Luận văn nông nghiệp ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên

102 5 0
Luận văn nông nghiệp ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRUNG HIẾU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRUNG HIẾU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cù Chí Lợi THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc ghi lời cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “ Ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến hiệu đến hiệu kinh tế chè địa bàn thành phố Thái Nguyên” nhận đƣợc hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trƣớc hết xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu Có đƣợc kết tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Cù Chí Lợi ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Sở NN & PTNT tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo UBND thành phố, phòng Thống kê thành phố, phòng NN & PTNT, Ban Kế hoạch tài – Đại học Thái Nguyên đặc biệt Khoa Quốc tế nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Đảng ủy, HĐND, UBND bà nông dân xã Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc Hà, Phúc Trìu, Quyết Thắng ngƣời giúp đỡ trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó./ Tác giả luận văn Nguyễn Trung Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.2 Các lý thuyết liên quan 1.2.1 Lý thuyết suất theo quy mô 1.2.2 Lý thuyết tăng trƣởng phát triển nông nghiệp 10 1.2.3 Lý thuyết thay đổi công nghệ nông nghiệp 12 1.2.4 Lý thuyết yếu tố đầu vào nông nghiệp 13 1.2.5 Lý thuyết giá sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm, lợi nhuận, thu nhập lao động gia đình, tỉ suất lợi nhuận 17 1.2.6 Hiệu kinh tế 17 1.2.7 Năng suất lao động 22 1.3 Các nghiên cứu thực tiễn Việt Nam 22 1.4 Kinh nghiệm giới 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.5 Kết luận 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 31 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 32 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình sản xuất – kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 40 3.2 Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè TP Thái Nguyên 42 3.2.1 Tình hình chung sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 42 3.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè hộ nghiên cứu 44 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT - KINH DOANH CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 67 4.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển sản xuất – kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 67 4.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 67 4.1.2 Những phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn Thành phố Thái Nguyên 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.1.3 Mục tiêu 69 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè Thành phố Thái Nguyên 70 4.2.1 Nhóm giải pháp quyền Thành phố 70 4.2.2 Nhóm giải pháp hộ nơng dân 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ KH&ĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ĐVT : Đơn vị tính GSO : Tổng cục Thống kê (General Statistics Office) Phòng NN & PTNT : Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Sở NN & PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn STT : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân GO : Gross Output – Tổng giá trị sản xuất IC : Intermediate Cost – Chi phí trung gian VA : Value Added – Giá trị gia tăng MI : Mix Income – Thu nhập hỗn hợp KHKT : Khoa học kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố mẫu điều tra theo xã 30 Bảng 3.1: Diện tích trồng mới, trồng lại chè địa bàn thành phố giai đoạn 2007 - 2011 43 Bảng 3.2: Diện tích, sản lƣợng, suất, chè địa bàn thành phố giai đoạn 2007 - 2011 44 Bảng 3.3: Tổng hợp đặc điểm chung hộ nghiên cứu 45 Bảng 3.4: Đặc điểm diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 47 Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 48 Bảng 3.6: Sản lƣợng chè hộ nghiên cứu (ĐVT: kg khô) 49 Bảng 3.7: Thống kê chi phí sản xuất chè hộ nghiên cứu 52 Bảng 3.8: Doanh thu từ chè hộ nghiên cứu 54 Bảng 3.9: Thu nhập từ chè hộ nghiên cứu 55 Bảng 3.10: Chỉ tiêu đánh giá kết sản xuất chè hộ nghiên cứu 57 Bảng 3.11: Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ nghiên cứu 58 Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ nghiên cứu 59 Bảng 3.13: Phƣơng pháp bón phân cho chè hộ gia đình 60 Bảng 3.14: Phƣơng pháp tƣới nƣớc cho chè hộ gia đình 61 Bảng 3.15: Diện tích, suất chè, lƣợng phân bón, nƣớc tƣới sử dụng kiến thức nơng nghiệp hộ gia đình theo địa phƣơng 61 Bảng 3.16: Hệ số hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc thu nhập từ chè 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, chè trở thành mặt hàng nông sản đem lại kim ngạch xuất Việt Nam, kim ngạch xuất chè năm 2011 đạt gần 200 triệu đô la Mỹ Trong nƣớc xuất chè giới Việt Nam vƣơn lên đứng hàng thứ năm Cây chè tạo công ăn việc làm cho khoảng 400.000 hộ sản xuất 35 tỉnh nƣớc Mặc dù sản lƣợng xuất chè Việt Nam đạt đến mức cao nhƣng lại vấp phải vấn đề nan giải nhƣ nghèo nàn chủng loại, chất lƣợng chè cịn thấp, lạm dụng chất kích thích tăng trƣởng, dƣ lƣợng thuốc trừ sâu số nhà sản xuất chè vƣợt tiêu chuẩn cho phép Theo hiệp hội chè Việt Nam (Vitas), 95% khối lƣợng chè nƣớc ta đƣợc xuất dƣới dạng nguyên liệu thơ, có 5% đƣợc xuất dƣới dạng thành phẩm Chênh lệch giá bán thành phẩm nguyên liệu gấp 5-10 lần Để trồng chè đạt hiệu kinh tế cao việc nghiên cứu tác động yếu tố đầu vào, trang bị kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân, cung cấp vốn đầu tƣ cho chè quan trọng Trong năm qua, có số tác giả nghiên cứu chè Thái Nguyên nhƣ nghiên cứu chuỗi giá trị chè tỉnh Thái Nguyên, biện pháp phát triển sản xuất chè, nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, biện pháp hỗ trợ kỹ thuật, tăng cƣờng khuyến nông, hỗ trợ vay vốn cho hộ nông dân trồng chè nhƣng lại chƣa có đề tài phân tích ảnh hƣởng yếu tố đầu vào nhƣ diện tích trồng chè, lao động, phƣơng pháp bón phân, phƣơng pháp tƣới nƣớc, việc sử dụng máy móc, kiến thức nông nghiệp ngƣời trồng chè tới hiệu kinh tế sản xuất - kinh doanh chè Thái Nguyên Cùng với đó, chè đƣợc tỉnh Thái Nguyên xác định trồng mạnh đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống ngƣời trồng chè Sản phẩm chè trở thành mặt hàng xuất quan trọng tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 Qua phân tích đánh giá chƣơng cho thấy, trình độ kiến thức nông nghiệp nông hộ Thái Nguyên thấp, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sinh học, mức độ đầu tƣ thâm canh, phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào thiếu khoa học làm suất, chất lƣợng chè không cao Hơn nữa, năm gần đây, năm 2011 giá đầu vào tăng mạnh, giá phân bón, nhân cơng tăng với tốc độ chóng mặt, giá đầu chè biến động, phụ thuộc vào giá giới thu nhập hiệu kinh tế hộ gia đình khó bảo đảm Dựa lý thuyết suất theo quy mô, tăng trƣởng phát triển nông nghiệp, giai đoạn phát triển nông nghiệp Todaro, lý thuyết yếu tố đầu vào nông nghiệp, kế thừa phát triển nghiên cứu chè nhà nghiên cứu trƣớc, tác giả phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất, xuất chè tỉnh Thái Nguyên Việt Nam Tác giả sử dụng mô hình kinh tế lƣợng với hàm Cobbdouglas gồm sáu biến độc lập là: l a o đ ộ n g , diện tích đất trồng chè, phƣơng pháp bón phân, phƣơng pháp tƣới nƣớc, chi phí giới, kiến thức nông nghiệp nông dân biến phụ thuộc là: lợi nhuận hộ gia đình