BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - HỒNG KIM DIỆU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRUNG NGÀY TRONG VỤ ĐÔNG 2005 VÀ VỤ XUÂN 2006 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Khoa học trồng 60.62.01.10 TS Đỗ Tuấn Khiêm THÁI NGUYÊN - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đ đợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Kim Diệu 87 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đợc quan tâm giúp đỡ của: Thầy giáo hớng dẫn trực tiếp TS Đỗ Tuấn Khiêm, thầy đ giúp đỡ tận tình phơng hớng phơng pháp nghiên cứu nh hoàn thiện luận văn Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Trung tâm thực hành thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên đ tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Các thầy cô môn Cây trồng - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên số bà nông dân x Nam Hòa - Đồng Hỷ Thái Nguyên đ tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, gia đình, anh, chị, bạn đồng nghiệp đ động viên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên 2007 Hoàng Kim Diệu 88 Danh mục từ cụm từ viết tắt ƯTL: u lai NS: Năng suất NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu TPTD: Thơ phÊn tù Ccc: ChiỊu cao c©y Ccđb: Chiều cao đóng bắp FAO: Tổ chức Nông Lơng Liên hợp quốc CIMMYT: Trung tâm cải tiến giống ngô lúa mỳ quốc tế 89 Mục lục Phần mở đầu 1 TÝnh cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mơc ®Ých 2.2 Yêu cầu Ch−¬ng Tỉng quan tµi liƯu 1.1 C¬ së khoa häc 1.2 ¦u thÕ lai ứng dụng lai tạo giống ngô 1.3 Tình hình nghiên cøu vµ ngoµi n−íc 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngô thÕ giíi 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngô Việt Nam 12 1.3.3 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 23 1.4 Các loại giống ngô 24 1.4.1 Gièng ng« thơ phÊn tù (Maize open pollinated variety - OPV) 24 1.4.2 Gièng ng« lai (Hybrid maize) 26 1.5 C¸c kết khảo nghiệm ngô lai Việt Nam 27 Ch−¬ng 36 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 36 2.1 VËt liÖu thÝ nghiÖm 36 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Néi dung nghiªn cøu 37 2.2.2 Phơng pháp bố trí thÝ nghiÖm 37 2.2.3 Các tiêu theo dõi 38 2.3 Thêi gian địa điểm nghiên cứu 41 2.4 Thu thËp sè liÖu khÝ t−ỵng 41 90 2.5 Ph©n tÝch xư lý sè liƯu 41 Ch−¬ng 42 Kết thảo luËn 42 3.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết vụ Đông 2005 - Vụ Xuân năm 2006 Thái Nguyªn 42 3.1.1 NhiƯt ®é 42 3.1.2 §é Èm 44 3.1.3 L−ỵng m−a 44 3.2 Các giai đoạn sinh trởng phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 46 3.2.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 47 3.2.2 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 49 3.2.3 Giai đoạn từ gieo đến phun râu 49 3.2.4 Thêi kú chÝn sinh lý 50 3.3 Một số đặc điểm hình thái giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xu©n 2006 51 3.3.1 ChiỊu cao c©y 52 3.3.2 Chiều cao đóng bắp 54 3.3.3 Số lá/cây 55 3.3.4 Chỉ số diện tích (m2 lá/m2đất) 56 3.4 Kh¶ chống chịu giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 58 3.4.1 S©u ®ơc th©n (Ostrinia Nubilalis Hiibluer) 59 3.4.2 BƯnh kh« v»n (Rhizotonia Solani Kuhn) 61 3.4.3 Bệnh đốm nhá (Helminthosporium Maydis) 61 3.4.4 TÝnh chèng ®ỉ 62 3.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 63 91 3.5.1 Trạng thái c©y 63 3.5.2 Trạng thái bắp 64 3.5.3 §é bao b¾p 65 3.6 C¸c yÕu tè cÊu thành suất suất giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 65 3.6.1 C¸c yÕu tè cấu thành suất 65 3.6.1.1 Số bắp 67 3.6.1.2 Chiều dài bắp 68 3.6.1.3 Đờng kính bắp 68 3.6.1.4 Số hàng hạt/bắp 69 3.6.1.5 Số hạt/hàng 69 3.6.1.6 Khối lợng 1000 hạt giống ngô thí nghiệm (P1000) 70 3.6.1.7 Độ ẩm h¹t thu ho¹ch 71 3.6.2 Năng suất giống ngô thÝ nghiÖm 72 3.6.2.1 Năng suất lý thuyết 72 3.6.2.2 Năng suất thực thu 76 3.7 Kết trình diễn giống ngô lai TB61 vơ Xu©n 2006 77 3.7.1 Thêi gian sinh trởng suất giống ngô TB61 77 3.7.2 Trạng thái khả chống chịu giống TB61 giống LVN4 78 3.7.3 Kết suất ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 78 Phần Kết luận đề nghị 80 4.1 KÕt luËn 80 4.1.1 Thêi gian sinh tr−ëng ph¸t triĨn 80 4.1.2 Mức độ nhiễm sâu bệnh khả chống đổ 80 4.1.3 Năng suất 80 4.1.4 Mô hình trình diÔn 81 4.2 Đề nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 92 Danh mơc b¶ng biểu biểu đồ Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô số khu vực giới giai ®o¹n 2003 - 2005 B¶ng 1.2 Mét sè quốc gia sản xuất ngô lớn giới năm 2005 10 Bảng 1.3 Dự đoán nhu cầu ngô giới đến năm 2020 11 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1974 2005 13 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lợng ngô Việt Nam 14 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô tỉnh miền núi phía Bắc 15 Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngô Thái nguyên giai đoạn 2000 2005 23 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 Thái Nguyên 43 B¶ng 3.2: Thời gian sinh trởng thời kỳ phát dục giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 48 Bảng 3.3: Chỉ tiêu chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 53 Bảng 3.4: Chỉ tiêu số số diện tích giống ngô 58 Bảng 3.5: Khả chống đổ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 60 Bảng 3.6: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô 64 Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành suất vụ Đông 2005 66 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành suất vụ Xuân 2006 67 Bảng 3.9: Năng suất giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2005 73 Bảng 3.10: Năng suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2006 75 Bảng 3.11: Thời gian sinh trởng suất giống ngô TB61 giống LVN4 vụ Xuân năm 2006 77 Bảng 3.12: Trạng thái khả chống chịu giống TB61 giống LVN4 vụ Xuân năm 2006 78 Bảng 3.13 Kết suất ngô số nông hộ 79 Biểu đồ 1: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2005 74 BiĨu ®å 2: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2006 75 93 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngô (Zea mays L.) lơng thực quan trọng, đ tồn hàng ngàn năm với ngời da đỏ Châu Mỹ đ lan tràn khắp Châu lơc sau Columbus ph¸t hiƯn thÕ giíi mới, ngày ngô lơng thực có diện tích đứng thứ ba, sau lúa nớc lúa mỳ, có sản lợng đứng thứ hai có suất cao cốc (FAO,1995)[47] Phân tích giai đoạn lịch sử phát triển loài ngời F.Anghel tác phẩm Nguồn gốc gia đình tính t hữu nhà nớc đ nhận xét giới cũ có tất loài ngũ cốc trừ cây, ngợc lại Châu Mỹ có tất loài ngũ cốc, nhng tốt ngô Phát triển ý tởng Anghel, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào công nhân Mỹ quốc tế William Foster đ viết: Nếu nh văn minh Châu cổ đại đợc dựa sở lúa, Châu Âu lúa mỳ văn minh dân địa Châu Mỹ ngô Ngô lai thành tựu nông nghiệp cực kú quan träng nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp thÕ giới Nó đ làm thay đổi tranh ngô khứ mà quan điểm nhà quy hoạch, nhà kỹ thuật ngời nông dân Nếu nh vào năm 1933 ngô lai vùng vành đai ngô Mỹ chiếm cha đầy 1% diện tích sau 10 năm đ lên tới 78% Đến năm 1965 hầu nh 100% diện tích vùng vành đai 95% diện tích toàn nớc Mỹ đ trồng ngô lai Năng suất ngô bình quân năm 1933 1,511 tấn/ha năm 1981 đ đạt 6,884 tấn/ha (Wallace W.L.Brown, 1988) Cho đến năm 90 kỷ 20, ngô xếp thứ ba diện tích sản lợng, năm gần ngô vợt lên đứng đầu suất sản lợng Năm 2004, sản lợng ngô toàn giới đạt 721 triệu sản lợng lúa mỳ 627 triƯu tÊn vµ lóa n−íc lµ 606 triƯu tÊn (FAO, 2005)[47] Chính nhờ tầm quan trọng mà ngô đ thu hút đợc nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác tập trung giải vấn đề nâng cao suất, hiệu kinh tế Một thành tựu tạo giống ngô lai có tiềm năng suất cao (23 24 tấn/ha) vợt xa giống ngô truyền thống Mỹ số nớc tiên tiến, ngô lai đ trở thành động lực thúc đẩy nhanh nông nghiệp nớc trở thành sản xuất hàng hóa Với nớc phát triển, ngô lai mở tiềm đầy hứa hẹn góp phần giải nạn đói thờng xuyên đe dọa Tính đến năm 2005 diện tích trồng ngô 145,1 triệu ha, suất trung bình đạt 4,85 tấn/ha sản lợng đạt 705,3 tiệu (FAO, 2006)[48] Các nớc phát triển đầu t thâm canh tỷ lệ sử dụng giống ngô lai cao nên suất cao trung bình 8,3 tấn/ha, nớc phát triển 2,9 tấn/ha (CIMMIT, 2000)[46] Việt Nam, khoảng thời gian 15 năm (1990 - 2005) tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% (1990) tăng lên 80% (2005) tốc độ phát triển nhanh lịch sử ngô lai giới Nó đ làm thay đổi tận gốc rễ tập quán canh tác lạc hậu góp phần đa nghề trồng ngô nớc ta, đa ngời nông dân Việt Nam đứng hàng ngũ nớc tiên tiến ngô lai châu (Trần Hồng Uy, 2001)[40] Nếu năm 2000 trồng ngô đạt 730.000 ha, suất 28 tạ/ha, sản lợng triệu đến năm 2005 diện tích trồng ngô đạt 1.039.000 ha, suất 35,5 tạ/ha, sản lợng 3,69 triệu (Nguyễn Sinh Cúc, 2006)[3] Có đợc thành tựu trên, đôi với việc chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng áp dụng thành công nhiều giống ngô lai suất cao nh lai LVN10, LVN4, LVN9 vào sản xuất đ đáp ứng phần nhu cầu phát triển cđa ®Êt n−íc HiƯn nay, n−íc ta ®ang chó träng phát triển diện tích, suất sản lợng ngô Kết thực công tác chọn gièng cho thÊy, mét sè vïng trång gièng ng« lai suất cao, chín sớm, có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu bất thuận nh rét, hạn hán, sâu bệnh nên tình hình lơng thùc ë mét sè vïng ®ã ® thay ®ỉi nhanh chóng 3.6.2 Năng suất giống ngô thí nghiệm 3.6.2.1 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tiềm năng suất giống điều kiện định, biết đợc tiềm năng suất để xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý khai thác tốt tiềm năng suất giống NSLT tiêu tổng hợp nhiều yếu tố cấu thành bao gồm: số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng P1000 hạt Qua bảng 3.9 cho thấy: vụ Đông năm 2005, suất giống ngô thí nghiệm đạt 70,2 - 86,1 tạ/ha Giống TB61 có suất lý thuyết cao đạt 86,1 tạ/ha, cao đối chứng cách chắn mức 95% Nhìn chung ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2005 có suất tơng đơng với giống đối chứng Qua bảng 3.10 cho thấy vụ Xuân năm 2006 giống LVN32B có suất cao ®èi chøng 10,7 t¹/ha ë møc ®é tin cËy 95% Giống BLS2 có suất lý thuyết thấp đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống lại có NSLT tơng đơng với đối chứng So sánh c¸c gièng TB61, SX2021, LVN47, LVN32B, LVN145, LVN15, BLS2 víi ®èi chøng qua vơ cho thÊy gièng TB61 vµ LVN145 có suất ổn định cao đối chứng giống BLS2 có suất lý thuyết thấp 72 Bảng 3.9: Năng suất giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2005 STT Giống NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) Chênh lệch so Chênh lệch so với với ®èi chøng ®èi chøng T¹ % T¹ % TB61 86,1 74,1 17,43** 30,7 16,23** 28,0 TT04B1 78,5 68,1 11,47** 20,2 10,27* 18,1 SX2021 80,1 73,4 16,77** 29,6 15,57** 26,9 LVN47 76,6 59,9 3,27ns 5,7 2,07ns 35 LVN32B 73,6 60,6 3,90ns 6,9 2,70ns 4,7 LVN145 83,0 63,2 6,57ns 11,6 5,37ns 9,3 R575-04X 78,8 56,1 - 0,60ns - 1,0 -1,80ns - 3,1 TC04-1 83,5 65,3 8,63* 15,2 7,43ns 12,8 TC04-2 83,2 56,5 - 0,20ns - 0,3 -1,40ns - 2,4 10 TC1649 80,7 62,5 5,80ns 10,2 4,60ns 7,9 11 LVN15 76,4 63,5 6,87ns 12,1 5,67ns 9,8 12 BLS2 70,2 60,5 3,87ns 6,8 2,67ns 4,6 13 SCD2 71,7 54,5 - 2,13ns - 3,8 -3,33ns - 5,8 14 LVN4(®/c1) 76,8 56,7 - - - 1,20ns - 2,0 15 LVN99(®/c2 72,7 57,9 1,20ns 2,1 - - 9,3 7,4 LSD05 10,80 7,72 LSD01 14,57 10,42 CV% 73 90 80 86.1 78.5 74.1 83.5 83 80.1 73.4 76.6 59.9 80.7 73.6 76.4 76.8 71.7 70.2 68.1 70 83.2 78.8 60.6 65.3 63.2 60 62.5 63.5 56.5 56.1 60.5 54.5 56.7 72.7 57.9 50 NSLT NSTT 40 30 20 10 TB61 TT04B1 SX2021 LVN47 LVN32B LVN145 R57504X TC04-1 TC04-2 TC1649 LVN15 BLS2 SCD2 LVN4 (§C1) LVN99 (§C2) Biểu đồ 1: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2005 74 Bảng 3.10: Năng suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2006 STT Giống Chênh lệch so với đối chứng NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) Tạ % TB61 80,3 67,3 16,37 ** 32,1 SX2021 76,6 61,8 10,87 * 21,3 LVN47 72,4 64,7 13,80 ** 27,1 LVN32B 84,3 60,4 9,50 * 18,6 LVN145 69,4 59,2 8,27 * 16,2 LVN15 70,1 61,7 10,80 * 21,2 BLS2 64,3 56,3 5,33ns 10,5 LVN4 (§/c) 73,6 50,9 - - CV% 7,1 7,5 LSD05 9,22 7,92 LSD01 12,80 10,99 ns: Không sai khác mức độ tin cậy 95% **: Sai khác mức ®é tin cËy 99% *: Sai kh¸c ë møc ®é tin cậy 95% Năng suất (tạ/ha) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 NSLT NSTT TB61 SX2021 LVN47 LVN32B LVN145 LVN15 BLS2 LVN4 (ĐC) Công thức Biểu đồ 2: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2006 75 3.6.2.2 Năng suất thực thu Năng suất thực thu đợc đơn vị diện tích, tiêu tổng hợp nhất, phản ánh cách trung thùc, râ nÐt nhÊt vỊ møc ®é thÝch nghi giống điều kiện trồng trọt sinh thái định, nh đặc tính diện tích giống Vì vậy, điều kiện sinh thái định, chế độ chăm sóc, giống thích nghi với điều kiện sinh thái mà sống có khả sinh trởng phát triển tốt cho suất cao Để đánh giá sai khác suất thực thu giống ngô thí nghiệm qua vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 cách xác hơn, tiến hành xử lý thống kê theo chơng trình IRRSTAT Kết đợc thể bảng 3.9 3.10 cho thấy: * Năng suất thực thu vụ Đông năm 2005 Qua bảng 3.9 cho thấy: Các giống TT04B1, SX2021 TB61 có suất cao từ 68,3 -74,1 tạ/ha cao hẳn so với đối chứng mức tin cậy 99% Các giống lại có suất tơng đơng với đối chứng (Năng suất đối chứng 56,7 tạ/ha, đối chứng 57,8 tạ/ha) * Năng suất thực thu vụ Xuân năm 2006 Kết suất thực thu bảng 3.10 cho thấy: giống LVN47, TB61 có suất thực thu cao ®èi chøng tõ 13,8 - 16,4 t¹/ha ë møc tin cậy 99% Giống LVN145, LVN32B, LVN15, SX2021 có suất cao đối chứng từ 8,27 - 10,87 tạ/ha mức tin cậy 95% giống BLS2 có suất thực thu thấp tơng đơng với đối chứng sai khác ý nghĩa Nh đa số giống ngô thí nghiệm có suất thực thu cao đối chứng cách chắn So s¸nh c¸c gièng TB61, SX2021, LVN47, LVN32B, LVN145, LVN15, BLS2 víi gièng §/c LVN4 qua vơ cho thÊy giống TB61 SX2021 cho suất cao đối chứng 76 3.7 Kết trình diễn giống ngô lai TB61 vụ Xuân 2006 Từ kết nghiên cứu đặc tính sinh trởng, phát triển khả chống chịu 15 giống ngô lai trồng vụ Đông 2005 thấy giống TB61 có đặc tính chống chịu tốt, suất ổn định có khả thích nghi với điều kiện Thái Nguyên nên đa trồng diện tích rộng so sánh với giống ngô LVN4 đất ruộng chuyên màu Để đảm bảo tính thống nhất, đánh giá khách quan trớc vào vụ ngô Xuân đ tiến hành: - Chọn đất, chọn hộ làm mô hình trình diễn - Tập huấn quy trình sản xuất đến hộ lao động - Kiểm tra giám sát chặt chẽ - Mức đầu t theo quy trình sản xuất ngô Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Phân chuồng: tấn/ha Đạm urê: 200kg/ha Supe lân: 300kg/ha Kali: 80 kg/ha Qua theo dõi so sánh thu đợc kết nh sau: 3.7.1 Thời gian sinh trởng suất giống ngô TB61 Bảng 3.11: Thời gian sinh trởng suất giống ngô TB61 giống LVN4 vụ Xuân năm 2006 Thêi gian Gièng sinh tr−ëng (ngµy) ChiỊu cao ChiỊu cao đóng bắp (cm) (cm) NSTK Nhận xét (tạ/ha) bắp TB61 125 171 98 64,52 Bắp đều, đẹp LVN4 120 165 90 52,35 Bắp dài Qua bảng 3.11 cho thÊy: * Thêi gian sinh tr−ëng: gièng TB61 cã thời gian sinh trởng 125 ngày chín muộn giống LVN4 ngày 77 * Chiều cao cao đóng bắp: Giống TB61 có chiều cao cao đóng bắp cao giống LVN4 * Năng suất: Giống TB61 có suất trung bình 64,52 tạ/ha, cao giống LVN 12,17 tạ/ha Điều có ý nghĩa lớn tỉnh trung du miền núi suất tăng đồng nghĩa với việc thu nhập ngời trồng ngô tăng, đem lại lợi ích cho ngời nông dân 3.7.2 Trạng thái khả chống chịu giống TB61 giống LVN4 Bảng 3.12: Trạng thái khả chống chịu giống TB61 giống LVN4 vụ Xuân năm 2006 Đơn vị tính: Điểm Giống Trạng thái Chống Sâu bệnh Cây Bắp Hạt Lá bi đổ Sâu Bệnh TB61 1 V.BRn 1 1 LVN4 3 V.BRn 1 + Trạng thái đánh giá theo cấp từ - điểm (Điểm 1: tốt; điểm 5: kém) + V.BRn: hạt vàng, bán ngựa Qua bảng 3.12 cho thấy: Trạng thái cây, trạng thái bắp giống TB61 tốt giống LVN4, khả chống chịu sâu bệnh tốt giống LVN4 Về màu sắc hạt: hạt vàng, bán ngựa 3.7.3 Kết suất ngô trình diễn vụ Xuân năm 2006 Qua kết trình diễn thấy: Năng suất giống ngô TB61 cao so với giống LVN4 Tại hộ trồng giống ngô TB61 LVN4 suất giống TB61 cao đạt 48,9 tạ/ha, giống LVN4 đạt suất cao 43,3 tạ/ha Giống TB61 có suất cao LVN4 từ 1,4 6,6 tạ/ha tơng đơng với 3,24 15,6% 78 Bảng 3.13 Kết suất ngô số nông hộ TT Họ tên Ngô Văn Phú Lê Thị Thủy Đỗ Thị Lan Giáp Thị Vi Trần Văn Tài Địa Giống NSTK (tạ/ha) NS tăng so với LVN4 Tạ % Nam Hòa - Đồng Hỷ- Thái TB61 45,3 3,1 7,34 Nguyên LVN4 42,2 - - Nam Hòa - Đồng Hỷ- Thái TB61 44,5 1,4 3,24 Nguyên LVN4 43,1 - - Nam Hòa - Đồng Hỷ- Thái TB61 44,8 2,4 5,66 Nguyên LVN4 42,4 - - Nam Hòa - Đồng Hỷ- Thái TB61 48,9 6,6 15,6 Nguyên LVN4 42,3 - - Nam Hòa - Đồng Hỷ- Thái TB61 46,8 3,5 8,08 Nguyªn LVN4 43,3 - - TB61 46,1 3,4 7,96 LVN4 42,7 - - TB Từ kết trình diễn giống ng« lai míi TB61 so víi gièng ng« lai LVN4 cho thấy giống ngô TB61 thuộc nhóm chín trung ngày có khả chống chịu với ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh tơng đối tốt, có tiềm năng suất cao, thích nghi với điều kiện Thái Nguyên, trồng thử nghiệm diện rộng năm 79 Phần Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Từ kết theo dõi đánh giá đặc điểm hình thái trình sinh trởng, phát triển suất hạt giống ngô lai trồng vụ Đông năm 2005 vụ Xuân năm 2006 Thái Nguyên đ rút mét sè kÕt luËn s¬ bé sau: 4.1.1 Thêi gian sinh trởng phát triển - Trong vụ Đông gièng ng« thÝ nghiƯm cã thêi gian sinh tr−ëng tõ 126-128 ngày Trong vụ Xuân giống ngô có thời gian sinh tr−ëng tõ 120 125 ngµy Qua vơ cho thấy giống ngô thí nghiệm thuộc nhóm chín trung ngày, thuận lợi cho tăng vụ, đặc biệt trồng đất ruộng vụ không ảnh hởng đến thêi vơ gieo cÊy lóa mïa 4.1.2 Møc ®é nhiƠm sâu bệnh khả chống đổ Các giống tham gia thí nghiệm dều bị nhiẽm sâu bệnh nhng mức độ nhiễm sâu bệnh giống có khác Trong giống TB61, SX2021, LVN15 có khả chống chịu sâu bệnh tốt giống khác 4.1.3 Năng suất - Năng suất lý thuyết: Tất giống ngô lai tham gia thí nghiệm có tiềm cho suất cao Trong giống TB61, SX2021 qua vụ cho thấy có tiềm năng suất cao đối chứng, giống lại có tiềm năng suất tơng đơng với đối chứng - Năng suất thực thu: Vụ Đông 2005: thí nghiệm giống TB61, TT04B1, SX2021 có suất cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% 99%, giống lại có suất tơng đơng đối chứng Vụ Xuân 2006: Giống BLS2 có suất tơng đơng đối chứng, giống lại có suất cao đối chứng mức tin cậy 95% 99% Qua vụ thí nghiệm, thấy: 80 - Trong vụ Đông có giống có triển vọng TB61 SX2021 - Trong vụ Xuân có giống triển vọng TB61, LVN47, LVN15, SX2021 4.1.4 Mô hình trình diễn Mô hình trình diễn đ đạt đợc thành công hộ với tổng diện tích 3000m2, giống TB61 trồng Đồng Hỷ cho suất trung bình 46,1 tạ/ha cao so với giống LVN4 (42,7 tạ/ha) 4.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu tình hình sinh trởng, phát triển, đặc tính chống chịu suất giống ngô thí nghiệm hai vụ Đông năm 2005 Xuân năm 2006 kết hợp với kết trình diễn mô hình giống ngô lai trung ngày có triển vọng TB61 có số đề nghị việc sử dụng giống ngô trung ngày địa bàn tỉnh nh sau: - Mạnh dạn đa giống TB61 có tiềm năng suất ổn định vào sản xuất thử diện rộng vùng sinh thái khác - Để có kết luận xác tính thích ứng giống cần tiếp tục chọn lọc thí nghiệm so sánh vụ sau để có kết luận đầy đủ xác 81 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đào Thế Anh, 2005 Phát triển bền vững ngành hàng ngô xóa đói giảm nghèo Phát triển nông thôn Số tháng năm 2005 Quách Ngọc Ân, 1997 Báo cáo tổng kết năm (1992 -1996) phát triển ngô lai Việt Nam Báo cáo cục khuyến nông, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông th«n 1997 Ngun Sinh Cóc, 2006 Tỉng quan n«ng nghiệp Việt Nam năm 2005 Tạp chí NN PTNT Bùi Mạnh Cờng, 1994 Một số đặc điểm hình thái sinh lý giống ngô suất cao, hớng cải thiện suất ngô Việt Nam Luận án phó tiÕn sü khoa häc n«ng nghiƯp – ViƯn khoa häc kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đờng Hồng Dật, 1980 Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng suất Nhà xuất lao động x hội Trần Văn Diễn, ctv Chọn tạo giống ngô lai theo khả tổ hợp Đại học Nông nghiệp III, Bắc Thái Cao Đắc Điểm, 1988 Cây ngô Nhà xuất NN Hà Nội Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài, Đào Kim Long, Kết khảo nghiệm giống ngô từ 1990 1994 Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế Số1/1995 Trơng Đích, 1997 265 giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Xuân Hào, Trần Trung Kiên, 2004 Kết khảo nghiệm số giống ngô có chất lợng Protein cao Thái Nguyên Tạp chí NN PTNT tháng 1/2004 11 Nguyễn Thế Hùng, Ngô Hữu Tình, Phùng Quốc Tuấn, 1992 Đánh giá khả kết hợp tính trạng suất dòng ngô tạo 82 đờng Fullsib (F, S) tự phối (S) rút từ quần thể 1649 Thông tin khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I, sè 2/1992 12 Ngun ThÕ Hïng, 1994 Nghiªn cøu chọn tạo dòng Fullsib chơng trình tạo giống ngô lai Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp I Hµ Néi 13 Ngun ThÕ Hïng, Phïng Qc Tn, 1996 So sánh số gióng ngô vụ xuân 1995 vùng Gia Lâm - Hà Nội Đề tài KN 01 04 Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 1995 Nhà xuất nông nghiệp 14 Nguyễn Thế Hùng, Phùng Quốc Tuấn, 1997 So sánh số giống ngô vụ xuân vùng Gia Lâm - Hà Nội Thông tin KH KTNN 15 Bùi Phúc Khánh, Trần Hồng Uy Kết khảo nghiệm giống ngô trồng vụ Đông 1993 Vĩnh Phúc Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế Số 5/1994 16 Đỗ Tuấn Khiêm Bớc đầu đánh giá khả thích ứng số giống ngô trung bình vụ xuân năm 2002 số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ nông lâm nghiệp, Trờng Đại học Nông Lâm Số 1/2003 17 Đỗ Tuấn Khiêm CTV Đánh giá khả thích ứng số giống ngô chín sớm vụ xuân số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam Tạp chí NN PTNT Số 1/2003 18 Đỗ Tuấn Khiêm Kết so sánh giống ngô lai vụ xuân Thái Nguyên Tạp chí NN PTNT Số 3/2003 19 Vũ Nh Ngọc Nghiên cứu khả kích thích sinh trởng tăng suất ngô tia gamma 20 Niên giám thống kê 2004 Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2005 83 21 Trần Văn Minh, Lê Tiến Dũng, Ngô Quang Thuật Kết khảo nghiệm giống ngô lai miền Trung Tạp chí khoa học, công nghệ quản lý kinh tế số 5/1994 22 Trần Hữu Miện, 1987 Cây ngô cao sản Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23 Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng Nguyễn Thế Hùng, 1997 Giáo trình lơng thực tập 2, ĐHNNI Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Tiên Phong, Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, 1997 Kết khảo nghiệm quốc gia giống ngô năm 1996 1997 Tạp chí KHCN QLKT, Bộ NN PTNT 25 Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh, 2000 Giáo trình phơng pháp thí nghiệm trồng trọt Giáo trình cao học ngành trồng trọt Nhà xuất Hà Nội 26 Phạm Đồng Quảng, Trơng Đích CTV, 1995 Kết khảo nghiệm giống ngô lai G.5445 G.5449 Việt Nam Tạp chí KHCN QLKT, Bộ NN PTNT 27 Vũ Đức Quang, Lu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý, 2005 Cây trồng biến đổi gen vấn đề an toàn sinh học Việt Nam Khoa học công nghệ NN PTNT 20 năm đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Số liệu thống kê nông lâm nghiệp thủy sản Việt Nam Tổng cục Thống kê, 1997 29 Phạm Thị Tài, 1993 Khảo nghiệm số giống ngô tỉnh phía Bắc Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Thị Tài, 1997 Nghiên cứu chọn tạo dòng tự phối ngô từ vật liệu khởi đầu khác Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp 84 31 Phạm Hà Thái Những đột phá công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Viện nghiên cứu ngô Tạp chí Nông nghiệp PTNT Số 1/2006 32 Ngô Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền, 1996 Các phơng pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm u lai Nhà xuất nông nghiệp 33 Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cờng, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, 1997 Cây ngô - nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 34 Ngô Hữu Tình Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành trồng trọt tháng 2005 35 Mai Xuân Triệu, 1998 Đánh giá khả kết hợp số dòng có nguồn gốc địa lý khác nhau, phục vụ chơng trình tạo giống ngô Luận án tiến sỹ nông nghiệp Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam 36 Nguyễn Đức Tuyến, Trơng Đích, Phạm Đồng Quảng, 1996 Kết khảo nghiệm giống ngô lai năm 1994 1995 Nam Bộ Tạp chí KHCN Và QLKT, Bộ NN PTNT 37 Lê Quý Tờng CTV, 1996 Kết khảo nghiệm sản xuất thử số giống trồng cạn tỉnh miền Trung năm 1995 Tạp chí KHCN QLKT, Bộ NN PTNT 38 Trần Hồng Uy, Ngô Hữu Tình, Vũ Ngọc Lợc Xác định khả kết hợp dòng ngô dài ngày Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 10/1984 39 Trần Hồng Uy, 1997 Báo cáo kết nghiên cứu ngô lai Việt Nam Báo cáo Viện nghiên cứu ngô hội nghị tổng kết năm phát triển ngô lai (1991 -1996) 85 40 Trần Hồng Uy Một số kết bớc đầu định hớng chơng trình nghiên cứu phát triển ngô lai Việt Nam giai ®o¹n 2001 – 2010 T¹p chÝ NN– PTNT sè 1/2001 41 Trần Hồng Uy, 2002 Kết nghiên cứu, phát triển ngô lai giầu đạm chất lợng cao Tạp chí hoạt động khoa học Bộ khoa học công nghệ môi trờng 42 Viện Nghiên cứu ngô, 1996 Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991 - 1995 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội TiÕng Anh 43 CIMMYT 1990 44 CIMMYT 1994 45.CIMMYT 1995 46.CIMMYT 1999/2000 47 FAOSTAT database results 2004, 2005 48 FAOSTAT database results 2005, 2006 49 FAOSTAT database results 2006, 2007 50 Ming Tang Chang and Peter L Keding (2005), Corn Breding Achievement in United states, Reportin Nineth Regionatl Maize workshop, Beijing, Sep, 2005 51 S.K.Vasal and F.Gonzale ZC.Maintenance and Breeder Seed Prodution of Open - Pollinated Maize varietis CIMMYT – 1998 52 S.K.Vasal, 2002 High Quality Protein Corn in: Specialty corns Edited by Arnel R Hallanuer, PH.D.Second Edition, CRCpress Boca London NewYork Washington, D.C.P.86 86 ... vïng sinh thái tiến hành đề tài Nghiên cứu tình hình sinh trởng, phát triển suất số giống ngô lai trung ngày vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006 Thái Nguyên Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định đợc giống. .. bắp giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xu©n 2006 53 Bảng 3.4: Chỉ tiêu số số diện tích giống ngô 58 Bảng 3.5: Khả chống đổ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2005 vụ Xuân 2006. .. Ưu lai ứng dụng lai tạo giống ngô 1.3 Tình hình nghiên cứu vµ ngoµi n−íc 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngô giới 1.3.2 T×nh hình nghiên cứu ngô Việt Nam 12 1.3.3 Tình hình