Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của bưởi da xanh chiết và ghép tại xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

73 34 0
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của bưởi da xanh chiết và ghép tại xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Lớp : K42 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học làm đề tài tốt nghiệp điều có ý nghĩa quan trọng sinh viên Công việc giúp sinh viên áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức thân, tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc chuyên môn sau Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển Bưởi da xanh chiết ghép xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt trình thực tập tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo, cô, nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Trần Công Quân với giúp đỡ Ths Trần Đình Quang PGS.TS Ngơ Xn Bình tồn thể thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy suốt trình thực tập trình báo cáo đề tài tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Văn Bằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng bưởi giới 10 Bảng 2.2 Sản lượng bưởi số quốc gia sản xuất bưởi 11 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng bưởi giới 14 Bảng 2.4 Diện tích sản lượng số loại Việt Nam 17 Bảng 2.5 Kết điều tra giống cam quýt Việt Nam 19 Bảng 2.6 Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam năm trở lại 22 Bảng 2.7 Diện tích loại đất xã Tức Tranh (2010 - 2011) 29 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái thân cành 45 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái dịng bưởi thí nghiệm 46 Bảng 4.3 Bảng theo dõi thời gian xuất lộc hai loại bưởi chiết bưởi ghép 49 Bảng 4.4 Tăng trưởng kích thước lộc loại bưởi 50 Bảng 4.5 Đặc điểm kích thước lộc thành thục: 52 Bảng 4.6.Tăng trưởng đường kính gốc bưởi thí nghiệm 53 Bảng 4.7.Tăng trưởng đường kính tán bưởi thí nghiệm 54 Bảng 4.8 Tăng trưởng chiều cao bưởi thí nghiệm 56 Bảng 4.9 Tỷ lệ hoa vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 57 Bảng 4.10 Tỷ lệ hoa vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 58 Bảng 4.11 Tỷ lệ đậu qua đợt rụng bưởi thí nghiệm 58 Bảng 4.12 Tỷ lệ vườn bưởi thí nghiệm sau trồng 59 Bảng 4.13 Liều lượng phân bón 62 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ăn có múi nước giới 2.1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ăn có múi giới 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ ăn có múi Việt Nam14 2.1.3 Giới thiệu bưởi 23 2.1.3.1 Nguồn gốc phân loại 23 2.1.3.2 Đặc điểm hình thái bưởi 24 2.1.2.3 Yêu cầu sinh thái bưởi 25 2.2 Tổng quan nghiên cứu 28 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.2.1.2 Địa hình đất đai 28 2.2.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 30 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội xã Tức Tranh - huyện Phú Lương 31 2.2.2.2 Điều kiện khí hậu 34 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 35 3.2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 3.4.2.Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu 36 3.4.2.1 Đặc điểm hình thái 36 3.4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 37 3.4.2.3 Đặc điểm phát triển 38 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Sơ lược điều kiện sở vật chất tình hình sản xuất kinh doanh trang trại 40 4.1.1 Điều kiện địa hình, đất đai trang trại 40 4.1.2 Cơ sở vật chất Trang trại 42 4.1.3 Nhiệm vụ chức trang trại 42 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn 44 4.1.4 Thuận lợi 44 4.1.4.2 Khó khăn 44 4.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA GIỐNG BƯỞI THÍ NGHIỆM 44 4.2.1 Đặc điểm hình thái thân cành bưởi 44 4.2.2 Đặc điểm hình thái 45 4.3 Khả sinh trưởng giống bưởi 47 4.3.1 Khả sinh trưởng đợt lộc 48 4.3.1.1 Đặc điểm lộc cơng thức thí nghiệm 48 4.3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng kích thước lộc bưởi thí nghiệm 49 4.3.1.3 Đặc điểm lộc thành thục giống bưởi thí nghiệm 51 4.3.2 Tăng trưởng hình thái thân giống bưởi thí nghiệm 53 4.3.2.1 Động thái tăng trưởng đường kính gốc 53 4.3.2.2 Tăng trưởng đường kính tán 54 4.3.2.3.Tăng trưởng chiều cao 55 4.4 Khả phát triển giống bưởi thí nghiệm 56 4.4.1 Tỷ lệ bưởi hoa tuổi 56 4.4.2 Tỷ lệ hoa bưởi tuổi 57 4.4.3 tỷ lệ đậu thí nghiệm 58 4.4.4 Tỷ lệ bưởi thí nghiệm 59 4.4.5 Tình hình sâu bệnh hại bưởi thí nghiệm 59 4.5 Đề xuất biện pháp chủ yếu chăm sóc bưởi da xanh khu vực nghiên cứu 61 4.5.1 Kỹ thuật tủ gốc giữ ẩm tưới nước 61 4.5.2 Kỹ thuật bón phân 61 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn thuộc họ cam quýt loại quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Cây bưởi nói chung số giống bưởi đặc sản vùng miền nghề kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, vừa có thu nhập ổn định, bảo vệ tài ngun mơi trường, đặc biệt vùng đất dốc, vùng đồi núi… Bưởi (Citrus grandis L Osbeck) số ăn có múi trồng phổ biến nước ta nước thuộc vùng Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippin vv Ở Việt Nam bưởi trồng hầu khắp tỉnh thành nước, đặc biệt hình thành vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản địa phương bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bưởi Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Huế, bưởi Năm Roi - Vĩnh Long gần Bưởi da xanh có nguồn gốc từ bên tre trở thành trồng đem lại hiệu kinh tế cao Ở địa phương bưởi coi trồng nông nghiệp chính, với giá trị thu nhập hàng năm cao gấp nhiều lần so với lúa số trồng khác, đồng thời coi lợi so sánh với địa phương khác phát triển kinh tế nông nghiệp Bưởi đặc sản quý có giá trị dinh dưỡng cao, có nhiều ứng dụng y học cổ truyền dân tộc, loại ăn có giá trị kinh tế cao có vai trị quan trọng mơ hình VAC sản xuất trang trại Theo GS.TS Trần Thế Tục [8] thành phần hố học có 100g bưởi tươi phần ăn đựợc: Đường - 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P205 12mg, xenluloza 0,2g, ngồi cịn có loại vitamin B1, B2, … caroten 0,2mg, khoáng chất dạng vi lượng cần thiết cho thể người Trong 1kg bưởi phần ăn cung cấp 530 600 calo nguồn lượng dễ tiêu Ngoài dùng ăn tươi bưởi cịn chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị như: nước quả, mứt,… công nghiệp chế biến vỏ, hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sản xuất pectin có tác dụng bồi bổ thể, đặc biệt bưởi có tác dụng tốt để chữa bệnh đường ruột, tim mạch Cây bưởi cho trái sớm có sản lượng cao, sau năm trồng bắt đầu cho trái, năm sau suất tăng dần thời gian kinh doanh kéo dài 50 năm chăm sóc tốt Chủng loại bưởi phong phú, thời kỳ chín khác nên kéo dài thời gian cung cấp tươi cho thị trường Trồng bưởi đem lại hiệu kinh tế cao so với trồng trồng khác Nhiều kết cho thấy, đơn vị diện tích, ăn cho thu nhập cao gấp – lần so với lương thực Cây ăn với số công nghiệp, đặc sản khác đánh giá trồng quan trọng việc chuyển đổi cấu trồng, nâng cao hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh trung du miền núi Từ năm 2007 đến nay, thí nghiệm trồng thử giống Bưởi da xanh chiết ghép xóm Gốc Gạo - xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên PGS TS Ngô Xuân Bình có kết luận bước đầu: tiêu sinh trưởng tốt hẳn so với giống bưởi tiếng miền bắc khả hoa đậu trung bình, chất lượng tốt đặc biệt khả chống chịu vượt trội so với giống bưởi địa phương Kết bảo quản điều kiện thủ công dài so với loại trồng khác, thí nghiệm bố trí diện tích hẹp thời gian ngắn Liệu giống Bưởi da xanh trồng thái nguyên suất chất lượng có ổn định hay khơng Để chắn khuyến cáo cho bà giống Bưởi da xanh trồng đất thái nguyên Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển Bưởi da xanh chiết ghép xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên.” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá số đặc điểm tình hình sinh trưởng phát triển dịng bưởi có triển vọng Thái Nguyên để xác định khả thích ứng dịng bưởi điều kiện địa phương phục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất 1.3 Mục tiêu đề tài Để đạt mục đề tài đề xuất số mục tiêu sau: - Xác định đặc điểm hình thái giống bưởi thí nghiệm - Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống bưởi - Đánh giá khả chống chịu giống bưởi thí nghiệm với số lồi sâu bệnh hại bưởi 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Củng cố kiến thức học vận dụng cách sáng tạo kiến thức học vào thực tế sản xuất; có hội học hỏi thêm kinh nghiệm thực tiễn sản xuất; nâng cao lực nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho thân - Kết nghiên cứu cở sở để khuyến cáo cho nông dân doanh nghiệp lựa chọn, đưa hai loại bưởi chiết ghép vào cấu trồng sản xuất 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu sở đưa giống Bưởi da xanh xưa vốn trồng Bến Tre đưa vào trồng tỉnh miền núi phía bắc 52 Bảng 4.5 Đặc điểm kích thước lộc thành thục: Chỉ tiêu Mùa Vụ Giống Số lộc Chiều Đường Số theo dài lộc kính lộc /cành dõi thành thành thành Số Số ngày lá/mắt thành ( lộc ) thục(cm) thục(cm) thục(lá) thục Da xanh Đông 15 47,12 0.59 24,06 30 - 35 (Chiết) Xuân 30 22,94 0.30 18,03 0,99 30-35 Da xanh Đông Xuân 15 30 52,59 24,11 0.73 0.33 25,2 18,3 0.99 30 - 35 30-35 (Ghép) Số liệu bảng 4.5 cho thấy: - Số lộc/cành thành thục Bưởi da xanh chiết da xanh ghép gần với giá trị trung bình là: + Đợt đông: Bưởi da xanh chiết 24,06lá Bưởi da xanh ghép 25,2lá + Đợt xuân: Bưởi da xanh chiết 18,03lá, Bưởi da xanh ghép 18,3 - Đường kính cành thành thục loại Bưởi da xanh cụ thể sau: + Đợt đông : Bưởi da xanh chiết 0.59cm Bưởi da xanh ghép 0.73cm + Đợt xuân : Bưởi da xanh chiết 0.33cm Bưởi da xanh ghép 0.30cm - Chiều dài cành thành thục : Qua bảng 5.5 cho thấy : + Đợt đông : Bưởi da xanh chiết 47,12cm Bưởi da xanh ghép cm + Đợt xuân : Bưởi da xanh chiết 22,94cm Bưởi da xanh ghép 24,11cm - Thời gian thành thục Bưởi da xanh chiết Bưởi da xanh ghép : Số liệu bảng 4.5 cho thấy thời gian thành thục loại bưởi chiết ghép từ 30-35 ngày 53 4.3.2 Tăng trưởng hình thái thân giống bưởi thí nghiệm Đối với ăn nói chung với bưởi nói riêng, hình thái đặc điểm giống Với xu hướng người ta thường chủ động tạo tán cho có hình thái mong muốn Tuy nhiên, khả tăng trưởng hình thái phản ánh sức sinh trưởng cây, sức sinh trưởng thực thông qua tiêu: Động thái tăng trưởng đường kính gốc cây, động thái tăng trưởng đường kính tán động thái tăng trưởng chiều cao Cụ thể là: 4.3.2.1 Động thái tăng trưởng đường kính gốc Đường kính gốc tiêu quan trọng công tác chọn giống Đường kính gốc biểu khả vững liên quan tới khả tạo tán Gốc to chứng tỏ khả chống chịu cao, khả giữ vững tán nuôi dưỡng trái tốt Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng đường kính gốc cịn phụ thuộc vào chất giống, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc Ta tiến hành đo theo tháng tháng đo lần, lần đo chiết ghép ta lấy kết giá trị trung bình so sánh với Khi theo dõi động thái tăng trưởng đường kính gốc chúng tơi thu số liệu thơng qua bảng 4.6 Bảng 4.6.Tăng trưởng đường kính gốc bưởi thí nghiệm (Đơn vị: cm) Chỉ tiêu Giống Da Xanh Đường kính (Ghép) Tăng Da xanh Đường kính (Chiết) Tăng Mốc theo dõi( Tháng) 6,92 7,26 7,58 8,14 6,34 6,7 1,22 5,6 5,94 1,1 54 Những thí nghiệm trồng 24 tháng, đến thời điểm tất bưởi sống có rễ khỏe, cành tán đầy đủ ăn sâu xuống đất có khả hút chất dinh dưỡng mạnh Cùng với việc bưởi tưới biogas thường xuyên,và biện pháp khác bón thêm phân chuồng ngựa phân lân NPK Do thúc đẩy đường kính gốc thân sinh trưởng mạnh Qua bảng 4.6 cho thấy đường kính gốc giống bưởi tăng thời gian theo dõi Nhưng nhìn vào bảng 4.5 thể rõ bưởi ghép tăng mạnh hơn, cụ thể tháng đến tháng bưởi ghép tăng 1,22cm, bưởi chiết tăng 1,1cm 4.3.2.2 Tăng trưởng đường kính tán Khả mở rộng tán đánh giá thơng qua tiêu đường kính tán cây, đường kính tán tiêu để đánh giá tốc độ tăng trưởng Trong điều kiện ngoại cảnh chăm sóc nhau, giống có khả tăng trưởng đường kính tán lớn chứng tỏ giống có sức sinh trưởng nhanh ngược lại Bên cạnh đó, đường kính tán cịn tỷ lệ thuận với tuổi có liên quan chặt chẽ tới suất Đồng thời, đường kính tán cịn làm sở để ta xác định biện pháp kỹ thuật chăm sóc Trên thực tế theo dõi tực tiếp động thái tăng trưởng đường kính tán ta có bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Tăng trưởng đường kính tán bưởi thí nghiệm (Đơn vị: cm) Chỉ tiêu Giống Da xanh Đường kính (ghép) Tăng Da xanh Đường kính (chiết) Tăng Mốc theo dõi (Tháng) 201,4 220,5 235,2 240 205 209,8 38,6 174,5 191,6 35,3 55 Những bưởi thí nghiệm có rễ khỏe ổn định, điều kiện chăm sóc tốt khí hậu thuận lợi nên sinh trưởng mạnh thân, lộc chiều cao nên đường kính tán sinh trưởng mạnh Tuy nhiên loại bưởi chiết ghép ln ln có tốc độ sinh trưởng chênh lệch như: Trong Bưởi da xanh chiết thường sinh trưởng phát triển chậm Bưởi da xanh ghép Cụ thể bảng 4.7 cho thấy từ tháng đến tháng tốc độ tăng trưởng Bưởi da xanh chiết tăng 35,3cm, Bưởi da xanh ghép tăng 38,6cm, nhanh Bưởi da xanh chiết 3,3cm 4.3.2.3.Tăng trưởng chiều cao Đối với ăn nói chung với bưởi nói riêng chiều cao tiêu quan trọng cơng tác chọn lọc giống qua đó, phản ánh rõ nét sức sinh trưởng phát triển giống, ảnh hưởng đến suất bưởi Mức độ tăng trưởng chiều cao nhanh hay chậm, mạnh hay yếu thể sức sống mạnh hay yếu điều kiện cụ thể Sức sống tốt, khả sinh trưởng hợp lý tiền đề dẫn đến suất cao ngược lại Trong suốt trình sống bưởi, chiều cao tăng dần từ trồng đến bước vào giai đoạn già cỗi tăng chậm lại Sự sinh trưởng chiều cao có mối liên hệ mật thiết với khả tạo khung tán vững Tuy nhiên, giống khác khả sinh trưởng chiều cao khác Mức độ tăng trưởng chiều cao phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác… Trong trình theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao giống bưởi chiết ghép, chúng tơi có kết thể qua bảng 4.8 56 Bảng 4.8 Tăng trưởng chiều cao bưởi thí nghiệm (Đơn vị: cm) Chỉ tiêu Giống Da xanh Chiều cao (Ghép) Tăng Da xanh Chiều cao (chiết) Tăng Mốc theo dõi (tháng) 247,8 265,4 274,4 278,6 250,2 253,6 30,8 226,4 242,8 27,2 Số liệu bảng 4.8 cho thấy, trồng Bưởi da xanh triết da xanh ghép có chiều cao tương đương sau năm trồng chiều cao có tăng trưởng mạnh Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chiều cao Bưởi da xanh chiết cao Bưởi da xanh ghép Cụ thể từ tháng đến tháng giống Bưởi da xanh ghép tăng 30,8cm, Bưởi da xanh chiết tăng 27,2cm chậm Bưởi da xanh ghép 3,6cm 4.4 Khả phát triển giống bưởi thí nghiệm Khả phát triển tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng giống bưởi Cây sinh trưởng nhanh khỏe tạo tiền đề cho bước vào giai đoạn phát triển, hoa, sở để đạt suất giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, khả phát triển phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, khí hậu, đất đai khả thích nghi giống Khả phát triển đánh giá thông qua tiêu: Số hoa(theo tuổi), số lượng hoa cây, tổng số lại qua đợt rụng, kết phân tích chất lượng quả…vv 4.4.1 Tỷ lệ bưởi hoa tuổi Tỷ lệ bưởi hoa loại trồng nói chung bưởi nói riêng có ý nghĩa quan trọng định tới hiệu kinh tế giúp rút 57 ngắn thời gian bưởi Thí nghiệm bưởi sau trồng từ tháng năm 2012 tháng năm 2014 tiến hành theo dõi tỷ lệ hoa có bảng số liệu 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ hoa vườn bưởi thí nghiệm sau trồng Tổng số Số hoa Tỷ lệ số hoa (cây) (cây) (%) Da xanh(chiết) 147 70 47,61 Da xanh (ghép) 198 109 55,05 Giống Số liệu bảng 4.9.cho thấy với 245 Bưởi da xanh chiết ghép sau trồng năm tuổi sinh trưởng phát triển tốt ổn định Một số bắt đầu hoa quả,cụ thể có 70 Bưởi da xanh chiết hoa chiếm 47,61% 77 chưa hoa chiếm 52,39% tổng số 147 cây.Bưởi da xanh ghép tỷ lệ hoa cao có 109 hoa chiếm 55,05% 89 chưa hoa chiếm 44,94% tổng số 198 4.4.2 Tỷ lệ hoa bưởi tuổi Số lượng hoa tiêu quan trọng đánh giá tình hình phát triển cây,ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sau định tới suất,hiệu kinh tế Hoa bưởi quan sinh sản tạo quả, đồng thời quan đặc trưng giống.Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ hoa cho kết bảng 4.10 Số liệu bảng 4.10 cho thấy số lượng hoa trung bình Bưởi da xanh chiết da xanh ghép tuổi có khác biệt, Bưởi da xanh ghép có số lượng hoa trung bình cao so với Bưởi da xanh chiết.cụ thể số hoa trung bình Bưởi da xanh ghép 244,4 hoa/cây da xanh chiết trung bình 156 hoa/cây Các tiêu khác Bưởi da xanh ghép da xanh chiết giống màu sắc hoa hoa trắng,số hoa/hoa 5,số nhị/hoa 26 mô tả dạng hoa hoa chùm, đơn 58 Bảng 4.10 Tỷ lệ hoa vườn bưởi thí nghiệm sau trồng Chỉ tiêu Số lượng hoa /cây(hoa) Màu sắc hoa Số hoa/ cành hoa Số nhị /hoa Mô tả dạng hoa Da xanh chiết 244,4 Trắng sáng 26 Hoa chùm,đơn Da xanh ghép 156 Trắng sang 26 Hoa chùm,đơn Giống 4.4.3 tỷ lệ đậu thí nghiệm Tỷ lệ đậu trồng nói chung bưởi nói riêng qua đợt rụng có ý nghĩa quan trọng,đặc biệt với bưởi tuổi thể tính ổn định di truyền giống điều kiện chăm sóc Chúng tơi tiến hành theo dõi q trình rụng vườn thí nghiệm cho kết bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ đậu qua đợt rụng bưởi thí nghiệm Chỉ tiêu Da Xanh ghép Da Xanh chiết Tỷ lệ đậu Tỷ lệ đậu Tỷ lệ đậu lần I lần II lần III (quả) (quả) (quả) 244,4 136,6 19,2 2,44 156 90 12 2,2 Số hoa (hoa) Số liệu bảng 4.11 cho thấy số lượng hoa trung bình số Bưởi da xanh chiết ghép năm hoa cao, da xanh chiết 156 hoa/cây da xanh ghép 244,4 hoa/cây khả đậu qua đợt rụng lại thấp Cụ thể qua đợt rụng lần cuối đo đếm ngày 59 2/5/2014 kết là: Tổng số 144/59 có Bưởi da xanh ghép, trung bình 2,44 Bưởi da xanh chiết tổng số 44/20 cây, trung bình 2,2 4.4.4 Tỷ lệ bưởi thí nghiệm Số lượng có ý nghĩa quan trọng định tới hiệu kinh tế người làm vườn, tỷ lệ đậu cao tốt điều có ý nghĩa lớn với vườn bưởi tuổi Chúng tiến hành đo đếm vườn thí nghiệm cho kết bảng 4.12 Bảng 4.12 Tỷ lệ vườn bưởi thí nghiệm sau trồng Chỉ tiêu Số có hoa Số có Tổng số Da xanh triết 70 20 44 Da xanh ghép 109 59 144 Số liệu bảng 4.12.cho thấy tổng số có hoa Bưởi da xanh triết ghép cụ thể có da xanh triết có 70 hoa, da xanh ghép có 109 hoa nhiên sau đợt rụng thí số có da xanh triết 20/70 hoa da xanh ghép 59/109 hoa Nguyên nhân nhiều yếu tố chi phối tuổi 2, khí hậu,điều kiện chăm sóc…vv Ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoa không đậu 4.4.5 Tình hình sâu bệnh hại bưởi thí nghiệm Sâu bệnh ảnh hưởng lớn đến đời sống trồng nói chung bưởi nói riêng Bưởi loại có múi thường bị nhiều loài sâu bệnh hại Theo Trần Thế Tục [10]: Trên ăn có múi xuất tới 44 loài sâu loại bệnh Nhưng thời gian nghiên cứu thấy xuất số loại sau: + Giống Bưởi Da Xanh thí nghiệm kể từ trồng đến thường bị sâu vẽ bùa, sâu bướm phượng, sâu bọ cánh cứng,bọ xít số nhện đỏ phá, ăn lộc non 60 - Sâu vẽ bùa: loại sâu thường xuất vào tháng – tháng Mặc dù phun phòng Selecron sâu vẽ bùa xuất hiện, xuất lại tiếp tục phun nhắc lại ngày lần nên chưa ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng - Sâu bướm phượng: Con trưởng thành loại bướm to có màu sắc sặc sỡ Bướm thường hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng rải rác lộc non, sau sâu nở sâu cắn ăn hại lộc non Sâu bướm phượng thường xuất tháng tháng năm có khoảng – lứa, sâu non xuất nhiều giai đoạn lộc dài khoảng – cm chúng hay ăn lộc non Khi thấy xuất sau dùng thuốc để trừ sâu nên thí nghiệm bị hại mức độ nhẹ - Sâu bọ cánh cứng: loại sâu thường xuất ăn lộc non vào ban đêm tháng 2-3, đên tận tháng Loại sâu thường đẻ trứng sống đất xung quanh gốc bưởi Do loại sâu có đặc tính nên chúng tơi tìm cách có cách phịng trừ sau: Phun thuốc Shepar kết hợp với loại thuốc bột mang nhãn hiệu Trung Quốc dầu thực phẩm có tên dầu khống Ngồi cách chúng tơi cịn tiến hành soi đèn bắt vào ban đêm - Bọ xít: chủ yếu loại bọ xít non có màu xanh phá hoại lộc non cách chít Lồi bọ xít thường hoạt động ban ngày lẫn đêm thường xuất đợt với loại sâu bọ cánh cứng nên phun loại thuốc bọ xít chết - Nhện đỏ: Thường xuất vào tháng…chúng sống chủ yếu mặt hút chất dinh dưỡng Do đặc tính chúng tơi phòng trừ cách phun thuốc Zinep kết hợp với dầu thực phẩm có tên dầu khống 61 4.5 Đề xuất biện pháp chủ yếu chăm sóc bưởi da xanh khu vực nghiên cứu Do vườn bưởi trang trại trồng 24 tháng đến năm với tỉ lệ sống: Cây 24 tháng từ 98-99% sống, trồng năm 100% sống phần lớn cho trái quả, ta tiếp tục tiến hành theo dõi chăm sóc sau: 4.5.1 Kỹ thuật tủ gốc giữ ẩm tưới nước Tủ gốc giữ ẩm Tủ gốc giữ ẩm mùa nắng rơm rạ khô Mùa mưa ta tủ cách gốc khoảng 20cm Cây nhỏ ta làm cỏ để tránh cạnh tranh dinh dưỡng, trang trại trồng hoa màu để tránh đất bị xói mịn, đồng thời tăng thu nhập Khi lớn giữ cỏ vườn nhằm giữ ẩm chống xói mịn đất, cỏ phát triển mạnh ta cắt bỏ bớt để tránh cạnh tranh dinh dưỡng Tưới tiêu nước Bưởi cần tưới nước đầy đủ giai đoạn hoa đậu trái Mùa nắng trang trại thường xuyên tưới nước cho bưởi tưới nước biogas cho bưởi làm cho sinh trưởng phát triển bưởi tăng lên nhiều so với không tưới nước biogas, nước biogas chứa hàm lượng đạm nhiều cần thiết cho trồng Vào mùa mưa, trang trại tiêu nước qua rãnh thoát nước tháng mưa nhiều, tránh ngập úng kéo dài chết 4.5.2 Kỹ thuật bón phân Tùy theo giai đoạn sinh trưởng phát triển bưởi, việc bón phân chia thời kỳ sau : - Thời kỳ 1-3 năm tuổi: phân bón chia làm nhiều đợt để bón cho bưởi Vì có bón lót phân lân DAP nên ta dùng phân Urea với liều 62 lượng 10-20g hòa tan 10 lít nước để tưới cho gốc bưởi (1-2 tháng/lần) Khi năm tuổi, bón trực tiếp phân vào gốc - Thời kỳ bưởi cho trái ổn định : chia làm lần bón sau : + Sau thu hoạch: bón 25% đạm + 25% lân + 10-30 kg hữu cơ/gốc/năm + Bốn tuần trước hoa: bón 25% đạm + 50% lân + 25% kali + Sau đậu quả: bón 25% đạm + 25% lân + 25% kali + Giai đoạn phát triển: bón 25% đạm + 25% kali + Một tháng trước thu hoạch: bón 25% kali Bón bổ sung từ 0,5-1kg phân Ca(NO3)2/cây/năm vào giai đoạn sau thu họach, trước trổ hoa sau đậu trái - Liều lượng phân bón: Trang trại tiến hành sử dụng cơng thức phân bón chung sau: Bảng 4.13 Liều lượng phân bón Phân bón Tuổi Liều lượng tương đương (kg) Ca Phân hữu (kg) Urea Lân Kali 1-3 năm tuổi 0,15-0,4 0,3-0,6 0,1 4-6 năm tuổi 0,5-0,6 0,8-1,2 0,3 0,5 10-20 7->10 tuổi 0,7-2,0 1,5-2,5 0,5-0,8 20-30 (NO3)2 5-10 - Phương pháp bón: Xới nhẹ xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây, bề rộng rãnh khoảng 30-40cm, cho phân vào, lấp đất tưới nước Kết hợp với bồi bùn, đắp gốc để bón phân dùng bừa cào lấp phân giúp hạn chế đứt rễ Phân hữu Xu hướng canh tác tiên tiến sử dụng nhiều phân hữu tốt sản xuất trái theo hướng Liều lượng 15-30 kg/năm/cây trưởng thành tốt cho bưởi, giúp tăng tuổi thọ rõ cho 63 Cách ủ phân đơn giản : ủ cho hoai mục trước bón Các nguyên liệu hữu gom lại, trộn với vôi để xử lý số mầm bệnh đống ủ Để gia tăng tiến trình này, thị trường có loại phân phân hủy, trộn thêm Lân phân Đạm làm thức ăn cho vi sinh vật Có thể ủ với Nấm đối kháng sau 6-8 tuần Sử dụng phân bón cho bưởi tốt Phân vơ Phân bón Trichoderma để hạn chế nấm bệnh, bệnh tác nhân Phythophtora sp gây Cách ủ sau: Gom hữu thành đống, đáy 2m, cao 1,2-1,5m, tưới nước vừa đủ ẩm (nắm chặt vừa rịn nước), đạp chân để đống hữu nén dẽ xuống Tưới nấm TRICÔ-ĐHCT (20-30g/m3), phủ bạt nhựa để giữ ẩm Tưới nước bổ sung tuần để đủ ẩm, đảo đống ủ sau tuần 4.5.3 Kỹ thuật tỉa cành tạo tán - Tạo tán: việc làm cần thiết nhằm hình thành phát triển khung bản, vững từ phát triển tán cho - Tỉa cành: + Cành bị sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên tán mang + Cành đan chéo nhau, cành vượt thời kỳ mang nhằm hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng với Khi cắt tỉa trang khử trùng dụng cụ cách hơ qua lửa cồn 70o để tránh lây bệnh Sau cắt tỉa xong ta thường dùng loại keo liền vết cắt tỉa nhanh đồng thời tránh nhiễm khuẩn phát sâu bệnh qua vết cắt tỉa bôi vào sau vừa cắt tỉa xong - Kiểm soát chiều cao tán cây: Khi cành bưởi cao 3-4m cắt bỏ nhằm khống chế trì chiều cao trồng tầm kiểm sốt để trì sức sống tốt cây, đảm bảo cân sinh trưởng kết trái mức tối hảo 64 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Giống Bưởi da xanh chiết ghép trồng xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên sinh trưởng tốt - Cây bưởi tuổi đạt kích thước chiều cao, đường kính gốc, đường kính tán có khả giữ quả,cho số lượng 188/245 + Cả phương thức nhân giống phương pháp chiết ghép sinh trưởng mạnh đất xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Ngun, Bưởi da xanh ghép ln sinh trưởng mạnh hơn, số đặc điểm sinh trưởng điển hình như: + Chiều cao Bưởi da xanh ghép tăng 30,8cm Bưởi da xanh chiết tăng 27,2cm nhỏ Bưởi da xanh ghép 3,6cm + Đường kính tán Bưởi da xanh ghép tăng 38,6cm Bưởi da xanh chiết tăng 35,3cm nhỏ Bưởi da xanh ghép 3,3cm.v.v Và hầu hết kích thước khác từ đường kính gốc đến đường kính lộc chiều dài lộc, phận Bưởi da xanh ghép sinh trưởng có tốc độ sinh trưởng mạnh Bưởi da xanh chiết “Được thể rõ qua bảng phần kết nghiên cứu” + Hình thái giống Bưởi da xanh chiết ghép có: Lá dày có màu xanh thẫm có dạng hình bầu dục mép có cưa lưỡi liềm + Sâu bệnh hại năm đầu có : sâu vẽ bùa, sâu bướm phượng, sâu bọ cánh cứng, bọ xít nhện đỏ phá, ăn lộc non 5.2 Đề nghị Do kiến thức thời gian có hạn nên tơi nghiên cứu tình hình sinh trưởng số phát triển giống Bưởi da xanh với hình thức chiết ghép Đề nghị có đề tài nghiên cứu tiếp đến hoa kết ổn định, để đánh giá xác khả thích nghi, khả cho suất chất lượng loại bưởi chiết ghép Đề nghị nghiên cứu thêm số vùng sinh thái tương tự 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình, Lê Tiến Hùng Kỹ thuật trồng bưởi, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ 2010 Đỗ Đình Ca, Đồn Nhân Ái, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Thị Dung, Hồng Thị Minh Huệ, Lê Cơng Thanh, Ngơ Xuân Phong (2010) Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất bưởi Thanh Trà Khắc Phục tượng rụng non gây mùa bưởi Phúc Trạch, Tạp chí NN PTNT, Nhà XB Nông nghiệp Phạm Thị Chữ (1996)“Tuyển chọn nhân giống bưởi Phúc Trạch suất cao, phẩm chất tốt phục vụ xuất nội tiêu”, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý kinh tế, tháng 6/1996, trang 228-229 Lê Đình Định (1968) Nghiên cứu tình hình dinh dưỡng đất trồng cam quýt chu kỳ số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An Lê Quý Đôn (1962) Vân đài loại ngữ, Tập 2, Nxb Văn hóa, viện văn hóa Hồng Ngọc Thuận (1995) Kỹ thuật nhân trồng giống cam, chanh, bưởi, quýt, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Tôn (1993) Tài liệu dịch từ Kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền Trần Đăng Thổ (Trung Quốc), Nxb Khoa học kỹ thuật Quảng Tây Trần Thế Tục, Sổ tay làm vườn, Nxb Nông nghiệp, 1994 UBND tỉnh Phú Thọ (2002) Đề án phát triển ăn giai đoạn 2005- 2010 10 Trần Như Ý (2000) Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Tr 94 I Tài liệu tiếng Anh 11 Do Dinh Ca (1995), Present situation of citrus girmplasm in Vietnam, International citrus germplasm workshop, Australia 66 12 J Saunt (1990), citrus varieties of the world – An Iiustrated guide, Many Col pl Narwich uk Sinclain international Ltd, p126 13 Kenneth W Riley (1996), Status reports on genetic resources of citrus 14 Konishi, K el al (1994), Horticulture in japan, Asakura publishing Co., ltd, Tokyo – japan 15 Lewis, D (1949), Incompatibility in flowring plant, Biol.Rev 24:472 -496 16 Mura, Do Dinh Ca (1997), Incompalibity in angrosperms, Springer – verlag, Berllin Heidelbeg and NewYork 17 P K Karaya (1988), Boilogy of flowering and fruiting in grapefruit and pummel, Nauchno Tekhniches Kii byullenten – Vsesoyuznogo ordena lenia – I – Rastenievodstva – Imeni N – Ivavilova, p1033- 1043 18 Tanaka (1954), Dible plant, Tokyo, Japan 19 Wakana A Kira (1998), The citrus production in the world, Tkyo, Japan 20 Webber (1967), pummel and grapruit the citrus industry 21 FAO Production year book (2010) ... giống Bưởi da xanh trồng đất thái ngun Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển Bưởi da xanh chiết ghép xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. ”... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BẰNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI DA XANH TRIẾT VÀ GHÉP TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN... giáo viên hướng dẫn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển Bưởi da xanh chiết ghép xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Ngun” Trong suốt q trình thực

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan