1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với năng suất 5000kg nấm tươingày và chế biến thành 2 loại sản phẩm nấm rơm sấy và nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 11

120 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY NUÔI TRỒNG NẤM RƠM VỚI NĂNG SUẤT 5000KG NẤM TƯƠI/NGÀY VÀ CHẾ BIẾN THÀNH LOẠI SẢN PHẨM: NẤM RƠM SẤY VÀ NẤM RƠM ĐÓNG HỘP VỚI TỶ LỆ 1:1 Người hướng dẫn: TS LÊ LÝ THÙY TRÂM Sinh viên thực hiện: TĂNG THỊ BÍCH TRÂM Số thẻ sinh viên: 107120281 Lớp: 12SH Đà Nẵng, 5/2017 i LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp sản phẩm cuối sinh viên trước rời khỏi trường đại học, kết tinh năm học trường, tổng hợp nhiều kiến thức từ đại cương đến chuyên ngành suốt năm qua Từ kiến thức tiếp thu tích lũy suốt q trình học tập trường tảng vững giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Để hoàn thành đồ án em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô TS Lê Lý Thùy Trâm tận tình hướng dẫn suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Hóa đặc biệt thầy cô môn Công nghệ Sinh học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức năm qua tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Với kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng để em hồn thành đồ án tốt nghiệp mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin vững Em biết ơn ủng hộ gia đình, bạn bè, chỗ dựa tinh thần vững cho em suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ gia đình dồi sức khỏe thành cơng cơng việc ii CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp riêng em dựa nghiên cứu, tìm hiểu từ số liệu thực tế thực theo dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn từ nguồn tài liệu nằm danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên thực Tăng Thị Bích Trâm iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN i CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Vị trí nhà máy 1.3 Đặc điểm tự nhiên 1.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu 1.5 Nguồn điện .3 1.6 Nguồn nước 1.7 Giao thông vận tải 1.8 Nhân lực 1.9 Thị trường tiêu thụ 1.10 Năng suất nhà máy CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình phát triển nấm rơm nước nước 2.1.1 Tình hình phát triển nấm rơm nước 2.1.2 Tình hình phát triển nấm rơm ngồi nước 2.2 Đại cương nấm rơm .7 2.2.1 Giới thiệu nấm rơm 2.2.2 Cấu tạo 2.2.3 Đặc điểm sinh sản 2.2.4 Giá trị dinh dưỡng nấm rơm 10 2.2.5 Thành phần hóa học nấm rơm .10 2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chất lượng nấm rơm 12 2.3 Nuôi trồng chế biến nấm rơm 14 2.3.1 Nguyên liệu nuôi trồng nấm rơm 14 2.3.2 Những biến đổi nấm sau thu hoạch .16 2.3.3 Các tiêu nấm rơm để sản xuất nấm rơm đóng hộp 18 iv 2.4 Các phương pháp trồng nấm 19 2.4.1 Phương pháp trồng trời 19 2.4.2 Phương pháp trồng nhà 19 2.5 Một số bệnh cách phòng tránh 19 2.5.1 Bệnh sinh lý 20 2.5.2 Bệnh nhiễm 20 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 22 3.1 Quy trình sản xuất nấm rơm 22 3.2 Giải thích quy trình 24 3.2.1 Mùn cưa .24 3.2.2 Sàng mùn cưa 24 3.2.3 Ủ mùn cưa 24 3.2.4 Phối trộn 25 3.2.5 Cấy giống .25 3.2.6 Trải giá thể 25 3.2.7 Ủ sợi 25 3.2.8 Chăm sóc .26 3.2.9 Thu hái nấm 26 3.2.10 Nấm tươi 27 3.2.11 Rửa tuyển 27 3.2.12 Phân loại 27 3.2.13 Cắt gọt 27 3.2.14 Chần nước nóng 28 3.2.15 Sấy .29 3.2.16 Làm nguội, đóng gói 29 3.2.17 Rửa hộp 30 3.2.18 Xếp hộp 30 3.2.19 Rót dịch 30 3.2.20 Bài khí, Ghép mí 31 3.2.21 Tiệt trùng 31 3.2.22 Kiểm tra .31 3.2.23 Dãn nhán, thành phẩm .32 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 33 4.1 Lập kế hoạch sản xuất 33 4.2 Chọn thông số ban đầu tổn thất nguyên liệu qua công đoạn .33 4.2.1 Năng suất nhà máy 33 v 4.2.2 Các thông số ban đầu nguyên liệu 33 4.3 Chọn tổn thất nguyên liệu qua công đoạn 34 4.3 Tính cân vật chất 34 4.3.1 Công đoạn ủ sợi 34 4.3.2 Cơng đoạn chăm sóc 35 4.3.4 Công đoạn rửa .35 4.3.5 Công đoạn phân loại 36 4.3.6 Công đoạn cắt lát 36 4.3.7 Công đoạn chần 36 4.3.8 Công đoạn sấy .37 4.3.9 Công đoạn làm nguội 37 4.3.10 Cơng đoạn làm nấm đóng hộp 38 4.3.11 Công đoạn phối trộn nguyên liệu 38 4.3.12 Công đoạn ủ mùn cưa 39 4.3.13 Công đoạn sàng nguyên liệu 40 4.3.14 Cơng đoạn đóng gói 40 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 42 5.1 Cơng thức tính thiết bị dây chuyền .42 5.2 Thiết bị sử dụng dây chuyền 43 5.2.1 Thiết bị cân nguyên liệu phụ .43 5.2.3 Thiết bị sàng mùn cưa 44 5.2.4 Xe nâng nguyên liệu mùn cưa .45 5.2.5 Thiết bị phân phối mùn cưa chất dinh dưỡng vào phòng ủ 46 5.2.6 Phòng ủ 46 5.2.7 Thiết bị phối trộn mùn cưa nguyên liệu phụ 47 5.2.8 Kệ chứa giá thể 47 5.1.9 Thiết bị phối trộn meo giống .48 5.2.10 Máy lấy giá thể 49 5.2.11 Hệ thống phun nước 50 5.2.12 Thiết bị rửa nấm 51 5.2.13 Băng tải phân loại nấm 51 5.2.14 Thiết bị cắt nấm 52 5.2.15 Thiết bị chần nấm 52 5.2.16 Thiết bị sấy 52 5.2.17 Băng tải làm mát 53 5.2.18 Thiết bị đóng gói .54 vi 5.2.19 Các thiết bị phụ 58 CHƯƠNG 6: TÍNH TỔ CHỨC 63 6.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 63 6.2 Chế độ làm việc nhà máy 63 6.3 Bố trí nhân lực nhà máy 64 6.3.1 Nhân lực làm việc phân xưởng sản xuất 64 6.3.2 Nhân lực làm việc phịng hành .64 6.3.2 Nhân lực làm việc phân xưởng khác 65 CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG 66 7.1 Phân xưởng sản xuất .66 7.1.1 Khu vực trồng nấm 66 7.2 Tính xây dựng cho kho 67 7.2.1 Kho chứa nguyên liệu 67 7.2.2 Kho chứa phế liệu 68 7.2.3 Kho chứa sản phẩm nấm sấy nấm đóng hộp 69 7.2.4 Tính khu vực ủ nguyên liệu 69 7.2.5 Khu xử lý nguyên liệu 70 7.2.6 Tính cho khu phụ trợ .70 7.3 Các khu khác 71 7.3.1 Nhà ăn 71 7.3.2 Khu sinh hoạt 72 7.3.3 Nhà để xe máy, ô tô .73 7.3.4 Phòng bảo vệ .73 7.3.5 Phòng để dụng cụ cứu hỏa 73 7.4 Giao thông nhà máy 73 7.5 Khu hành .74 7.6 Tính khu đất xây dựng nhà máy 75 7.6.1 Khu đất mở rộng 75 7.6.2 Diện tích khu đất 75 7.6.3 Tính hệ số sử dụng 76 CHƯƠNG 8: TÍNH NĂNG LƯỢNG 77 8.1 Tính 77 8.1.1 Thiết bị sấy 77 8.1.2 Thiết bị tiệt trùng 81 8.1.3 Lượng tiêu hao cho cho thiết bị khác 86 8.2 Tính nhiên liệu 87 vii 8.2.1 Dầu FO 87 8.2.2 Xăng 87 8.2.3 Dầu DO 87 8.2.4 Dầu nhờn .87 8.3 Tính nước 87 8.3.1 Tính nước làm mát nhà trồng 87 8.3.2 Tính nước cấp 88 8.3.3 Nước sinh hoạt .89 8.3.4 Tổng lượng nước nhà máy sử dụng có kể đến hệ số sử dụng khơng đồng K = 1,5 .89 8.3.5 Tính đường ống dẫn nước .89 8.3.6 Thoát nước 90 8.3.7 Xác định đường ống dẫn nước thải .90 8.4 Tính điện 91 8.4.1 Tính cơng suất điện động lực 91 8.4.2 Tính cơng suất điện thắp sáng .92 8.4.3 Tính điện tiêu thụ năm .94 8.4.4 Xác định phụ tải tính tốn 95 CHƯƠNG 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM NẤM 96 9.1 Mục đích kiểm tra 96 9.2 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 96 9.2.1 Kiểm tra nguyên liệu mùn cưa 96 9.2.2 Kiểm tra nguyên liệu phụ 97 9.2.3 Kiểm tra meo giống .97 9.3 Kiểm tra sản xuất 97 9.3.1 Kiểm tra khâu xử lý nguyên liệu 97 9.3.3 Kiểm tra công đoạn nấm đóng hộp .98 CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 100 10.1 An tồn lao động 100 10.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn 100 10.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 100 10.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 100 10.2 Vệ sinh công nghiệp 102 10.2.1 Vệ sinh xí nghiệp 102 10.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị 102 10.2.3 Vệ sinh cá nhân cho công nhân 103 viii 10.2.4 Xử lý phế thải 103 10.2.5 Thơng gió bão hòa nhiệt độ 103 10.2.6 Vấn đề xử lí nước thải 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh huyện Hịa Vang Hình 2.1: Quả thể nấm rơm .7 Hình 2.2: Hình thái thể nấm .8 Hình 2.3: Chu trình sinh trưởng nấm rơm Hình 3.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ 23 Hình 5.1: Thiết bị cân bàn .43 Hình 5.2: Xe nâng nguyên liệu CPC 50 44 Hình 5.3: Thiết bị sàng mùn cưa 45 Hình 5.4: Xe nâng CLG856 46 Hình 5.5: Thiết bị phân phối mùn cưa 46 Hình 5.6: Thiết bị phối trộn mùn cưa 47 Hình 5.7: Kệ chứa giá thể 48 Hình 5.8: Thiết bị phối trộn meo giống 49 Hình 5.9: Thiết bị lấy giá thể 49 Hình 5.10: Kiểu phun nước béc phun .50 Hình 5.11: Bố trí hệ thống phun tưới 50 Hình 5.12: Thiết bị rửa nấm 51 Hình 5.13: Băng tải phân loại nấm 51 Hình 5.14: Thiết bị cắt nấm GGMG - 52 Hình 5.15: Thiết bị chần nấm LPT 52 Hình 5.16: Sơ đồ thiết bị sấy chân không 53 Hình 5.17: Thiết bị sấy nấm 53 Hình 5.18: Băng tải làm mát 54 Hình 5.19: Thiết bị chứa dịch 54 Hình 5.20: Thiết bị chiết rót 55 Hình 5.21: Thiết bị rửa hộp 55 Hình 5.22: Thiết bị ghép mí 56 Hình 5.23: Thiết bị tiệt trùng 56 Hình 5.24: Thiết bị dán nhãn 57 Hình 5.25: Thiết bị đóng gói nấm sấy 57 Hình 5.26: Hệ thống làm mát nhà xưởng 58 Hình 5.27: Tấm màng Cooling pad .59 Hình 5.28: Bơm HPV240 – 1.75 20 60 Hình 5.29: Băng tải 60 Hình 6.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy 63 Hình 8.1: Nồi 87 Hình 8.2: Máy bơm tăng áp APP PW 200EA .88 x Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với suất 5000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành loại sản phẩm: nấm rơm sấy nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 1:1 8.4.3.3 Điện tiêu thụ năm: A A = Acs + Adl = 6052,8 + 397883,9 = 403936,7 (kWh) 8.4.4 Xác định phụ tải tính tốn 8.4.4.1 Phụ tải tính tốn cho động lực Ptt1 = Ktt1 × Pdl [kW] [8] Trong đó: Ktt1: Hệ số cần dung, chọn Ktt1 = 0,5 Pdl: Công suất điện động lực, Pdl = 247,689 [kW] Ta có phụ tải tính tốn cho động lực là: Ptt1 = 0,5 × 235,49 = 117,745 [kW] 8.4.4.2 Phụ tải tính tốn cho chiếu sáng Ptt2 = Ktt2 × Pcs [kW] [8] Trong đó: Ktt2: Hệ số cần dùng, chọn Ktt2 = 0,9 Pcs: Công suất điện động lực, Pcs = 48,54 [kW] Ta có phụ tải tính tốn cho động lực là: Ptt2 = 0,9 × 48,54 = 43,686 [kW] 8.4.4.3 Cơng suất tác dụng tính tốn mà nhà máy nhận thứ cấp trạm biến áp là: (Ptt) Ptt = Ptt1 + Ptt2 = 117,745 + 48,54 = 166,285 (kW) SVTH: Tăng Thị Bích Trâm GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 95 Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với suất 5000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành loại sản phẩm: nấm rơm sấy nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 1:1 CHƯƠNG 9: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ SẢN PHẨM NẤM 9.1 Mục đích kiểm tra Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu tất nghành công nghiệp nói chung mà đặc biệt ngành cơng nghiệp thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Một sản phẩm đưa tiêu thụ thị trường phải đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm, tất mặt như: giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan, không độc hại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tất tính chất định giá trị tiêu dùng sản phẩm Mục đích việc kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm nhà máy Quá trình kiểm tra thực cách có hệ thống từ khâu ngun liệu, cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, thao tác công nhân đến khâu thành phẩm Nội dung kiểm tra - Kiểm tra nguyên liệu đầu vào - Kiểm tra công đoạn sản xuất - Kiểm tra thành phẩm Kiểm tra sản xuất giúp ta đánh giá tình hình hoạt động nhà máy, đề biện pháp kế hoạch hợp lý Đồng thời phát sai sót để điều chỉnh có biện pháp cải tiến kỹ thuật để nhà máy hoạt động hiệu Nhà máy có phịng kiểm tra kỹ thuật, mạng lưới kiểm tra phân xưởng phận 9.2 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 9.2.1 Kiểm tra nguyên liệu mùn cưa Mùn cưa làm giá thể nuôi trồng nấm rơm nhà máy mùn cưa nhập từ Tây Nguyên địa phương lân cận, yêu cầu quan trọng thành phần khơng có tinh dầu, tốt mùn cưa mềm mùn cưa cao su, trường hợp thiếu dùng mùn cưa tạp (mít, keo, chị, ) Sau nhập về, ngun liệu lấy mẫu đưa kiểm tra xem có tinh dầu hay không cách: lấy vài nắm mùn cưa thả vào chậu nước, khuấy thấy tinh dầu lên phải loại lơ mùn cưa này, khơng đưa lơ vào kho chứa ngun liệu nhà máy chuẩn bị cho nuôi trồng SVTH: Tăng Thị Bích Trâm GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 96 Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với suất 5000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành loại sản phẩm: nấm rơm sấy nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 1:1 9.2.2 Kiểm tra nguyên liệu phụ Yêu cầu nguyên liệu phụ phải hạn sử dụng, không bị ẩm mốc 9.2.3 Kiểm tra meo giống Meo trồng nấm phải có nguồn gốc rõ ràng đảm bảo tiêu chí sau: - Khơng bị nhiễm tạp - Có sức sống mạnh đảm bảo phát triển nhanh hệ sợi tơ chất - Được sản xuất từ giống tốt qua tuyển chọn có suất cao, vị mùi thơm ngon, chống chịu sâu bệnh tốt, giá trị thương phẩm cao - Có thể bảo quản lâu mà trì đặc tính sinh lý khơng giảm suất - Túi giống có màu trắng đồng nhất, khơng loang lỗ, sợi nấm ăn kín đáy, có mùi đặc trưng giống nấm rơm Túi giống phía có màu hồng nhạt Tuổi giống từ 12÷16 ngày tuổi (giống ăn kín đáy túi 2÷3 ngày) Thường từ sản xuất đến trồng không 25 ngày - Bảo quản giống: Không để meo nơi nóng q nắng Ngồi khơng đề meo nơi có nhiều thuốc bảo vệ thực vật, nên để nơi sẽ, thoáng mát 9.3 Kiểm tra sản xuất 9.3.1 Kiểm tra khâu xử lý nguyên liệu - Nguyên liệu mùn cưa sau xử lý xong thành giá thể trồng nấm phải đảm bảo độ ẩm nguyên liệu: 65-70% Kiểm tra độ ẩm nguyên liệu cách nắm nguyên liệu tay vắt mạnh: - Nước không chảy (độ ẩm thấp) - Nước chảy thành dòng (độ ẩm cao) - Nước chảy kẻ tay (độ ẩm đạt yêu cầu) - Nấm rơm trình thu hái phải nhẹ nhàng, tránh làm dập nấm - Cắt bỏ: Yêu cầu cắt bỏ phần chân nấm phần hư hỏng khác 9.3.2 Kiểm tra công đoạn làm nấm sấy - Rửa: Kiểm tra lượng nước rửa, chất lượng nước rửa, thời gian rửa theo yêu cầu - Cắt lát: Yêu cầu lát nấm cắt không bị nát - Chần: Kiểm tra thời gian nhiệt độ chần xác theo yêu cầu - Sấy, làm nguội • Kiểm tra nhiệt độ sấy, thời gian sấy • Kiểm tra màu, mùi nấm sau sấy • Kiểm tra thời gian làm nguội • Đóng gói: Bao nấm phải kín, không hở hút chân không Trên bao ghi đầy đủ sở sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng bao nấm SVTH: Tăng Thị Bích Trâm GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 97 Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với suất 5000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành loại sản phẩm: nấm rơm sấy nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 1:1 9.3.3 Kiểm tra cơng đoạn nấm đóng hộp - Rửa: Kiểm tra lượng nước rửa, chất lượng nước rửa, thời gian rửa theo yêu cầu - Cắt lát: Yêu cầu lát nấm cắt không bị nát - Chần: Kiểm tra thời gian nhiệt độ chần xác theo yêu cầu - Kiểm tra nồng độ muối axit có phù hợp hay khơng, màu nấm không bị đen, kiểm tra mùi sản phẩm - Đóng gói: Hộp nấm phải kín khơng bị hở, đạt yêu cầu trùng, ghi hạn sử dụng ngày sản xuất, thông tin liên quan Yêu cầu sản phẩm: Yêu cầu sản phẩm phải giữ nhiều tốt đặc điểm ban đầu nấm rơm nguyên liệu: giữ màu sắc đặc trưng (trắng, xám đen); mùi vị đặc trưng nấm rơm, cấu trúc rắn Đồng thời phải kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Nấm muối đảm bảo chất lượng tốt làm không bị váng mốc, mùi thơm dễ chịu Cây nấm rắn không giập nát Không lẫn tạp chất khác, màu dung dịch muối suốt.[15] Chất lượng: Tại Việt Nam, sản phẩm nấm rơm đóng hộp phải đạt tiêu chất lượng TCVN 5606 – 1991 bao gồm tiêu cảm quan, hóa lý vi sinh + Màu sắc: Phần nấm sản phẩm phải có máu bình thường đặc trưng cho thứ nấm đóng hộp + Mơi trường lỏng “kiểu đóng hộp tự nhiên hay thơng thường” phải đục có màu từ vàng đến nâu xám + Hương vị: Nấm phải có hương vị bình thường, khơng có mùi lạ sản phẩm + Trạng thái tính chất: nấm “kiểu đóng hộp tự nhiên thông thường” phải nguyên vẹn chất Ở dạng nấm “cúc áo” “nguyên cây”, khơng q 10% số nấm có mũ nấm bị nát vỡ mạng hoàn toàn + Khuyết tật: Các loại nấm đóng hộp - Khơng chứa đất, cát sỏi chất lạ có nguồn gốc vơ hay hữu - Khơng có nấm có vết chấm hay bị hư hỏng khác + Phụ gia thực phẩm: Acid citric phải đạt tiêu chuẩn GMP + Vệ sinh: - Cần chế biến sản phẩm quy định, tiêu chuẩn phù hợp với quy phạm quốc tế thực hành vệ sinh rau đóng hộp SVTH: Tăng Thị Bích Trâm GVHD: TS Lê Lý Thùy Trâm 98 Thiết kế nhà máy nuôi trồng nấm rơm với suất 5000kg nấm tươi/ ngày chế biến thành loại sản phẩm: nấm rơm sấy nấm rơm đóng hộp với tỷ lệ 1:1 - Trong chừng mực việc sản xuất quy cách, sản phẩm chứa chất bị cấm - Khi kiểm nghiệm phương pháp lấy mẫu phân tích thích hợp sản phẩm, khơng chứa chất có nguồn gốc vi sinh vật với lượng gây hại cho sức khỏe.[15] Bảng 9.1: Chỉ tiêu vi sinh sản phẩm [15] Vi sinh vật Giới hạn cho phép (cfu/1ml sản phẩm) Tổng số vi khuẩn hiếu khí Coliforms

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w