Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại thị trấn bảo lạc huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

72 11 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại thị trấn bảo lạc huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN BẢO LẠC - HUYỆN BẢO LẠC - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MINH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN BẢO LẠC - HUYỆN BẢO LẠC - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển Nông thôn Khoa : Kinh tế PTNT Lớp : 42 - PTNT Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, tơi bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hồn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc - huyện Bảo Lạc - tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, Ủy ban nhân dân thị trấn Bảo Lạc, phòng ban xã, huyện Bảo Lạc giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nông Minh Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất thị trấn Bảo Lạc qua năm 2011 – 2013 28 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng địa bàn thị trấn Bảo Lạc năm 2013 34 Bảng 4.3 Tình hình chăn ni thị trấn Bảo Lạc giai đoạn 2011-2013 36 Bảng 4.4 Tổng hợp đặc gđiểm hộ điều tra 37 Bảng 4.5 Năng suất, sản lượng bình qn số trồng nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.6 Số lượng vật ni hộ điều tra 41 Bảng 4.7: Các nguồn thu nhóm hộ điều tra 44 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp đặc điểm người lao động Trung Quốc 44 Bảng 4.9 Tình hình vốn nhóm hộ điều tra năm 2013 45 Bảng 4.10 Những khó khăn hộ điều tra 46 Bảng 4.11 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hộ điều tra 48 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 4.1 Tình hình hộ phân theo dân tộc 39 Hình 4.2 Trình độ văn hố hộ điều tra 39 Từ viết tắt PGS - TS QĐ - NHNN CNH – HĐH NQ - CP GTSX FAO TDTT UBND KHKT ANQP LĐTBXH NN & PTNT KT - XH SWOT KNKL CC SL BQ TB Đ Tr.đ SPARD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Phó giáo sư – Tiến sĩ Quyết định – Ngân hàng nhà nước Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Nghị - Chính phủ Giá trị sản xuất Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc Thể dục thể thao Ủy ban nhân dân Khoa học kỹ thuật An ninh quốc phòng Lao động thương binh xã hội Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kinh tế - Xã hội Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Khuyến nông khuyến lâm Cơ cấu Sản lượng Bình quân Trung bình Đồng Triệu đồng Chương trình cải thiện cung cấp dịch vụ công nông nghiệp phát triển nông thôn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những vấn đề lý luận nông hộ 2.1.2 Phân loại hộ nông dân 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế hộ nông dân 2.1.4 Những vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 12 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Khái quát dự phát triển kinh tế hộ nông dân số nước giới nước ta 14 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông hộ nước 17 2.3 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông nghiệp học kinh nghiệm rút 19 2.3.1 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông nghiệp 19 2.3.2 Những học kinh nghiệm rút 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 23 3.4.3 Phương pháp xử lí, phân tích tổng hợp số liệu 24 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 3.5.1 Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm chủ hộ 24 3.5.2 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đăc điểm chung địa bàn nghiên cứu 26 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Địa hình 26 4.1.3 Điều kiện khí hậu, nguồn nước, thủy văn 27 4.1.4 Tình hình sử dụng đất đai 28 4.1.5 Tài nguyên khoáng sản 29 4.1.6 Môi trường 29 4.1.7 Cơ sở hạ tầng 30 4.1.8 Một số đặc điểm y tế giáo dục, văn hóa, TDTT, ANQP thị trấn 31 4.1.9 Nhận xét chung 32 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ thị trấn Bảo Lạc 33 4.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp thị trấn Bảo Lạc giai đoạn 2011 – 2013 33 4.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nhóm hộ diều tra 36 4.3 Định hướng số giải pháp phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc 49 4.3.1 Định hướng phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc 49 4.3.2 Giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 5.2.1 Đối với nhà nước 57 5.2.2 Đối với quyền sở 58 5.2.3 Đối với hộ nông dân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó trở lên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp đất nước Việt Nam ta (Nguyễn Thị Châu, 2011)[1] Có thể khẳng định q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu Nó đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Trong năm qua, với chuyển đổi mạnh mẽ cấu tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước, kinh tế hộ coi trọng thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất đứng thứ hai giới Như kinh tế hộ tỏ đơn vị kinh tế phù hợp với đặc thù sản xuất nông nghiệp, góp phần giải vấn đề việc làm xây dựng sống nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao phong phú người lương thực, thực phẩm Mặc dù năm qua kinh tế hộ đạt thành tựu to lớn, song thân tồn mâu thuẫn cần giải là: - Sản xuất kinh tế hộ chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ kết việc chia đất bình quân - Mâu thuẫn tăng dân số thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ nông nghiệp tạo tượng dư thừa lao động, dẫn đến suất lao động bình quân thấp - Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư tình trạng chung hộ gia đình nên có sách cho vay vốn hộ khơng biết sử dụng cho có hiệu 49 mạnh - Tình hình văn hóa xã hội địa bàn nhiều vấn đề tồn tại, chất lượng giáo dục chưa cao, cịn tình trạng khơng biết chữ - Hiệu sử dụng đất chưa cao, sử dụng đất chưa có quy hoạch, cịn lãng phí Thách thức Cơ hội - Có hội tiếp cận với KH-KT hiên đại - Thiếu vốn sản xuất - Được quan tâm lãnh đạo cấp - Đầu sản phẩm cịn thấp quyền, quan ban ngành - Huy động vốn đầu tư cịn gặp nhiều khó - Thị trường mở rộng cho sản khăn phẩm nông nghiệp - Thiếu kỹ thuật - Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ - Dịch bệnh chăn nuôi, trồng trọt - Bộ máy quản lý chưa thực tạo lòng tin cho người dân 4.3 Định hướng số giải pháp phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc 4.3.1 Định hướng phát tri n kinh t h t i th tr n B o L c 4.3.1.1 Định hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Hình thành vùng sản xuất tập trung theo hướng nông - lâm kết hợp, chăn nuôi đại gia súc tập trung chuyên canh, nâng cao chất lượng giống kết hợp phòng trừ dịch bệnh Khai thác hết tiềm lực nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp với lương thực có khả chịu hạn tốt, hoa màu truyền thống địa phương Hình thành đồi cỏ để phát triển gia súc tập trung Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng, tái sinh rừng Bảo vệ tài nguyên khoáng sản chung, nghiêm cấm hành vi khai thác trái phép, bừa bãi Đẩy nhanh tiến độ hồn thiện cơng trình thủy lợi có, xây dựng thêm cơng trình hồ chứa,đập dâng Đối với khu vực có khả sản xuất lúa nước tận dụng sản xuất tối đa diện tích Đặc biệt giống lúa nếp đỏ nhiều người ưa chuộng Tạo mơ hình sản xuất nông - lâm kết hợp, trồng rừng chăn nuôi theo quy mơ hộ gia đình, kết hợp phát triển đồng cỏ, xây dựng mơ hình phát triển bền vững 4.31.2 Định hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng Hướng ưu tiên chủ yếu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xã sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá vôi làm vật liệu 50 cho xây dựng, thủy điện nhỏ chế biến nông, lâm sản Quy hoạch mặt xây dựng trung tâm xã để tiến hành xây dựng số sở chế biến thức ăn gia súc phục vụ phát triển chăn nuôi; chế biến biến lương thực (xay xát gạo, loại lương thực khác) Chế biến bột gỗ gỗ xẻ làm nguyên liệu vật liệu phục vụ nhu cầu nước để xuất nước ngoài, giải pháp hiệu tương lai góp phần giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người nghèo toàn thể nhân dân xã 4.3.1.3 Định hướng phát triển ngành thương mại, dịch vụ Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở vật chất tổ chức quản lý đình chợ Thúc đẩy người dân trao đổi hàng hóa, hướng người dân đến sản xuất phi nơng nghiệp Tiếp tục thực sách trợ giá, trợ cước vận chuyển mặt hàng phục vụ miền núi theo Chính sách ban hành, đảm bảo phục vụ kịp thời nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng hàng hóa nhân dân với giá hợp lý 4.3.1.4 Định hướng phát triển lĩnh vực xã hội * Dân số Chỉ đạo thực tốt chiến lược dân số quốc gia, cung cố phát huy hiệu công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, tun truyền, giáo dục kiến thức khoa học bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống người dân để không ngừng nâng cao chất lượng dân số, giảm số hộ đặc biệt hộ dân tộc thiểu số góp phần giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên * Sử dụng nâng cao trình độ lao động Tích cực thực giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế, đào tạo nghề cho niên nông thôn nhằm: Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo Hàng năm giải việc làm thông qua đào tạo ngành nghề mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt quan tâm đào tạo đối tượng niên có đủ trình độ văn hóa, nghề đủ điều kiện để xuất lao động Lao động nông nghiệp: Chuyển đổi mạnh mẽ cấu lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thông qua việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ khu vực nông thôn 51 * Giáo dục đào tạo Tiếp tục hồn thiện sở vật chất phịng học, nhà cơng vụ giáo viên sách hỗ trợ cán giáo viên,… đến năm 2015: Hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học phịng cho giáo viên xã xác định theo đề án đầu tư nguồn vốn trái phiếu phủ Đồng thời tiếp tục sửa chữa, nâng cấp sở có, xây dựng phịng học, đầu tư thêm trang thiết bị dạy học 4.3.1.5 Định hướng văn hóa - thơng tin, thể dục - thể thao * Văn hóa Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa đảm bảo tính bền vững, thiết thực, hộ gia đình xóm Tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa sở, quy hoạch bố trí đất đai cho xây dựng khu vui chơi, giải trí * Thơng tin tun truyền Xây dựng chương trình, chuyên đề, chuyên mục có ý nghĩa thiết thực hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, phịng chống dịch bệnh có ý nghĩa việc giáo dục ý thức, trách nhiệm người dân môi trường xung quanh Đầu tư sở vật chất để xã có loa phát thanh, tăng cường cung cấp tạp chí nơng nghiệp đến tận tay người dân Tổ chức trọng thể các ngày lễ truyền thống địa phương dịp lễ tết, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc đồng thời thể tinh thần đoàn kết dân tộc anh em * Thể dục, thể thao Đẩy mạnh hoạt động thể dục - thể thao quần chúng, rèn luyện nâng cao thể lực, tầm vóc sức khỏe nhân dân Đến năm 2015, tồn xã có 15% số dân tập luyện thể thao thường xuyên Và xã có sân vận động đủ khu vui chơi giải trí cho lứa tuổi 4.3.1.6 Định hướng việc bảo vệ môi trường Ở khu vực trung tâm thị trấn phải quy hoạch nơi chữa rác thải; tổ chức thu gom xử lý rác thải hợp lý Tuyên truyền đồng bào xây dựng sử dụng nhà vệ sinh hợp lý Tăng cường tuyên truyền, phổ biến người dân quy định, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách Đẩy 52 mạnh công tác quy hoạc quản lý rừng phịng hộ để cải tạo mơi trường, hạn chế lũ lụt, xói mịn đầu nguồn Xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường như: Khai thác gỗ trái phép, khai thác khoáng sản trái phép, vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước sạch, quyền địa phương toàn thể người dân xây dựng bảo vệ mơi trường xanh đẹp cho hôm mai sau 4.3.2 Gi i pháp chung nh m phát tri n kinh t h t i th tr n B o L c 4.3.2.1 Đối với người nông dân Trong giai đoạn phát triển xă hội chướng kiến phân hóa rõ rệt cấu nhóm hộ nơng dân vùng Vì cần phải có giải pháp hỗ trợ người dân trình chuyển đổi cấu hiệu Các hộ tiếp tục tiến hành sản xuất nông nghiệp địa phương nên họ hiểu khó khăn thuận lợi địa phương Họ có kinh nghiệm định sản xuất Do cần hỗ trợ người dân tìm hướng sản xuất phù hợp với nguồn lực hộ mạnh địa phương để phát huy hết tiềm lực người dân, giúp người dân sử dụng nguồn vốn vay mục đích đạt hiệu cao Đồng thời hỗ trợ người dân dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đại, vốn phát triển theo hướng trang trại hiệu kinh tế, bền vững sinh thái môi trường cho người môi trường xung quanh Các giải pháp tập trung cho thuê đất đai, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ tiếp cận khoa học công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất Người nông dân đặc biệt người nghèo, phải nông dân chuyên nghiệp Các giải pháp, sách cụ thể hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề để nông dân trở thành người sản xuất có chun mơn hóa Nơng dân bước liên kết hợp tác với nhau, tiến đến sản xuất hàng hóa, đồng quy mô rộng đủ sức cạnh tranh tiếp tục tăng thu nhập từ nơng nghiệp Các giải pháp sách chủ yếu tổ chức hình thức hợp tác sản xuất liên kết sản xuất với chế biến kinh doanh, tạo điều kiện để nông dân tiếp tục phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, sản xuất theo nhu cầu thị trường bước áp dụng công nghệ vào sản xuất 53 Đối với hộ nông dân nghèo xã, họ muốn tham gia hoạt động kinh tế đô thị, khu công nghiệp hay xuất lao động Cần phải có giải pháp như: Tạo điều kiện để phát triển lành mạnh an toàn cho người lao động, tuyên truyền pháp luật đến người dân nhằm hạn chế sai phạm khơng đáng có, lao động hợp pháp giúp người dân đề phòng cảnh giác với đối tượng xấu hay lợi dụng dân lành Cần đầu tư thêm sở hạ tầng cần thiết (điện, đường) cho xóm chưa có điện, đường giao thơng sở sản xuất cho xóm có tiềm sản xuất xã cần phát triển kinh tế theo hướng mới, tăng thêm ngành nghề phi nông nghiệp để giảm lao động nơng nghiệp Đối với nhóm hộ nghèo, gia đình neo đơn khơng có khả tự vươn lên bối cảnh kinh tế thị trường Cần tạo cho họ hội để họ có hội thay đổi tình hình kinh tế sức họ, tham gia vào hoạt động sản xuất mở Đồng thời giúp họ tiếp cận gần với dịch vụ phúc lợi xã hội Phát triển nguồn nhân lực hướng vào đội ngũ lao động trẻ người dân xã Hình thành lực lượng lao động có trình độ học vấn, trình độ chun mơn, có kỹ quản lý đáp ứng cho nhu cầu xã hội Cải điều kiện sống người nghèo, toàn thể người dân xã, cải thiện tập quán sản xuất (làm ăn riêng lẻ, tự cấp tự túc, sản xuất không gắn với thị trường,…) Thay đổi tâm lý (ỷ lại, trông chờ hỗ trợ xã hội, sợ thay đổi,…) để xây dựng sống ấm no, văn minh bền vững cho hộ nghèo xã 4.3.2.2 Đối với nông nghiệp Xã phải tăng tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp, đổi cấu đầu tư hướng ưu tiên lĩnh vực quan trọng phát triển sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư xã kết hợp đào tạo nguồn nhân lực xã Mở rộng hoạt động hỗ trợ vay vốn tín dụng tới tồn thể người dân xã qua đoàn thể, tổ chức thơn xóm Đẩy mạnh cơng tác chuyển giao ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật, khuyến khích nhóm hộ tham gia vào cơng tác chuyển giao Khuyến khích đưa 54 trí thức trẻ làm việc xã, có đủ lực lãnh đạo xây dựng cộng đồng văn minh phát triển Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống sản xuất cho thôn xóm Trước hết phát triển hệ thống giao thơng để hàng hóa lưu thơng thuận lợi đến hộ nông dân vùng Phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ cho canh tác Phát triển sản xuất sơ chế theo hướng sản xuất hàng hóa loại hàng hóa có giá trị cao thị trường mà xã có lợi (lúa nếp nương, vải dệt thổ cẩm) Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, gia súc ăn cỏ, mở rộng quy mơ, chất lượng chăn ni 4.3.2.3.Tín dụng ưu đãi cho người nghèo Tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác, vay ưu đãi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, làm ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đối tượng nguồn vốn ưu đãi gồm: - Hộ nghèo - Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm - Các đối tượng sách lao động, có thời hạn nước Đối với hộ nghèo, việc vay vốn quy định sau: Người vay hộ nghèo phải có danh sách hộ nghèo Ủy ban nhân dân xã định theo chuẩn nghèo Bộ LĐTBXH công bố Vốn vay sử dụng vào mục đích sau: - Mua sắm vật tư, thiết bị giống trồng, vật ni, tốn dịch vụ sản xuất kinh doanh - Góp vốn thực dự án sản xuất, kinh doanh - Giải phần thiết yếu nhà ở, điện thắp sáng, nước Hộ nghèo vay vốn chấp tài sản miễn làm thủ tục hành Người vay phải sử dụng vốn vay mục đích trả nợ 55 hạn cam kết nguyên nhân khách quan, xem xét cho hạn nợ Trường hợp người vay sử dụng sai mục đích, người vay có khả trả khoản nợ đến hạn khơng trả chuyển nợ hạn Trường hợp người vay không trả nợ nguyên nhân khách quan như: Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, sách Nhà nước thay đổi, biến động giá thị trường giải sau: - Trường hợp xảy diện rộng thực theo định cấp huyện, tỉnh - Trường hợp xảy nhỏ lẻ cho gia hạn xử lý từ Quỹ dự phòng xã 4.3.2.4 Hỗ trợ hộ gia đình xóa nghèo Lập dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông khuyến lâm Mục tiêu dự án trang bị kiến thức cho hộ đói nghèo để họ biết bố trí sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh để nâng cao suất, chất lượng trồng vật nuôi, tăng thu nhập tạo điều kiện cho người nghèo có khả nghèo sức lực họ, giúp họ chủ động tự thay đổi sống khó khăn cách tự giác Đối tượng dự án hộ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo có lao động, có đất canh tác địa bàn xã Nội dung đầu tư: Hỗ trợ giống, vật tư chủ yếu để xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cho hộ nghèo, cận nghèo Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, phổ biến tiến khoa học kỹ thuật 4.3.2.5 Giải pháp đất đai Đất đai yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế hộ Việc sử dụng đất đai cách hợp lý bước nâng cao đời sống người dân Đối với cộng đồng dân tộc Thái địa bàn việc quy hoạch sử dụng đất đai cho hộ quan trọng đặc biệt sử dụng đất đai bền vững đồng bào Đối với đất rừng: Dựa vào tình hình thực tế cấp thiết nhu cầu sử dùng đất hộ vào tình hình thực diện tích đất lâm nghiệp tên địa bàn chưa bàn giao cho hộ dân, cịn tình trạng hoang hóa với lồi bụi Vì cần tiến hành bàn giao đất giao 56 rừng cho hộ gia đình để hộ sử dụng vào mục đích lâu dài Nhằm cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập giải lao động dư thừa hộ Đối với diện tích đất nơng nghiệp đất vườn ở: Diện tích đât nông nghiệp đất vườn địa bàn không lớn Cần có kế hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế vườn cách phù hợp, hiệu Đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm hàng ngày trước tiên PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc- huyện Bảo LạcTỉnh Cao Bằng” chúng tơi đưa số kết luận sau: Khóa luận nghiên cứu sở lý luận, thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân nói chung hộ dân tộc thiểu số nói riêng Việt Nam, rút số kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân khu vực giới Cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đời sống phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc yếu thiếu, đặc biệt hệ thống giao thông liên thôn (bản), hệ thống thủy lợi, hệ thống thông tin liên lạc Diện tích đất nơng nghiệp thấp đặc biệt diện tích trồng lúa nước vụ Ruộng nương lại manh mún, độ dốc cao, thiếu nước tưới tiêu số ngun nhân dẫn đến tượng đói nghèo đặc biệt hộ dân tộc Mông xóm Nà Dường Trong thời gian qua kinh tế hộ địa bàn xã có bước phát triển, sở khai thác nguồn lực sẵn có để sản xuất hàng hóa nơng sản theo nhu cầu thị trường Tuy nhiên, hiệu kinh tế chưa cao, nhiều hộ chưa khỏi tình trạng nghèo đói Sự phát triển kinh tế hộ chưa tương xứng với tiềm lợi nơi Phần lớn hộ sản xuất mang tính tự cung tự cấp, chưa khỏi nơng nghiệp độc canh đa canh manh mún Năng suất trồng vật ni cịn thấp, nhiều hộ bố trí trồng không hợp lý nên hiệu kinh tế mang lại thấp 57 Trong cấu ngành sản xuất hộ nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn Ngành chăn nuôi chưa trọng phát triển, hộ có nguồn lực dám đầu tư phát triển trồng trọt, chăn nuôi, số lượng quy mơ nhỏ Ngành lâm nghiệp chưa phát triển, điều đất lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế không cao, vốn đầu tư lớn thời gian thu hoạch dài Cộng thêm nguyên nhân quyền địa phương chưa thực giao đất giao rừng cho hộ dân quản lý Mạng lưới khuyến nông tổ chức cộng đồng chưa phát huy hết vai trò tác dụng việc giúp đỡ kinh tế hộ phát triển Đặc biệt đội ngũ trưởng có trình độ thấp, chậm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chưa làm vai trò hộ tiên tiến Mức trang bị tài sản cho sản xuất đời sống hộ dân tộc cịn thấp, đời sống cịn nên khơng có điều kiện để trang bị tài sản 5.2 Kiến nghị Qua phân tích thực trang tình hình kinh tế xã hội thực trạng kinh tế hộ nông dân thị trấn Bảo Lạc, xin có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với nhà nước - Quan tâm cao trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật trình độ sản xuất cho hộ nông dân vùng cao, nhóm hộ nghèo hộ đặc biệt khó khăn cần có sách cụ thể chương trình - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thôn nhằm phục vụ tốt cho đời sống sản xuất người dân, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hoá với xã lân cận - Cần mở rộng chương trình vay vốn ưu đãi với thủ tục đơn giản tăng lượng vốn, tăng thời gian cho vay chương trình đầu tư nhiều vốn chăn ni đại gia súc, - Có sách tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân xã trợ giá giống vật tư cho sản xuất vùng cao 58 - Tiếp tục hỗ trợ chương trình kéo điện cho hộ nghèo điều kiện phục vụ sinh hoạt khác cho hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn tạo điều kiện để nhóm hộ yên tâm phát triển sản xuất 5.2.2 Đối với quyền sở - Sớm có sách giao đất giao rừng cho người dân quản lý, sử dụng lâu dài - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho phát triển sản xuất nơng nghiệp - Tăng cường khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp, ngành nghề phục vụ cho nơng nghiệp - Tăng cường hình thức khuyến nơng, khuyến lâm tới tận thôn bản, quan tâm xây dựng mơ hình, điểm trình diễn kỹ thuật cho hộ nơng dân - Cần tập trung quan tâm đạo giúp đỡ hộ nghèo hộ đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất Phát triển mơ hình tín dụng chỗ cho hộ nơng dân 5.2.3 Đối với hộ nơng dân - Tích cực học hỏi, tham gia chương trình tập huấn kỹ thuật, tham quan mơ hình sản xuất địa phương ngồi huyện Từng bước nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật trình độ sản xuất - Quan tâm đến việc hạch toán sản xuất, cân đối chi tiêu đảm bảo với khả thu nhập để có hướng đầu tư cho sản xuất cách hợp lý thoả đáng, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng màu, - Chủ động bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất hộ, quan tâm trì diện tích trồng loại lương thực, đồng thời tích cực phát triển diện tích ăn rừng trồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Châu (2011), “Bài giảng kinh tế phát triển nông nghiệp”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lâm Quang Huyên (2004) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh Đinh Thị Mai Phương (2005) Pháp luật kinh tế nông hộ, Nhà xuất Tư pháp - Hà Nội Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2012 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2013 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng năm 2013 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2014 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2012 so với năm 2013 “Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra”, Lê Xn Đình,http://www.vca.org.vn “Đặc điểm kinh tế nơng thơn”,http://đienannongnghiep.net Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 thị trấn Bảo Lạc – huyện Bảo Lạc – Tỉnh Cao Bằng 10.Kết kiểm kê đất đai phân tích đánh giá biến động đất đai giai đoạn từ năm 2005-2010 11.“Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Vũ Văn Chu, Viện kinh tế học,http://books.google.com 12.Nghị số: 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế nông hộ 13.“Tài liệu kinh tế hộ”,http://www.thuvientructuyen.vn 14.“Thực trạng kinh tế nông hộ nước ta”, ĐHQGHN,http://www.athenah.com 15.http://baocaobang.vn/Xa-hoi/Du-an-PSARD-tai-Bao-Lac-giai-ngan-47nguon-von-ho-tro/17461.bcb PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Người điều tra: Ngày điều tra: Ngày… tháng……năm 2014 Phiếu số:…………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ 1.1.Họ tên chủ hộ:…………………………1.2 Dân tộc:……….1.3 Tuổi:…… … 1.4 Địa chỉ: Thôn Thị trấn 1.5 Giới tính chủ hộ:……………… 1.6 Trình độ học vấn… ….…… 1.7 Số lao động ………………… 1.8 Số nhân …………………………… 1.9 Phân loại kinh tế hộ (không nghèo, cận nghèo, nghèo) ………… ………… 1.10 Phân loại hộ (thuần nông, hỗn hợp, phi nơng nghiệp) ………… ………… II THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 2.11 Diện tích đất trồng trọt STT Loại đất Loại trồng Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Lúa đông xuân Ngô Đỗ tương Khoai lang Sắn Rau loại Lúa mùa Lúa vụ 3( lúa thu đơng) Na Xồi Bưởi Nhãn Vải Mít Diện tích 2.12 Lương thực sản xuất hàng năm gia đình là: đủ ăn thừa thiếu 2.13 Nếu thừa gia đình sử dụng làm gì? Bán chăn ni dự trữ 2.14 Gia đình hỗ trợ trồng trọt? ……………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.15 Khó khăn trở ngại trồng trọt gia đình gì? ……………………….………………………………………………………… 2.16 Số đầu vật ni STT Loại gia súc * Lợn - Lợn nái: - Lợn thịt Trâu Bò * Gia cầm - Gà: - Vịt Vật nuôi khác: - 2.17 Nguồn giống gia đình lấy từ đâu? Tự sản xuất mua thị trường Số lượng (con) 2.18 Nguồn thức ăn lấy từ đâu? Tự sản xuất mua 2.19 Gia đình có hộ trợ chăn ni khơng? hỗ trợ nào? ……………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… 2.20 Xã có chương trình tập huấn kỹ thuật chăn ni khơng? Gia đình có nhận xét buổi tập huấn này? ………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 2.21 Khó khăn trở ngại chăn ni gì?…………………… ……………………………… 2.22 Diện tích đất lâm nghiệp ………… 2.23 Loại rừng (tự nhiên hay rừng trồng)? …………………………………… 2.24 Khó khăn trở ngại sản xuất lâm nghiệp gì? ………………………………………………………………………………… ….III THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT PHI NƠNG NGHIỆP 3.25 Thương mại/bn bán (có, khơng) ……………………………………… 3.26 Nếu có cụ thể gì? ………………………………………… 3.27 Dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống (có, khơng) ………………………… 3.28 Nếu có cụ thể kinh doanh gì? 3.29 Chế biến nông lâm sản (có, khơng) ………………………………… 3.30 Nếu có chế biến gì? 3.31 Ngành nghề (có, khơng) ……………………………………………… 3.32 Nếu có cụ thể gì? 3.33 Phi nông nghiệp khác (xin rõ)…………………………………… 3.34 Khó khăn trở ngại sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp…………… …………… IV.THU NHẬP 35 Thu nhập nông nghiệp: ………… % 36 Thu nhập phi nông nghiệp …………% 37 Thu nhập trồng trọt…………………% 38 Thu nhập chăn nuôi ………………… % 39 Thu nhập lâm nghiệp ………………… % Xin chân thành cảm ơn! ... kinh tế, xã hội - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ thị trấn Bảo Lạc + Thực trạng sản xuất nông nghiệp thị trấn Bảo Lạc giai đoạn 2011 – 2013 + Thực trạng phát triển kinh tế hộ nhóm hộ. .. nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân năm tới? Đó số vấn đề đặt cần nghiên cứu giải đáp Xuất phát từ thực trạng em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển. .. NÔNG MINH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN BẢO LẠC - HUYỆN BẢO LẠC - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan