Một vài biện pháp xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất và năng lực trong dạy học môn mĩ thuật cấp THCS

17 168 1
Một vài biện pháp xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất và năng lực trong dạy học môn mĩ thuật cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong môn học cấp THCS Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, vừa bảo đảm trang bị học vấn cốt lõi thẫm mĩ cho học sinh, vừa bảo đảm giáo dục mang tính chất định hướng nghề nghiệp sở thống mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất “Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm” lực chung “Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo” Đồng thời, môn học đặt mục tiêu trọng tâm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù mĩ thuật với thành phần: Quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẫm mĩ tiến trình giáo dục Thơng qua mơn học mĩ thuật tạo hội cho em làm quen trãi nghiệm kiến thức mĩ thuật qua nhiều hình thức hoạt động; hình thành phát triển em khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới xung quanh; khả cảm nhận, tìm hiểu, thể nghiệm giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc giới; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Vì vậy, để nắm bắt phẩm chất, lực mĩ thuật tiến học sinh trình giáo dục cần phải có phương pháp dạy học công cụ đánh giá phù hợp, đặc trưng môn mĩ thuật để qua giúp giáo viên nhận biết tiến hạn chế học sinh tìm, chọn vận dụng sáng tạo thẫm mĩ, từ có hướng dẫn kịp thời cho học sinh điều chỉnh kế hoạch, hoạt động dạy học cách phù hợp; giúp nhà quản lý hiểu rõ chất lượng giáo dục, làm để có điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục trường Học sinh THCS em lớn hiểu rõ vấn đề, phương án mà giáo viên đưa trình hoạt động giáo dục lớp Tuy nhiên, lí mà giáo viên mĩ thuật số môn khác đưa cơng cụ kiểm tra đánh giá hoạt động lớp: Thiếu kĩ năng, sợ thiếu thời gian hay quen lối dạy cũ, chưa hiểu hết mục đích sử dụng công cụ nhận xét, đánh giá Với xu phát triển giáo dục nay, dạy học môn mĩ thuật giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập, thực hành, sáng tạo, trải nghiệm đa dạng với tham gia tích cực chủ động học sinh, học sinh sẵn sàng tham gia thảo luận nghệ thuật thông qua việc thiết kế nội dung, kế hoạch, nhiệm vụ giáo viên Dạy- học mĩ thuật có nhiều ưu hình thành phát triển học sinh lực giao tiếp hợp tác Thông qua công cụ nhận xét, đánh giá kết hợp lồng ghép thảo luận thực hành nghệ thuật học sinh thường xuyên tham gia trao đổi, chia sẻ tác giả, tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa, nhận xét, giới thiệu kết học tập, thực hành cá nhân, bạn bè từ phát triển lực chung lực mĩ thuật, nâng cao phẩm chất người học sinh đáp ứng phát triển chung xã hội Căn yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá nêu văn kiện, văn bản: - Nghị 29-NQ/TW “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan” - Căn vào Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế xếp loai đánh giá học sinh THCS, THPT ngày 12/12/2011 Bộ GD&ĐT Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT “…Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục…” Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT áp dụng thực học kì nhiên nhận thấy nhiều giáo viên lúng túng chưa có kinh nghiệm việc đưa gia phương pháp, hình thức kiểm tra đặc biệt sử dụng công cụ đánh giá để đánh giá học sinh loại kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá thường xuyên (KTĐG TX) Giáo viên đưa hình thức kiểm tra, đánh giá kiểm tra viết tự luận chủ yếu, chưa lập công cụ đánh giá toàn diện đưa ma trận đề kiểm tra kiểm tra định kì (KTĐK) Chính hạn chế nhiều việc xác định phát triển phẩm chất lực chung, lực đặc thù học sinh Qua lí tơi nghiên cứu, tìm hiểu thêm tài liệu kinh nghiệm thân Tôi mạnh dạn đưa sáng kiến với đề tài “Một vài biện pháp xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá tiến học sinh phẩm chất lực dạy học môn mĩ thuật cấp THCS” nhằm giúp thân, học sinh, đồng nghiệp có đổi cách dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển ngành GD đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Cơng cụ kiểm tra, đánh giá phải giúp học sinh hình thành tiến học tập phẩm chất lực; giáo viên đổi phương dạy học lớp thay cho cách dạy học truyền thống ăn vào suy nghĩ cách dạy học( phương pháp) lâu giáo viên Học sinh tham gia, sử dụng công cụ nhận xét, đánh giá để nâng cao ý thức tự học, tự trao dồi phẩm chất đặc thù mơn mĩ thuật như: Chăm học tập, tìm hiểu giá trị thẩm mĩ đời sống nghệ thuật; thể yêu thương người, niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Thơng qua công cụ nhận xét, đánh giá phù hợp học sinh tự đánh giá sản phẩm tạo sản phẩm nhóm, bạn, từ em củng cố kiến thức học; giúp bạn tiến bộ, hình thành nhiều kĩ Tự tin đứng trước tập thể, tự tin nói tự tin nhận xét lực thân.Bản thân tơi đồng nghiệp có phương pháp dạy học biết sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá khoa học, có logic, có hệ thống thay cho suy luận dựa cảm tính, cảm nhận lực học sinh 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một vài công cụ nhận xét, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực môn mĩ thuật THCS - Kết học tập môn mĩ thuật học sinh trường PTDT bán trú THCS Xuân Thái 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thân tơi kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác như: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập số liệu, thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra: Nắm tình hình thực tế nhà trường địa phương việc sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá lực học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để xây dựng sở lý luận, phân tích đánh giá thực trạng giải pháp để xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá tiến học sinh phẩm chất lực dạy học môn mĩ thuật cấp THCS NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong tiến trình giảng dạy lớp sau hoạt động giáo viên học sinh phải có phương án kiểm tra, đánh giá, phương án giáo viên đưa công cụ để đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập có đạt hay khơng, thái độ thực nhiệm vụ có tốt hay khơng… qua giúp giáo viên lưu giữ minh chứng hồ sơ học tập để điều chỉnh, bổ sung lực, phẩm chất cần thiết của học sinh Đồng thời giáo viên tự điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học nhằm giúp đỡ học sinh học tốt Đó nhu cầu, nhiệm vụ giáo viên q trình dạy học Đồng thời thơng qua nhiệm vụ học học sinh tiếp thu lực chung lực đặc thù tiến Các khái niệm dùng sáng kiến Công cụ dùng để tiến hành việc đó, để đạt đến mục đích Cơng cụ đóng phần tạo nên tiến triển nhận thức kĩ người sử dụng.1 Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá.2 Đánh giá kết học tập: Quá trình thu thập thông tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét giáo viên Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm học sinh nhằm xác định học sinh biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS.2 Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người.3 Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.3 Theo thông tư 26/2020/TT-BGDĐT: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Được thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập.4 Kiểm tra; đánh giá; công cụ kiểm tra, đánh giá khâu có quan hệ mật thiết với Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá đánh giá thông qua kết kiểm tra; công cụ phương tiện để kiểm tra, đánh giá điểm kết nối kiểm tra đánh giá phẩm chất lực học sinh Mục đích cơng cụ kiểm tra, đánh giá nhằm lượng hóa cơng khai phẩm chất lực chung, lực đặc thù cần đạt theo bài, theo chủ đề, theo mơn học Qua học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên tự học đồng thời giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Như vậy, công cụ đánh giá không nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng điều chỉnh hoạt động trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động thầy, đảm bảo nguyên tắc toàn diện, khách quan, tính pát triển, nhận xét đánh giá bối cảnh thực tiễn phù hợp với đặc thù môn mĩ thuật Ý nghĩa việc sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá để học sinh tiến phẩm chất lực dạy học môn mĩ thuật - Đối với học sinh: Việc sử dụng có hệ thống cơng cụ kiểm tra, đánh giá có hệ thống cung cấp kịp thời thông tin giúp người học điều chỉnh hoạt động học * Về nhận thức: Chỉ cho học sinh tiếp thu bước tiến hành vận dụng sáng tạo mĩ thuật, phát triển bổ sung nhận thức giá trị mĩ thuật đời sống * Về phát triển lực, phẩm chất: Học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, hệ thống hóa kiến thức, phát triển tư sáng tạo, vận dụng kiến thức để tình thực tế, biết giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm, hoạt động tập thể Có tinh thần trách nhiệm cao học tập, biết yêu, tôn trọng người, quý trọng giữ gìn di sản văn hóa truyền thống dân tộc, giới, di sản thiên nhiên 5 - Đối với giáo viên: Giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động từ thông tin liên hệ ngược thông qua giáo viên sử dụng công cụ nhận sét đánh học sinh tham gia 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp 2.2.1 Thuận lợi Trong năm học qua Phịng GD&ĐT, BGH- chun mơn nhà trường triển khai nhiều công văn, văn ngành việc đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh Đặc biệt việc thực nghiêm, nghiên cứu đầy đủ: Nhiệm vụ trọng tâm theo năm học; Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 58; Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2018; chương trình bồi dưỡng mơ dun chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đa số cán giáo viên mơn nói chung giáo viên mĩ thuật nói riêng đủ lực để kiểm tra, đánh giá lực học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực đặc thù học sinh mà giáo viên tham gia giảng dạy Học sinh tích cực tham gia hoạt động lớp như: Hoạt động nhóm; thảo luận, trao đổi, báo cáo, nhận xét đánh giá nhóm, bạn thân Khả tự học, tự giao tiếp 2.2.2 Khó khăn Trên thực tế trước áp dụng đề tài, có nhiều văn ngành việc dạy- học - kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh thân nhiều đồng nghiệp gặp nhiều khó khăn lựa chọn công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp hình thức đánh giá thường xuyên Việc áp dụng công cụ kiểm tra, đánh giá vào đánh giá tiến học tập học sinh nhiều hạn chế, thiếu nhiều bảng biểu Do đặc trưng mơn có thời lượng dành cho kiểm tra đánh giá khác nên nhiều giáo viên không sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dẫn đến khả tham gia chưa có thói quen tham gia thảo luận, trình bày nhận xét làm bạn thân mình, lực cá nhân hạn chế, đặc biệt môn mĩ thuật cần có sáng tạo, vận dụng, phân tích, đánh giá thẫm mĩ em lai khó thực chưa đồng việc thực 2.2.3 Thưc trạng trường PTDT bán trú THCS Xuân Thái Do điều kiện đặc trưng vùng miền nên việc sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá học sinh không đồng Học sinh chưa có ý thức tự học, lực ngơn ngữ cịn hạn chế dẫn đến khó khăn xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá q trình học tập em Mơn mĩ thuật phải sử dụng đa dạng công cụ đánh giá nhiên sở vật chất phòng học nhà trường không đủ dẫn đến khả xây dựng, thiết kế công cụ nhận xét giáo viên học sinh hạn chế, chất lượng môn mĩ thuật chưa cao Còn nhiều phụ huynh chưa quan tâm tới em mình, chưa đầu tư đồ dung học mĩ thuật cho 6 2.2.4 Khảo sát thực trạng vấn đề Khảo sát thực tế mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình mĩ thuật khối trường PTDT bán trú THCS Xuân Thái theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất lực đặc thù mĩ thuật, chất lượng học sinh môn mĩ thuật vào đầu tháng năm học 2020- 2021 ta có bảng thống kê sau: Đầu năm học 2020- 2021 (9/2020) Phẩm chất Năng lực mĩ thuật Lớp Số lượng Tốt Khá Tb Yếu 7A 26 7B 28 Quan sát nhận thức thẩm mĩ Đ Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ CĐ Đ CĐ Phân tích đánh giá thẩm mĩ Đ CĐ SL % SL % SL % SL % SL 12 46,2 14 53,8 12 46,2 12 15 53,6 13 46,4 11 20 77 23 14 53,8 12 11 23 82 18 16 57 43 % SL % Từ kết khảo sát ta thấy phẩm chất lực mĩ thuật học sinh nhiều hạn chế ta chiếu theo định hướng phát triển ta tách riêng nội dung đánh giá mĩ thật VD: phần sáng tạo ứng dụng thẫm mĩ tỉ lệ chưa đạt cao (46,2% lớp 7A; 43% lớp B) Phân tích đánh giá thẫm mĩ trung bình khối chiếm 46,3% chưa đạt Với khảo sát nhận thấy thân cần phải nỗ lực để nâng cao chất lượng lực em tơi chọn giải pháp sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh trình học tập em Các em tự nâng cao lực thân đồng thời giúp bạn vừa cố kiến thức học vừa sáng tạo thực hành sáng tạo thẩm mĩ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các biện pháp Từ thực trạng vấn đề đưa báo cáo với đề tài“Một vài biện pháp xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá tiến học sinh phẩm chất lực dạy học môn mĩ thuật cấp THCS” Với biện pháp, giải pháp cụ thể sau + Xây dựng công cụ đánh giá “Câu hỏi” + Xây dựng công cụ đánh giá “Sản phẩm học tâp” + Công cụ đánh giá “Bảng kiểm” + Công cụ đánh giá “Đề kiểm tra” 2.3.2 Các giải pháp thực 2.3.2.1 Xây dựng công cụ đánh giá “Câu hỏi” Công cụ kiểm tra, đánh giá câu hỏi công cụ phổ biến thường xuyên sử dụng số dạng như: Bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, trắc nghiệm, vấn đáp…Với việc sử dụng câu hỏi khác giáo viên gợi mở củng cố, tổng kết, kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh trình học VD: Thẻ kiểm tra: Nhằm đánh giá kiến thức học sinh trước, sau học sau chủ đề học tập VD: Bảng hỏi ngắn: Nhằm kiểm tra kiến thức khơng giúp giáo viên có thơng tin kiến thức học sinh chuẩn bị học mà giúp giáo viên bắt đầu vào học với đối tượng - Cách sử dụng công cụ “câu hỏi”: Câu hỏi sử dụng xuyên suốt trình dạy học để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh lớp học khả tiếp thu lớp học sinh Thông qua cách sử dụng câu hỏi thường xuyên GV có điều kiện tiếp xúc với người học nhằm để thu thập thông tin hiểu biết người học mà cịn phát lực đặc biệt khó khăn thiếu sót HS - Yêu cầu xây dựng + Câu hỏi xác, rõ ràng, đơn giản giúp người học trả lời + Câu hỏi có logic hệ thống + Hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức đối tượng Sử dụng câu hỏi theo thứ tự từ dể tới khó, từ thấp đến cao sau: * Câu hỏi “biết” nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh khái niệm, bước vẽ, tiểu sử tác giả… để phục vụ học VD: Em mô tả lại đặc điểm ấm( tách)? Chật liệu làm nên ấm? Em nói vài nét xã hội thời trần? Kể tên vài chùa phía bắc mà em biết, theo em chùa thời Trần? Em cho biết vài thơng tin hiểu biết ( tác giả, tác phẩm, sản phẩm…) mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XX đến năm 1954… * Câu hỏi“ hiểu” nhằm kiểm tra HS có biết cách liên hệ, kết nối kiện, đặc điểm học hiểu biết HS tiếp nhận thông tin VD: GV đặt số câu hỏi sau: + Em trình bày cảm nhận, quan điểm đề tài tranh mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XX đến năm 1954? + Em nêu hoàn cảnh sáng tác tranh“ Nghỉ chân bên đồi”? + Tranh diễn tả gam màu màu gì? Hoặc em giải thích(cách xếp bố cục, sử dụng màu sắc tranh…)? Em chia nhóm tác phẩm theo chất liệu? * Câu hỏi “áp dụng” nhằm kiểm tra khả áp dụng thơng tin thu vào tình VD: + Em trình bày ý tưởng cho tranh mình? + Theo em ta thêm họa tiết vào để trang trí phù hợp hơn? + Từ nguyên liệu giấy, lá, chai nhựa…ta có tạo nên sản phẩm gì? tranh có khơng? * Câu hỏi “phân tích” nhằm phân tích tìm vấn đề, mối liên hệ, chứng minh để đến kết luận chung cho hoạt động cho học VD: Em so sánh (hai dịng tranh Đơng Đồ Hàng Trống, phong cách sáng tác…)? Em có nhận xét (trào lưu nghệ thuật, tác giả, tác phẩm )? Hãy chứng minh nhận đinh về( tác giả, tác phẩm, )? * Câu hỏi “đánh giá” nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh dựa tiêu chí đưa VD: + Em nhận xét thảo luận nhóm bạn? + Em nhận xét (tính thẫm mĩ, giá trị nghiệ thuật, phong cách sáng tác…)? +Em có bảo vệ quan điểm khơng? * Câu hỏi “tổng hợp” câu khỏi mang tính chất đọng nội dung tồn học gợi mở để học sinh mường tượng cách sử lí khác mà hiệu tương ứng + Em xé dán tranh phong cảnh từ cây, vải, giấy vụn… khơng? + Em đặt tên cho tranh mình? + Em có nhận xét tranh trên, theo em tranh bạn vẽ đạt hơn? ( Hoạt động trả lời lời câu hỏi lớp 7A trường TPDTBT THCS Xuân Thái) - Ưu điểm:Với cơng cụ câu hỏi có vai trị quan trọng với hầu hết tất giáo viên, qua câu hỏi giáo viên học sinh tham gia trả lời, từ câu trả lời học sinh giáo viên biết học sinh có hiểu hay khơng, thái độ học tập có tốt hay khơng từ giúp giáo viên điều chỉnh kiến thức phù hợp với đối tượng nhận xét thái độ học tập học sinh - Lưu ý: Tuy vậy, giáo viên cần lưu ý đánh giá học sinh qua công cụ “câu hỏi” thời điểm khác độ khó- dễ kiến thức khác nên nhận xét đánh giá phải nhìn tổng thể nhận xét theo hướng tích cực, có khuyến khích, động viên biểu cảm giáo viên vui vẻ từ nâng cao phẩm chất tự học học sinh Do thời lượng cho việc đặt câu hỏi hoạt động giáo viên khơng nên lạm dụng câu hỏi nhiều để thời gian hoạt động khác em 9 2.3.2.2 Xây dựng công cụ đánh giá “Sản phẩm học tâp” Sản phẩm học tập kết học tập học sinh minh chứng rõ vận dụng kiến thức, kĩ mà học sinh học Thông qua sản phẩm học sinh giáo viên đánh giá tiến học sinh, đánh giá mức độ đạt lực Thúc đẩy động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tự lập, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, phát triển lực nhận xét, đánh giá cho học sinh * Cách sử dụng: Được sử dụng vào phần trưng bày sản phẩm kết thúc bài, chủ đề hay trình học tập học sinh Giáo viên sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá tiến học sinh lực thái độ sản phẩm lưu vào hồ sơ học tập học sinh Khi sử dụng cơng cụ giáo viên thiết kế công cụ thang đo Sản phẩm học tập môn mĩ thuật đa dạng tùy theo hay mạch nội dung giáo viên đưa yêu cầu sản phẩm khác phải dựa mục tiêu cần đạt bài, lực học sinh, điều kiện học tập ( Tranh vẽ bạn Phạm Trung Hiếu Vi Thị Hoài) *VD: Em vẽ xé dán tranh đề tài “Cuộc sống quanh em” tiết (lớp 7) Yêu cầu: sản phẩm vẽ xé dán gấy A4 A3, sử dụng chất liệu màu có vật liệu qua sử dụng (xé dán) - Màu sắc: Tùy chọn - Sản phẩm theo chủ đề -Thời gian: 50 phút Phiếu đánh giá tiêu chí sản phẩm thực hành học sinh Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 10 Sắp xếp Bố cục tranh cân đối hài hòa với khổ giấy (4 đ) Bố cục tranh tương đối hài hòa với khổ giấy (3đ) Sắp xếp bố cục tranh chưa cân đối hài hòa với khổ giấy (2đ) Chưa biết cách xếp bố cục tranh ( 0-1)đ - Hình vẽ; xé có dáng điệu đẹp, sinh động rõ chủ đề học - Xác định vật liệu phù hợp cho tranh (3 đ) - Hình vẽ xé dán đẹp rõ chủ đề học - Chất liệu sử dụng vẽ xé dán tương đối phù hợp (2 đ) - Hình vẽ xé dán tranh chưa có dáng điệu chưa đẹp, chưa cân đối - Sử dụng vật liệu cịn lúng túng ( đ) - Hình vẽ xé dán chưa chưa phù hợp - Chưa biêt sử dụng vật liệu phù hợp ( 0- 1đ) - Màu sắc có hài hịa, có đậm có nhạt - Có mảng màu chạy theo nhịp điệu (2đ) - Bài thể hiên độ đậm nhạt chưa có hài hồ màu - Có mảng màu rõ ràng (1.5 đ) - Biết thể màu đạm nhạt không gian chưa phù hợp sơ xài (1 đ) - Chưa diễn tả màu sắc ( 0-0.5 đ) 4.Trình bày giới thiệu SP (1 đ) Viết – trình bày đầy đủ hấp dẫn thơng tin SP ( 1đ) Viết trình bày sản phẩm chưa hấp dẫn (0.8 đ) Viết – trình bày SP cịn thiếu thơng tin cịn lúng túng trình bày ( 0.5 đ) Chưa biết trình bày thông tin SP 0-

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công cụ là cái được dùng để tiến hành một việc nào đó, hoặc để đạt đến một mục đích nào đó. Công cụ đóng phần cơ bản tạo nên sự tiến triển về nhận thức và kĩ năng của người sử dụng.1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan