ nội, họ ngoại. - GV nhận xét

2 Bài (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Dạy mới

* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng

Bước 1: Hướng dẫn

- Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình - GV nhận xét

Bước 2: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên người gia đình vào sơ đồ Bước 3: Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

* Hoạt động 2: Chơi TC xếp hình.

- Chia nhóm

- Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình hệ khác xếp trình bày tờ giấy khổ lớn theo cách trang trí nhóm cho đẹp

- Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm

- HS lên bảng - Lắng nghe

- Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình

- Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ

- Lần lượt em lên vào sơ đồ giới thiệu họ hàng trước lớp

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày

(22)

- Nhận xét tuyên dương

* QTE: Quyền giữ gìn sắc dân tộc Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ơng bà, cha mẹ

- Quyền bình đẳng giới

3 Củng cố, dặn dị (3’)

* BVMT: HS có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình gìn giữ mơi trường sạch, đẹp theo gương Bác Hồ

- Cho học sinh liên hệ với thực tế - Nhận xét đánh giá tiết học

nghe mối quan hệ họ hàng

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS liên hệ

-Buổi chiều

TỐN

Tiết 55: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số 2 Kĩ năng

- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan

- Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết 3 Thái độ: GD HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập KWLH

III.Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi em lên bảng làm BT3 tiết trước - KT số em bảng nhân

- Nhận xét đánh giá

2 Bài (34’) a Giới thiệu bài:

* Áp dụng phương pháp dạy học KWLH - Em biết cách nhân số có ba chữ số với số có chữ số? - GV nhận xét

- Hướng dẫn thực phép nhân - Ghi bảng: 123 x =?

- Yêu cầu tìm kết phép nhân Bằng kiến thức học

- Hướng dẫn đặt tính tính sách

- HS lên bảng làm tập - Đọc lại bảng nhân

- HS trả lời

- Lớp theo dõi giới thiệu

(23)

giáo viên

* Giáo viên nêu phép nhân 326 x = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm phép tính

- Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính tính kết

b Luyện tập: Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi em làm mẫu bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi em lên tính em phép tính

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào

- Yêu cầu đổi để chấm chữa - Nhận xét làm học sinh

Bài 3: Bài toán

- Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

123 x 246

- Là phép tính số có chữ số với số có CS

- Học sinh đặt tính tính kết - Hai em nêu lại cách thực phép nhân

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào

- em lên bảng thực em cột

341 213 212 203 x x x x 682 639 848 609 - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - Hai em lên bảng đặt tính tính 437 205 319 171 x x x x 874 820 957 855 - Đổi chéo để kiểm tra - Một em đọc đề sách giáo khoa - HS nêu

- Cả lớp làm vào vào - Một em lên bảng giải bài:

Giải :

Số người chuyến máy bay là: 116 x = 348 (người )

Đáp số: 348 người. - Một em đọc đề (sách giáo khoa) - Cả lớp làm vào vào

(24)

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

x = 707 x = 642 - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 11: NGHE – KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu ( BT1)

- Bước đầu biết nói quê hương nơi (BT2) 2 Kĩ năng

- Biết nói q hương (hoặc nơi ở) theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý (Quê em đâu? Nêu cảnh vật quê em yêu nhất, cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm em quê hương nào?); dùng từ đặt câu Bước đầu biết dùng số từ ngữ gợi tả hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương

3 Thái độ: GD HS u thích mơn học

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

* QTE: Ý thức bảo vệ cảnh quan quê hương quyền có quê hương

* GDMTBĐ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương

II Đồ dùng dạy học

- Bảng viết sẵn gợi ý nói quê hương - Tranh ảnh vẽ cảnh đẹp quê hương

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Đọc thư mà em viết cho người thân - GV đánh giá

2 Bài (30’) a Giới thiệu bài

- Hôm nay, cô HD nói q hương

b Hướng dẫn HS làm tập: 28’ Bài 1: Giảm tải

Bài 2: Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau:

- GV hướng dẫn HS: Nói quê hương em nơi em

a) Quê em đâu ?

b) Em yêu cảnh vật quê hương?

c) Cảnh vật có đáng nhớ?

d) Tình cảm em với quê hương nào?

- HS đọc lại - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc đề câu gợi ý - HS khác nhận xét

(25)

- Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống

VD: Quê em tận Thái Bình, xa Ông bà em họ hàng Em quê nên em muốn kể nơi gia đình em sống Xuân Cầm- Xuân Sơn Cảnh vật em thích làng em cánh đồng màu mỡ, vườn ăn sum suê sông Cầm dải lụa bao quanh làng… - TH: Bảo vệ môi trường quyền có quê hương em…

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Tìm hiểu thêm quê hương để kể cho bạn nghe

* BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

* QTE: Ý thức bảo vệ cảnh quan quê hương quyền có quê hương

* GDMTBĐ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS kể theo nhóm đơi - HS thi kể

- HS khác nhận xét, bình chọn người kể hay

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT

TUẦN 11 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 11 có phương hướng phấn đấu tuần 12

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 11

II Chuẩn bị

- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 11(12p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 11.

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

(26)

- 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định

- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng

- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:

- Múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Vệ sinh lớp học tương đối

Tồn tạị:

- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……… – Trực nhật, vệ sinh lớp học đôi lúc chưa

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 12 (5p)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Thi đua giữ sạch, rèn viết chữ đẹp - Góp sách, báo, truyện vào tủ sách lớp học

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Sinh hoạt tập thể (2p)

- Dọn vệ sinh lớp học

IV Chuyên đề: (20’)

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (T1) I Mục tiêu

- Tiếp tục ôn tập cho em nội dung ngày nhà giáo 20/11 ngày lễ lớn

- Giáo dục em biết yêu thương quý mến tôn trọng thầy cô Thi đua giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy cô nhân ngày 20/11

- Các em biết giữ gìn vệ sinh nhân trường lớp, gia đình, biết hát hát, sưu tầm mẩu chuyện thầy cô

II Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định tổ chức (2p)

(27)

2 PTS kiểm tra thi đua (3p)

- Kiểm tra vệ sinh, kiểm tra thi đua tuần qua, khen em thực tốt Nhắc nhở em thực chưa tốt, cử bạn giúp đỡ bạn chưa tốt

3 Thực chủ điểm: “Trò giỏi” (tiếp theo) (12p)

- Giới thiệu chủ điểm

- Các em cho chị biết tháng mười có ngày kỷ niệm lớn? - Ngày 20 - 11 ngày nhà giáo Việt Nam

- Để chào mừng ngày hội thầy thi đua đạt nhiều nhận xét tốt em nhé! Và hôm sinh hoạt với chủ điểm: “ Trò giỏi” nhé!

- Muốn trở thành trò giỏi, em phải thực gì?

- Chúng em phải chăm học tập, lời thầy cô đạt nhiều nhận xét tốt - Trong lớp có bạn chưa học giỏi ta phải làm gì?

- Chúng ta phải biết giúp đỡ bạn học tập để bạn tiến - Khi gặp khó em phải làm gì?

- Em hỏi cô giáo bạn học tốt để hướng dẫn cách làm tập cho Nếu nhà hỏi người lớn gia đình

- Các em ạ! Để đền đáp công lao dạy dỗ thầy phải thi đua học tập tốt, lời thầy cô giáo phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi, em có đồng ý với chị khơng nào?

- Để thực điều đó, hơm chơi trò chơi: “ Thi viết chữ đẹp” Bây em giở bảng nào, em viết thật đẹp từ:

Trò giỏi, chăm chỉ, siêng năng.

- Các em giơ bảng để xem bạn viết đẹp nhanh nào? - Bây em nhận xét xem bạn viết đẹp nhanh nào?

- Tuyên dương em viết đẹp, nhanh, nhắc nhở em viết chưa đẹp, nhà cần tập viết nhiều để chữ viết cho đẹp

- Tiếp theo, hát hát: “ Bụi phấn”

- Trước ngủ thức dậy vào buổi sáng phải làm gì? (đánh răng)

4 Nhận xét sinh hoạt (2p)

- Tun dương tồn em ngoan, sôi thi đua, hăng hái phát biểu Động viên số bạn chưa ngoan

- Về nhà em học thật tốt để đạt nhận xét tốt` làm vui lịng thầy giáo, giáo cha mẹ Các em có đồng ý khơng nào? Về nhà sưu tầm mẩu chuyện đội hát đội để sinh hoạt sau ta thực

5 Đọc lời hứa (1p)

- Tiếp theo chị mời toàn đọc đồng thanh: “Lời hứa nhi đồng”.

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:03

Xem thêm:

w