Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

126 289 3
Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––– LÊ THỊ HẢI BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẮC KẠN LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ QQUUẢẢNN LLÍÍ GGIIÁÁOO DDỤỤCC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HẢI BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 05 LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ QQUUẢẢNN LLÍÍ GGIIÁÁOO DDỤỤCC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC THÀNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ THỊ HẢI BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 1: . Phản biện 2: . Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn Họp tại:Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVERSITY THE COLLEGE OF TEACHING AND EDUCATION –––––––––––––––––––––– LE THI HAI ENHANCING THE EFFECTIVE METHOD TO MANAGEMENT OF PROFESSIONAL TRAINING FOR RECTOR OF KINDERGARTEN IN BAC KAN PROVINCE Major : Educational management Code : 60 14 05 SSUUMMMMAARRYY OOFF MMAASSTTEERR TTHHEESSIISS FFOORR EEDDUUCCAATTIIOONNAALL MMAANNAAGGEEMMEENNTT The supervisor: ASSOC. PROF. DR. TRAN QUOC THANH THAI NGUYEN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực với tư cách là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục-đào tạo. Trong đó đổi mới quản giáo dục là một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh và nâng cao chất lượng cải cách giáo dục hiện nay. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ một trong bảy nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục- đào tạo là: “Đổi mới quản giáo dục”. Cụ thể là: Đổi mới cơ chế và phương thức giáo dục; Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản giáo dục- Đào tạo; Bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản giáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản và rèn luyện phẩm chất của từng cán bộ quản lý. Điều đó cho thấy, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: việc đổi mới quản giáo dục các cấp là khâu đột phá để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục. Tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TƯ khoá VIII, Đảng ta cũng đã xác định nhiệm vụ cho Giáo dục-Đào tạo là: “Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản giáo dục-đào tạo”. Để đổi mới quản giáo dục, chúng ta phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng cán bộ quản giáo dục, từng bước nâng cao trình độ cho đội ngũ này. Bởi vì, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm nonbậc học đầu tiên có nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ em từ (3 tháng đến 6 tuổi). Giáo dục mầm non đặt nền móng đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người; chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào các bậc học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 phổ thông. Do đó, phát triển giáo dục mầm non một cách vững chắc là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ cho phát triển giáo dục phổ thông. Trường mầm non khác với các nhà trường phổ thông ở chỗ: trường mầm non phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non rất nặng nề. Trong đó vai trò của hiệu trưởng là hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nhà trường. Là người chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động trong nhà trường. Thực tế cho thấy hiệu trưởng trường mầm non đều được đề bạt từ giáo viên. nghiệp vụ sư phạm về chuyên môn mầm non thì được rèn luyện trong nhà trường sư phạm. Còn công việc của một người quản thì hầu như chưa được huấn luyện một cách bài bản, hệ thống. Giáo dục mầm non hiện nay được Nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt. Một văn bản mới nhất của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23/6/2008 đó là Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006- 2015”, trong đó có nhiệm vụ “xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục mầm non”. Những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước nêu trên là cơ sở pháp cho công tác chỉ đạo bồi dưỡng cán cán bộ quản giáo dục, trong khi đó đại đa số hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc Kạn đều chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản một cách đầy đủ, hệ thống. Họ làm việc chủ yếu bằng kinh nghiệm do bản thân tự học hỏi, kết hợp với những kiến thức được bồi dưỡng theo từng chuyên đề hoặc theo vụ việc. Do đó chất lượng hoạt động quản trong các nhà trường còn nhiều bất cập, trong công việc khi cần giải quyết các tình huống đặt ra còn lúng túng để tìm phương án hợp lý. Những hạn chế về nghiệp vụ quản của hiệu trưởng trường mầm non Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 đã có những ảnh hưởng đến sự phát triển của nhà trường nói riêng, của bậc học nói chung. Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng trong giai đoạn hiện nay, tỉnh và ngành GD-ĐT Bắc Kạn đã chú ý đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản nhà trường mầm non và đổi mới công tác quản lý. Tuy nhiên việc nghiên cứu triển khai bồi dưỡng cho HT các trường mầm non của tỉnh chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản. Việc nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng NVQL cho HT trường mầm non tại tỉnh Bắc Kạn là rất quan trọng và cấp thiết. Vì những do nêu trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường Mầm non tỉnh Bắc Kạn". 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở luận và thực trạng công tác bồi dưỡng HT trường mầm non tỉnh Bắc Kạn đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho đội ngũ này qua đó góp phần nâng cao chất lượng quản nhà trường, thúc đẩy sự phát triển của bậc học trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 3. Giả thuyết khoa học Trình độ nghiệp vụ quản của hiệu trưởng các trường mầm của tỉnh Bắc Kạn còn những hạn chế nhất định nếu đề xuất và thực hiện một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng phù hợp đặc điểm kinh tế-xã hội và giáo dục mầm non tỉnh Bắc Kạn, thì trình độ NVQL của HT trường MN sẽ được nâng lên với đòi hỏi thực tế của các trường. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường mầm non của tỉnh Bắc Kạn. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng các trường mầm non tỉnh Bắc Kạn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác định cơ sở luận về nghiệp vụ quản trường mầm nonbồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non. 5.2. Tìm hiểu thực trạng trình độ nghiệp vụ quản của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường mầm non và công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho đội ngũ này ở các trường mầm non của tỉnh Bắc Kạn. 5.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc Kạn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của bậc học trong thời kỳ mới. 6. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng quản nhà trường mầm non cho hiệu trưởng trường mầm non trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp phân tích lịch sử-lô gic để tổng quan, trọn lọc các quan điểm lí thuyết, quan điểm khoa học có liên quan đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non. - Phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa lí luận để xây dựng hệ thống lí luận và căn cứ lí luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm các phương pháp - Phương pháp Ankét Chúng tôi xây dựng 3 mẫu phiếu điều tra: Một mẫu dành cho cán bộ quản và chuyên viên quản ngành mầm non cấp (phòng, sở); một mẫu dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường mầm non; Một mẫu dành cho hiệu trưởng và CBQL cấp (phòng, sở). Ba mẫu phiếu điều tra này nhằm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 5 thu thập các ý kiến về nội dung và hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng các trường mầm non và các vấn đề có liên quan. - Phương pháp phỏng vấn Chúng tôi gặp gỡ, trao đổi với những hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non trong tỉnh Bắc Kạn để tìm hiểu thêm về những khó khăn của họ trong quản nhà trường và những nguyện vọng về việc bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm giúp họ quản nhà trườnghiệu quả hơn. - Phương pháp quan sát Tổ chức quan sát các hoạt động của hiệu trưởng,phó hiệu trưởng trường mầm non nhằm hiểu rõ đặc điểm hoạt động của họ, từ đó có cơ sở xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng. 7.3. Các phương pháp khác - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Sử dụng phương pháp này, chúng tôi lấy ý kiến của các cán bộ quản trường mầm non có kinh nghiệm và những người am hiểu về công tác bồi dưỡng cán bộ quản giáo dục nhằm xác định các nội dung và biện pháp bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường mầm non. - Phương pháp xử số liệu: Các số liệu thu được của đề tài đều được xử bằng toán thống kê. 8. Đóng góp mới của luận văn Đây là một trong những công trình nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng đội ngũ cán bộ quản trường mầm non tỉnh Bắc Kạn và đề xuất một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non cả về kiến thức và kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản trường mầm non trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. [...]... năng quản lý, nội dung quản trong một bộ máy Nói cách khác, nghiệp vụ quản là công việc chuyên môn của người quản * Bồi dưỡng nghiệp vụ quản Chuyên môn của người quản thể hiện trong việc thực hiện các chức năng của người quản Nhà quản muốn thực hiện được các chức năng quản nhằm đạt được mục tiêu của bộ máy, đòi hỏi nhà quản phải có kiến thức, kỹ năng về lĩnh vực mình quản lý. .. nghiệm, trang bị cho nhà quản khả năng tự bồi dưỡng 1.4 HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NONBỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON 1.4.1 Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 1.4.1.1 Vị trí vai trò của hiệu trưởng trường mầm non Hiệu trưởng trường MN là người đứng đầu đơn vị, cơ sở của ngành GDMN, là người chịu trách nhiệm trước Đảng bộ, chính quyền địa phương và cấp trên về quản toàn bộ hoạt... SỞ LUẬN BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản quản giáo dục trong và ngoài nước Cho đến nay, do nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản các cấp, các ngành nên các tác giả đã bàn nhiều đến vấn đề cán bộ quản chú ý đến việc bồi dưỡng những kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ quản lý. .. sẵn, giúp cho công việc đang làm đạt được hiệu quả tốt hơn 1.3.2 Nghiệp vụ quản bồi dƣỡng nghiệp vụ quản 1.3.2.1 Nghiệp vụ quản * Nghiệp vụ Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Nghiệp vụ là công việc chuyên môn của một nghề Theo quyết định số 414/TTCP của bộ trưởng- trưởng Ban tổ chức chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch bậc công chức-viên chức thì nghiệp vụ bao gồm... tiễn của các nhà trường Đòi hỏi phải đi sâu vào các biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng kiến thức kỹ năng NVQL cụ thể cho HT trường MN thì các công trình chưa đề cập một cách hệ thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 8 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN QUẢN NHÀ TRƢỜNG 1.2.1 Quản và chức năng của quản 1.2.1.1 Khái niệm quản Quản là một loại... động của HT trường MN và đưa ra một số biện pháp giúp họ nâng cao khả năng quản nhà trường Các biện pháp đó bao gồm cả các biện pháp đào tạo và bồi dưỡng Đồng thời cũng gợi ra một số nội dung trong NVQL của HT trường MN Để công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho hiệu trưởng trường mầm non trong giai đoạn hiện nay đáp ứng được với yêu cầu phát triển, giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng... niệm nêu trên cho thấy nội dung của công tác quản trường MN là quản quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung đó bao gồm: - Quản mục tiêu, nhiệm vụ CS, GD trẻ - Quản nội dung CS, GD trẻ - Quản phương pháp, phương tiện CS, GD trẻ - Quản giáo viên (lực lượng giáo dục) - Quản trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi (đối tượng giáo dục) - Quản kết quả CS, GD trẻ Các nội dung của quá trình CS,... sở để phân công lao động quản giữa những cán bộ quản và cũng là nền tảng để hình thành cấu trúc của sự quản Điều đáng chú ý trong quá trình quản là nhà quản phải thực hiện một dãy các chức năng kế tiếp nhau một cách lô gic, bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ quản cho đến khi kiểm tra kết quả đạt được và tổng kết quá trình quản Mỗi quá trình quản xảy ra trong thời gian... nhà quản phải làm để thực hiện chức trách của mình Tùy theo yêu cầu của từng ngành, từng cấp quản mà nhà quản có những công việc khác nhau Tuy nhiên, để thực hiện tốt chức trách của mình, các nhà quản phải tuân theo các nguyên tắc và phương pháp quản nhất định; phải thực hiện các chức năng quản Do đó, nghiệp vụ quản thực chất là những công việc, những cách thức mà nhà quản phải... động dạy và học 1.2.3 Quản giáo dục mầm nonquản trƣờng mầm non * Quản giáo dục mầm non Giáo dục mầm non là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của hệ thống giáo dục Quản giáo dục mầm non giúp cho việc thực hiện mục tiêu của ngành học là phát triển giáo dục mầm non phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từng vùng miền, đối tượng của nó là các cơ sở giáo dục mầm non, trong đó có đội . cán bộ quản lý trường mầm non tỉnh Bắc Kạn và đề xuất một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non cả. các trường mầm non của tỉnh Bắc Kạn. 5.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc

Ngày đăng: 11/11/2012, 17:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng, trình độ CBQL các trƣờng MN - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.1.

Thống kê số lƣợng, trình độ CBQL các trƣờng MN Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2: Ý kiến của CBQL ngành MN về năng lực QL của HT các trƣờng MN  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.2.

Ý kiến của CBQL ngành MN về năng lực QL của HT các trƣờng MN Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tự đánh giá của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng MN về năng lực quản lý nhà trƣờng của mình  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.3.

Tự đánh giá của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng MN về năng lực quản lý nhà trƣờng của mình Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.2.2.2. Những khó khăn mà HT các trường mầm non thường gặp - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

2.2.2.2..

Những khó khăn mà HT các trường mầm non thường gặp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.4: Những khó khăn mà HT các trƣờng MN thƣờng gặp trong quản lý nhà trƣờng  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.4.

Những khó khăn mà HT các trƣờng MN thƣờng gặp trong quản lý nhà trƣờng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nguyên nhân của những khó khăn mà HT trƣờng MN gặp phải trong quản lý nhà trƣờng  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.5.

Nguyên nhân của những khó khăn mà HT trƣờng MN gặp phải trong quản lý nhà trƣờng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.6: Quan niệm của CBQL cấp sở và phòng giáo dục về việc bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.6.

Quan niệm của CBQL cấp sở và phòng giáo dục về việc bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.7: Quan niệm của HT, phó HT về việc bồi dƣỡng NVQL cho họ - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.7.

Quan niệm của HT, phó HT về việc bồi dƣỡng NVQL cho họ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL Sở GD-ĐT và cấp Phòng GD về các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN đã thực hiện  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.8.

Đánh giá của CBQL Sở GD-ĐT và cấp Phòng GD về các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN đã thực hiện Xem tại trang 62 của tài liệu.
Số liệu bảng 8 cho thấy: Về cơ bản, Sở GD-ĐT đã có những biện pháp khá thiết thực để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho HT các trường MN và nắm  vững thực trạng của CBQL bậc học để xác định nội dung bồi dưỡng và có kế  hoạch bồi dưỡng cho họ - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

li.

ệu bảng 8 cho thấy: Về cơ bản, Sở GD-ĐT đã có những biện pháp khá thiết thực để bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho HT các trường MN và nắm vững thực trạng của CBQL bậc học để xác định nội dung bồi dưỡng và có kế hoạch bồi dưỡng cho họ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đánh giá của HT, phó HT trƣờng MN về các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho họ mà ngành GD-ĐT tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.9.

Đánh giá của HT, phó HT trƣờng MN về các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho họ mà ngành GD-ĐT tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.12: Nhu cầu về địa điểm đặt lớp BD của HT trƣờng MN - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 2.12.

Nhu cầu về địa điểm đặt lớp BD của HT trƣờng MN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.15: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

Bảng 3.15.

Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng NVQL cho HT trƣờng MN Xem tại trang 104 của tài liệu.
6. Theo đồng chí, những hình thức và thời gian bồi dưỡng như thế nào là phù hợp với điều kiện và nguyện vọng của đồng chí:  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

6..

Theo đồng chí, những hình thức và thời gian bồi dưỡng như thế nào là phù hợp với điều kiện và nguyện vọng của đồng chí: Xem tại trang 118 của tài liệu.
Đổi mới nội dung, hình thức phương  pháp  bồi  dưỡng  cho  HT trường mầm non  - Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh bắc kạn.pdf

i.

mới nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng cho HT trường mầm non Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan