Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội xã đông cao huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2013

73 13 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội xã đông cao huyện phổ yên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC QUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG CAO, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : Chính quy : Phát triển nơng thôn : Kinh tế & PTNT : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN NGỌC QUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ĐÔNG CAO, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Phát triển nơng thơn : Kinh tế & PTNT : K42 - PTNT : 2010 - 2014 : PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyến LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Đông Cao - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun, giai đoạn 2011 - 2013” Khóa luận hồn thành nhờ hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Đông Cao - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên, ban ngành nhân dân xã, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Trong q trình thực khóa luận, tơi cố gắng nhiều khơng tránh khỏi sai xót mong thầy, bảo, góp ý để khóa luận tốt Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyến MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông thôn .4 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội số nước giới 11 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 13 2.2.2.1 Tình hình kinh tế 14 2.2.2.2 Tình hình xã hội 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 26 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội xã Đông Cao 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình 28 4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn 28 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 4.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Đông Cao năm 2011-2013 30 4.1.2.2 Tình hình nhân sử dụng lao động xã Đơng Cao năm 2013 32 4.1.2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 33 4.1.2.4 Về công tác đảm bảo ANCT TTATXH 37 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã Đông Cao 38 4.2.1 Thực trạng chung 38 4.2.1.1 Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp 38 4.2.1.2 Thực trạng ngành thuỷ sản 42 4.2.1.3 Ngành CN - TTCN 42 4.2.1.4 Ngành dịch vụ - Thương mại 43 4.2.2 Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã Đông Cao qua năm 2011 - 2013 43 4.2.2.1 Giáo Dục 43 4.2.2.2 Y tế 45 4.2.2.3 Dân số kế hoạch hố gia đình việc làm 48 4.2.2.4 Văn hoá 48 4.2.2.5 Môi trường 49 4.2.2.6 Những sách tác động đến q trình phát triển kinh tế nông thôn 49 4.2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển KT - XH xã qua năm 2011-2013 51 4.2.4 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thu nhập nông nghiệp nông hộ địa bàn nghiên cứu 52 4.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển KT - XH xã Đông Cao 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Đông Cao năm 2011 -2013 31 Bảng 4.2 Tình hình nhân sử dụng lao động xã Đông Cao năm 2013 33 Bảng 4.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật xã Đông Cao năm 2013 34 Bảng 4.4 Giá trị, cấu ngành kinh tế qua năm 2011 - 2013 38 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng xã qua năm (2011- 2013) 39 Bảng 4.6 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã qua năm 2011 - 2013 41 Bảng 4.7 Kết sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản xã Đông Cao năm 2011 - 2013 42 Bảng 4.8 Tình hình giáo dục địa bàn xã Đông Cao giai đoạn 2011 -2013 44 Bảng 4.9 Kết giáo dục địa bàn xã Đông Cao năm 2011-2013 45 Bảng 4.10 Công tác khám chữa bệnh điều trị trạm y tế xã Đông Cao năm 2011 - 2013 46 Bảng 4.11 Tình trạng chăm sóc sức khỏe số hộ điều tra 47 Bảng 4.12 Kết chương trình hỗ trợ xây nhà 50 Bảng 4.13 Tình hình chủ hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 4.14 Thông tin nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.15 Một số tiêu lao động nhân hộ nông dân điều tra năm 2013 54 Bảng 4.16 Thực trạng cấu diện tích, suất, sản lượng gieo trồng năm 2013 nhóm hộ, tính BQ/ hộ 55 Bảng 4.17 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2013 nhóm hộ điều tra, tính BQ/ hộ (theo giá trị thực tế) 56 Bảng 4.18 Giá trị sản xuất ngành chăn ni năm 2013 nhóm hộ điều tra tính BQ/hộ(theo giá thực tế) 56 Bảng 4.19 Nguyện vọng hộ điều tra 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH CSHT BCHTƯ PTNT KT-XH KT VHXH ANQP CN TTCN DV KHKT ANCT TTATXH SL CC GTSX SP HS GV THCS THPT UBND TH Tr Đ CB BHYT Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở hạ tầng Ban chấp hành trung ương Phát triển nông thôn Kinh tế - xã hội Kinh tế Văn hóa xã hội An ninh quốc phịng Cơng nghiệp Tiểu thủ cơng ngiệp Dịch vụ Khoa học kĩ thuật An ninh trị Trật tự an toàn xã hội Sản lượng Cơ cấu Giá trị sản xuất Sản phẩm Học sinh Giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Trường hợp Triệu đồng Cán Bảo hiểm y tế PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đạt thành tựu định song kết đạt mức khiêm tốn Tuy sản lượng gạo xuất đứng thứ giới chất lượng cịn thấp, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - dịch vụ có tăng khơng cao Hơn nữa, canh tranh mạnh mẽ nước giới đẩy Việt Nam với số nước khác đứng trước nguy lạm phát Nước ta nước nơng nghiệp lấy sản xuất lúa nước làm Có tới 72,88% cư dân sống nơng thơn, làm 39,65 lương thực lấy hạt, có 35,83 triệu thóc 3,82 triệu ngơ (2006) Nông dân với 27 triệu lao động sống 50.000 thơn xóm, thuộc 9.098 xã Trong Nơng nghiệp, trồng trọt chiếm tới 73,5%, chăn ni chiếm 27,7%, cịn dịch vụ chiếm có 1,8% Trong thu nhập quốc nội (GDP) nơng lâm thủy sản cịn tới 20,36%, cơng nghiệp, xây dựng 41,56%, cịn dịch vụ 38,08% Sau nhiều năm chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đến nay, nông nghiệp, nông thơn Việt Nam mang tính tự cấp, tự túc, khép kín Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào không gian hợp tác kinh tế lớn khu vực giới, sức ép hội nhập phát triển ngày lớn, đặt yêu cầu cao kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực thách thức Bởi nước ta lên sản xuất nông nghiệp chủ đạo, nên trình phát triển kinh tế - xã hội gặp khơng khó khăn Thiên tai dịch bệnh diễn liên tiếp, tác động xấu đến sản xuất đời sông nhân dân Cũng thời kì khủng hoảng kinh tế dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao thành thị phát cao, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhập siêu mức cao, thiên lẫn nơng thơn Với tình trạng kéo dài dẫn đến hàng loạt vấn đề xã hội khác Để đương đầu với khó khăn q trình phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà Nước tiếp tục thực đẩy mạnh công CNH - HĐH đất nước Đưa đất nước ta phát triển bền vững toàn diện Tuy thực tế cho thấy nơng thơn nước ta cịn yếu cần phải sớm khắc phục như: Tình trạng lạc hậu khoa học công nghệ, ruộng đất ngày bị thu hẹp, đặc biệt ruộng đẳng điền, bờ xôi, ruộng mật bị lấy để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, sân golf xây khu nhà để kinh doanh, vấn đề chất lượng nơng sản xuất cịn chưa cao, hiệu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm (Nguyễn Lân Dũng, 2008) công nghiệp chế biến phát triển, mức sống dân trí nhiều vùng nơng thơn thấp, CSHT, trình độ quản lý, quan hệ sản xuất chậm đổi Để sớm khắc phục tồn cịn bộc lộ nơng thơn Việt Nam, văn kiện hội nghị lần thứ V BCHTW khoá IX rõ: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội phát triển ngày đại Từ đến năm 2010 tập trung nguồn lực để thực bước mục tiêu tổng quát lâu dài đó” (Nguyễn Lân Dũng, 2008) Xã Đơng Cao nằm phía Đơng Nam huyện Phổ n, tỉnh Thái Ngun Ngồi nơng nghiệp xã cịn phát triển ngành nghề khác tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ góp phần tăng thu nhập cho người dân đẩy mạnh kinh tế xã Tuy nguồn lực đất đai, lao động xã tiềm chưa khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu Để góp phần giải vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên,, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 2013” 51 Cần tăng mức đầu tư, giảm đối ứng người dân 4.2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển KT - XH xã qua năm 2011-2013 * Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức: Điểm mạnh Điểm yếu - Lực lượng lao động dồi dào,chăm chỉ, chịu khó, - Đội ngũ cán cơng ham học hỏi, thích làm giàu chức cịn thiếu - Tài ngun thiên nhiên phong phú lực, chưa thực - Tình hình an ninh trị, trât tự an tồn xã hội người cán dân địa bàn ổn định - Vệ sinh mơi trưịng - Người dân có kinh nghiệm thực tiễn,kiến thức chưa đảm bảo, đổ rác địa sản xuất bừa bãi - Đường lối đạo đắn Đảng quan tâm thường xuyên UBND cấp Thách thức Cơ hội - Đảng nhà nước có nhiều sách hỗ - Thời tiết diễn biến trợ xã đặc biệt khó khăn có phức tạp, nhiệt độ tăng cao mùa đông, Đông Cao - Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu bệnh phát triển người dân nông thôn nói chung người dân xã - Giá vật tư phân bón, Đơng Cao nói riêng có điều kiện tiếp cận với tiến thuốc bảo vệ thực vật khoa học - kỹ thuật để áp dụng vào thực tế địa tăng cao phương, nhằm tạo sản phẩm suất cao, - Chủ trương, chất lượng tốt, nâng cao thu nhập người dân sách Đảng Nhà nước nhiều chỗ chưa hợp lý * Nguyên nhân tồn tại: - Trong sản xuất nông nghiệp chưa chủ động khắc phục điều kiện thời tiết - Vai trò số cán chuyên môn, cán thôn chưa rõ nét, mạnh mẽ trình đạo thực nhiệm vụ - Do tinh thần tiên phong tiếp nhận ứng dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp hạn chế, rụt rè, kinh phí đầu tư cho phát triển kinh tế hạn hẹp 52 - Do trình độ dân trí cịn hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao.Sự biến động giá thu nhập người dân cịn thấp - Cơng tác đạo quản lý điều hành đảng ủy, tổ chức, tình hình có lúc chưa đồng bộ, thực số công việc chậm trễ, hiệu chưa cao - Một số chi ủy, chi xem nhẹ công tác kiểm tra, giám sát Một số cán bộ, đảng viên chưa thực gương mẫu 4.2.4 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp thu nhập nông nghiệp nông hộ địa bàn nghiên cứu Bảng 4.13 Tình hình chủ hộ điều tra năm 2013 Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra Xóm Cị Xóm Me Xóm Việt Hùng Tính chung Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng lệ lượng lệ lượng (%) lượng (%) (hộ) (%) (hộ (%) (hộ) 20 100 20 100 20 100 60 100 Nam 17 85 18 90 19 95 54 90 Nữ 15 10 10 Dân tộc kinh 20 100 20 100 20 100 60 100 Dân tộc khác 0 0 0 0 Nhóm 35 30 10 50 23 38,33 Nhóm 10 50 12 60 40 30 50 Nhóm3 15 10 10 11,67 Tổng số hộ điều tra (hộ) Giới tính chủ hộ Theo dân tộc Theo thu nhập Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng 4.13 ta thấy tổng số 60 hộ điều tra có tới 55 chủ hộ nam giới chiếm 91,67% Chủ hộ 100% dân tộc kinh Thu nhập hộ điều tra nhóm 1(khá trở lên) 23/60 hộ chiếm 38,33, nhóm (trung bình) 30/60 hộ chiếm 50%, nhóm (nghèo) 7/60 hộ chiếm 11,67% 53 Bảng 4.14 Thơng tin nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Hộ Khá Hộ TB I Tổng số hộ Hộ Số Số điều tra Hộ Cơ Cơ Hộ nghèo Tính chung Số Số Cơ Cơ lượng cấu lượng cấu lượng cấu lượng cấu (%) (%) (%) (%) Hộ 18 30 11,67 28 46,67 Hộ 14 23,33 10 16,67 0 24 40 Hộ 10 3,33 0 13,33 Tuổi 42,5 nông Hộ kiêm ngành nghề dịch vụ Hộ buôn bán dịch vụ II Chủ hộ Tuổi bình 49,3 52,4 quân Trình độ văn hóa Tiểu học Người 3,33 15 11,67 16 30 THCS Người 11,67 13 21,67 0 20 33,33 THPT Người 14 23,33 13,33 0 22 36,67 Nhà kiên cố Nhà 20 33,33 15 0 29 48,33 Nhà cấp Nhà 21 35 6,67 28 46,67 Nhà tạm Nhà 0 0 5 III Nhà Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng 4.14: cho thấy: Nhóm hộ chủ yếu hộ nông lâm kiêm dịch vụ (14/60 hộ) chiếm 23,33%, hộ phi nông nghiệp 10%, hộ nông 5% Nhóm hộ trung bình tập trung hộ nông 30%; hộ kiêm ngành nghề dịch vụ 16,67%; hộ buôn bán dịch vụ chiếm tỷ lệ 3,33% 54 Nhóm hộ nghèo các hoạt động nơng 7/60 hộ(chiếm 11,67%) Tính bình qn chung hộ nông chiếm tỷ lệ lớn 46,67%; thứ hai hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ 40%; hộ phi nơng nghiệp 13,33% Tuổi bình qn nhóm hộ 42,5 tuổi nhóm hộ trung bình 49,3 tuổi, nhóm hộ nghèo 52,4 tuổi Có thể thấy tuổi trung bình chủ hộ phản ánh phân loại hộ, nhóm hộ có tuổi trung bình trẻ họ có khả lao động trình độ cao hơn, dễ tiếp thu học hỏi nhiều kinh nghiệm Nhóm hộ trung bình nghèo có tuổi trung bình cao số người ngồi độ tuổi lao động, có hội tiếp cận với khoa họckỹ thuật Trình độ học vấn theo nhóm hộ: Nhóm trình độ học vấn chủ yếu THPT chiếm 23,33% (14/60 hộ); nhóm hộ trung bình trình độ thi chu yếu la trình độ THCS chiếm 21,67%; nhóm hộ nghèo trình độ Tiểu học chiếm đa số Qua ta thấy tầm quan trọng trình độ văn hố tới phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng phát triển xã hội nói chung Loại nhà ở: nhà kiên cố chủ yếu tập trung nhóm hộ 20/60 hộ (chiếm 33,33%); nhà cấp phần lớn nhóm hộ trung bình 121/60 hộ (chiếm 35%); riêng nhà tạm có tất hộ nghèo chiếm 5% Bảng 4.15 Một số tiêu lao động nhân hộ nông dân điều tra năm 2013 Hộ Chỉ tiêu Bình quân số NK/ hộ - Số NK độ tuổi LĐ - Số NK độ tuổi LĐ Khẩu Hộ trung bình Tỷ lệ (%) 4,15 100 2,35 56,63 1,80 43,37 Khẩu 4,42 2,46 1,96 Tỷ lệ (%) Hộ nghèo Khẩu Tỷ lệ (%) 100 4,68 100 55,66 2,11 45,09 44,34 2,57 54,91 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) 55 Qua bảng cho thấy, tiêu bình quân nhân khẩu/hộ cao nhóm hộ nghèo (4,68 NK), thấp nhóm hộ có thu nhập từ (4,15 NK) Bình quân lao động/hộ cao hộ có mức sống trung bình (2,46 NK) thấp nhóm hộ nghèo (2,11 NK) Nhìn chung qua 60 hộ điều tra ta thấy hộ hộ trung bình hộ nghèo có nguồn lao động dồi dào, phong phú * Hiệu sản xuất hộ điều tra Bảng 4.16 Thực trạng cấu diện tích, suất, sản lượng gieo trồng năm 2013 nhóm hộ, tính BQ/ hộ Chỉ tiêu Hộ Diện Năng tích suất (sào) (kg/sào) Hộ trung bình Sản Diện Năng lượng tích suất (tạ) (sào) (kg/sào) Sản Hộ nghèo Diện Năng lượng tích (tạ) suất Sản lượng (sào) (kg/sào (tạ) Lúa 6,38 215 13,72 5,65 205 11,58 4,89 195 9,54 Ngô 1,45 122 1,77 1,05 118 1,24 1,36 117 1,59 Sắn 0,30 460 1,38 0,27 450 1,22 0,23 360 0,83 Lạc 1,20 75 0,9 1,05 72 0,76 0,75 65 0,49 Rau 0,55 250 1,38 0,36 235 0,85 0,28 158 0,44 19,15 8,92 15,65 7,51 loại Tổng 9,88 12,89 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng ta thấy hộ có thu nhập có diện tích đất BQ/ hộ nhiều (trung bình 6,38 sào/ hộ) so với hộ trung bình 1,12 lần, gấp 1,32 lần so với hộ nghèo Các hộ chủ yếu canh tác lúa nước với diện tích nhiều trung bình từ 5-6 sào Ngồi hộ cịn trồng loại như: ngô, sắn, lạc, loại rau với diện tích manh mun, nhỏ lẻ Năng suất loại trồng thấp điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu, thuỷ văn, ngồi người dân thiếu khoa học kỹ thuật 56 Bảng 4.17 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2013 nhóm hộ điều tra, tính BQ/ hộ (theo giá trị thực tế) Hộ Chỉ tiêu SL CC (1000đ) (%) Tổng giá trị 16157 100 sản xuất 1.Lúa 10976 67,93 Ngô 1239 7,67 3.Sắn 1104 6,83 Lạc 2700 16,71 Rau 138 0,86 Hộ trung bình SL CC (1000đ (%) 13463 100 Hộ nghèo SL CC (1000đ (%) 10923 100 9264 868 976 2280 85 7632 1113 664 1470 44 68,81 6,45 7,25 16,94 0,55 69,87 10,19 6,08 13,46 0,4 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng ta thấy: Tổng giá tri sản xuất nhóm hộ cao gấp 1,2 lần so với nhóm hộ trung bình gấp 1,48 lần so với nhóm hộ nghèo Các hộ điều tra giá trị sản xuất lúa chiếm tỉ lệ cao nhóm hộ lúa chiếm 67,93% tổng giá trị sản xuất cịn hộ nghèo chiếm 69,87% Ngồi trồng lúa cịn trồng loại ngơ, sắn, lạc, rau, Bảng 4.18 Giá trị sản xuất ngành chăn ni năm 2013 nhóm hộ điều tra tính BQ/hộ(theo giá thực tế) Chỉ tiêu Hộ SL CC (1000đ) (%) Hộ trung bình SL CC (1000đ) (%) Hộ nghèo SL CC (1000đ) (%) Tổng giá 39259 trị sản xuất 100 29033 100 12652 100 Lợn thịt 23400 Gia cầm 15859 59,60 40,4 17280 11753 59,52 40,48 10800 1852 85,36 14,64 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng ta thấy trị sản xuất nhành chăn ni tính BQ/ hộ hộ cao (39259000đ) thấp nhóm hộ nghèo (12652000đ) Nguyên nhân nhóm hộ nghèo thiếu vốn để mở rộng quy mô chuồng trại nhỏ lẻ 57 gia đình 3-4 lợn 20 chủ yếu phục vụ cho gia đình Nhóm hộ có vốn, tư liệu sản xuất nên thường sản xuất với số lượng lớn Bảng 4.19 Nguyện vọng hộ điều tra STT Nội dung Hộ Vay vốn với lãi suất ưu đãi Cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp Mở rộng thị trường tiêu thụ Chuyển giao KHKT Đào tạo nghề 15 Hộ trung bình 25 10 Hộ nghèo Tổng Tỷ lệ (%) 47 78,33 20 37 61,67 19 23 44 73,33 21 32 53,33 10 25 41,67 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng ta thấy nguyện vọng vay vốn có lãi suất ưu đãi cao chiếm 78,33% Phần lớn hộ muốn vay vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh như: mua sắm trang thiết bị máy móc, mua cây, giống, đầu tư xây dựng chuồng trai, Còn phần nhỏ muốn vay để mua sắm vật dụng gia đình như: xe máy, xây nhà, Sau tới nguyện vọng mở rộng thị trường tiêu thụ chiếm tỉ lệ cao 73,33% Nguyên nhân hộ gia đình chăn ni nhiều thị trường tiêu thụ hẹp thường nên bị tư thương ép giá Ngoài hộ gia đình cịn có nguyện vọng cung ứng dịch vụ nơng nghiệp chiếm 61,67% sau tới chuyển giao KHKT chiếm 53,33% cuối đào tạo nghề chiếm 41,67% 4.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát triển KT - XH xã Đơng Cao Về chế sách Cơ chế sách giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển KT XH nói chung, phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng Cơ chế sách phải tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động KT - XH, phải giải 58 phóng lực sản xuất, động viên tối đa nguồn lực để phát triển đạt mục tiêu Trước mắt xã Đông Cao cần tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn - Ưu tiên đầu tư hạ tầng kênh mương, thuỷ lợi địa phương - Xây dựng chế ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - Nâng cao vai trò kinh tế hợp tác xã sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Triển khai thực sách hỗ trợ hợp tác xã đất đai, vốn, cung cấp thông tin thị trường, tư vấn hỗ trợ thành lập hợp tác xã, theo quy định Chính phủ Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã xã nhằm tạo điều kiện cho hợp tác xã vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất - Đẩy mạnh việc triển khai thực sách hỗ trợ đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung nhằm đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư, giải vấn đề ô nhiễm môi trường phịng chống dịch bệnh chăn ni - Thực tốt công tác khuyến nông, công tác chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật Khuyến cáo bà nông dân việc trồng loại phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng vùng nhằm tạo sản phẩm có suất chất lượng cao Đồng thời, mở lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, chuột hại - Đơn giản hoá thủ tục hành theo hướng cơng khai, minh bạch giải công việc tổ chức, doanh nghiệp, công dân Đẩy mạnh cải cách tư pháp, xây dựng mạng lưới dịch vụ pháp lý để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nắm bắt kịp thời sách, pháp luật việc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp họ - Duy trì phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2013 Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực Nhằm đạt cấu kinh tế đạt hiệu cao Trong hướng sản xuất nơng nghiệp - lâm nghiệp -tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Thực tốt chương trình đề án - dự án - kế hoạch trọng tâm đẩy mạnh dự án đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng - tập trung vào giao thông - thuỷ lợi - trường học - Tiếp tục thực có hiệu sách xã hội y tế - giáo dục 59 - văn hoá - xã hội Xoá dần hộ nghèo, tạo việc làm cho nhân dân, giải vấn đề xã hội Giải pháp phát triển nguồn nhân lực toàn diện thể lực trí lực: Nguồn nhân lực yếu tố cần thiết để phát triển KT - XH phát triển nông nghiệp - nông thôn Trong năm tới, để phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn xã Đông Cao cần tập trung vào số vấn đề sau: - Triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán xã để lực lượng giúp người dân tìm kiếm thị trường, học hỏi kỹ thuật từ tìm hướng phát triển kinh tế cho gia đình - Mở lớp tập huấn, đào tạo cho đối tượng chủ hộ, chủ trang trại theo lĩnh vực như: quản lý, chăn nuôi, thuỷ sản, ăn quả, cung cấp thông tin thị trường, giúp cho chủ hộ có đủ kiến thức sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật ngành nhằm cung cấp kiến thức kinh tế, kỹ thuật phát triển nông nghiệp nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháp phát triển kinh tế xã hội Trong sản xuất nông - lâm nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014 Trước mắt tập trung vào đạo phát triển nông - lâm nghiệp - Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Phấn đấu cấy hết diện tích Đảm bảo cấy thời vụ, thâm canh lúa có chất lượng, suất cao Chú trọng diện tích lúa mùa sớm để có quỹ đất trồng vụ ba - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tập huấn kỹ thuật, đạo sản xuất đến hộ nông dân, xây dựng phương án bảo vệ thực vật, an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm - Hiện hệ số sử dụng đất xã thấp, thời gian tới cần nâng cao hệ số sử dụng đất giúp đa dạng hóa loại trồng, nâng cao giá trị ngành trồng trọt Phát triển Công nghiệp -TTCN - Xây dựng - Giao thông - Giữ vững phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tập trung xây dựng 60 sở hạ tầng, đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế - Tiểu thủ công nghiệp xã cịn chưa phát triển cần huy động vốn xã, thu hút vốn đầu tư để xây dựng số sở sản xuất công nghiệp từ giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân - Phối hợp với quan chức lập đề án quản lý giao thông nơng thơn địa bàn Tài tín dụng - Tiếp tục huy động nguồn vốn tròng nhân dân, vốn ngân hàng sách Vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp Giải việc làm, cải tạo diện tích chè cũ Chăm sóc trồng tạo đà phát triển kinh tế - Thực nghiêm chỉnh luật ngân sách thuế Quản lí chi thu có hiệu Thực hành tiết kiệm chi Công tác VHXH Y tế * Về y tế - Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, phòng chống, ngăn ngừa lây nhiễm HIV, tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng, chương trình phịng chống bệnh dịch - Thực tốt công tác dân số kế hoạch hố gia đình Tích cực tun hoạch dân số theo chương trình quốc gia * Về giáo dục - Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Đẩy mạnh phong trào xã hội hố giáo dục, nâng cao trình độ giảng dạy - Tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường học, phấn đấu bước hoàn thiện hệ thống phòng học trường, để đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia * Về văn hoá - thơng tin - tun truyền - Duy trì quản lý hoạt động văn hố Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền, chủ chương sách Đảng pháp luật nhà nước Thực tốt vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hố khu dân cư Phấn đấu có nhiều xóm quan đạt văn hố - Thành lập 61 cụm tổ chức vui xuân tết Kỷ Tỵ cho nhân dân toàn xã * Công tác xã hội Tiếp tục thực vận động nhân dân thực tốt hoạt động tình nghĩa - nhân đạo - từ thiện, thực tốt sách xã hội Đặc biệt đối tượng sách, người có cơng với nước Người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt, khơng nơi nương tựa Tiếp tục thực chương trình bước xố dần hộ nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn buôn bán sử dụng ma tuý, quản lý đối tượng sau cai Và đưa đối tượng nghiện ma tuý cai trung tâm tỉnh thực chế độ sách đầy đủ, xác kịp thời * Công tác tư pháp - Thực quy chế cửa - nhân trả kết cho cơng dân đảm bảo khách quan xác - Đẩy mạnh cơng tác phổ biến pháp luật, năm tổ chức đợt tư vấn pháp luật cho nhân dân sở, luật bổ sung kịp thời * Tài nguyên môi trường - Tiếp tục đạo cấp giấy CNQSD cho nhân dân theo quy định Tăng cường công tác quản lí đất đai địa bàn - Mở rộng địa bàn thu gom rác thải khu vực chợ xóm trung tâm - Quan tâm thực biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp * An ninh quốc phịng - Duy trì tốt chế độ trực ban Nắm bắt tình hình sẵn sàng đối phó với tình xảy thực tốt kế hoạch huấn luyện dân quân tự vệ, quân dự bị động viên, động viên tốt niên lên đường nhập ngũ, đủ quân số thời gian quy định Giữ vững tinh hình trị an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã - Chủ động nắm bắt tình hình an ninh-tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Nghiêm cấm đốt pháo nổ dùng loại vũ khí cháy nổ dịp tết, tuyên truyền tốt cơng tác an tồn giao thơng địa bàn, tiếp tục phát động phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc cụm xóm cịn lại 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển kinh tế nơng thơn nói chung xã Đơng Cao nói riêng có vai trị quan trọng cấp thiết Đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông thôn xã Đông Cao - Phổ Yên rút số kết luận sau: Đơng Cao xã có kinh tế phát triển tình hình kinh tế xã hội ổn định An ninh trị giữ vững,trật tự an toàn xã hội đảm bảo số tiêu hoàn thành kế hoạch đề sản xuất nông lâm nghiệp, hoạt động y tế, văn hố giáo dục trì có bước chuyển biến, đời sống vật chất tinh thần nâng lên Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 2011 đạt tốc độ tăng trưởng đạt 204221,16 triệu đồng Bên cạnh thành tích đạt cịn số tồn cần phải khắc phục là: tốc độ chuyển dịch cấu mùa vụ chậm, vụ đơng, tiêm phịng gia súc gia cầm thấp cịn chưa đạt so với tiêu Tình hình an ninh nơng thơn cịn lên khiếu kiện đơng người - Các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mang lại hiệu kinh tế cao nhiên việc mở rộng loại hình sản xuất cịn khó khăn chưa phát huy hết tiềm sẵn có - Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, trình độ hiểu biết người dân cịn thấp, cấu trồng vật ni chưa hợp lý - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao, nhiên số trường hợp sinh thứ có xu hướng khơng giảm - Nguồn lao động dồi dào, lại chủ yếu lao động lĩnh vực nơng nghiệp - Các sách xa hội đến với bà nơng dân cịn chưa thực cách nghiêm túc, triệt để Chính sách tín dụng hộ nơng dân cịn phức tạp, thủ tục rườm rà gây nhiều khó khăn việc huy động vốn sản xuất 63 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu kinh tế - xã hội xã, để góp phần giúp xã Đơng Cao đẩy mạnh phát triển kinh tễ - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tơi có đề nghị sau: * Đối với cấp tỉnh: - Quan tâm đầu tư ngân sách cho việc xây dựng sở hạ tầng - Ưu tiên đầu tư chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương * Đối với cấp huyện - Đề nghị UBND huyện hỗ trợ kinh phí cho mơ hình hàng hoá tập trung, cánh đồng thu nhập cao Đề nghị phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn với trạm khuyến nông tiếp tục thường xuyên kiểm tra đạo sản xuất cho xã, tiếp tục nghiên cứu đưa giống hiệu kinh tế cao vào sản xuất - Triển khai có hiệu trương trình, dự án kinh tế - xã hội địa bàn Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể * Đối với cấp xã: - Cán khuyến nông xã cần thôn phổ biến, tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi… cho hộ nông dân, hướng dẫn cụ thể số mơ hình - Xã tăng cường đạo cụ thể thôn sản xuất theo mơ hình hàng hố tập trung - Giúp đỡ hộ, hộ nghèo vốn, tư liệu sản xuất - Giúp nhân dân cải tạo nâng cấp hệ thống đường giao thông liên xã, liên thơn ngõ xóm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá địa phương với vùng khác - Củng cố phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho nông dân - Tăng cường tuyên truyền dân số, kế hoạch hố gia đình để hạn chế gia tăng dân số - Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, để tất người nắm rõ chấp hành nghiêm chỉnh 64 - Xã cần có đề xuất với cấp hành cao nguyện vọng người dân xã - Đôn đốc xóm tổ chức nạo vét kênh mương nội đồng, đặc biệt xóm vùng hồ đập cần có kế hoạch giữ nước, tiết kiệm nước tưới tiêu từ cơng trình hồ đập - Tổ chức tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước - Phổ cập dịch vụ thông tin liên lạc điên thoại, internet… - Thực khám chữa bệnh cho nhân dân nghèo - Phòng tránh dịch bệnh xảy địa bàn - Tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho cán học sinh - Xây dựng chợ với đầy đủ tiện nghi, giảm giá phí dịch vụ Đối với người dân địa bàn: - Mạnh dạn đầu tư phát triển kinh tế, sử dụng nguồn vốn mục đích - Lập kế hoạch định hướng phát triển kinh tế gia đình - Tích cực tham gia tổ chức, phong trào địa phương - Tăng cường tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại - Thực quy chế quyền địa phương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Ngọc Bắc (2008), Bài giảng sở hạ tầng nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trạm Y tế xã Đông Cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2013 Báo cáo tổng kết năm tình hình thực nông thôn xã Đông Cao tháng 12/2013 Ủy ban nhân dân Đông Cao (2011), Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển Kinh Tế - Xã hội - An ninh Quốc phịng năm 2011 Uỷ ban nhân dân Xã Đơng Cao (2012), Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển Kinh Tế - Xã hội - An ninh Quốc phòng năm 2012 Uỷ ban nhân dân Xã Đơng Cao (2013), Báo cáo kết tình hình thực nhiệm vụ phát triển Kinh Tế - Xã hội - An ninh Quốc phòng năm 2013 Nghị số 26-NQ/TW "Về nông nghiệp, nông dân nông thôn" (cpv.org.vn) 10 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Tài liệu mạng 12.www.mof.gov.vn 13.www.tinkinhte.com ... hành thực tập tốt nghiệp xã Đông Cao - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên với đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, ... triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, , tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2013? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội. .. điểm kinh tế xã hội xã Đông Cao + Điều kiện tự nhiên + Đặc điểm kinh tế xã hội 26 - Thực trạng phát triển kinh tế xã qua năm 2011- 2013 +Thực trạng chung + Thực trạng phát triển xã hội nông thôn xã

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan