Tổ chức hoạt động trải nghiệm câu lạc bộ báo chí truyền hình học đường nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT kim sơn a

57 26 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm câu lạc bộ báo chí  truyền hình học đường nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT kim sơn a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Tỉnh Tôi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ năm sinh Đinh Thị Nam 19/3/1981 THPT Kim Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun mơn góp vào việc tạo TTCM Thạc sĩ sáng kiến 100% Sơn A TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : Tổ chức hoạt động Trải nghiệm “Câu Lạc Bộ Báo chí - Truyền hình học đường” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT Kim Sơn A - Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động Trải nghiệm môn Ngữ Văn NỘI DUNG 2.1 Giải pháp cũ thường làm: 2.1.1 Chương trình giáo dục hành cịn hoạt động thực hành, trải nghiệm Trong năm gần đây, ngành Giáo dục đào tạo nước ta tích cực việc đổi chương trình, phương pháp dạy học, trọng việc tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm nhằm nâng cao lực toàn diện cho người học Tuy nhiên, thực PPCT sách giáo khoa cũ nên yêu cầu đổi chưa thực cách triệt để Nhìn chung chương trình học thi cử thời nặng kiến thức, ý nhiều vào nội dung kiến thức chưa ý đến việc phát triển lực toàn diện cho người học Phương pháp dạy học thầy có nhiều đổi để đảm bảo nội dung chương trình, đảm bảo chất lượng thi nên cịn trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa ý hoạt động thực hành, trải nghiệm Nếu có hoạt động lẻ tẻ, mang tính “thử nghiệm mẫu” chưa trở thành hoạt động thường xuyên, quan trọng q trình dạy học Chính thế, tình trạng học sinh cịn yếu kếm nhiều kỹ diễn phổ biến Thậm chí nhiều học sinh có kết học tập tốt lực cần có sống lại khơng đảm bảo Học sinh khó có hội để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kiến thức học nhiều trở nên vô nghĩa, giảm mức độ hứng thú học tập học sinh 2.1.2 Thực trạng việc giảng dạy học thuộc lĩnh vực ngơn ngữ Báo chí chương trình Ngữ Văn THPT - Ngơn ngữ Báo chí phong cách ngôn ngữ quan trọng đời sống xã hội Chính vậy, nội dung chọn lựa nội dung kiến thức quan trọng chương trình Ngữ Văn THPT Nội dung kiến thức Phong cách ngơn ngữ báo chí PPCT lớp 11 Bộ GD&ĐT ban hành gồm tiết học: + Phong cách ngơn ngữ báo chí (2 tiết); + Bản tin (1 tiết); + Luyện tập viết tin (1 tiết); + Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết); + Luyện tập vấn trả lời vấn (1 tiết) Trước đây, tiết học bố trí riêng lẻ PPCT giảng dạy cách riêng lẻ khiến học sinh khó nắm bắt kiến thức cách hệ thống, liền mạch Nội dung tiết học nặng lý thuyết hàn lâm, thời lượng dành cho thực hành - Bắt đầu từ năm học 2015- 2016, đạo chung cấp lãnh đạo, nhóm Ngữ Văn trường THPT Kim Sơn A chúng tơi thống nhóm tiết học riêng biệt thành chủ đề dạy học chủ đề “Phong cách ngơn ngữ báo chí” với mục đích tạo logic, liền mạch việc tiếp thu kiến thức học sinh Khi xây dựng chủ đề này, trọng việc giảm thời lượng học lý thuyết để tăng thời gian thực hành, giúp học sinh có điều kiện để thực hành cơng việc viết báo, trải nghiệm cảm giác phóng viên thực - Tuy nhiên, sau năm dạy chủ đề này, tơi nhận bên cạnh ưu điểm cịn điều khiến tơi cảm thấy tiếc nuối Đó là: Dù học theo chủ đề, em thực hành, trải nghiệm với hoạt động Báo chí-Truyền hình dừng lại tập thực hành chuyên đề Sau kết thúc chủ đề, không làm lại tập trải nghiệm chủ đề Vì vậy, nhiều kỹ năng, lực quan trọng hình thành nhờ tập chủ đề không rèn luyện thường xun, khơng thể hồn thiện, nâng cao cách tốt nhất, chí cịn bị thui chột, bị “quên” 2.2 Giải pháp cải tiến: Để khắc phục hạn chế nói chương trình phương pháp dạy học dạy học hành, mạnh dạn đề xuất thử nghiệm giải pháp “Tổ chức hoạt động trải nghiệm CLB Báo chí- Truyền hình học đường trường THPT Kim Sơn A” 2.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp 2.2.1.1 Những lực, phẩm chất cốt lõi cần hình thành học sinh THPT - Chúng ta sống kỷ nguyên tồn cầu hóa với nhiều hội thách thức: Cơ hội phát triển vũ bão Công nghệ thông tin, Y tế, Khoa học kỹ thuật ; thách thức vấn đề môi trường, đói nghèo, lạc hậu Đứng trước tình hình đó, người cần phải có lực, phẩm chất sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác Đặc biệt với giới trẻ - nguồn nhân lực thời đại - Chính u cầu đó, Đảng nhà nước ta xây dựng mục tiêu giáo dục thời đại Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.” - Để thực mục tiêu đó, đạo đổi phương pháp dạy- học năm gần việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định rõ phẩm chất, lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh Những phẩm chất lực thể qua sơ đồ sau: Những mục tiêu cụ thể sở để thân chọn lựa, xây dựng giải pháp trình giảng dạy 2.2.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực cho HS - Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Đây hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo - Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho HS trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Từ hình thành phát triển cho HS giá trị sống lực cần thiết - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hình thức hoạt động phong phú: Tổ chức diễn đàn, trò chơi, hội thi, tổ chức Câu lạc Tuy nhiên, hình thức đó, hình thức tổ chức Câu lạc hình thức nhiều ưu việt hoạt động CLB diễn thường xuyên hơn, thành viên giao lưu, chia sẻ, hoạt động khoảng thời gian dài hơn, phát triển lực phẩm chất cách bền vững Tóm lại, việc tăng cường hoạt động thực hành mang tính trải nghiệm vơ quan trọng để đáp ứng mục tiêu phát triển lực cho người học Trong đó, việc chọn hình thức tổ chức CLB trường học giải pháp hiệu 2.2.1.3 Lĩnh vực Báo chí- Truyền hình khả nâng cao lực cốt lõi cho HS - Báo chí- Truyền hình thể loại phổ biến rộng rãi xã hội đại, truyền tải thông tin nhất, nhanh nhất, hiệu vấn đề nóng hổi thực tế đời sống Báo chí coi “quyền lực thứ tư” (sau quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) với sức ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ xã hội - Báo chí - Truyền hình thể loại dễ tiếp nhận sử dụng đời sống Hàng ngày, tiếp xúc với lĩnh vực nhiều hình thức khác Việc tìm hiểu thực hành viết tin hay phóng sự, làm quảng cáo,… dễ thu hút quan tâm, hứng thú bạn học sinh, HS đễ dàng tập làm sản phẩm Trong trình sáng tạo sản phẩm Báo chí- Truyền hình, người làm phải có nhiều lực như: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, lực thẩm mĩ, lực sử dụng ngơn ngữ, cơng nghệ thơng tin Đó hoạt động có khả giúp người tham gia nâng cao lực cốt lõi - Hơn nữa, nội dung phản ánh hoạt động Báo chí- Truyền hình đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp: Từ vấn đề trị, an ninh, đến vấn đề môi trường, lối sống, cách nghĩ, khoa học, cơng nghệ Vì vậy, qua thể loại Báo chí- Truyền hình, học sinh có hội thể kiến thân với vấn đề thực tế xã hội, đặc biệt vấn đề người trẻ tuổi Nhờ giúp em hồn thiện phẩm chất, lối sống, cách nghĩ… Từ ý nghĩa thiết thực trên, kết hợp với mục tiêu chung hoạt động giáo dục, mục tiêu cụ thể chủ đề “Phong cách ngơn ngữ báo chí” chương trình Ngữ Văn THPT, tơi nhận thấy việc tổ chức CLB Báo chí-Truyền hình học đường phù hợp, khắc phục hạn chế giải pháp cũ 2.2.2 Quy trình thực giải pháp Quy trình thực giải pháp phải vừa dựa quy trình tổ chức CLB hoạt động giáo dục, đồng thời dựa đặc thù lĩnh vực Báo chíTruyền hình Các bước tiến hành cụ thể sau: 2.2.2.1 Bước 1: Thành lập Câu lạc Để thành lập CLB, giáo viên phụ trách phải thực công việc cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức CLB Báo chí- Truyền Hình, trình lên Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt - Thông báo rộng rãi cho tất học sinh khối lớp 11, 12 (Các khối lớp học xong chủ đề “Phong cách ngôn ngữ báo chí”) nội dung, mục đích chế hoạt động CLB Đồng thời phát phiếu đăng kí tự nguyện tham gia CLB để em đăng kí (Có ý kiến đồng ý chữ kí phụ huynh học sinh) 2.2.2.2 Bước 2: Xây dựng tổ chức CLB: Sau chốt số lượng học sinh tham gia CLB, giáo viên phụ trách tiến hành họp thành viên để tổ chức nhân CLB Ban điều hành CLB bao gồm: + 01 Giáo viên Ngữ Văn phụ trách hướng dẫn hoạt động CLB + Ban chủ nhiệm CLB gồm thành viên; Ban thư kí gồm thành viên (Ban chủ nhiệm ban thư kí thành viên CLB bầu) + Mời giáo viên làm cố vấn chương trình: thầy/cô Ban Giám hiệu phụ trách hoạt động ngồi giờ; Bí thư Đồn trường; giáo viên dạy môn Ngữ Văn; giáo viên Tin học 2.2.2.3 Bước 3: Thống chương trình hoạt động CLB: Ban chủ nhiệm CLB giáo viên phụ trách điều hành họp CLB để thống nội dung: - Nguyên tắc, nội quy hoạt động - Kế hoach hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức - Lịch sinh hoạt CLB - Hình thức cơng bố sản phẩm CLB - Nguồn kinh phí hoạt động (Nội dung cụ thể xem phụ lục 4) 2.2.2.4 Bước 4: Tổ chức buổi sinh hoạt - Mỗi chiều Thứ Hai đầu tháng, CLB họp định kì để: + Xây dựng nội dung, hình thức thể loại cụ thể cho chủ đề tháng; Báo cáo Ban giám hiệu nội dung, lịch công bố sản phẩm + Chia nhóm,tổ; Phân cơng nhiệm vụ nhóm - Các nhóm tự bố trí thời gian ngồi lên lớp để thực nhiệm vụ - Trước công bố sản phẩm, CLB tập trung buổi để tổng duyệt, khớp nối chương trình 2.2.5: Bước 5: Cơng bố sản phẩm đánh giá, rút kinh nghiệm - CLB trực tiếp thực chương trình theo kế hoạch nhà trường duyệt - CLB họp sau hoàn thành chủ đề để nhận xét, đánh giá nhằm rút kinh nghiệm để chương trình sau tốt 2.2.3 Các yêu cầu thực giải pháp - Khi lựa chọn thành viên tham gia CLB tổ chức buổi sinh hoạt CLB cần đảm bảo nguyên tắc tham gia tinh thần tự nguyện, tích cực - Giáo viên phụ trách phải bám sát q trình hoạt động CLB để kịp thời tư vấn định hướng hỗ trợ hoạt động cho em học sinh - Giáo viên phụ trách phải sát trình học sinh xây dựng nội dung chương trình nhằm đảm bảo tính xác thơng tin, mang ý nghĩa giáo dục, phù hợp với môi trường học đường; - Trong trình hoạt động, thành viên CLB luân chuyển nhóm thay đổi nhiệm vụ nhằm đảm bảo phát triển nhiều lực khác - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tối đa sở vật chất cho CLB sinh hoat: Bố trí phịng họp, trang bị mạng Internet, loa đài, ti vi, … 2.2.4 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Giải pháp đáp ứng cách tối ưu yêu cầu đổi giáo dục thời đại ngày nay, là: - Chuyển từ cách học lý thuyết đơn sang học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiệm nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm sáng tạo cách thường xuyên, có kế hoạch dài hạn không hoạt động riêng lẻ trước Cách giúp em rèn luyện cách liên tục nhằm nâng cao lực, phẩm chất - Hình thức học tập thông qua Câu lạc phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học trình rèn luyện, học tập trường học, khắc phục lối học thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào lên lớp trước Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Sau gần năm học áp dụng giải pháp mới, tiến hành khảo sát, đánh giá cách khoa học hiệu giải pháp Kết khảo sát cho thấy rõ hiệu xã hội giải pháp (Số liệu phân tích xem phụ lục 1: Phương pháp nghiên cứu, đánh giá hiệu giải pháp) 3.1 Hiệu việc giáo dục học sinh 3.1.1 Hiệu nâng cao lực cốt lõi cho HS Hoạt động trải nghiệm góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao lực cốt lõi cho HS (gồm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ Văn) - mục tiêu quan trọng giáo dục thời đại Cụ thể sau: + Nâng cao lực hợp tác: Các em HS tham gia CLB biết hợp tác với thực nhiệm vụ: biết lắng nghe, chia sẻ, biết phân cơng cơng việc hợp lí, biết đóng góp ý kiến bàn bạc, thảo luận để tìm hướng giải vấn đề + Nâng cao lực sáng tạo: Các em ngày chứng tỏ lực sáng tạo ln có ý tưởng mới, sẵn sàng đón nhận ý tưởng để làm chương trình truyền hình hấp dẫn, phong phú Có nhiều ý tưởng, giải pháp thực đạt kết tốt + Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình cải thiện nhanh chóng: Các em viết báo, viết lời bình cho phóng sự, viết tin ngơn ngữ chuẩn mực, giàu tính thẩm mĩ; Văn phong mạch lạc; tác phong thuyết trình tự tin, biểu cảm + Năng lực tìm kiếm, xử lí thơng tin: Các em khơng biết tìm kiếm thơng tin mà cịn biết nhìn nhận, đánh giá để chọn lọc thông tin ý nghĩa, phù hợp với mục đích giáo dục nhà trường phổ thơng, góp phần hồn thiện cách nhìn nhận xã hội + Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: ngồi kỹ bản, em cịn tự tìm hiểu sử dụng thành thạo kỹ nâng cao chun biệt Tóm lại, thơng qua hình thức trải nghiệm với CLB Báo chí- Truyền hình học đường, em HS nâng cao nhiều kỹ cần có, dần hoàn thiện lực cốt lõi thân Điều giúp em nhanh chóng thích ứng với việc học tập bậc học cao công việc sống sau 3.1.2 Hiệu giáo dục phẩm chất cho HS Hoạt động hỗ trợ lớn việc bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, định hướng suy nghĩ lối sống đắn sống: Các em biết chia sẻ, giúp đỡ hồn thành cơng việc; Biết xúc cảm trước điều tốt đẹp, biết phê phán biểu tiêu cực sống mà em tiếp cận trình “tác nghiệp”; Biết nhìn nhận, đánh giá tồn diện vấn đề trị- xã hội 3.1.3 Hiệu việc định hướng nghề nghiệp cho HS Chúng nhận thấy, sau thời gian tham gia hoạt động CLB Báo chí – Truyền hình học đường, nhiều em HS phát khả tiềm ẩn thân: Có em nhận sáng tạo nhiều ý tưởng mới; Có em lại thấy có khả diễn thuyết trước đám đơng; Có em lại thấy say mê Công nghệ thông tin Đây nhận thức vô quan trọng giúp em nhận lực nghề nghiệp mình: Mình hợp với nghề gì? Có khả làm nghề gì? Có hứng thú với lĩnh vực nghề nghiệp nào? , từ có định hướng nghề phù hợp tương lai, tránh việc chọn nghề cách cảm tính Tóm lại, việc tổ chức hoạt động TNST hoạt động CLB Báo chíTruyền hình học đường mà chúng tơi đề xuất hướng đắn giáo dục Việt Nam thời đại ngày nhằm khắc phục hạn chế lối học kinh viện tồn từ lâu, hướng tới giáo dục lấy mục tiêu hàng đầu phát triển lực, phẩm chất toàn diện người học, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại toàn cầu hóa ngày 3.2 Hiệu việc đổi hoạt động giáo dục đơn vị - Hoạt động CLB Báo chí-Truyền hình học đường góp phần làm phong phú hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhà trường nhằm nâng cao hứng thú cho HS, nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ Văn nói riêng hoạt động giáo dục nhà trường nói chung Đặc biệt lơi em vào hoạt động lành mạnh, tránh việc nhàn rỗi mà sa vào tai tệ nạn xã hội - Hoạt động với đặc trưng giàu tính thơng tin, thời sự; truyền đạt qua hình thức phong phú, sinh động, hấp dẫn thay hình thức tập trung sinh hoạt đầu tuần truyền thống nhằm tăng hứng thú học sinh với tiết sinh hoạt đầu tuần, từ nâng cao hiệu giáo dục tiết học Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng: - Do hoạt động trải nghiệm theo hình thức CLB chưa đưa vào kế hoạch chương trình khóa nên u cầu giáo viên phụ trách CLB phải nhiệt tình, tâm huyết, chấp nhận làm lên lớp - Ban Giám hiệu nhà trường có tư tưởng đại: Ủng hộ hoạt động giáo dục mang tính trải nghiệm, tạo điều kiện tối đa sở vật chất để CLB hoạt động hiệu - Giáo viên nhà trường tuyên truyền để phụ huynh học sinh hiểu rõ tác dụng, ý nghĩa hoạt động ủng hộ em tham gia 4.2 Khả áp dụng: Giải pháp dễ áp dụng cho đơn vị giáo dục Tuy nhiên phù hợp trường THPT, trường Cao đẳng- Đại học Trung cấp nghề lứa tuổi đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ cần có lĩnh vực Báo chíTruyền hình Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Kim Sơn, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Người nộp đơn Đinh Thị Nam nhân cách, tầm quan trọng lối sống, cách nghĩ… Mỗi lời thầy khơng tác động vào nhận thức mà có khả lay động trái tim học trò, để chúng tơi ngày hồn thiện trí tuệ tâm hồn Các hệ học trò Kim Sơn A chúng tơi cịn đặc biệt ấn tượng thầy quan tâm, gần gũi, lắng nghe thấu hiểu học trò cách chân thành thầy Chúng tơi q quen thuộc với hình ảnh thầy dắt xe bước vào cổng trường sân trường có bóng dáng vài học trị trực tuần Thầy thường đến trường từ sớm để yên tâm có học sinh đến trường có giáo viên trực trường; Chúng tơi q quen thuộc với bước chân nhẹ nhàng thầy dãy hành lang lớp học, sân trường Thầy mải miết để yên tâm khơng có lớp vắng giáo viên, khơng có cậu học trị ngủ qn hay mải chơi không nghe giảng; Chúng quen với bóng dáng người thầy đứng từ tầng 2, lặng lẽ quan sát học sinh chơi sân trường với nhìn trìu mến… Quả thật, dù bận trăm cơng ngàn việc, lúc thầy quan tâm sát đến hoạt động học trò Đặc biệt, theo tâm nhiều hệ học sinh, có nhiều người mong vắng giáo viên đứng lớp để thầy Hiệu trưởng ngồi nói chuyện tiết học, lắng nghe tâm tư học trò tinh thần dân chủ nhất; chí có anh chị đùa rằng: làm học sinh cá biệt Kim Sơn A thật hạnh phúc gặp thầy Hiệu trưởng, không bị nghe quát mắng mà nghe phân tích sâu sắc, lời khun bảo thấu tình đạt lí sở tơn trọng cá tính học sinh… Chúng tơi kể hết hành động, việc làm thầy làm cho học sinh Kim Sơn A Nhưng khắc ghi lịng bóng dáng người thầy nhân hậu, ân cần, yêu thương học trò hết lòng dắt xe hành lang sân trườn 10 ảnh đứn tầng nhìn xu Cái tâm cao đẹp thầy đem đến cho học trị chúng tơi ngày 11 Cơ sở vậ đến trường thân thiện, hạnh phúc Nhưng tài lãnh đạo, quản lí thầy đem đến tiến vượt bậc cho trường Kim Sơn A 10 năm qua - Có thực vực đạo, từ lúc bắt đầu lên làm hiệu trưởng, thầy tập trung vào việc đầu tư sở vật chất nhà trường: Những lớp học khang trang xây dựng thêm; bàn ghế để hợp với vóc dáng học trò; phòng học đa trang bị hình, máy tính; sân khấu ngồi trời để học sinh có nơi hoạt động ngoại khóa; hàng xanh mát tỏa bóng che nắng sân trường bồn rửa tay giúp học sinh tiện lợi sinh hoạt… Thầy xây dựng trường khang trang ấm cúng nhà thân yêu - Thầy cịn đặc biệt trọng xây dựng đội ngũ giáo viên vừa tâm huyết vừa có lực chun mơn Từ việc tuyển chọn giáo viên, việc 12 Ảnh hộ xếp nhân sự, bồi dưỡng chun mơn đến sách cơng chức khác…, thầy hướng đến việc để thầy cô giáo có hội phát huy lực sở hết lịng học sinh phát triển nhà trường Thầy đánh giá công bằng, khách quan công lao giáo viên để khen thưởng kịp thời; quan tâm, chăm lo đến sống cán bộ, giáo viên trường Chính thế, trường Kim Sơn A có tập thể đồn kết, giàu tâm huyết Mỗi thầy gắn bó n tâm cơng tác mơi trường làm việc sạch, tích cực - Nhưng tất nói đến cơng lao to lớn thầy việc thúc đẩy đổi hoạt động dạy học trường THPT Kim Sơn A 13 hoạ Từ nhiều năm nay, nước giảng dạy theo phương pháp ngoại khóa truyền thống: thầy giảng- trị ghi chép, thầy nhanh chóng tiên phong việc trọng hoạt động học sinh: Mỗi lớp học đầu tư bàn ghế học nhóm, bảng phụ…; Mỗi tiết học giảng dạy sở học trò trung tâm, thầy người hướng dẫn Thầy cịn ý đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cho học trị Chúng tơi thật may mắn biết học nhóm, biết học theo dự án, biết tự tay làm sản phẩm thực tế dựa kiến thức học, biết tư sáng tạo trình học, tham gia sân chơi lành mạnh… Có nhiều cựu học sinh lên học đại học trường xúc động chia sẻ rằng: Chính đổi tích cực cách dạy học trường Kim Sơn A giúp anh chị tự tin, chững chạc bước vào mơi trường Có thể nói, dù thầy Tạ Duy Bình khơng trực tiếp đứng bục giảng, thầy linh hồn đổi phương pháp dạy học Nếu khơng có dũng cảm tiên phong thầy, khơng có đạo liệt, khoa học thầy khó đổi tồn diện thành cơng Trong khoảng 10 năm trở lại đây, trường THPT Kim Sơn A thực thay da đổi thịt cách kì diệu Từ ngơi trưởng nhỏ vô danh vùng nông thôn nghèo, danh tiếng trường Kim Sơn A vang khắp tỉnh toàn quốc: liên tục cờ đầu phong trào thi đua dạy tốt học tốt tình nhà, vinh dự nằm tốp 100 trường PTTH tiêu biểu đất nước, nhận huân chương cao quý Đảng nhà nước trao thưởng… Có thành cơng cơng sức tập thể Nhưng phải công nhận 14 Phòng thống + ảnh chân d + vấ thật rằng: cơng lao người thuyền trưởng tuyệt vời c1 chèo lái thuyền Kim Sơn A đến bến bờ thành công Một câu hỏi đặt là: Tại người lại tận tâm với mái trường này, với hệ học trò KSA đến vậy? (pv1) Vâng, Thầy cống hiến đời cho trường KSA, thầy lãnh đạo nhà trường tình yêu, làm việc trái tim mình… Chúng em thật xúc động hiểu rõ lòng cao thầy! Thời gian vơ tình trơi nhanh, mái tóc thầy điểm bạc ngày mà khơng mong đến: thầy hiệu trưởng đáng kính chúng tơi đến tuổi nghỉ hưu, thầy chuyển giao thuyền Kim Sơn A cho thuyền trưởng khác, để lui nghỉ ngơi sau năm tháng cống hiến không mệt mỏi Có lẽ lúc này, khơng chúng tơi mà thầy có tâm sự, nỗi niềm (pv2,3) Vâng, thầy Đến ngày cuối cịn cơng tác, thầy làm việc khơng ngơi nghỉ, lòng mong mỏi điều tốt đẹp cho Kim Sơn A, đau đáu dõi theo bước chân thầy trò Kim Sơn A Nghĩ đến ngày tháng khơng cịn nhìn thấy bóng dáng thầy hàng ngày, khơng nghe lời dặn trìu mến, khơng cịn nhìn thấy nụ cười ấm áp, thân thương thầy… lịng chúng tơi chùng xuống, nghẹn ngào xúc động, thấy trống vắng lạ kì! Cảm ơn thầy tất cả, cảm ơn người thầy tận tâm, tận lực với nghiệp trồng người; cảm ơn thầy tình yêu thầy dành cho mái trường Kim Sơn A sâu sắc, cảm ơn thầy thầy coi nơi phần máu thịt, mảnh đất tâm hồn mình! (Bài hát: Người thầy- Ca sĩ Cẩm Ly) 14 Thầy trường - vấn - Cảnh thầy II- Kịch Tiểu phẩm Cảnh 1: (ghi âm): Tôi Linh, tơi có mẹ tiền, có bố làm to, nhà khơng nhỏ tơi gọi Linh đẹp trai M: Con trai, ăn cơm thôi! C: Mẹ, mẹ thấy hôm nào? M: Con trai mẹ lúc trông bảnh, yêu, ăn cá mập mạp C: Con không ăn, cá mỡ M: Vậy ăn miếng thịt nạc C: Không, nhiều xương M: Vậy ăn … B: Thôi thôi, mày khơng ăn biến đi, bữa cơm lại bị mày chê ỏng chê eo M: Cái ông này, trai học hành vất vả, khơng ăn Con khơng muốn ăn cầm 500$ ăn ngồi nhé, thích mua, mẹ nhiều tiền B: Bà đừng có chiều nó, hư hỏng bà C: Bố, bố lại nói thế, phải tin trai bố chứ, bố sinh mà! Thôi học ( ghi âm ): Đúng vậy, đẹp trai lung linh lấp lánh tơi cịn có chỗ dựa vững kim cương mẹ nên chẳng ngán bố thằng hết! Cảnh 2: Tiếng xe máy nổ, Linh làm động tác ga xe X (bạn Linh): mũ bảo hiểm Linh Linh: mày quê mùa Đi xe phân khối lớn ngầu mà lại đội mũ bảo hiểm X: Nhưng (ngập ngừng) nhỡ có ngã xe cịn đỡ sợ… Linh: (cười phá lên) Đúng lo bò trắng Mày biết mái tóc tao bao tiền để tạo ko? triệu Lại lọ keo vuốt nữa, hàng nhập từ … mà đội mũ, cịn dáng đại bàng tung cánh mà này, mày có thấy em ngối nhìn tao khơng? Chắc mê tít mái tóc tao Đội mũ sùm sụp thế, nhận hotboy nữa! X: Nhưng, nhỡ cảnh sát giao thơng bắt sao? Linh: Cảnh sát giao thơng á! Ui xời, tao cần nói tên bố già khốt-ta-bit nhà tao ôxờ-kê luôn! X: Nhưng trường nghiêm lắm, thầy bên Đồn hay thầy chủ nhiệm mà bắt có mà ngửi nhà vệ sinh tháng! Linh: Thầy cô á? Mày không thấy hôm mẹ tao tuyên bố Mẹ tao bảo: Tao mà bị thầy phạt mẹ tao kiện lên tận Bộ Giáo dục, chi tiền mời tay nhà báo cải làm um lên, đố dám phạt X: Thế tơi bái phục ơng rồi! Nhưng tơi khơng có bố mẹ ông Tôi xe đạp cho lành, bye bye! Linh: Mày nhát thỏ đế, không xứng làm bạn tao! Cảnh 3: Trong lớp học Học sinh ngồi học, Linh nằm bò bàn ngủ Thầy giáo vào, lớp đứng dậy chào (bạn bên cạnh lay Linh) Thầy: Mời em ngồi xuống (chờ hs ngồi): - Mời Bí thư lớp lên báo cáo tình hình học tập, rèn luyện lớp ta tuần! - Bí thư: Thưa thầy, lớp ta tuần qua ngoan ạ! - Thầy: ngoan ngoan nào? - Bí thư: Tuần trung bình ngày lớp ta có lỗi thơi ạ: Thứ hai: bạn Thắng đến lớp muộn đồng hồ báo thức hết pin; thứ 3: bạn Lan bỏ nửa tiết học đau bụng ngồi; Thứ 4: bạn Hịa sơ-vin có tà áo; Thứ năm: Bạn Thảo dán ảnh BTS lên mặt thẻ hs… - Thầy: Thôi, Tất lỗi thầy giao cho ban cán lớp xem xét, đưa hình thức kỷ luật hợp tình, hợp lí Hơm nay, thầy muốn em tập trung kểm điểm lỗi nghiêm trọng Linh đứng lên! - Linh: Thầy gọi em - Thầy: Em có biết vi phạm lỗi sáng khơng? - Linh : Dạ khơng ạ, từ sinh đến giờ, hôm em ngoan ạ! - Thầy: Em không qua mặt thầy đâu Sáng nay, đường đi, thầy tận mắt nhìn thấy em xe phân khối lớn, khơng đội mũ bảo hiểm, lại cịn phóng nhanh, lạng lách đường Em cịn chối khơng? - Linh: Ơi dào, em tưởng lỗi Vụ có đâu thầy, em thử lĩnh, rèn luyện thần kinh mà! - Thầy: Em nói mà nghe à? Em không vi phạm nội quy trường mà cịn vi phạm luật giao thơng Đặc biệt, em xe nguy hiểm… Kể từ ngày hơm nay, em có tuần tưới cây! - Cả lớp:………, Linh vùng vằng Cảnh 4: Tưới X: Sao Linh đẹp trai hiền thế? Nhà có quyền có tiền mà phải tưới nhỉ? Sao không bật lại? C: Chúng mày đợi mà xem! Cảnh : Mẹ ngồi đếm tiền, Linh dặt dẹo vào M: Con trai à? Học nào, có vui khơng con? Linh: Mẹ ơi, bị người ta bắt nạt này, phải xách nước sưng hết tay lên rồi, chân đau nhũn M: Cái sao? Ai làm thành vầy? Linh: Con lại bị thầy phạt mẹ ạ, mà có làm đâu, thầy thích thầy phạt ấy! M: Sao lại vơ lí được, đi, mẹ, mẹ địi cơng cho con! Ơi trai vàng, trai bạc, trai kim cương mẹ ! (Kiểm tra vết đau con) Cảnh : Trường học Thầy ngồi làm việc M: Thầy T đâu, tơi muốn nói chuyện cho lẽ với thầy Thầy xem tay đi, thầy giải thích tơi nghe chuyện nào? T: À, chuyện chị bình tĩnh đi, tơi -M: Bình tĩnh bình tĩnh nào? Tơi cịn khơng dám phạt bao giờ, tôi nâng kim cương châu báu, thầy tưởng thầy mà muốn phạt phạt? Con bị phạt buồn, ăn ít, gầy yếu thằng nghiện cịn đâu vẻ đẹp bảnh trai ! T: Chị ơi, chị nghe tơi nói, em Linh làm sai nên phạt, Linh vi phạm kỉ luật trường lớp, vi phạm luật giao thông, nguy hiểm đến tính mạng Tơi phạt muốn bảo vệ em ! M: Bảo vệ em ? Bảo vệ mà làm cịn tơi sưng đỏ tay, phải đứng ngồi nắng đổ hết mồ hôi ? Thầy đừng có bao biện, thầy có tin tơi kiện thầy bạo lực thân thể tinh thần không? T: Chị bình tĩnh suy nghĩ lại Trẻ mọc, phải nghiêm khắc uốn nắn thành người chị ! M: Con tơi tơi biết, lúc nghe lời tơi, ngoan ngỗn Chỉ thầy ghét bỏ nó, trù úm (Quay sang con) : Con trai yêu mẹ, Mẹ không để bắt nạt mẹ đâu Mẹ mời bác sĩ tốt chăm sóc cho Cịn thầy, thầy đợi ! Linh: Mẹ, học thêm với bạn, tối mẹ không cần chờ cơm đâu Mà mẹ cịn tiền khơng? Cho thêm đi! M: Còn, tiền mẹ mà hết được, để chốc mẹ gửi qua tài khoản cho, thêm 500$ đủ chứ? Linh: 1000$ mẹ! M: Được, muốn có nhiêu! Mẹ bù cho nỗi vất vả tưới ! Cảnh 7: Linh: Alo, bọn tập trung làm cuốc đời bar Hôm tao bao hết! X: Ok, đợi tí, đến ngay! (Thêm bạn chạy sân khấu) - Linh : Hôm phải cho thật phê chúng mày ! Thống không mũ, không phanh, tốc độ 180, o kê không ? -Bạn đồng : O Kê, (Vào trong, chèn video đua xe, kết thúc tiếng xe đổ) Cảnh : Trong bệnh viện Bác sĩ ra, gọi điện thoại :- Alo, có phải tường THPT X không ? Tôi bác sĩ bệnh viện tỉnh Chúng vừa tiếp nhận ca cấp cứu tai nạn giao thơng Nạn nhân khơng có người thân bên, may mà chúng tơi tìm thấy thẻ học sinh em bên người… tên em Nguyễn Văn Linh, lớp 11b thầy Vâng, cấp cứu cho em Vâng… - Thầy chạy hớt hải : Bác sĩ, bác sĩ ơi, thầy giáo em Linh Tình hình em ? - Bác sĩ : Xin anh thật bình tĩnh Thật khơng may cậu bị chấn thương sọ não máu nhiều Hiện nguy kịch, cần tiếp máu khẩn cấp, mà bệnh viện lại khơng cịn máu phù hợp cho cậu Chúng tơi chờ người nhà đến để tiếp máu - Thầy :(lấy điện thoại gọi điện cho bố, mẹ Linh không liên lạc ; quay sang bác sĩ) : Tôi liên lạc với người nhà, Bác sĩ kiểm tra nhóm máu tơi xem có hợp với máu em khơng ? (Bác sĩ đo huyết áp, tim lấy máu thử) - BS : Nhóm máu anh hợp với bệnh nhân, tiếc, sức khỏe anh không ổn, sợ anh kiệt sức sau cho máu - Thầy : Không đâu bác sĩ, cần cứu em Linh trước, hồi phục sau BS : Thế anh lại Anh nhớ sau lấy máu anh phải nghỉ ngơi bồi dưỡng nhiều vào ! Thầy : vâng, thưa bác sĩ (Đưa tay lấy máu) - Bố, mẹ hớt hải chạy vào : Con tơi đâu rồi, tình u mẹ ơi, có mẹ chết (khóc) Bố : Thưa bác sĩ, bện nhân Linh ! - BS : Chắc anh chị bố mẹ em Linh ? Em Linh vừa qua nguy hiểm, chờ để phẫu thuật May mà có thầy giáo hiến máu kịp thời, chờ anh/chị đến e cháu khơng qua khỏi ! - Bố (đến chỗ thầy nằm) : Cảm ơn thầy nhiều, không quên ơn thầy, thầy sinh lần thứ hai Mẹ đến cám ơn thầy ! - Mẹ cúi đầu, xấu hổ, vân vê tà áo : Tôi xin lỗi thầy việc hơm trước Cũng chiều quá, thiếu hiểu biết nên không lường hậu Xin thầy thứ lỗi - Thầy : Khơng có đâu chị Cũng may mà cháu qua nguy hiểm Chúng không mong muốn điều xảy ra, rủi có may Chắc từ em gia đình ta nhận nhiều điều Giáo viên chúng tơi làm tương lai tốt đẹp cháu thơi anh chị ! (1 nhóm hs ùa vào thăm thầy, thăm bạn) (nhạc kết thúc) ... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÂU LẠC BỘ BÁO CHÍ- TRUYỀN HÌNH HỌC ĐƯỜNG Căn vào kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh năm học 2019 - 2020 trường THPT Kim Sơn A; Căn vào... học dạy học hành, mạnh dạn đề xuất thử nghiệm giải pháp ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm CLB Báo chí- Truyền hình học đường trường THPT Kim Sơn A? ?? 2.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp 2.2.1.1 Những lực,. .. em học sinh thành lập Câu lạc Báo chí- Truyền hình học đường với hoạt động thường niên làm sản phẩm thuộc lĩnh vực Báo chí- Truyền hình - Mỗi tháng năm học, Câu lạc thực chương trình Báo chí- Truyền

Ngày đăng: 18/05/2021, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan