Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế các hoạt động học tập chương sinh trưởng và phát triển – sinh học 11 trung học phổ thông

132 128 1
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế các hoạt động học tập chương sinh trưởng và phát triển – sinh học 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THU HIỀN VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THU HIỀN VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11 THPT”đến đề tài đƣợc hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiê ̣u trƣờng Đ ại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin cảm ơn quý thầy giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quí báu, đồng thời mở rộng khắc sâu kiến thức chuyên môn Sinh học nhƣ chuyền đạt hiểu biết đại lí luận phƣơng pháp dạy học cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Văn Hƣng, ngƣời định hƣớng, tạo điều kiện thuận lợi tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPTA Hải Hậu có nhiệt tình giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CĐ Chủ đề DHSH Dạy học sinh học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PHT Phiểu học tập PT Phát triển SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lƣợng ST Sinh trƣởng THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TV Thực vật VD Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học nhóm 1.1.2 Kỹ thuật dạy học tích cực 11 1.1.3 Một số kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng đề tài nghiên cứu 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mục đích điều tra 25 1.2.2 Phƣơng pháp đối tƣợng điều tra 25 1.2.3 Kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11 THPT 30 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 30 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học bậc THPT 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 THPT 31 2.1.3 Cấu trúc, nội dung chƣơng Sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 THPT 35 2.2 Thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 THPT theo hƣớng vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 38 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động học tập vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 38 iii 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực 40 2.2.3 Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động hoc tập theo kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 THPT 43 2.3 Tổ chức dạy học chƣơng Sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 THPT vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 49 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học nhóm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 49 2.3.2 Một số giáo án có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực để dạy học chƣơng Sinh trƣởng phát triển, Sinh học 11 THPT 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.3 Tiến trình thực nghiệm 83 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 83 3.3.2 Chọn trƣờng thực nghiệm 83 3.3.3 Chọn HS thực nghiệm 83 3.3.4 Chọn GV dạy thực nghiệm 84 3.3.5 Bố trí thực nghiệm 84 3.3.6 Kiểm tra 84 3.4 Kết thực nghiệm 85 3.4.1 Phân tích định lƣợng kiểm tra 85 3.4.2 Phân tích định tính 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học THPT 30 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật – 32 Sinh học 11 THPT 32 Bảng 3.1 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 85 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 86 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặctrƣng kiểm tra số 87 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 88 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 88 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra số 90 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 91 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 91 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra số 93 Bảng 3.10 So sánh tham số đặc trƣng thống kê khối TN ĐC qua kiểm tra 94 Bảng 3.11 Bảng kiểm quan sát thái độ, hành vi HS thể học 96 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 kiểm tra sinh đạt điểm Xi số Tần suất học 86 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 86 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 87 Biểu đồ 3.4 Tần suất học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số 89 Biểu đồ 3.5 Đƣờng lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 89 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 90 Biểu đồ 3.7 Tần suất học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số 92 Biểu đồ 3.8 Đƣờng lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 92 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 93 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ so sánh điểm trung bình kết ba kiểm tra 94 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mục tiêu phương pháp dạy học Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hóa kinh tế xã hội Mặt khác Việt Nam gia nhập WTO, tức trực tiếp tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa yêu cầu kinh tế tri thức xã hội tri thức trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội nhƣ thị trƣờng lao động ViệtNam Bên cạnh lực chuyên môn,ngƣời lao động cần có lực chung đặc biệt là: Năng lực hành động, tính tự lực trách nhiệm, tính động sáng tạo, lực cộng tác làmviệc, lực giải vấn đề phứchợp, Khả học tập suốt đời, khả sử dụng phƣơng tiện mới,đặc biệt công nghệ tin học, khả giao tiếp Do đó, giáo dục đào tạo nƣớc ta đặt yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp day học năm Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Nhƣ vậy, nội dung mục tiêu giáo dục cần đào tạo ngƣời phát triển toàn diện nhân cách đáp ứng với yêu cầu 1.2 Xuất phát từ thực trạng nội dung sách giáo khoa phương pháp dạy học 1.2.1 Về nội dung chương trình sách giáo khoa Trong môn trƣờng THPT, Sinh học môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi tính khái qt cao, kiến thức sinh học gắn liền với thực tiễn đời sống, kiến thức chƣơng Sinh trƣởng phát triển, sinh học 11 THPT nội dung tƣơng đối phức tạp đòi hỏi khả vận dụng cao Tuy nhiên, nội dung truyền tải sách giáo khoa mang nặng lí thuyết, chƣa tạo đƣợc hứng thú học tập học sinh, hạn chế việc phát triển tồn diện, tích cực, sáng tạo động học sinh 1.2.2 Về phương pháp giảng dạy Các nghiên cứu thực tiễn dạy học trƣờng THPT nƣớc ta phƣơng pháp dạy đƣợc sử dụng phổ biến phƣơng pháp dạy học truyền thống Thực phƣơng pháp dạy này, giáo viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh ngƣời nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Giáo viên chủ thể, tâm điểm, giáo viên chủ động dạy theo nhận xét chủ quan, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phƣơng pháp đƣợc thiết kế kiểu đƣờng thẳng theo hƣớng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phƣơng pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao ngƣời dạy nên nhƣợc điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành ngƣời học Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đƣợc đào tạo trongtrƣờng phổ thơng mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa giáo dục chƣa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật giáo dục, điều27) 1.3 Xuất phát từ vai trò kỹ thuật dạy tích cực dạy học Với kĩ thuật dạy học tích cực ngƣời học trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, kết cá nhân tự kiến tạo kiến thức lực cho thân tình mơi trƣờng học tập cụ thể Học sinh đƣợc Câu 9: Hoocmon Auxin khơng có đặc điểm sau đây? A Kích thích q trình ngun phân q trình dãn dài tế bào B Kích thích nảy mầm hạt chồi C Kích thích rễ phụ D Thúc đẩy hoa kết trái Câu 10: Phát biểu sau sai? A Các hợp chất kích thích sinh trƣởng đƣợc hình thành chủ yếu quan non, chiếm ƣu giai đoạn sinh trƣởng B Các hợp chất kìm hãm sinh trƣởng đƣợc hình thành tích lũy chủ yếu quan già, quan sinh sản, quan dự trữ, làm già hóa gây chết phận C Vì q trình đồng hóa dị hóa xảy song song nên , hợp chất kích thích sinh trƣởng kìm hãm sinh trƣởng có hàm lƣợng cân giai đoạn sinh trƣởng D Tùy theo giai đoạn sinh trƣởng , phát triển , hợp chất kích thích sinh trƣởng kìm hãm sinh trƣởng đƣợc tổng hợp với tỉ lệ khác -Hết 110 ĐỀ KIỂM TRA SỐ SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA: SINH HỌC 11 TRƢỜNG THPT A HẢI HẬU NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm : 15 phút Đề gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Họ tên: .Lớp 11A Câu ĐA Học sinh chọn đáp án điền vào bảng Câu 1: Sự sinh trƣởng động vật là: A Sự phân hóa chức phận, quan thể động vật B Quá trình phát triển thể, từ giai đoạn trứng đến nở C Sự lớn lên kích thƣớc, khối lƣợng thể, nhờ phân bào tích lũy chất dinh dƣỡng D Giai đoạn thể bắt đầu tạo tinh trùng trứng; tham gia vào sinh sản Câu 2: Sự phát triển động vật là: A Quá trình phân chia tế bào sinh dƣỡng, làm tăng trƣởng phận thể B Q trình phát triển phơi, kể từ hợp tử đến lúc thể trƣởng thành C Quá trình sinh sản, làm tăng số lƣợng cá thể quần thể ngày nhiều D Quá trình thay đổi lƣợng chất thể Câu 3: Ở động vật, phát triển gồm giai đoạn nào? A Giai đoạn sinh sản giai đoạn khả sinh sản B Giai đoạn thụ tinh giai đoạn phôi C Giai đoạn phôi giai đoạn hậu phôi D Giai đoạn phôi nang giai đoạn phôi vị Câu 4: Trong trình phát triển động vật, phát triển qua biến thái trƣờng hợp: A Hợp tử phát triển qua nhiều giai đoạn phôi bào, hình thành non 111 10 B Cơ thể đƣợc hình thành phải trải qua giai đoạn nhộng C Không đẻ trực tiếp mà phải qua giai đoạn phát triển phôi D Con non nở gọi ấu trùng, chƣa giống trƣởng thành mà phải qua nhiều biến đổi hình thái, sinh lí, đạt đƣợc thể trƣởng thành Câu 5: Cho tƣợng sau: I Sự phát triển phôi gà II Trứng muỗi nở thành cung quăng, phát triển thành muỗi III Mèo mẹ đẻ mèo IV Ếch đẻ trứng, nở nòng nọc, phát triển thành ếch Hình thức đƣợc gọi phát triển qua biến thái? A I, III B II, IV C I, II, IV C I, II, III, IV Câu 6: Chọn phƣơng án trả lời Sự khác phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái là? A Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái chỗ giai đoạn trƣởng thành B Phát triển khơng qua biến thái có non nở giống trƣởng thành, phát triển qua biến thái có giai đoạn non(ấu trùng) không giống trƣởng thành C Phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái khác nhiệt độ phát triển D Tất phƣơng án Câu 7: Tại nuôi cá rô phi ngƣời ta thƣờng thu hoạch cá sau năm nuôi đạt khối lƣợng từ 1,5-1,8 kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba cá đạt tới khối lƣợng tối đa 2,5kg? A Vì giai đoạn cá rơ phi đạt 1,5-1,8kg, cá sinh trƣởng mạnh nhanh giai đoạn sau năm trở B Vì khí hậu C Vì giai đoạn cá rô phi đạt 1,5-1,8kg, giá thành cá cao giai đoạn sau D Tất phƣơng án Câu 8: Ý nghĩa tƣợng biến thái sâu bƣớm 112 A giúp sâu bƣớm thích nghi với thay đổi môi trƣờng B giúp sâu bƣớm sinh sản đƣợc nhiều C giúp sâu bƣớm di chuyển đƣợc đến vùng địa lí D tất phƣơng án Câu 9: Ở động vật, biến thái khơng hồn tồn trƣờng hợp: A Sự biến thái bị trở ngại, không nở thành B Con non hoàn toàn giống trƣởng thành, nhƣng để trở thành thể trƣởng thành, chúng phải lột xác nhiều lần C Con non hoàn toàn khác trƣởng thành, chúng phải biến đổi qua nhiều giai đoạn khác đạt đƣợc mức trƣởng thành D Cơ thể đƣợc hình thành trải qua giai đoạn trứng - ấu trùng- nhộng – thể trƣởng thành Câu 10: Cho số lồi: Ve sầu, bƣớn, châu chấu, ruồi, tơm, cua Các loài phát triển trải qua kiểu biến thái khơng hồn tồn gồm: A Bƣớm, châu chấu B Bƣớm, ruồi, châu chấu C Ve sầu, tôm, cua D Ve sầu, châu chấu, tôm, cua -Hết - 113 ĐỀ KIỂM TRA SỐ SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA: SINH HỌC 11 TRƢỜNG THPT A HẢI HẬU NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm : 30 phút Đề gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm Họ tên: .Lớp 11A Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu ĐA Học sinh chọn đáp án điền vào bảng Câu 1: Sự biến thái sâu bọ đƣợc điều hòa hoocmon nào? A Tiroxin B Ơstrogen C Testosteron D Ecdixon Juvenin Câu 2: Hooc mon sinh trƣởng GH đƣợc sinh từ tuyến nào? A Tuyến giáp, tăng cƣờng chuyển hóa B Tuyến yên; tăng cƣờng đồng hóa Protein, tăng trƣởng xƣơng theo chiều dài C Tuyến tụy; điều hòa đƣờng huyết D Tuyến sinh dục; phát triển đặc tính sinh dục thứ cấp Câu 3: Vào thời kì dạy thì, trẻ em có thay đổi mạnh thể chất sinh lí thể tiết nhiều hoocmon A Sinh trƣởng B Ơstrogen (nữ), Testosteron (Nam) C Tiroxin D Ơstrogen (nam), Testosteron (Nữ) Câu 4: Nếu nhỏ lƣợng tiroxin thích hợp vào nƣớc ni nòng nọc xảy tƣợng: A Nòng nọc bé tóp lại ruồi 114 B Nòng nọc lớn nhanh biến thành ếch C Nòng nọc biến thành ếch bé xíu D Nó mãi nòng nọc có lớn lên Câu 5: Nếu ngƣời bị lùn rối loạn tiết hoocmon, nên dùng loại vào lúc nào? A Dùng tiroxin vào lúc muốn điều trị B Dùng GH vào lúc muốn điều trị C Dùng GH ngƣời độ tuổi trẻ em D Dùng tiroxin ngƣời độ tuổi trẻ em Câu 6: Nếu ngƣời thƣờng xuyên ăn nhiều mà lại sút cân, tim đập nhanh mà huyết áp thấp, mắt to lồi kèm theo bƣớu cổ, nên nghĩ đến bệnh rối loạn hoocmon là: A Cƣờng tuyến giáp: tyroxin tăng tiết nhiều B Thiểu tuyến giáp: tyroxin C Cƣờng tuyến yên: GH tiết không đủ D Thiểu tuyến yên : GH tiết không đủ Câu 7: Các đặc điểm sau: I Đàn ơng có râu, giọng nói trầm II Gà trống có mào, cựa phát triển, mầu lông sặc sỡ III Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng IV Hƣơu đực có sừng, sƣ tử đực có bờm V Cơ quan sinh dục tạo trứng Đặc điểm đƣợc gọi tính trạng sinh dục thứ sinh A II, IV B III, V C I, II, III, IV, V D I, II, IV Câu 8:Ơstrogen đƣợc sinh ở: A buồng trứng B tuyến yên.C tuyến giáp D tinh hoàn Câu 9: Nếu thiếu Iot thức ăn thƣờng dẫn tới thiếu hoocmon A ƠstrogenB edixon C tiroxin D testosteron Câu 10: Chiều hƣớng phát triển sâu bọ nhƣ trƣờng hợp có đột biến làm cho sâu bƣớm khơng sản sinh đƣợc hoocmon ecđixơn A Sâu bƣớm lột xác nhƣng không biến thành nhộng 115 B Sau bƣớm nhanh chóng biến thành nhộng, sau nhộng nhanh chóng biến thái thành bƣớm C Sâu bƣớm phát triển bình thƣờng D Sâu bƣớm sinh trƣởng nhanh bình thƣờng Câu 11: Muốn chồi bên phát triển ƣu thế, ngƣời điều chỉnh tỉ lệ phitohoocmon nào? A Tỉ lệ auxin/ giberelin B Tỉ lệ giberelin/ xitokinin C Tỉ lệ auxin/ xitokinin D Tỉ lệ êtilen/ axit abxixic Câu 12: Để bảo quản nông sản, thực phẩm, hoa Muốn kéo dài thời gian ngủ nghỉ, ngƣời ta sử dụng hợp chất: A Auxin B Xitokinin C Axit abxixic D Gibêrelin Câu 13: Trong số nhà máy chế biến hoa nƣớc ta, dứa thƣờng đƣợc thu mua lúc xanh chuyển kho , đóng kín cho đổ nƣớc vào đất đèn để kho, hôm sau mang chế biến Cách xử lí nhƣ nhằm mục đích : A: Thu mua dứa xanh bớt hƣ hỏng, giảm tỉ lệ thối B Etilen thúc chín nhanh chất lƣợng tốt C A+B đủ D Mua xanh rẻ hơn, “ngâm” etilen dứa bảo quản đƣợc lâu Câu 14: Dùng hóa chất nói chung hoocmon thực vật nhân tạo nói riêng cần tuân theo quy chế nghiêm ngặt vì: A Các chất tốt, nhƣng gây cân hoocmon tự nhiên B Rất dễ gây ngôn độc cho ngƣời dùng vệ sinh an tồn thực phẩm C Hoocmon khơng kịp phân giải enzim tự nhiên nông phẩm D A+B+C đủ Câu 15: Cây lồi nhƣng hình thái khác nhau: (2) mọc cao cành xum x, (1) thấp nhƣng nhiều cành tán Nguyên nhân tƣợng? A (1) có ƣu đỉnh, auxin chồi đỉnh tăng cao B (1) có ƣu đỉnh, auxin chồi đỉnh giảm mạnh 116 C (2) bị tỉa thƣa tự nhiên D (2) có ƣu đỉnh, đồng thời bị tỉa thƣa tự nhiên Câu 16: Biến thái thay đổi A đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí q trình sinh trƣởng phát triển động vật B hình thái, cấu tạo sinh lí q trình sinh trƣởng phát triển động vật C đột ngột hình thái, cấu tạo trình sinh trƣởng phát triển động vật D đột ngột hình thái, sinh lí q trình sinh trƣởng phát triển động vật Câu 17: Ở động vật, phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm là: A phải qua lần lột xác B non gần giống trƣởng thành C qua lần lột xác D non giống trƣởng thành Câu 18: Nói quan hệ sinh trƣởng phát triển, câu sai là: A Sinh trƣởng tiền đề cho phát triển B Động vật sang giai đoạn phát triển có sinh trƣởng C Sang giai đoạn phát triển , động vật không sinh trƣởng D Sinh trƣởng phát triển song song, xen kẽ Câu 19: Giai đoạn ấu trùng (sâu) trùng biến thái hồn toàn gây hại nhiều cho cối, nhƣng giai đoạn trƣởng thành (bƣớm) khơng vì: A Ống tiêu hóa ấu trùng có đủ hệ en zim phân giải protein, polisaccarit lipit, trƣởng thành sucraza phân giải đƣờng sucro B Ấu trùng (sâu) có nhiệm vụ ăn, tích lũy chất dinh dƣỡng để sau giấc ngủ kén biến thành bƣớm ăn mà cần đẻ trứng C Ấu trùng (sâu) có miêng nên ăn đƣợc lá, đục đƣợc thân phá hỏng trồng, bƣớm khơng có miệng mà cần đẻ trứng D Ống tiêu hóa bƣớm có hệ enzim phân giải Protein, polisaccarit Lipit, ấu trùng (sâu non) có enzim sucraza phân giải đƣờng sucro 117 Câu 20: Ví dụ minh họa cho cho chu kỳ sống biến thái khơng hồn tồn là: A.Tằm: trứng tằm => tằm (tức sâu non)=> nhộng => ngài B Châu chấu: trừng=> châu chấu non (lột xác lần) => châu chấu trƣởng thành C Ếch: trứng ếch => nòng nọc => ếch có => ếch trƣởng thành D Bọ hung: trứng => sâu non => nhộng => bọ trƣởng thành -Hết - PHỤ LỤC 4: Giới thiệu số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng chƣơng Sinh trƣởng phát triển Sinh học 11 THPT STT Tên Kỹ thuật dạy học tích cực Bài 34: Sinh trƣởng thực vật Kỹ thuật phòng tranh Bài 35: Hoocmon thực vật Kỹ thuật mảnh ghép Bài 36: Phát triển thực vật có hoa Kỹ thuật hỏi ý kiến chuyên gia Bài 37: Sinh trƣởng phát triển động Kỹ thuật góc vật Bài 38: Các nhân tố ảnh hƣởng đến Kỹ thuật hỏi ý kiến sinh trƣởng phát triển động vật chuyên gia Bài 39: Các nhân tố ảnh hƣởng đến Kỹ thuật phòng tranh sinh trƣởng phát triển động vật (Tiếp theo) 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CÁC TIẾT HỌC TẠI LỚP THỰC NGHIỆM TIẾT SỐ – BÀI 35 HOOCMƠN THỰC VẬT Vòng 1: Nhóm chuyên gia Ảnh 1: Các thành viên nhóm chuyên gia làm việc cá nhân để thu thập kiến thức Ảnh 2: Thảo luận nhóm thống kiến thức 119 Ảnh 3: Thảo luận nhóm thống kiến thức Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Ảnh 4: Các chuyên gia đến từ nhóm giảng nội dung phân cơng tìm hiểu cho thành viên khác nhóm mảnh ghép 120 Ảnh 5: Các chuyên gia đến từ nhóm giảng nội dung phân cơng tìm hiểu cho thành viên khác nhóm mảnh ghép TIẾT SỐ 2- BÀI 37 SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Ảnh 1: Góc quan sát 121 Ảnh 2: Góc phân tích Ảnh 3: Góc vận dụng 122 Ảnh 4: Đại diện nhóm trình bày nội dung phiếu học tập thực góc cuối TIẾT SỐ 3- BÀI 38 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Nhóm thành viên đặt câu hỏi cho nhóm chuyên gia 123 124 ... hoạt động học tập vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực 40 2.2.3 Vận dụng quy trình thiết kế hoạt động hoc tập theo kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh trƣởng phát triển, ... trình thiết kế hoạt động học tập theo hƣớng vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực - Thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11THPT theo hƣớng vận dụng kỹ thuật dạy học tích. .. cực để thiết kế hoạt động học tập chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập chƣơng Sinh

Ngày đăng: 15/10/2019, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan