Thiết kế nhà máy sản xuất mực khô với năng suất 100kg mỗi sản phẩm giờ, gồm có 2 mặt hàng mực khô năng suất 100 kg giờ và mực khô tẩm gia vị năng suất 100 kg giờ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỰC KHƠ VÀ MỰC KHÔ TẨM GIA VỊ NĂNG SUẤT 100KG CHO MỖI SẢN PHẨM/GIỜ GỒM MẶT HÀNG: -MỰC KHÔ NĂNG SUẤT 100 KG SẢN PHẨM/GIỜ -MỰC KHÔ TẨM GIA VỊ NĂNG SUẤT 100 KG SẢN PHẨM/GIỜ Sinh viên thực hiện: LÊ TUẤN VỦ Số thẻ sinh viên: 107150131 Lớp: 15H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Bài đồ án trình bày nội dung thiết kế nhà máy sản xuất mực khô với suất 100kg sản phẩm/giờ, gồm có mặt hàng: mực khơ suất 100 kg/giờ mực khô tẩm gia vị suất 100 kg/giờ.Bao gồm thuyết minh vẽ Trong đó: Phần thuyết minh gồm có chương Nội dung thuyết minh nêu rõ vấn đề sau: lập luận kinh tế kĩ thuật, tìm hiểu tồn diện vấn đề có liên quan đến cơng trình như: đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, việc hợp tác hóa nhà máy thiết kế với nhà máy lân cận…từ đưa nguyên nhân, dẫn chứng thích hợp để chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ, nơi đặt nhà máy…, sau dựa vào suất để tính cân vật chất, thực chất tính lượng nguyên liệu bán thành phẩm công đoạn để chọn thiết bị phù hợp Tiếp đến tính cân nhiệt chọn thiết bị cho phù hợp với suất tính để đưa vào sản xuất Từ đó, tính tốn phân công lao động, xây dựng tổ chức nhà máy, cần đáp ứng để nhà máy hoạt động cuối đưa phương pháp kiểm tra chất lượng, vệ sinh cơng nghiệp chế độ an tồn lao động Đồ án gồm có vẽ thể cỡ giấy A0 bao gồm: - Bản vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ: thể đầy đủ rõ ràng công đoạn phân xưởng sản xuất - Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất chính: thể cách bố trí, khoảng cách thiết bị nhà máy - Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính: thể hình dạng gần hết thiết bị phân xưởng theo mặt cắt đứng, kết cấu tường, kết cấu mái nhà - Bản vẽ đường ống nước: giúp cụ thể hóa cách bố trí đường ống phân xưởng, bao gồm đường ống dẫn hơi, nước, nước ngưng nước thải - Bản vẽ tổng mặt nhà máy: thể cách bố trí xếp đặt phân xưởng sản xuất cơng trình phụ nhà máy CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ TUẤN VỦ Lớp: 15H2A Tên đề tài đồ án: Số thẻ sinh viên: 107150131 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MỰC KHÔ VÀ MỰC KHÔ TẨM GIA VỊ NĂNG SUẤT 100KG CHO MỖI SẢN PHẨM/GIỜ Gồm mặt hàng: Mực khô suất 100 kg sản phẩm/giờ Mực khô tẩm gia vị suất 100 kg sản phẩm/giờ Đề tài thuộc diện: ☐ Có kí kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu ban đầu: Năng suất 100 kg sản phẩm/giờ Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Mở đầu - Lập luận kinh tế kỹ thuật - Tổng quan - Chọn thuyết minh qui trình cơng nghệ - Tính cân vật chất - Tính cân nhiệt - Tính chọn thiết bị - Tính tổ chức hành - Tính xây dựng - Kiểm tra sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm - An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị - Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất - Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ đường ống - nước (A0) (A0) (A0) (A0) - Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Đặng Minh Nhật Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hồn thành đồ án: TRƯỞNG BỘ MƠN Đà Nẵng, Ngày……tháng……năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Đặng Minh Nhật PGS.TS Đặng Minh Nhật LỜI NÓI ĐẦU Gần năm đại học tưởng chừng dài trơi qua, cịn thời gian ngắn tơi phải xa ngơi trường thân thương Nhiệm vụ cuối tơi phải hồn thành đồ án tốt nghiệp mơn học để hồn thiện kiến thức trước bước vào chặn đường Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Hóa trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đặng Minh Nhật quan tâm, hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi thực đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đồ án Cuối cùng, xin chúc quý thầy khoa Hóa dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho hệ sinh viên để giúp họ có tảng kiến thức vững chắc, đủ sức đảm đương vai trị cơng việc, nghiên cứu học tập tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Tuấn Vủ i CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hướng dẫn thầy Đặng Minh Nhật, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, minh bạch xác, số liệu có hồn tồn q trình tra cứu tính tốn, nội dung trình bày theo quy định Nếu có nội dung khơng thật tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Tuấn Vủ ii MỤC LỤC TÓM TẮT i NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặc điểm thiên nhiên 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu, nhiệt độ 1.1.3 Độ ẩm 1.1.4 Hướng gió 1.2 Vùng nguyên liệu 1.3 Hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.6 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.7 Thoát nước 1.8 Giao thông vận tải 1.9 Khả cung cấp công nhân cán kỹ thuật Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nguyên liệu mực 2.1.1 Đặc điểm sinh học 2.1.2 Thành phần hóa học 2.1.3 Phân loại mực 2.1.4 Tình hình phân bố khai thác mực Việt Nam 11 2.2 Tổng quan sản phẩm mực khô mực khô tẩm gia vị 12 2.2.1 Mực khô 12 2.2.2 Mực khô tẩm gia vị ăn liền 12 2.2.3 Tình hình xuất mực Việt Nam 12 2.3 Phương án thiết kế 13 iii 2.3.1 Tổng quan phương pháp làm khô 13 2.3.2.Các biến đổi chất lượng trình làm khô 14 2.3.3 Phương pháp ướp gia vị 16 2.4 Các loại bao bì bảo quản sản phẩm thủy sản khô 17 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 19 3.1 Quy trình công nghệ sản xuất mực tẩm gia vị ăn liền 20 3.1.1 Tiếp nhận nguyên liệu 20 3.1.2 Xử lý 21 3.1.3 Rửa mực 21 3.1.4 Làm 22 3.1.5 Nướng 22 3.1.6 Cán 22 3.1.7 Xé mực 23 3.1.8 Tẩm gia vị 23 3.1.9 Sấy mực 23 3.1.10 Bao gói 23 3.1.11 Tiệt trùng 23 3.1.12 Dò kim loại 24 3.1.13 Đóng thùng 24 3.2 Quy trình sản xuất mực khơ 25 3.2.1 Sấy sơ 25 3.2.2 Sấy kết thúc 26 3.2.3 Phân cỡ 26 3.2.4 Kiểm tra chất lượng 26 3.2.5 Bao gói 26 3.2.6 Đóng thùng 26 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27 4.1 Phân bố sản xuất 27 4.1.1 Sơ đồ thu hoạch mực 27 4.1.2 Sơ đồ nhập nguyên liệu 27 4.1.3 Biểu đồ sản xuất 27 4.2 Tính cân cho sản phẩm Mực sấy khô 27 4.2.1 Rà kim loại 28 4.2.2 Cân – Đóng gói 28 4.2.3 Kiểm tra chất lượng 28 4.2.4 Phân cỡ 29 iv 4.2.5 Sấy kết thúc 29 4.2.6 Sấy sơ 29 4.2.7 Làm 30 4.2.8 Rửa 30 4.2.9 Xử lý 30 4.2.10 Cân 31 4.2.11 Rã đông 31 4.3 Tính cân cho sản phẩm mực khô tẩm gia vị 32 4.3.1 Rà kim loại 32 4.3.2.Tiệt trùng 32 4.3.3 Cân – Đóng gói 33 4.2.4 Kiểm tra chất lượng 33 4.2.5 Sấy khô 33 4.2.6 Tẩm gia vị 34 4.2.7 Xé mực 35 4.2.8 Cán mực 35 4.2.9 Nướng 35 4.2.10 Làm 36 4.2.11 Rửa 36 4.2.12 Xử lý 36 4.2.13 Cân 36 4.2.14 Rã đông 36 Chương 5: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT 38 5.1 Xác định thơng số khơng khí 38 5.1.1 Trạng thái không khí trước vào caloriphe 38 5.1.2 Trạng thái khơng khí khỏi caloriphe vào thiết bị sấy 38 5.1.3 Trạng thái khơng khí sau khỏi thiết bị sấy 39 5.2 Cân vật liệu cân nhiệt cho thiết bị sấy 40 5.2.1 Cân cho vật liệu sấy 40 5.2.2 Cân nhiệt 41 5.3 Tính tốn cho q trình sấy thực 42 Chương 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 44 6.1 Tính chọn thiết bị cho mực tẩm gia vị 44 6.1.1 Cân nguyên liệu 44 6.1.2 Bàn xử lý 45 6.1.3 Thiết bị rửa mực 45 v 6.1.4 Thiết bị nướng mực 46 6.1.5 Thiết bị cán, xé mực 46 6.1.7 Thùng ướp gia vị 47 6.1.8 Nồi nấu dịch gia vị 48 6.1.9 Thiết bị sấy 48 6.1.10 Bàn bao gói– cân sản phẩm 49 6.1.11 Cân sản phẩm 49 6.1.13 Thiết bị tiệt trùng 50 6.1.14 Máy dò kim loại 51 6.1.15 Máy in date tự động 51 6.1.16 Băng tải vận chuyển 51 6.2 Tính chọn thiết bị cho quy trình sản xuất mực khơ 52 6.2.1 Cân nguyên liệu 52 6.2.2 Bàn xử lý 52 6.2.3 Thiết bị rửa mực 53 6.2.4 Thiết bị sấy 53 6.2.5 Bàn bao gói– cân sản phẩm 54 6.2.6 Cân sản phẩm 54 6.2.7 Thiết bị hàn miệng 54 6.2.8 Máy dò kim loại 54 Chương 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ HÀNH CHÍNH 56 7.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 56 7.2 Tổ chức lao động nhà máy 56 7.2.1 Chế độ làm việc 56 7.2.2 Tổ chức lao động nhà máy 56 Chương 8: TÍNH XÂY DỰNG 59 8.1 Tính xây dựng cơng trình 59 8.1.1.Phân xưởng sản xuất 59 8.1.2 Phòng bảo quản tạm nguyên liệu 59 8.1.3 Kho chứa bao bì sản phẩm nguyên liệu phụ 59 8.1.4 Kho chứa sản phẩm 60 8.1.5 Phòng thay quần áo 60 8.1.6 Phân xưởng điện 60 8.1.7 Bể chứa nước 61 8.1.8 Tháp nước 61 8.1.9 Nhà để xe ô tô chứa phương tiện vận chuyển 61 vi Thiết kế nhà máy chế biến mực khô Chương 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm định đến giá trị sản phẩm, hiệu sản xuất tiêu dùng Vì việc kiểm tra sản xuất chất lượng sản phẩm cần tiến hành thường xuyên trình sản xuất Vấn đề kiểm tra sản xuất phải tiến hành thường xuyên từ khâu nguyên liệu đến hoàng chỉnh sản phẩm, q trình kiểm tra phịng KCS phụ trách gồm khâu: - Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất - Kiểm tra trình sản xuất - Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 9.1 Mục đích -Phát khắc phục sai sót q trình nhập ngun liệu -Phát khắc phục kịp thời sai sót q trình sản xuất, hợp lý hố sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tuổi thọ máy móc thiết bị -Kiểm tra để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân Đánh giá chất lượng xác khâu sản xuất, tránh tượng hư hỏng không rõ nguyên nhân 9.2 Yêu cầu việc kiểm tra sản xuất − Kiểm tra thông số kỹ thuật chủ yếu giai đoạn, kiểm tra nguyên liệu vào công đoạn − Dùng phương pháp nhanh đơn giản cho kết ngay, để đảm hoạt động liên tục nhà máy − Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên khắp khâu chủ yếu công đoạn Khi xảy cố phải kịp thời xử lý 9.3 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất Dựa vào tiêu nguyên liệu từ sử dụng phương pháp thích hợp để kiểm tra Kiểm tra nguyên liệu đầu vào nguyên liệu mực thường yếu tố cảm quan quan trọng mực tươi hay không phụ thuộc nhiều vào giá trị cảm quan Mực nguyên liệu sau vận chuyển vào nhà máy lấy mẫu kiểm tra Đối với sản phẩm sấy độ ẩm định nhiều đến chất lượng sản phẩm Ngoài độ ẩm tiêu chí màu sắc hàm lượng kim loại nặng quan trọng cần kiểm tra SVTH: Lê Tuấn Vủ GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 65 Thiết kế nhà máy chế biến mực khô Các tiêu cảm quan mực ống theo qui định bảng: Bảng 9.1 Chỉ tiêu cảm quan mực ống tươi[29] Tên tiêu Màu sắc Mức Hạng Màu tự nhiên đặc trưng loài: Sau bảo quản nước đá, sáng bóng, thịt trắng tự nhiên Hạng Màu tự nhiên đặc trưng loài thịt mực có vết màu phớt vàng; Khơng rách, thủng Đầu Có vết xước trầy da dính chặt vào thân, râu, mắt Dạng bên ngồi, nhẹ khơng rách thủng Đầu nguyên vẹn Thịt đàn hồi trạng thái dính chặt vào thân, râu, mắt Số vỡ mực không nguyên vẹn, thịt đàn hồi 3% Mùi tự nhiên, Mùi tự nhiên, khơng có mùi Mùi mùi lạ lạ Mùi vị trạng thái Mùi thơm đặc trưng, vị Mùi thơm, vị ngọt, nước sau luộc chín ngọt, nước luộc luộc 9.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Bảng 9.2 Chỉ tiêu mực khô xuất khẩu[30] Mức Tên tiêu Hạng A Dạng bên ngồi Hạng B Hạng C Hạng xơ Khô, nội tạng, mắt, răng, phẳng đẹp khơng quăn mép, khơng thùng rách, cịn ngun đầu, khơng có vết đen, chảy dầu Màu sắc Màu vàng sáng đến hồng, mầu tự nhiên Màu hồng, có lớp phấn mỏng Màu đỏ nâu đậm, có lớp phấn dầy Như mực hạng A/B/C Mùi Mùi thơm đặc trưng Mùi thơm đặc trưng Mùi thơm đặc trưng Mùi thơm Vị Ngọt đậm Ngọt đậm Ngọt Kém SVTH: Lê Tuấn Vủ GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 66 Thiết kế nhà máy chế biến mực khơ Bảng 9.3 Chỉ tiêu hóa học Mực khơ xuất khẩu[30] Tên tiêu Mức tính theo % khối lượng Hàm lượng nước không lớn 25 Hàm lượng muối (NaCl) không lớn 2,2 – 2,5 Bảng 9.4 Các tiêu cảm quan mực cá khô tẩm gia vị ăn liền[30] Chỉ tiêu Yêu cầu Dạng bên ngồi Khơ, nội tạng Màu sắc Màu đặc trưng cho sản phẩm Mùi Đặc trưng cho sản phẩm, khơng có mùi lạ Vị Đặc trưng cho sản phẩm, khơng có vị lạ Tạp chất lạ nhìn thấy mắt thường Khơng có Bảng 9.5 Các tiêu lý-hóa mực cá khơ tẩm gia vị ăn liền[30] Tên tiêu Mức Độ ẩm, tính phần trăm khối lượng, không lớn 22 Hoạt độ nước, không lớn 0,6 Hàm lượng tro không tan axit clohydric, % khối lượng tính theo chất khơ, khơng lớn 1,5 Hàm lượng nitơ bazơ bay hơi, mg/kg, không lớn 350 9.4.1 Phụ gia thực phẩm Sử dụng phụ gia thực phẩm giới hạn cho phép theo quy định hành 9.4.2 Giới hạn kim loại nặng Giới hạn tối đa kim loại nặng mực cá khô tẩm gia vị ăn liền quy định bảng Bảng 9.6 Giới hạn tối đa kim loại nặng[30] Tên tiêu Mức tối đa, mg/kg Cadimi Mực (không bao gồm nội tạng) 2,0 Chì Mực (khơng bao gồm nội tạng) 2,0 Thủy ngân Các loài cá khác mực 0,5 SVTH: Lê Tuấn Vủ GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 67 Thiết kế nhà máy chế biến mực khô 9.4.3 Giới hạn vi sinh Các tiêu vi sinh mực cá khô tẩm gia vị ăn liền quy định Bảng 9.7 Các tiêu vi sinh[30] Tên tiêu Mức Tổng số vi sinh vật hiếu khí, CFU/g, không lớn x 104 E coli, MPN/g, không lớn 3 Staphylococus aureus, CFU/g, không lớn 10 Salmonella, CFU/25 g Khơng có Nấm mốc nấm men, CFU/g, không lớn 100 Ngoài việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu cá vật liệu bao bì cần phải kiểm tra nguồn nước, nguyên liệu phụ sử dụng qui trình sản xuất mực khơ tẩm gia vị Bảng 9.8 Tiêu chuẩn nước dùng công nghiệp thực phẩm – TCVN 5502:2003 Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Chỉ tiêu vật lý Chỉ tiêu hóa học Chỉ tiêu vi sinh SVTH: Lê Tuấn Vủ Mùi vị Độ đục Màu sắc pH Độ cứng, tính theo CaCO3 Hàm lượng oxy hịa tan, tính theo oxy Tổng chất rắn hịa tan Hàm lượng ammoniac, tính theo nitơ Hàm lượng Asen, chì Hàm lượng antimon, Clorua Hàm lượng Cu Hàm lượng florua Hàm lượng Zn Hàm lượng hydro sunfua Hàm lượng Mangan, nhôm, xyanua, crom Hàm lượng nitrat, tính theo nitơ Hàm lượng sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) + Hàm lượng thủy ngân Chất hoạt động bề mặt Benzen, Phenol dẫn xuất phenol Dầu mỏ hợp chất dầu mỏ Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu Tổng số vi sinh vật hiếu khí Chỉ sơ Coli (Số Coli/l nước) Chuẩn số Coli (Số ml nước có Coli) Vi sinh vật gây bệnh GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật Không NTU 15 mg/1Pt 6.0 – 8.5 300 mg/l mg/l 1000 mg/l mg/l 0.01 mg/l 250 mg/l 1.0 mg/l 0.7 – 1.5 mg/l 3.0 mg/l 0.05 mg/l 0.5 mg/l 1.0 mg/l 0.5 mg/l 0.001 mg/l 0.07 mg/l 0.01 mg/l 0.1 mg/l 0.01 mg/l 0.1 mg/l < 100 cfu/ml 50 Khơng có 68 Thiết kế nhà máy chế biến mực khô Bảng 9.9 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng muối tinh-TCVN-3973-84 Các tiêu đánh giá chất lượng Yêu cầu Chỉ tiêu cảm quan Màu sắc Trắng, trắng Mùi Khơng mùi Dung dịch 5% có vị mặn đặc Vị trưngcủa muối, khơng có vị lạ Dạng bên ngồi cỡ hạt Khơ ráo, sạch, cỡ hạt – 15 mm Chỉ tiêu lý hóa Độ ẩm (% khối lượng) < 9,5 Hàm lượng NaCl (% chất khô) > 97 Hàm lượng chất không tan nước (% chất khô) Hàm lượng ion Ca2+(% chất khô) < 0,25 < 0,20 Hàm lượng ion Mg2+ (% chất khô) Hàm lượng ion SO42- (% chất khô) < 0,15 < 0,70 Bảng 9.10 Chỉ tiêu chất lượng đường tinh luyện – TCVN 6958 : 2001 Các tiêu chất lượng Ngoại hình Chỉ tiêu cảm quan Mùi vị Màu sắc Yêu cầu Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng vón cục Tinh thể đường dung dịch đường nước có vị ngọt, khơng có mùi Tinh thể trắng óng ánh Khi pha vào nước cất cho dung dịch suốt Chỉ tiêu hóa lý Độ Pol (ºZ), không nhỏ Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m), không lớn 99,80 0,03 Tro dẫn điện, % khối lượng, không lớn Sự giảm khối lượng sấy 105ºC h, % khối lượng (m/m), không lớn Độ màu, đơn vị ICUMSA, không lớn 0,03 0,05 SVTH: Lê Tuấn Vủ GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 30 69 Thiết kế nhà máy chế biến mực khô Bảng 9.11 Đánh giá chất lượng bột theo TCVN 1459 – 74 Các tiêu Mức chất lượng Cảm quan Trạng thái Bột mịn, dễ tan nước, khơng vón cục Trắng Màu sắc Mùi vị Thơm, không lẫn mùi lạ, vị đặc trưng bột Hóa học Độ pH dung dịch Hàm lượng Natri glutamate < 0.4% >80% Hàm lượng NaCl