để đánh giá ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè tỉnh Thái Nguyên Kết mơ hình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến lợi nhuận hộ gia đình theo thứ tự nhƣ sau: Chi phí giới, diện tích đất trồng chè Kết phù hợp với kỳ vọng đề tài sở lý thuyết đƣợc đề cập chƣơng Trên sở phối hợp lý thuyết đề cập với định hƣớng phát triển chè quan nhà nƣớc kết ứng dụng mơ hình kinh tế lƣợng, tác giả đƣa gợi ý sách nhằm tăng hiệu kinh tế chè tỉnh Thái Nguyên là: thứ nhất, đầu tƣ mở rộng quy mơ đất qua hình thức hợp tác, liên kết hộ, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại gia đình, thành lập nơng trƣờng, doanh nghiệp trồng, chế biến kinh 80 doanh chè tỉnh Thái Nguyên để phát huy tối đa lợi theo quy mô, khả đầu tƣ bề rộng, bề sâu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, cơng nghệ sinh học mơ hình Song song với việc đầu tƣ mở rộng diện tích chè vùng phù hợp theo quy hoạch, hay thay vƣờn già cỗi, phát triển, phải ý kỹ thuật trồng, chăm sóc để tạo đƣợc sản phẩm có chất lƣợng ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu; thứ hai, việc đa số hộ gia đình bón phân khơng hợp lý ảnh hƣởng lớn đến suất, hiệu kinh doanh, thời gian tới cần áp dụng chặt chẽ phƣơng pháp bón phân khoa học, thực quy trình, kỹ thuật chăm sóc chè; thứ ba, đa số kiến thức nơng nghiệp ngƣời dân cịn thấp họ có hội tiếp cận hoạt động khuyến nơng, thiếu thông tin chung ngành chè, không đƣợc cán khuyến nông hƣớng dẫn cụ thể kỹ thuật trồng, chăm sóc chè Vì vậy, sách phải tập trung giải nâng cao trình độ kiến thức nơng nghiệp cho hộ sản xuất để họ có khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý, chè đem lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững Về sản xuất nguyên liệu: Ngƣời trồng chè ý thức sản xuất chè an tồn Thơng qua lớp tập huấn, ngƣời dân lựa chọn đƣợc giống chè phù hợp, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo khoa học kỹ thuật, kỹ thuật hái, chè đƣợc quan tâm, công cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất đƣợc đầu tƣ đầy đủ Năng suất, sản lƣợng chất lƣợng chè nguyên liệu ngày đƣợc cải thiện Tuy nhiên việc sản xuất chè hộ gia đình cịn manh mún, nhỏ lẻ, chƣa có liên kết, hỗ trợ chƣa tạo đƣợc vùng nguyên liệu lớn có chất lƣợng đồng Về chế biến: Hiện địa bàn tỉnh có 41 đơn vị chế biến - kinh doanh chè riêng thành phố có 13 đơn vị Đây thành phần quan trọng tham gia vào sản xuất hàng hóa, nhiên hầu hết doanh nghiệp phải thu mua chè nguyên liệu mà khơng chủ động đƣợc nguồn ngun liệu chƣa hoạt 81 động hết công suất dây chuyền công nghệ, dẫn đến lãng phí đầu tƣ thiết bị Ngƣời nông dân giữ truyền thống sản xuất, chế biến thủ cơng nhà sản phẩm có hạn chế vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lƣợng, bao bì…, giá trị sản phẩm khơng cao Về tiêu thụ: Chè Thái Nguyên có mặt thị trƣờng nƣớc Đối với thị trƣờng nƣớc, Thái Nguyên đƣợc biết đến với vùng chè tiếng: Tân Cƣơng, La Bằng, Trại Cài, Sông Cầu, Bắc Sơn, Tức Tranh, Vơ Tranh có mặt khắp tỉnh thành Thị trƣờng nƣớc, chè Thái Nguyên xuất chủ yếu nƣớc Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan, ngồi cịn số thị trƣờng nhƣ Hà Lan, Ấn Độ, Anh, Srilanka, Nga… Tuy nhiên giá thấp so với giá quốc tế Đối với hộ gia đình khơng gắn với sở kinh doanh chủ yếu bán cho tƣ thƣơng, bạn hàng thƣờng bị tƣ thƣơng ép giá, đặc biệt vụ mùa, sản lƣợng cao nhƣng giá thấp Với kết nghiên cứu rút số vấn đề: - Sản xuất chè theo hƣớng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) dừng lại việc xây dựng mơ hình thí điểm, chƣa nhân rộng vùng chè Ngƣời trồng chè chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt nên chƣa đảm bảo nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón Chƣa tổ chức hiệu khâu giám sát, đánh giá, công nhận hộ gia đình đạt chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt - Các doanh nghiệp chế biến chƣa tham gia hiệu vào trình sản xuất hàng hóa, phần lớn chè xuất dạng bán thành phẩm bị thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế - Vẫn cịn nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp, chủ yếu hƣớng vào thị trƣờng xuất khẩu, chƣa trọng thị trƣờng nƣớc Đối với ngƣời dân gần nhƣ không chủ động thị trƣờng, bạn hàng, chủ yếu bán nhà chợ địa phƣơng cho tƣ thƣơng 82 - Việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tập thể sản xuất - kinh doanh, hộ nông dân chƣa rộng rãi, nhận thức ngƣời dân chƣa đầy đủ giá trị tầm quan trọng việc sử dụng nhãn hiệu xây dựng thƣơng hiệu chè Thái Nguyên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Đỗ Quang Q (2010) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (2005) Kinh tế học Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hữu Khải (2005) Cây chè Việt Nam: lực cạnh tranh xuất Nhà xuất Lao động xã hội Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao – chất lượng tốt Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Công Giáo (2006) „Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất chè đặc sản địa bàn thành phố Thái Nguyên‟ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đỗ Thị Thúy Phƣơng (2007) „Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Thái Nguyên‟ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Phạm Văn Việt Hà (2007) „Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên‟ Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Mạc Thị Khánh Linh (2011) „Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh chè thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên‟ Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tổng cục Thống kê (2011) „Sản lƣợng số công nghiệp lâu năm‟, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11578 10.UBND tỉnh Thái Nguyên (2011) „Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010‟ 84 11 VNEconomy (2009) „Chè Việt Nam, xuất nhiều giá‟, http://vneconomy.vn/20091014092050723P19C9931/che-viet-nam-cangxuat-khau-nhieu-cang-mat-gia.htm 12 Chuyên trang Chè ( 2010) „Giá chè phiên đấu giá tuần Kenya‟, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-VN/67/55/20/791/0/Default.aspx 13 FAO statistical yearbook (2010) „Production of tea‟, http://www.fao.org/economic/ess/ess-publications/ess-yearbook/essyearbook2010/yearbook2010-production/en/ 14 Tổng cục Thơng kê ( 2011) „Diện tích gieo trồng số lâu năm‟, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11588 15 Wikipedia (2011) „Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia‟, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A8_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA %ADt) 16 Thị trƣờng chè giới năm 2009 dự báo 2010 (2010), http://www.vietrade.gov.vn/che/1192-th-trng-che-th-gii-nm-2009-va-d-bao 2010.html 16 Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng (2001) „Thị trƣờng tín dụng nơng thơn: Vai trị khu vực thức khơng thức q trình phát triển kinh tế - Tranh luận số gợi ý sách‟, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2001 17 Đinh Phi Hổ (2003) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê 18 Đinh Phi Hổ (2005) „Kinh tế trang trại nhìn từ góc độ kinh tế học‟, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 9/2005 19 Đinh Phi Hổ (chủ biên), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê TP Hồ Chí Minh 20 Hồng Hùng (2007) „Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn‟, http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.html 85 21.Lê Dân (2007) „Hiệu kinh tế‟, http://baotrung44.blogspot.com/2007/10/phng-php-xc-nh-hiu-qu-kinh-thqkt-ca-cc.html 22 Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003) Nông nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hôi nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: FAO Statistical Yearbook 2010 Africa Tea Brokers LTD Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tên cán điều tra:… ………….……………………………… Ngày điều tra: …………………………….………………………….… Xin Ông/ Bà vui lòng xếp thời gian để trả lời vấn điền câu trả lời vào bảng câu hỏi khảo sát dƣới Những thông tin cá nhân/hộ gia đình đƣợc Giữ Kín, chúng tơi cơng bố thông tin tổng hợp 200 khảo sát để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Code: Họ tên chủ hộ (Gia đình trồng chè):…………………… ………………… Tổ/Thơn/Xóm:…………………………………… ………………………… Xã/Phƣờng/Thịtrấn:………………………………………………… ……… Huyện/ Thị xã:……………………………………………………… … Hộ gia đình ông bà có đồi chè thu hoạch (kinh doanh) năm 2011 khơng? � Có Vui lịng trả lời tiếp câu hỏi sau � Không Xin cảm ơn ơng bà Trình độ học vấn chủ hộ/ngƣời trực tiếp quản lý, chăm sóc đồi chè: � Mù chữ � Cấp I � Cấp II � Cấp III Trình độ chun mơn chủ hộ/ ngƣời trực tiếp quản lý, chăm sóc đồi chè: � Sơ cấp � Trung cấp � Cao đẳng, đại học � Trên đại học � Khơng có chun mơn Diện tích trồng chè: * Tổng diện tích trồng: …………………….Ha (1 Ha = 10.000m2) * Tổng diện tích thu hoạch năm 2011:.…….Ha Mật độ trồng: …………………………………… Cây/Ha Giống chè: � Cũ, truyền thống � Mới Lƣợng phân bón sử dụng năm 2011 (tính tồn diện tích đất trồng chè): * Phân NPK: ………………… Tấn (Bìnhqn…… … kg/cây) * Phân hữu (bị, gà…): …… Tấn (Bìnhquân….…… kg/cây) * Phân khác (ghi rõ): ………… Tấn (Bìnhquân……… kg/cây) Số lần tƣới nƣớc năm 2011: � lần � lần � lần � Trên lần Số lít nƣớc tƣới lần (tính tồn diện tích trồng chè): ……… m3 (Bình qn …………….lít/cây) Thời gian kiến thiết (từ trồng đến có thu hoạch đầu tiên): ………năm 10 Dự kiến thời gian khai thác, kinh doanh (Từ thu hoạch sản phẩm đến chặt bỏ cây): ……năm 11 Chi phí thời kỳ kiến thiết bản, chƣa cho thu hoạch sản phẩm (tính tồn diện tích trồng chè): � Chi phí làm đất: …………….…….triệu đồng � Cây giống:………………… … triệu đồng � Phân bón: ………… ……… … triệu đồng � Tƣới nƣớc: ……….…………….…triệu đồng � Nhân công ………………… …….triệu đồng � Chi phí khác: …………………… triệu đồng 12 Chi phí năm thu hoạch sản phẩm (năm 2011) (tính tồn diện tích trồng chè): � Phân bón: ………………… ………triệu đồng � Tƣới nƣớc: ……………………… triệu đồng � Lao động gia đình:………………… triệu đồng � Lao động thuê mƣớn:…………….… triệu đồng � Dịch vụ máy ……………… …triệu đồng � Chi phí khác: ……………………… triệu đồng 13 Sản lƣợng năm 2011 (tính tồn diện tích trồng chè): ……… …Tấn 14 Giá bán bình quân chè búp năm 2011 hộ gia đình ơng bà trồng:……………đồng/kg 15.Nguồn vốn để chi phí năm thu hoạch (2011): • Tự có:: ………………… triệu đồng • Vốn vay …………………triệu đồng Trong đó: - Vay từ ngân hàng (tín dụng thức)…………………………… … triệu Lãi suất:……… %/tháng - Vay từ cá nhân, vay khác (tín dụng phi thức):……………… triệu Lãi suất:…… … %/tháng Ơng/ Bà gặp khó khăn vay vốn ngân hàng?: � Thủ tục rƣờm rà, rắc rối � Tài sản chấp � Khác (ghi rõ)…………………… 16 Hiểu biết Ông/Bà kỹ thuật trồng chè, quản l ý sản xuất rẫy chè đâu có đƣợc? (ĐƢỢC CHỌN NHIỀU CÂU TRẢ LỜI) a) Kinh nghiệm b) Tổ chức khuyến nông c) Đọc sách báo, xem tivi d) Học từ bạn bè bà 17 Ơng/Bà có tiếp xúc cán khuyến nơng khơng? a) Có (Bao nhiêu lần:……… lần/năm) b) Khơng 18 Ơng/Bà có tham gia hội thảo khuyến nơng khơng? a) Có (Bao nhiêu lần:……… lần/năm) b) Khơng 19 Ơng/Bà có tham gia vào câu lạc nông dân, tổ nông dân liên kết sản xuất, hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp khơng? � Có � Khơng 20 Ơng/Bà có đọc sách báo nơng nghiệp khơng? � Có Bao nhiêu lần tháng? …………lần � Khơng 21 Ơng/Bà có theo dõi chƣơng trình nơng nghiệp truyền hình, đài phát khơng? � Có Bao nhiêu lần tuần? …………lần � Khơng 22 Ơng/Bà tiếp cận thông tin thị trƣờng chè (giá cả, sản lƣợng vùng, yêu cầu chất lƣợng ) qua: � Thƣơng lái mua hàng � Các hộ khác � Báo chí � Đài phát truyền hình � Bản tin tức thị trƣờng Hiệp hội Chè Việt Nam � Internet 23 Ơng/Bà trồng, chăm sóc lao động ngành chè đƣợc: � Từ – năm � Trên - 10 năm � Trên 10 - 15 năm � Trên 15 năm XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU Phụ lục Bảng 3.10 Đánh giá kiến thức nông nghiệp hộ sản xuất chè STT Nội dung Điểm Tiếp xúc cán khuyến nông (Câu 17): - Không tiếp xúc - Tiếp xúc 1lần/năm - Tiếp xúc từ lần trở lên 2 Tham gia hội thảo khuyến nông (Câu 18): - Không tham gia - Tham gia 1lần/năm - Tham gia từ lần trở lên Tham gia CLB nông dân, HTX sản xuất nông nghiệp (Câu 19): - Khơng tham gia - Có tham gia Đọc sách báo nông nghiệp (Câu 20): - Không đọc - Đọc lần/tháng - Đọc từ lần trở lên Theo dõi truyền hình, đài phát (Câu 21): - Khơng theo dõi - Theo dõi lần/tuần - Theo dõi từ lần trở lên Điểm tối đa Ghi Phụ lục Kết hồi quy mơ hình Bảng 3.16a: Bảng Correlations Correlations Thu Lao dong Dien tich nhap Pearson Correlation Kien thuc phan nuoc nn 1.000 270 591 422 436 484 Lao dong 270 1.000 288 -.062 -.156 -.041 Dien tich 591 288 1.000 058 -.013 021 422 -.062 058 1.000 022 -.038 436 -.156 -.013 022 1.000 056 484 -.041 021 -.038 056 1.000 Thu nhap 000 000 000 000 000 Lao dong 000 000 192 014 282 Dien tich 000 000 208 427 386 000 192 208 381 298 000 014 427 381 218 000 282 386 298 218 Thu nhap 199 199 199 199 199 199 Lao dong 199 199 199 199 199 199 Dien tich 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 PP bon phan nuoc Kien thuc nn PP bon phan PP tuoi nuoc Kien thuc nn PP bon N PP tuoi Thu nhap PP tuoi Sig (1-tailed) PP bon phan PP tuoi nuoc Kien thuc nn Bảng 3.16b: Model Summary Model Summary Model R 978 R Adjusted R Std Error Square Square of the R Square F Estimate Change Change a 956 955 Change Statistics 24087 df1 df2 Sig F Change 956 837.827 193 000 a Predictors: (Constant), Kien thuc nn, Dien tich, PP tuoi nuoc, PP bon phan, Lao dong Bảng 3.16c: ANOVA a ANOVA Model Sum of Squares Regression Mean Square 243.037 48.607 11.197 193 058 254.235 198 Residual Total df F Sig 837.827 000 b a Dependent Variable: Thu nhap b Predictors: (Constant), Kien thuc nn, Dien tich, PP tuoi nuoc, PP bon phan, Lao dong Bảng 3.16d: Coeficients Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t a Sig Beta Error Collinearity Interval for B Statistics Lower Upper Bound Bound Tolerance VIF (Constant) 956 071 13.556 000 817 1.095 Lao dong 322 021 243 15.153 000 280 364 886 1.128 Dien tich 161 005 493 31.086 000 151 171 909 1.100 962 035 417 27.444 000 892 1.031 988 1.012 1.022 035 445 29.035 000 952 1.091 972 1.029 255 008 474 31.290 000 239 271 993 1.007 PP bon 95.0% Confidence phan PP tuoi nuoc Kien thuc nn a Dependent Variable: Thu nhap Bảng 3.16e: Collinearity Diagnostics Collinearity Diagnostics Model Dimension Eigenvalue Condition Index a Variance Proportions (Constant) Lao Dien PP bon PP tuoi Kien dong tich phan nuoc thuc nn 4.481 1.000 00 00 01 01 01 01 583 2.772 00 00 00 48 51 00 529 2.910 00 02 04 46 38 01 231 4.400 01 00 61 00 03 33 134 5.773 03 31 34 00 00 43 041 10.517 95 67 00 05 07 22 a Dependent Variable: Thu nhap ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN TRUNG HIẾU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI... ? ?Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế chè địa bàn thành phố Thái Nguyên? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá việc sử dụng yếu tố đầu vào đến hiệu kinh tế. .. ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Thái

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan