I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- Học sinh: SGK III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ - Trinh, Hằng nêu
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.
Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân chia sẻ trao
đổi bài làm với bạn bên cạnh 4 bạn trình bày trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Tự liên hệ Hoạt động cá nhân
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại) - 4 học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm
điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 4 nhóm
Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai
một tình huống
- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi?
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách
nhiệm trước khi làm một việc gì. - lắng nghe
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình dặn dò:
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học
-
IV. Nhận xét đánh giá chung tiết học: hD HS về nhà học bài
Bồi dỡng toán: Ôn tập về giải toán I Muùc tieõu:
- Rèn cho HS kĩ năng giải các bài toán về tìm hai số khi biêt tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng nhân chia số tự nhiên.
II – Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Củng cố kiến thức:
- Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biêt tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2- Luyện tập:
Bài 1: Một của hàng có số nước mắm đựng đầy vào thùng. Mỗi thùng chứa 20 lít nếu đổ số nước mắm đó vào các can, mỗi can 5 lít. thì số can 5 lít phải nhiều hơn số thùng 20 lít là 30 cái. Hỏi cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm.
Bài 2: Hiện nay anh 11 tuổi, em 5 tuổi. Tính tuổi mỗi người khi anh gấp 3 lầm tuổi em?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muốn biết tuổi mỗi ngời là bao nhiêu ta làm thế nào?
Bài 3: Hà , Phương và Hiếu tham gia trồng cây. Hà và Phương trồng được 46 cây. Phương và Hiếu trồng được 35 cây. Hiếu và Hà trồng được 39 cây. Hổi mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết mỗi bạn trồng đợc bao nhiêu cây ta làm thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn bài về nhà.
Cóc, linh 1 HS đọc bài toán
HS giải vào vở, 1 hS lên bảng
1 HS đọc bài toán HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng 1 HS đọc bài toán
HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
THỨ 4 Ngày 08 / 09 / 10
Giúp đỡ học sinh yếu: ôn tập và bổ sung về giải toán I-. Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ sè”.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
3- Củng cố kiến thức:
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
2- Luyện tập:
Bài 1: Một đơn vị chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 40 ngày. Nhưng có thêm một số người đến nên chỉ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu:
GV chữa bài:
Bài 2: Một công trường chuẩn bị gạo cho 60 công nhân ăn trong 30 ngày. Nhưng số người lại tăng lên 90 người.
Hỏi số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn trong bao nhiêu ngày?
(Mức ăn mỗi người là như nhau).
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Muèn biÕt số gạo chuẩn bị lúc đầu đủ ăn trong bao nhiêu ngày ta làm thế nào?
Bài 3 Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh mới đến. Hỏi anh quản lí phải chia lương thực như thế nào để cho mọi người ăn được trong 10 ngày nữa trong khi chờ đợi bổ sung thêm lương thực.
3-Nhận xét đánh giá chung tiết học Hớng dẫn bài về nhà.
Linh ,Quang
1 HS đọc bài toán
HS giải vào vở, 1 hS lên bảng
1 HS đọc bài toán HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng 1 HS đọc bài toán
HS trả lời
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
--- G®hsy: TẬP ĐỌC