Thiết kế các hoạt động học tập giúp học sinh biết truyền cảm hứng và lan tỏa yêu thương nhằm phát triển năng lực và phẩm chất qua phần sinh trưởng và phát triển ở động vật – sinh học 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vì q trình dạy học cần kết hợp dạy chữ, dạy người để phát triển toàn diện phẩm chất lực; hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh Phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người Quá trình hình thành phát triển nhân cách gắn liền với q trình tích lũy, phát triển yếu tố phẩm chất lực Giáo dục phẩm chất động lực để hình thành, phát triển lực cho học sinh ngược lại Vì vậy, vừa mục tiêu, vừa nội dung giáo dục để giáo dục học sinh “ học để biết”, “học để làm việc”, “học để chung sống”, “học để làm người” Thực tế cho thấy, đạo đức học sinh đà suy thối, phận khơng nhỏ ngày trở nên thiếu lễ độ, ích kỉ; biết quan tâm, chia sẻ, cảm thông, sống thiếu trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng; bạo lực học đường vi phạm pháp luật gia tăng…Vì việc giáo dục đạo đức, nhân cách, nhân phẩm, ý thức, trách nhiệm cho học sinh thời đại để em sống biết yêu thương, biết chia sẻ, biết cảm thơng sống có trách nhiệm vấn đề quan tâm toàn xã hội mà trước hết ngành giáo dục đào tạo Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, môn Sinh học góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Hiện nay, việc dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng trường THPT có đổi đáng khích lệ phương pháp, hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá… để dần tiếp cận với chương trình theo kết đầu Tuy nhiên hoạt động dạy học trọng đến dạy kiến thức bước đầu hình thành phát triển kĩ năng, lực mà chưa tổ chức nhiều hoạt động dạy học để hài hòa hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Kiến thức phần sinh trưởng phát triển động vật mảng kiến thức gắn liền với thực tiễn, nghiên cứu tổng thể vấn đề liên quan đến sinh trưởng phát triển động vật nói chung người nói riêng Do việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học nhằm khơi dậy em phẩm chất tốt đẹp cảm thông, yêu thương, chia sẻ với hoàn cảnh éo le, đặc biệt với trẻ em vùng khó khăn; khác biệt người với người tinh thần tương thân tương sống, để em biết lan tỏa yêu thương truyền cảm hứng Đồng thời kích thích tị mị, tích cực, chủ động, sáng tạo…để hình thành phát triển lực học sinh vấn đề cần thiết Xuất phát từ lí thơi thúc tơi tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng vào giảng dạy để thực đề tài: “Thiết kế hoạt động học tập giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển lực phẩm chất qua phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11” Đối tƣợng nghiên cứu - Kiến thức sinh trưởng phát triển động vật, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hình thức tổ chức dạy học; kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh học - Học sinh khối 11 Mục đích nghiên cứu Xác định mục tiêu chủ đề kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phẩm chất Từ thiết kế hoạt động dạy học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương sống, nuôi dưỡng hạt giống tâm hồn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 - Phạm vi thực hiện: Nghiên cứu vận dụng trình giảng dạy, tiến hành báo cáo kinh nghiệm năm học 2020 – 2021 Tổ chức dạy học phần sinh trưởng phát triển động vật giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh khối lớp 11 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu kiến thức sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 - Nghiên cứu yêu cầu mục tiêu chủ đề kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phẩm chất cần đạt - Nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm; hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu chiến lược phát triển, mục tiêu đổi giáo dục, chương trình giáo dục THPT tổng thể môn Sinh học 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng xử lí số liệu - Phát phiếu thăm dị GV HS, thống kê xử lí số liệu, thiết lập bảng biểu, biểu đồ để minh họa 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Sau thiết kế hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển lực phẩm chất phần sinh trưởng phát triển động vật, tiến hành thực nghiệm lớp 11 để kiểm tra tính hợp lí, tính thực tiễn đề tài qua tổ chức hoạt động học, kiểm tra phiếu thăm dò 5.4 Phương pháp tham vấn Trao đổi lấy ý kiến đóng góp giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trường THPT Nguyễn Đức Mậu trường THPT Đóng góp đề tài Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá để thiết kế hoạt động học nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh Qua hoạt động học, bên cạnh hình thành phát triển lực khơi dậy em phẩm chất tốt đẹp, biết u thương, chia sẻ, cảm thơng sống có trách nhiệm Nhiệt tình, nổ tham gia vào phong trào thiện nguyện, tổ chức hoạt động thiện nguyện lớp, trường địa phương Từ đó, giúp em sống có lí tưởng, có ước mơ, hoài bão, tránh xa tệ nạn xã hội ngày xâm lấn vào môi trường học đường để em tự cảm nhận ngày đến trường ngày vui Qua hoạt động học, học sinh đưa thông điệp yêu thương để lan tỏa truyền cảm hứng tích cực PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan yêu cầu phát triển phẩm chất lực cho học sinh THPT 1.1.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác, mơn sinh học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho học sinh: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Yêu nước: - Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá - Đấu tranh với âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia thái độ việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định pháp luật - Sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Nhân - Yêu quý người: Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng - Tôn trọng khác biệt người: Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hồn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân Có ý thức học hỏi văn hố giới Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác + Chăm chỉ: - Ham học: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Chăm làm: Tích cực tham gia vận động người tham gia cơng việc phục vụ cộng đồng Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề + Trung thực: - Nhận thức hành động theo lẽ phải Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt - Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống, hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật + Trách nhiệm: - Có trách nhiệm với thân: Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Có ý thức sử dụng tiền hợp lí ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân - Có trách nhiệm với gia đình: Có ý thức làm trịn bổn phận với người thân gia đình Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng thực kế hoạch chi tiêu hợp lí gia đình - Có trách nhiệm với nhà trường xã hội: Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động cơng ích Tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật Đánh giá hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỉ luật, vi phạm pháp luật - Có trách nhiệm với mơi trường sống: Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên 1.1.2 Yêu cầu phát triển lực Môn Sinh học có trách nhiệm hình thành phát triển lực cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng mục tiêu chương trình theo kết đầu a Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Tự lực, tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi Thích ứng với sống Định hướng nghề nghiệp, tự học, tự hoàn thiện + Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn Xác định mục đích phương thức hợp tác Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác, tổ chức thuyết phục người khác, đánh giá hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế +Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới, phát làm rõ vấn đề, hình thành triển khai ý tưởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế tổ chức hoạt động, tư độc lập b Năng lực chuyên môn: + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bày, phân tích kiến thức sinh học cốt lõi thành tựu công nghệ sinh học lĩnh vực Cụ thể sau: - Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu đối tượng, khái niệm, quy luật, trình sống - Trình bày đặc điểm, vai trò đối tượng trình sống hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, - Phân loại đối tượng, tượng sống theo tiêu chí khác - Phân tích đặc điểm đối tượng, vật, trình theo logic định - So sánh, lựa chọn đối tượng, khái niệm, chế, trình sống dựa theo tiêu chí định - Giải thích mối quan hệ vật tượng (nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, ) - Nhận chỉnh sửa điểm sai; đưa nhận định có tính phê phán liên quan tới chủ đề thảo luận - Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học; sử dụng hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác + Năng lực tìm tịi khám phá giới sống: Thực quy trình tìm hiểu giới sống Cụ thể sau: - Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống: Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; dùng ngơn ngữ biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu - Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung nghiên cứu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ); lập kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu - Thực kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản; so sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh (nếu cần); đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp - Viết, trình bày báo cáo thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết nghiên cứu; viết báo cáo nghiên cứu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết nghiên cứu cách thuyết phục +Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể sau: - Giải thích thực tiễn: Giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp - Có hành vi, thái độ thích hợp: Đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực Dạy học tích cực phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, lấy người học làm trung tâm trình dạy học Người học chủ thể mặt hoạt động mục đích hướng tới việc học tập Dạy học tích cực nhằm giúp người học học tích cực Có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật động não, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật ổ bi, bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi, kĩ thuật Kipling, kĩ thuật KWL, kĩ thuật sơ đồ tư duy, Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học góc, dạy học theo hợp đồng, tổ chức hoạt động trải nghiệm Mỗi phương pháp có ưu điểm, hạn chế riêng tùy thuộc vào nội dung học, tiết học để lựa chọn kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp Nhằm tạo môi trường học tập đa phong cách có tính khuyến khích hoạt động thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái Dạy học trải nghiệm: Mơ hình dạy học trải nghiệm David Kolb đưa năm 1984 Đây trình học tự nhiên người Trong sống, học học q trình học diễn với chu trình gồm bước: (1) Trải nghiệm, (2) Phân tích, (3) Rút học, (4) Áp dụng Các hoạt động trải nghiệm áp dụng dạy học như: Sân khấu hóa, nghiên cứu trường hợp, thí nghiệm, tham quan thực tế, hợp tác, tổ chức trò chơi, làm sản phẩm cụ thể tranh tuyên truyền, apphic, hiệu; sản phẩm ứng dụng thực tiễn… Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh Một thực trạng dễ thấy đạo đức phận học sinh đà suy thoái trầm trọng Học sinh ngày trở nên thiếu lễ độ với người khác Hiện tượng học sinh bỏ học, đánh nhau, nói tục chửi thề, ngang ngược, bướng bỉnh, vi phạm pháp luật,… trở nên phổ biến Dù nhà trường, gia đình, xã hội vận dụng nhiều biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động song hiệu mang lại chưa cao Hành vi xấu học sinh có xu hướng lan nhanh trường học Số học sinh vi phạm kỉ luật nhà trường ngày tăng Số vụ vi phạm pháp luật lứa tuổi học sinh có xu hướng tăng cao Do suy thối đạo đức số học sinh khiến cho mơi trường học tập có nhiều xáo trộn Ngày có nhiều học sinh vơ lễ với thầy cơ, có tình trạng học sinh xúc phạm hay đe dọa thầy giáo Vai trị người thầy xã hội bị phai nhạt, truyền thống tôn sư trọng đạo dần ý nghĩa tôn nghiêm Sự suy thối đạo đức học sinh khơng diễn theo chiều rộng mà chiều sâu Một số trạng mà gần kênh thông tin chia sẻ đáng quan tâm lo lắng như: Cơng an thị xã Hồng Mai vào điều tra, làm rõ nhóm nữ sinh đánh bạn tàn bạo chia sẻ lên mạng xã hội vào ngày 17/4/2020 Vụ nữ sinh kéo bạn bãi biển đánh đập sau bắt quỳ gối xin lỗi thay tát vào mặt xảy huyện Diễn Châu (Nghệ An) Vụ nữ sinh đánh hội đồng, cưỡi lên đầu lột áo bạn Nam Đàn Vụ ba nữ sinh lớp Trường THCS Quỳnh Thuận (huyện Quỳnh Lưu) bị nhóm nữ sinh Trường THCS Quỳnh Long đánh hội đồng phải nhập viện điều trị gây phẫn nộ dư luận Vụ Bé trai tuổi bị sát hại Nghệ An, mà thủ phạm học sinh THPT nghiện Game Và video ghi lại cảnh học sinh tát giáo viên lớp học, trước chứng kiến lớp… Theo thống kê năm học 2020, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học Vậy tác động ảnh hưởng đến đạo đức lối sống học sinh Trước hết phát triển nhanh kinh tế thị trường làm đảo lộn nhận thức người giá trị sống Con người chạy theo lối sống thời thượng, đề cao vật chất, xem thường đạo đức giá trị nhân văn Áp lực công việc từ sống khiến cho người khơng cịn thân thiện Tất ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nhận thức học sinh Do ảnh hưởng trào lưu văn hóa đà nở rộ Sự mở cửa kinh tế đất nước tạo hội xâm nhập văn hóa ngoại lai vốn khơng phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Điều đó, tạo nên trào lưu lệch chuẩn, gây ảnh hưởng đến nhận thức đạo đức học sinh Gia đình thiếu quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, nhân cách, lối sống cho em Ông bà, cha mẹ thiếu gương mẫu; văn hóa gia đình khơng đề cao, người thờ ơ, vơ cảm Những hành vi nghiêm túc bị đem trêu đùa Lối sống văn hóa chuẩn mực ý nghĩa Tệ nạn xã hội có xu hướng xâm nhập sâu vào nhà trường Học sinh định hướng học tập Nhiều học sinh thiếu lý tưởng sống, sa đà vào tệ nạn xã hội Do đó, giáo dục đạo đức, nhân cách, nhân phẩm, ý thức trách nhiệm thời đại cho học sinh trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội trước hết ngành giáo dục đào tạo Vì vậy, dạy học cần tăng cường việc giáo dục đạo đức, nhân cách nhân phẩm học sinh theo định hướng mới, đắn hiệu Giáo dục học sinh phải cách, đối tượng, hướng em vào hoạt động tích cực, ý nghĩa Để qua hoạt động học, hoạt động trải nghiệm em tự cảm nhận, tự thay đổi, tiến tìm thấy động lực học tập để trở thành người hữu ích cho xã hội 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương môn Sinh học trường THPT Nguyễn Đức Mậu nhu cầu học sinh hoạt động học 2.2.1 Khảo sát mức độ sử dụng phương pháp dạy học GV dạy học Sinh học Qua phát phiếu thăm dò mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học giáo viên, chúng tơi nhận kết sau: Bảng kết điều tra mức độ sử dụng PPDH GV Phƣơng pháp dạy học tích cực Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Rất hay sử dụng Hay sử dụng Ít sử dụng Chưa sử dụng Dạy học nhóm 14.29 57.14 28.57 Dạy học giải vấn đề 14.29 71.42 14.29 Dạy học theo dự án 0 85.71 14.29 Dạy học góc 14.28 42.86 42.86 Dạy học theo hợp đồng 0 57.14 42.86 Kết hợp dạy học góc triển lãm phịng tranh 14.29 28.57 57.14 STEM 0 100 Tổ chức trò chơi 14.29 85.71 Trực quan 28.57 57.14 14.29 Sân khấu hóa 0 100 2.2.2 Khảo sát mức độ tổ chức hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương sống phần Sinh trưởng phát triển động vật, Sinh học 11 GV Biều đồ mức độ tổ chức hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương Chưa tổ chức Ít tổ chức Thường xuyên Phân vân 28,7% 57% 14,3% 2.2.3 Khảo sát nhu cầu mong muốn học sinh tham gia hoạt động học để biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương Qua phát phiếu thăm dò 480 học sinh khối 11, thống kê, xử lí số liệu thu kết sau: 10 HS nghiên cứu SGK, nội dung diễn để trả lời HS nhận xét, bổ sung lẫn 3.5.3 Khái quát rút học áp dụng - Qua diễn học sinh bày tỏ cảm xúc tham gia - Đóng góp ý kiến, bổ sung, chia sẻ lớp - GV HS khái quát kiến thức C THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc ứng dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá việc thiết kế hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 Qua phát phiếu thăm dị, kiểm tra, phân tích xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận mức độ hứng thú, yêu thích, lực tự học, chủ động, tích cực hiệu lĩnh hội tri thức, yêu cầu đạt lực phẩm chất học sinh - Thời gian: Năm học 2020 - 2021 - Địa điểm thực nghiệm: + Trường THPT Nguyễn Đức Mậu – Quỳnh Lưu – Nghệ An + Lớp thực nghiệm: 11A1, 11A5, 11A7: 125 học sinh + Lớp đối chứng: 11A3, 11A9, 11A12: 122 học sinh - Đối tượng thực nghiệm: Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm đối chứng qua ban giám hiệu nhà trường, nhóm chun mơn, giáo viên Sinh học giáo viên chủ nhiệm lựa chọn học sinh lớp khối 11 có lực tương đương * Qua phiếu thăm dò: Sau tiến hành thực nghiệm dạy học, phát phiếu thăm dò tổng hợp, kết thu sau: Bảng tổng hợp phiếu thăm dị: TT Tiêu chí Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Các phƣơng án lựa chọn (Tỉ lệ %) Các phƣơng án lựa chọn (Tỉ lệ %) Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 36 Bạn vận dụng nội dung kiến thức học vào giải thích vấn đề tượng thực tế liên quan 80 16 49 28.7 22.3 Bạn hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng 88 63 24.6 12.4 Bạn tham gia thảo luận nhóm cách tích cực ln đóng góp ý kiến sáng tạo cho nhóm 76 16 59 30.3 32.7 Bạn hứng thú tham gia hoạt động học nội dung chủ đề 84 13.6 2.4 50 28.7 21.3 Bạn ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập phân công 72 24 2.4 55.7 32.8 11.5 Bạn có quan hệ tốt với giáo viên bạn khác lớp học chủ đề 96 73.8 26.2 Bạn biết tự đánh giá đánh giá 68 25.6 6.4 43.4 40.16 16.44 Bạn lắng nghe ý kiến thành viên khác 92 4.8 3.2 61.5 26.2 12.3 Bạn tích tham gia hoạt động trải nghiệm 85.6 9.6 4.8 54.9 26.2 18.9 89.6 6.4 34.4 27.9 37.7 Bạn muốn tham gia 10 hoạt thiện nguyện 37 Bạn muốn chia sẻ, ủng hộ hoàn 11 cảnh khó khăn sống 96 Bạn tích cực tham 12 gia hoạt động cộng đồng 73.6 18.4 Bạn tham gia hoạt động thiện 13 nguyện hoạt động học chủ đề 100 59 28.7 12.3 29.5 42.6 27.9 14.8 30.3 54.9 Kết thăm dò học sinh lớp 11A7 trƣớc sau học chủ đề Tổng số học sinh tham gia khảo sát: 40 Các tiểu chí thăm dị Trước Sau Mong muốn tham gia vào nhóm thiện nguyện 15 30 Tích cực đóng góp, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn 20 40 Nhiệt tình tham gia hoạt động thiện nguyện 18 39 Tích cực tham gia vệ sinh xóm làng, khu phố 16 35 Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng 10 32 Là thành viên câu lạc thiện nguyện trường địa phương 26 * Qua kiểm tra Kiểm tra hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh thông qua kiểm tra 15 phút với tiêu chí kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh phần sinh trưởng phát triển động vật lớp thực nghiệm đối chứng Kết đạt sau: TT Lớp TN (11A1, 11A5, 11A7) ĐC (11A3, 11A9, 11A12) Trƣờng THPT Nguyễn Đức Mậu Kết (Theo tỉ lệ %) Tổng sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 125 51.2 35.2 13.6 0 122 31.97 39.3 24.44 4.29 38 Biểu đồ phản ánh kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 60 50 40 Giỏi Khá 30 TB 20 Yếu 10 Lớp TN Lớp ĐC Qua phân tích xử lí số liệu, nhận thấy hiệu tích cực từ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương lực phẩm chất Cụ thể: - Tỉ lệ học sinh vận dụng thành thạo nội dung kiến thức để giải vấn đề tượng thực tế liên quan cao - Học sinh hăng hái, nhiệt tình, sẵn sàng thực nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm tích cực - Học sinh sơi tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, trình thảo luận nhóm tích cực, chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ giao cao - Mối quan hệ tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh tốt Học sinh hứng thú, u thích mơn học - Khả tự đánh giá đánh giá học sinh tốt - HS biết lắng nghe ý kiến thành viên khác để tiếp thu tiến - Qua hoạt động dạy học này, học sinh hoạt động theo nhóm nên tất em lớp tích cực tham gia vào hoạt động thiện nguyện, hoạt động cộng đồng Như thiết kế apphich, tranh để tuyên truyền bảo vệ phụ nữ mang thai, phòng chống bệnh sốt xuất huyết; hoạt động trồng cây, thu gom giấy, phế liệu, quần áo cũ, vận động cá nhân, tổ chức tham gia ủng hộ - Qua kiểm tra tiết, kết lĩnh hội kiến thức học sinh tốt Như vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển lực phát triển phẩm chất tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập so với hoạt động dạy học khác giảng dạy phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 39 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, rút số kết luận sau: - Để thực đề tài này, cần nghiên cứu sâu nội dung kiến thức, sở lí luận sở thực tiễn - Căn vào nội dung học, sở vật chất trường, lớp để xem xét có phù hợp với phương pháp dạy học sử dụng - Nghiên cứu sâu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm để có phương pháp kết hợp hiệu tổ chức hoạt động học cho học sinh - Nghiên cứu nội dung kiến thức học qua SGK, tài liệu tham khảo, internet, - Thiết kế hoạt động học, thực nghiệm đề tài lớp, trường, nhờ đồng nghiệp dự thăm lớp để đánh giá hiệu đề tài - Phát phiếu thăm dò, kiểm tra để đánh giá lực, mức độ lĩnh hội kiến thức phẩm chất học sinh - Tổng hợp, phân tích, xử lí số liệu đưa kết áp dụng - Đề tài xác định mạch nội dung, kiến thức; yêu cầu cần đạt mục tiêu dạy học chủ đề, xác định lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh - Xác định xây dựng hoạt động trải nghiệm cụ thể chủ đề để tổ chức hoạt động học giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa u thương, từ hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh - Xây dựng cơng cụ, tiêu chí đánh giá học sinh sau học chủ đề câu hỏi, tập, tình huống, nhiệm vụ hoạt động nhóm, kiểm tra, phiếu đánh giá - Việc tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, thể hiện: + Học sinh xác định nhiệm vụ học tập, học điều ý nghĩa thân + Tương tác với đối tượng học tâp tốt + Học từ nhiều nguồn, nhiều cách, môi trường đa dạng (với GV, với bạn, với tài liệu, với trải nghiệm cá nhân, học lớp, học nhà, học từ trải nghiệm thực tế ) 40 + Tất học sinh có hội học tập, trải nghiệm nhau; tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tích cực + Tương tác xã hội (học từ thầy, học theo nhóm, học từ bạn, trao đổi với người thân, với người xung quanh trình trải nghiệm ) hỗ trợ cho tương tác học tập tốt + Kết học tập mức độ sâu, rộng dẫn đến thay đổi lực nhu cầu thân - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, qua nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy học bên cạnh hình thành phát triển lực cho học sinh, khơi dậy em phẩm chất tốt đẹp Biết u thương, chia sẻ, cảm thơng sống có trách nhiệm Nhiệt tình, nổ tham gia vào phong trào thiện nguyện, tổ chức hoạt động thiện nguyện lớp, trường địa phương Từ đó, giúp em sống có lí tưởng, có ước mơ, hoài bão, tránh xa tệ nạn xã hội ngày xâm lấn vào môi trường học đường Các hoạt động trải nghiệm giúp HS hứng thú học tập, em vừa học sâu, vừa học thoải mái u thích mơn Từ đó, với hoạt động giáo dục khác góp phần nhỏ để hình thành ni dưỡng bao hạt giống tâm hồn trẻ Vì tơi thiết nghĩ đề tài có ý nghĩa lớn với giáo viên học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển toàn diện lực phẩm chất cho học sinh Đề nghị Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, cần khảo nghiệm diện rộng để đánh giá xác tính khoa học khả ứng dụng Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm hình thành phát triển lực phẩm chất thực nhiều chủ đề khác chương trình sinh học THPT phần virút bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10, chuyển hóa vật chất lượng động vật – Sinh học 11, di truyền Y học – Sinh học 12, sinh thái học – Sinh học 12 Vì cần khuyến khích giáo viên, học sinh vận dụng chủ đề môn học khác Cơ sở vật chất nhà trường, không gian lớp học cần đầu tư Sĩ số lớp học vừa phải, phù hợp cho việc hoạt động nhóm tổ chức hoạt động trải nghiệm Dù cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tơi vơ cảm ơn nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp em học sinh để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Lưu, tháng năm 2021 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 11 bản, Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, NXB giáo dục Sách giáo viên Sinh học 11 bản, Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, NXB giáo dục Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11, Phan Khắc Nghệ, Trần Mạnh Hùng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11, Huỳnh Quốc Thành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo – Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao, Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, NXB giáo dục Sách giáo viên Sinh học 11 nâng cao, Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh, NXB giáo dục Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, Đinh Quang Báo (chủ biên) – Phan Thị Thanh Hội – Trần Thị Gái – Nguyễn Thị Việt Hà, NXB đại học sư phạm Tài liệu bồi dưỡng vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Sinh học, TS.Phạm Thị Hương 10 Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 11 Tài liệu tập huấn chương trình GDPT mơn Sinh học 12 Phát triển lực tư kĩ thuật, Nguyễn Trọng Khanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ GIÁO VIÊN Chúng tơi khảo sát thực trạng dạy học Sinh học bậc THPT Kính mong quý thầy/cô giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thầy/cô cho biết ý kiến nội dung sau: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học sau q trình dạy học thầy/cơ nào? Thầy/cơ vui lịng tích dấu (V) vào ô tương ứng Phƣơng pháp dạy học tích cực Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Rất hay sử dụng Hay sử dụng Ít sử dụng Chưa sử dụng Dạy học nhóm Dạy học giải vấn đề Dạy học theo dự án Dạy học góc Dạy học theo hợp đồng Kết hợp dạy học góc triển lãm phòng tranh STEM Tổ chức trò chơi Trực quan Sân khấu hóa Qua năm dạy học phần Sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 Thầy cô thiết kế hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động học cho học sinh để giúp em biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển phẩm chất lực hay chưa? Hãy tích vào tương ứng mà thầy cô thực Chưa tổ chức Ít tổ chức Thường xuyên tổ chức Phân vân 43 PHIẾU THĂM DỊ HỌC SINH Em có mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm mà GV tổ chức trình dạy học, để giúp em biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển phẩm chất lực hay không? Hãy tích vào tương ứng mà em suy nghĩ Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Phân vân PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH Sau học xong chủ đề sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 cho biết cảm nhận thân em cách tích dấu (V) vào phần tương ứng: TT Tiêu chí Bạn vận dụng nội dung kiến thức học vào giải thích vấn đề tượng thực tế liên quan Bạn hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Bạn tham gia thảo luận nhóm cách tích cực ln đóng góp ý kiến sáng tạo cho nhóm Bạn hứng thú tham gia hoạt động học nội dung chủ đề Bạn ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập phân cơng Bạn có quan hệ tốt với giáo viên bạn khác lớp học chủ đề Bạn biết tự đánh giá đánh giá Bạn lắng nghe ý kiến thành viên khác Bạn tích tham gia hoạt động trải nghiệm Bạn muốn tham gia hoạt thiện nguyện Bạn muốn chia sẻ, ủng hộ hồn cảnh khó khăn sống Bạn tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Bạn tham gia hoạt động thiện nguyện hoạt động học chủ đề 10 11 12 13 Các phƣơng án lựa chọn Đồng Phân Không ý vân đồng ý 44 PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH Bản thân em suy nghĩ tham gia hoạt động thiện nguyện? Hãy tích dấu (V) vào tương ứng bên cạnh Các tiểu chí thăm dị Mong muốn tham gia vào nhóm thiện nguyện Tích cực đóng góp, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn Nhiệt tình tham gia hoạt động thiện nguyện Tích cực tham gia vệ sinh xóm làng, khu phố Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Là thành viên câu lạc thiện nguyện trường địa phương (Phiếu để thăm dò học sinh trước sau học xong chủ đề) Một số hình ảnh thực trình tổ chức hoạt động dạy học phần Sinh trƣởng phát triển động vật – Sinh học 11 Thông điệp yêu thƣơng: Chăm sóc, bảo vệ, yêu thƣơng trẻ em động vật 45 Chăm sóc, yêu thƣơng, bảo vệ phụ nữ mang thai tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết bệnh lây qua đƣờng muỗi đốt 46 D có mệt mỏi cách chỗ ngồi xe buýt xe lửa, có lẽ bạn mệt thai phụ đứng trước bạn 47 48 49 50 ...? ?Thiết kế hoạt động học tập giúp học sinh biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển lực phẩm chất qua phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11? ?? Đối tƣợng... trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 Thầy cô thiết kế hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động học cho học sinh để giúp em biết truyền cảm hứng lan tỏa yêu thương nhằm phát triển phẩm chất. .. thành phát triển lực phát triển phẩm chất tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập so với hoạt động dạy học khác giảng dạy phần sinh trưởng phát triển động vật – Sinh học 11 39 PHẦN