Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần sinh học cơ thể, sinh học 11

130 44 0
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần sinh học cơ thể, sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN ÁNH LOAN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Sinh học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ DẠ THỦY Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Trần Ánh Loan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Dạ Thủy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh trƣờng Đại học sƣ phạm Huế động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ban giám hiệu tập thể thầy cô giáo trƣờng Phổ thông iSchool Long Xuyên, trƣờng THPT chuyên Thoại Ngọc Thầu, trƣờng THPT Long Xuyên, trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm, tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Những đóng góp đề tài 11 10 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 11 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 16 1.1.1 Kỹ kỹ tự học 16 1.1.1.1 Kỹ 16 1.1.1.2 Tự học 17 1.1.1.3 Kỹ tự học 21 1.1.1.4 Vai trò KNTH 25 1.1.2 Hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinhKNTH 26 1.1.2.1 Hoạt động học tập 26 1.1.2.2 Hoạt động học tập rèn luyện KNTH cho học sinh 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 31 1.2.1 Thực trạng rèn luyện KNTH cho HS dạy học Sinh học giáo viên số trƣờng THPT tỉnh An Giang 31 1.2.2 Thực trạng học Sinh học học sinh số trƣờng THPT tỉnh An Giang 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 43 2.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung phần SHCT, Sinh học 11 43 2.1.1 Mục tiêu phần SHCT, Sinh học 11 43 2.1.1.1 Kiến thức 43 2.1.1.2 Kỹ 43 2.1.1.3 Thái độ 44 2.1.1.4 Năng lực 44 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần SHCT, Sinh học 11 44 2.1.3 Nhận xét nội dung, cấu trúc Sinh học 11 48 2.2 Thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 50 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế tổ chức HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 50 2.2.2 Thiết kế HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 50 2.2.2.1 Quy trình thiết kế HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 50 2.2.2.2 Các dạng HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 53 2.2.3 Tổ chức HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 64 2.2.3.1 Quy trình tổ chức HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 64 2.2.3.2 Vận dụng quy trình tổ chức HĐHT để rèn luyện cho học sinh KNTH dạy học phần SHCT, Sinh học 11 66 2.3 Tiêu chí đánh giá KNTH học sinh dạy học Sinh học 11 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 73 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 73 3.3.2 Bố trí tiến hành thực nghiệm 74 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm 75 3.5.1 Phân tích định lƣợng 75 3.5.2 Phân tích định tính 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bài tập thí nghiệm BTTH Bài tập tình GV Giáo viên HĐHT Hoạt động học tập HS Học sinh KN Kỹ KNTH Kỹ tự học NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SHCT Sinh học Cơ thể TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng THTN Thực hành thí nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc KNTH 24 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV việc rèn luyện KNTH HS 32 Bảng 1.3 Kết điều tra mức độ sử dụng HĐHT đƣợc GV thiết kế để rèn luyện KNTH cho HS .33 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ sử dụng HĐHT đƣợc GV thiết kế để rèn luyện KNTH khâu trình dạy học Sinh học trƣờng THPT .35 Bảng 1.5 Kết điều tra mức độ rèn luyện KN thành phần KNTH dạy học Sinh học trƣờng THPT 36 Bảng 1.6 Kết điều tra thực trạng GV sử dụng hình thức để rèn luyện KNTH cho HS dạy học Sinh học trƣờng THPT 37 Bảng 1.7 Kết điều tra thuận lợi khó khăn thiết kế HĐHT để rèn luyện KNTH cho HS dạy phần SHCT nói riêng dạy Sinh học nói chung trƣờng THPT 38 Bảng 1.8 Kết điều tra việc tự học học tập môn Sinh học HS trƣờng THPT .40 Bảng 2.1 Hệ thống kiến thức phần SHCT, Sinh học 11 45 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện KNTH (Nhóm KN thực kế hoạch học tập) HS dạy học phần SHCT, Sinh học 11 .70 Bảng 2.3 Đánh giá việc rèn luyện KNTH (Nhóm KN thực kế hoạch học tập) cho HS dạy học phần SHCT,Sinh học 11 71 Bảng 2.4 Các mức độ đạt đƣợc KNTH thực nghiệm .72 Bảng 3.1 Bảng thống kê thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KNTH HS 75 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đánh giá tiêu chí mức độ qua lần kiểm tra 76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc KNTH HS qua lần kiểm tra 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 77 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra .77 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí qua lần kiểm tra 78 HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hình thức tự học 19 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc KN thực kế hoạch học tập 25 Hình 2.1 Quy trình thiết kế HĐHT để rèn luyện KNTH 51 Hình 2.2 Cơ chế hƣớng sáng .53 Hình 2.3 Chu kì sinh trƣởng phát triển năm .54 Hình 2.4 Cung phản xạ đầu gối 55 Hình 2.5 Sơ đồ Sinh trƣởng thực vật 56 Hình 2.6 Sinh trƣởng phát triển thực vật 58 Hình 2.7 Sinh trƣởng phát triển động vật (ếch) .58 Hình 2.8 TN cảm ứng đậu 59 Hình 2.9 TN củ hành tây .59 Hình 2.10 Thí nghiệm sinh trƣởng ngơ 59 Hình 2.11 Thí nghiệm đậu 60 Hình 2.12 Thí nghiệm ngơ 60 Hình 2.13 Cảm ứng thực vật 62 Hình 2.14 Chong đèn cho vƣờn cúc 63 Hình 2.15 Cá lóc “biết bay” .64 Hình 2.16 Quy trình tổ chức HĐHT để rèn luyện KNTH .65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, xuất kinh tế toàn cầu kinh tế tri thức đƣa xã hội loài ngƣời sang tới kỉ nguyên mới, thách thức trƣớc nguy tụt hậu chặng đƣờng tranh đua trí tuệ kỷ XXI đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phƣơng pháp dạy học Theo số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ nêu rõ chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học” Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phƣơng pháo dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ (KN), hình thành lực (NL) phẩm chất Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, tạo ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hiện đổi PPDH đƣợc triển khai theo hƣớng phát triển NL Theo định hƣớng này, giáo dục không trang bị cho học sinh kiến thức, KN mơn học mà cịn ý tới NL chung cần thiết cho nhiều lĩnh vực nhƣ NL hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, NL tự học Trong NL tự học NL quan trọng cốt lõi cần phải có cá nhân Việc rèn luyện kỹ tự học (KNTH) tảng để hình thành phát triển NL tự học Chƣơng trình Sinh học 11 trung học phổ thông (THPT) nghiên cứu Sinh học thể (SHCT), cấp độ tổ chức hệ thống sống Nội dung chủ yếu phần đề cập đến hoạt động sống, trình sinh học mức thể nhƣ chuyển hóa vật chất lƣợng, tính cảm ứng, sinh trƣởng phát triển, - Bảng phụ/Phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn trƣớc - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết - Chuẩn bị mẫu vật dụng cụ thực hành - Những dụng cụ, mẫu vật cần chuẩn bị: chậu nhựa, hạt đậu chƣa nẩy mầm IV BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ Nội dung Biết Vận dụng Hiểu thấp - Phân biệt đƣợc kiểu hƣớng Hƣớng động - Nêu khái niệm cảm ứng, hƣớng động, ứng động động, kiểu ứng động - Xác định kiểu hƣớng động - Nêu khái niệm - Phân biệt đƣợc Ứng động ứng động kiểu ứng động - Chỉ kiểu - Xác định dạng ứng động ứng động Tìm ứng dụng nông nghiệp vận động hƣớng động Giải thích tƣợng Vận dụng cao Giải thích trƣợng rễ mọc xuống rây chui vào rây sau thời gian đặt rễ nằm ngang cụp trinh nữ có gió bão V CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phần trắc nghiệm Câu Vào rừng nhiệt đới ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn cao, kết của: A Hƣớng sáng B Hƣớng tiếp xúc C Hƣớng trọng lực âm D Hƣớng hóa dƣơng P26 Câu2 Mầm cỏ quay cong phía có ánh sáng trường hợp: A Ánh sáng yếu B Ánh sáng khuếch tán C Ánh sáng mạnh D Ánh sáng chiếu phía Câu Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A Hƣớng hố B ứng động không sinh trƣởng C ứng động sức trƣơng D ứng động tiếp xúc Câu Đặc điểm cảm ứng thực vật là: A xảy nhanh, dễ nhận thấy B xảy chậm, khó nhận thấy C xảy nhanh, khó nhận thấy D xảy chậm, dễ nhận thấy Câu5: Ứng động khác với hướng động đặc điểm nào? A Tác nhân kích thích khơng định hƣớng B Có vận động vô hƣớng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tácnhân kích thích Phần tự luận Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu HS xem hình * Phƣơng tiện dạy học: - Các hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4, 24.5 (SGK Sinh học 11) - Hình Cơ chế ứng động Hình Cơ chế ứng động sinh trƣởng Hình Cơ chế ứng động Khơng sinh trƣởng Hình Cơ chế ứng động P27 * Nhiệm vụ HĐHT: Thảo luận nhóm để hồn thành nội dung bảng Phân biệt kiểu ứng động thực vật sau: Loại ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ứng động sinh trƣởng Ứng động khơng sinh trƣởng (Dạng hoạt động trả lời câu hỏi, hoàn thiện bảng biểu, sơ đồ, tranh câm) Bài tập 2: GV cho HS nghiên cứu thông tin bảng sau: Bảng Cảm ứng cấp độ Cơ thể Đặc điểm Bản chất Cơ thể thực vật, động vật Phản ứng sinh vật với kích thích từ mơi trƣờng sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển TV: Chƣa có quan chuyên trách, do: rễ, thân, lá, hoa đảm nhiệm Cơ quan ĐV: thực - Bộ phận thu nhận kích thích: Cơ quan thụ cảm cảm ứng - Bộ phận phân tích, tổng hợp kích thích: Hệ thần kinh - Bộ phận trả lời kích thích: Cơ, tuyến TV: -Hoocmơn sinh trƣởng điều chỉnh thay đổi tốc độ sinh trƣởng, sinh sản TB Cơ chế cảm ứng - Thay đổi sức trƣơng nƣớc, co rút chất nguyên sinh, thay đổi sinh lý tế bào ĐV: - ĐV chƣa có tổ chức thần kinh: Co rút chất nguyên sinh - ĐV có tổ chức thần kinh: Điện sinh học, dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ (tin điện – tin hóa) Các hình TV: - Hƣớng động: Hƣớng đất, Hƣớng sáng, Hƣớng nƣớc, Hƣớng thức cảm hóa, ứng - Ứng động: Ứng động sinh trƣởng, Ứng động không sinh trƣởng P28 ĐV: - ĐV chƣa có tổ chức thần kinh: Hƣớng động - ĐV có tổ chức thần kinh:+ Phản xạ (Phản xạ khơng điều kiện, Phản xạ có điều kiện) + Chuỗi phản xạ (tập tính): Tập tính bẩm sinh,Tập tính học đƣợc,Tập tính hỗn hợp Đặc điểm cảm ứng Ý nghĩa TV: Phản ứng chậm; Khó nhận thấy; Hình thức phản ứng đa dạng ĐV: Phản ứng nhanh, xác; Dễ nhận thấy; Hình thức phản ứng đa dạng, phong phú Giúp sinh vật thích nghi, hình thành nhịp sinh học, hình thành tập tính thích nghi * Nhiệm vụ HĐHT: Thảo luận nhóm để thiết lập sơ đồ tƣ Cảm ứng Thực vật (Dạng hoạt động thiết lập bảng biểu, sơ đồ, đồ tư duy) Bài tập 3: Một bạn bố trí TN sinh trƣởng đậu cho kết nhƣ hình sau a Em phân tích kết TN trên? Theo em, TN nhằm chứng minh điều thực vật? b Ý nghĩa tƣợng gì? Những sống điều kiện thƣờng có tƣợng này? Hình TN cảm ứng đậu (Dạng hoạt động giải tập thí nghiệm) P29 Bài tập 4: Quan sát kết TN củ hành tây bạn Thi hình, bạn Châu cho rằng: “Đây TN tính hƣớng sáng” bạn Mai cho rằng: “Đây TN tính hƣớng đất” Theo em, nhận xét bạn đúng? Vì sao? Hình TN củ hành tây (Dạng hoạt động giải tập thí nghiệm) Bài tập 5: GV phát cho HS phiếu hoạt động thực hành thí nghiệm yêu cầu HS thực PHIẾU HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU HƢỚNG ĐẤT Ở THỰC VẬT (Bƣớc 1) Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu: Khi quan sát hạt lúa nảy mầm đƣợc sạ mặt ruộng, Nam thấy nhiều hạt có thân mầm rễ mầm nằm ngang mặt bùn, chí có hạt lộn ngƣợc (thân mầm cắm xuống bùn, rễ mầm hƣớng lên mặt bùn), Nam thắc mắc: Phải hạt có khả tự “lật” lại cho tƣ để phát triển bình thƣờng (ngọn hƣớng lên trên, rễ cắm xuống bùn)? (Bƣớc 2) Giả thuyết nghiên cứu trƣờng hợp là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Bƣớc 3) Thiết kế thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: hạt đậu (ngơ, lúa…) nảy mầm, chậu chứa đất ẩm, nƣớc tƣới Phƣơng pháp tiến hành: P30 Theo em, TN đƣợc thiết kế nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Bƣớc 4) Thu thập liệu & phân tích kết thí nghiệm: Hãy tiến hành TN theo cách thiết kế em Quan sát TN trả lời câu hỏi sau: - Quan sát tƣợng, kết TN (có thể chụp ảnh) ghi chép: ……… - Giải thích kết TN: ……………………………………………………………………………………… - Giả thuyết bạn đƣa đƣợc chứng minh hay sai? (Bƣớc 5) Kết luận vấn đề nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Bƣớc 6) Câu hỏi mở rộng: - Hãy thiết kế TN để minh họa cho kiểu hƣớng sáng, hƣớng nƣớc, hƣớng hóa? VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Hoạt động khởi động: GV cho HS quan sát clip số hinh thức cảm ứng thực vật động vật GV giới thiệu phản ứng trả lời lại kích thích mơi trƣờng thực vật dẫn dắt vào hoạt động b Hình thành kiến thức: Hoạt động 1- Hướng động (45 phút) Tổ chức GV hoạt động HS * Hoạt động khởi động: Từ phim ảnh cảm ứng động thực vật cho HS thảo luận cặp đôi trả lời: - Cảm ứng thực vật gì? - Cảm ứng thực vật có đặc điểm gì? - Nêu hình thức cảm ứng thực vật? P31 HS: Chú ý quan sát phim ảnh khởi động, thảo luận nhanh trình bày đƣợc vấn đề: khái niệm, đặc điểm, hình thức - GV cho HS nhận xét rút kết luận chung từ giới thiệu nội dung chuyên đề * Hoạt động tìm hiểu khái niệm hƣớng động, hình thức, chế hƣớng động - GV chuyển giao nhiệm vụ: cho HS quan sát chậu đậu thông báo: chậu đậu trồng thời điểm nhƣng điều kiện chiếu sáng khác sau thời gian, ngƣời ta thu đƣợc kết nhƣ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi phút trả lời câu hỏi sau: ? Hãy quan sát mô tả đặc điểm sinh trƣởng chậu? từ rút nhận xét giải thích? - HS quan sát chậu đậu nhận xét trả lời - GV: Nhận xét KL: Hiện tƣợng chậu a ) gọi hƣớng động H: hƣớng động gì? Cho biết hình thức hƣớng động? HS: trả lời khái niệm dạng * Hoạt động tìm hiểu kiểu hƣớng động-vai trò hƣớng động - Chuyển giao nhiệm vụ: - Các hình 23.1, 23.2, 23,4, 23,5 (SGK Sinh học 11) - Hình Cơ chế hƣớng sáng Hình Cơ chế hƣớng sáng * Nhiệm vụ HĐHT: Thảo luận nhóm để hồn thành nội dung sau: 1/ Nghiên cứu nội dung SGK kết hợp quan sát hình để hồn thành nội dung bảng: Phân biệt kiểu hƣớng động P32 Các kiểu hƣớng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Vai trò Hƣớng sáng Hƣớng trọng lực Hƣớng hóa Hƣớng nƣớc Hƣớng tiếp xúc 2/ Nêu chế chung kiểu hƣớng động * Hoạt động chuẩn bị cho tiết chuyên đề - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV hƣớng dẫn nhóm nghiên cứu hình thức ứng động: + Nhóm 1,3,5: Ứng động gì? Phân biệt hƣớng động ứng động? + Nhóm 2,4,6: Phân biệt kiểu ứng động rút vai trò ứng động? Hoạt động 2-Ứng động (45 phút) Tổ chức GV hoạt động HS Mục tiêu cần đạt - Cho HS xem phim ảnh khởi động: cụp Kỹ quan sát hình, phân tích trinh nữ, vận động nở hoa cúc, hoa so sánh nêu đƣợc khái niệm ứng hồng, vận động quấn vịng bầu bí,… động - u cầu nhóm nhóm 1,3,5 trình bày nội dung thảo luận nhóm nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV KL khái niệm ứng động ý chất tác nhân “kích thích từ phía”, chốt lại điểm khác biệt hƣớng động ứng động - Yêu cầu đại diện nhóm 2,4,6 - Kỹ tích cực chủ động sáng trình bày nội dung thảo luận nhóm nhóm tạo hợp tác học sinh thảo luận nhóm để thấy đƣợc lại nhận xét, bổ sung - GV KL kiểu ý phân biệt chất kiểu ứng động, chế kiểu P33 kiểu ứng động sinh trƣởng: có phân chia lớn lên tế bào; ứng động không sinh trƣởng: khơng có phân chia lớn lên tế bào, liên quan đến thay đổi sức trƣơng miền chuyên hóa - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày Các Liên hệ thực tế thấy đƣợc vai trị hình thức ứng động nhóm bạn bổ sung nhận xét - GV tổng kết: qua đáp án PHT làm rõ vận động thực vật qua ví dụ : + Ứng động nở hoa bồ công anh, hoa nghệ tây, hoa tulip + Vận động cụp trinh nữ, đóng mở cuả khí khổng tránh đƣợc rụng dƣới tác động học mạnh mƣa bão + Vận động bắt mồi gọng vó hấp thụ chất dinh dƣỡng, tiêu diệt k thù giúp cho tồn - Từ ví dụ GV nhận xét KL vai trị Ứng động Hoạt động 3- TH: Hướng động (45 phút) Hoạt động GV- HS Mục tiêu cần đạt Hƣớng dẫn làm thí nghiệm - Chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên cứu cách tiến Biết cách bố trí thí hành thí nghiệm trình bày nghiệm - HS nghiên cứu trình bày cách tiến hành - GV ý thao tác, kỹ thuật yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trƣớc tuần - HS mang kết vào báo báo THU HOẠCH P34 - HS tiến hành thí nghiệm ghi nhận kết quả, nhận xét, giải thích kết - Các nhóm báo cáo kết thực hành tự đánh giá Giải thích đánh giá - GV tổng kết, nhận xét: đƣợc kết - GV tổng kết nhận xét vận động rễ nghiệm mầm vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực + Rễ để nguyên đỉnh rễ quay xuống theo chiều trọng lực cịn vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực + Rễ bị cắt phần đỉnh rễ nằm ngang khơng quay xuống khơng cịn vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Xem mục V CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ P35 thí PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………………….Lớp:……… Câu 1: Dựa vào kiến thức học Em thiết lập sơ đồ tƣ Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật Câu 2: Khi ngủ say làm việc, không để ý tới hoạt động hô hấp, thể thở đặn Một bạn HS giải thích hoạt động hơ hấp phản xạ khơng điều kiện Một bạn khác lại giải thích điều hành hệ thần kinh Em đồng ý với ý kiến hay có cách giải thích khác khơng ? Vì em lại có suy nghĩ nhƣ ? P36 BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………………….Lớp:……… Câu 1: Em nghiên cứu thông tin bảng sau thiết lập sơ đồ tƣ Cảm ứng Thực vật Bảng Cảm ứng cấp độ Cơ thể Đặc điểm Bản chất Cơ quan thực cảm ứng Cơ thể thực vật, động vật Phản ứng sinh vật với kích thích từ môi trƣờng sống đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển TV: Chƣa có quan chuyên trách, do: rễ, thân, lá, hoa đảm nhiệm ĐV: - Bộ phận thu nhận kích thích: Cơ quan thụ cảm - Bộ phận phân tích, tổng hợp kích thích: Hệ thần kinh - Bộ phận trả lời kích thích: Cơ, tuyến TV: -Hoocmôn sinh trƣởng điều chỉnh thay đổi tốc độ sinh trƣởng, sinh sản TB - Thay đổi sức trƣơng nƣớc, co rút chất nguyên sinh, thay đổi sinh lý Cơ chế tế bào cảm ứng ĐV: - ĐV chƣa có tổ chức thần kinh: Co rút chất nguyên sinh - ĐV có tổ chức thần kinh: Điện sinh học, dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ (tin điện – tin hóa) TV: - Hƣớng động: Hƣớng đất, Hƣớng sáng, Hƣớng nƣớc, Hƣớng hóa, Các hình thức cảm ứng - Ứng động: + Ứng động sinh trƣởng, Ứng động không sinh trƣởng ĐV: - ĐV chƣa có tổ chức thần kinh: Hƣớng động - ĐV có tổ chức thần kinh:+ Phản xạ (Phản xạ khơng điều kiện, Phản xạ có điều kiện) + Chuỗi phản xạ (tập tính): Tập tính bẩm sinh,Tập tính học đƣợc,Tập tính hỗn hợp P37 Đặc điểm cảm ứng Ý nghĩa TV: Phản ứng chậm; Khó nhận thấy; Hình thức phản ứng đa dạng ĐV: Phản ứng nhanh, xác; Dễ nhận thấy; Hình thức phản ứng đa dạng, phong phú Giúp sinh vật thích nghi, hình thành nhịp sinh học, hình thành tập tính thích nghi Câu 2: Đọc đoạn thơng tin "Khu rừng kì lạ" trả lời câu hỏi Khu rừng thông nhỏ Tây Pomerania, Ba Lan chốc trở nên tiếng 400 bị cong phần thân tự nhiên dù khơng có can thiệp ngƣời Những thông đƣợc trồng vào năm 1930 Điều bất thƣờng có 400 thơng phát triển mang hình dạng chữ J , bên cạnh rừng thơng phát triển bình thƣờng Các có đoạn gần gốc nằm song song với mặt đất, sau vƣơn lên nghiêng góc 90 độ với mặt đất Dù uốn cong kỳ quái nhƣng chúng phát triển xanh tốt bình thƣờng http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/rung-cay-cong-bat-thuong-su-bi-anvoi-cac-nha-khoa-hoc-20151114142653287.htm Hình Rừng thơng nhỏ Tây Pomerrania Quan sát thông kỳ lạ này, bạn tranh luận sơi nổi, nhóm cho thơng giống đặc biệt có thân cong, nhóm hai cho kết hình thức hƣớng động Em làm trọng tài cho tranh luận trên, giải thích sai cho bạn P38 BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên học sinh: ………………………………………………….Lớp:……… Câu 1: Các em dựa vào nội dung học hoàn thành sơ đồ sau: Sơ đồ Sinh trƣởng thực vật Câu 2: Đọc đoạn thông tin " Thắp đèn cho " trả lời câu hỏi Bác Nguyễn Văn Thu, ngƣời trồng hoa cúc Tây Tựu cho biết trung bình, sào Bắc cần 38 bóng đèn để thắp sáng Cùng với việc chong đèn, gia đình phải thƣờng xuyên ruộng để trông hoa vào khung cao điểm từ 18 20h tối 24 - 4h sáng hôm sau Bác cho biết: Ngƣời dân Tây Tựu trồng hai loại hoa cúc chính, loại để phục vụ Tết Nguyên đán, loại để Giêng cắt bán loại hoa này, đƣợc “nuôi” đèn Bác bảo: Cúc ngày ngắn, vào vụ thu, vụ đông, phải thắp đèn từ sau trồng đến cao cao 50 60cm; hàng đêm thắp điện khoảng 4-6 giờ/ đêm Khi cao 50 - 60cm, ngừng thắp đèn hoa [https://baomoi.com/chi-trong-hoa-tet-thoi-nhung- P39 nhung-ngay-nay-dan-tay-tuu-phai-ho-bien-dem-thanh-ngay-de-thuc-cunghoa/c/24221343.epi] Hình Chong đèn cho vƣờn cúc Nghiên cứu thông tin trên, Nga cho rằng: Mùa thu, đông ngày ngắn nên thắp đèn để ngày dài có ánh sáng, quang hợp tốt sinh trƣởng tốt hoa nhiều Nam cho rằng: Thắp đèn để chống chuột đuổi trùng hại a Em có nhận xét ý kiến hai bạn Lan Nam b Theo em, phải thắp đèn chiếu sáng vào ban đêm cho cúc trồng vào mùa thu? P40 ... tài: ? ?Thiết kế hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Sinh học Cơ thể, Sinh học 11? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế tổ chức HĐHT dạy học phần SHCT nhằm rèn luyện. .. học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ tự học dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12, trung học phổ thơng” đề xuất quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ tự học thông qua phiếu học tập dạy học phần. .. để thiết rèn luyện kỹ tự học kế sử dụng HĐHT để rèn cho HS dạy học phần luyện KN tự học HS sinh học tế bào nói riêng Khơng có thời gian để thiết kế dạy học Sinh học nói HĐHT để rèn luyện KN tự

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan