skkn tổ chức hoạt động trải nghiệm “câu lạc bộ báo chí truyền hình học đường” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT kim sơn a

11 9 0
skkn tổ chức hoạt động trải nghiệm “câu lạc bộ báo chí   truyền hình học đường” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT kim sơn a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Tỉnh Tôi ghi tên đây: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác Chức vụ năm sinh Đinh Thị Nam 19/3/1981 THPT Kim Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun mơn góp vào việc tạo TTCM Thạc sĩ sáng kiến 100% Sơn A TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : Tổ chức hoạt động Trải nghiệm “Câu Lạc Bộ Báo chí - Truyền hình học đường” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường THPT Kim Sơn A - Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động Trải nghiệm môn Ngữ Văn NỘI DUNG 2.1 Giải pháp cũ thường làm: 2.1.1 Chương trình giáo dục hành cịn hoạt động thực hành, trải nghiệm Trong năm gần đây, ngành Giáo dục đào tạo nước ta tích cực việc đổi chương trình, phương pháp dạy học, trọng việc tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm nhằm nâng cao lực toàn diện cho người học Tuy nhiên, thực PPCT sách giáo khoa cũ nên yêu cầu đổi chưa thực cách triệt để Nhìn chung chương trình học thi cử thời nặng kiến thức, ý nhiều vào nội dung kiến thức chưa ý đến việc phát triển lực toàn diện cho người học Phương pháp dạy học thầy có nhiều đổi để đảm bảo nội dung chương trình, đảm bảo chất lượng thi nên cịn trọng việc truyền đạt kiến thức, chưa ý hoạt động thực hành, trải nghiệm Nếu có hoạt động lẻ tẻ, mang tính “thử nghiệm mẫu” chưa trở thành hoạt động thường xuyên, quan trọng q trình dạy học Chính thế, tình trạng học sinh cịn yếu kếm nhiều kỹ diễn phổ biến Thậm chí nhiều học sinh có kết học tập tốt lực cần có sống lại khơng đảm bảo Học sinh khó có hội để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kiến thức học nhiều trở nên vô nghĩa, giảm mức độ hứng thú học tập học sinh 2.1.2 Thực trạng việc giảng dạy học thuộc lĩnh vực ngơn ngữ Báo chí chương trình Ngữ Văn THPT - Ngơn ngữ Báo chí phong cách ngôn ngữ quan trọng đời sống xã hội Chính vậy, nội dung chọn lựa nội dung kiến thức quan trọng chương trình Ngữ Văn THPT Nội dung kiến thức Phong cách ngơn ngữ báo chí PPCT lớp 11 Bộ GD&ĐT ban hành gồm tiết học: + Phong cách ngơn ngữ báo chí (2 tiết); + Bản tin (1 tiết); + Luyện tập viết tin (1 tiết); + Phỏng vấn trả lời vấn (1 tiết); + Luyện tập vấn trả lời vấn (1 tiết) Trước đây, tiết học bố trí riêng lẻ PPCT giảng dạy cách riêng lẻ khiến học sinh khó nắm bắt kiến thức cách hệ thống, liền mạch Nội dung tiết học nặng lý thuyết hàn lâm, thời lượng dành cho thực hành - Bắt đầu từ năm học 2015- 2016, đạo chung cấp lãnh đạo, nhóm Ngữ Văn trường THPT Kim Sơn A chúng tơi thống nhóm tiết học riêng biệt thành chủ đề dạy học chủ đề “Phong cách ngơn ngữ báo chí” với mục đích tạo logic, liền mạch việc tiếp thu kiến thức học sinh Khi xây dựng chủ đề này, trọng việc giảm thời lượng học lý thuyết để tăng thời gian thực hành, giúp học sinh có điều kiện để thực hành cơng việc viết báo, trải nghiệm cảm giác phóng viên thực - Tuy nhiên, sau năm dạy chủ đề này, tơi nhận bên cạnh ưu điểm cịn điều khiến tơi cảm thấy tiếc nuối Đó là: Dù học theo chủ đề, em thực hành, trải nghiệm với hoạt động Báo chí-Truyền hình dừng lại tập thực hành chuyên đề Sau kết thúc chủ đề, không làm lại tập trải nghiệm chủ đề Vì vậy, nhiều kỹ năng, lực quan trọng hình thành nhờ tập chủ đề không rèn luyện thường xun, khơng thể hồn thiện, nâng cao cách tốt nhất, chí cịn bị thui chột, bị “quên” 2.2 Giải pháp cải tiến: Để khắc phục hạn chế nói chương trình phương pháp dạy học dạy học hành, mạnh dạn đề xuất thử nghiệm giải pháp “Tổ chức hoạt động trải nghiệm CLB Báo chí- Truyền hình học đường trường THPT Kim Sơn A” 2.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp 2.2.1.1 Những lực, phẩm chất cốt lõi cần hình thành học sinh THPT - Chúng ta sống kỷ nguyên toàn cầu hóa với nhiều hội thách thức: Cơ hội phát triển vũ bão Công nghệ thông tin, Y tế, Khoa học kỹ thuật ; thách thức vấn đề mơi trường, đói nghèo, lạc hậu Đứng trước tình hình đó, người cần phải có lực, phẩm chất sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác Đặc biệt với giới trẻ - nguồn nhân lực thời đại - Chính u cầu đó, Đảng nhà nước ta xây dựng mục tiêu giáo dục thời đại Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.” - Để thực mục tiêu đó, đạo đổi phương pháp dạy- học năm gần việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định rõ phẩm chất, lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh Những phẩm chất lực thể qua sơ đồ sau: Những mục tiêu cụ thể sở để thân chọn lựa, xây dựng giải pháp q trình giảng dạy 2.2.1.2 Vai trị hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực cho HS - Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Đây hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo - Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho HS trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Từ hình thành phát triển cho HS giá trị sống lực cần thiết - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hình thức hoạt động phong phú: Tổ chức diễn đàn, trò chơi, hội thi, tổ chức Câu lạc Tuy nhiên, hình thức đó, hình thức tổ chức Câu lạc hình thức nhiều ưu việt hoạt động CLB diễn thường xuyên hơn, thành viên giao lưu, chia sẻ, hoạt động khoảng thời gian dài hơn, phát triển lực phẩm chất cách bền vững Tóm lại, việc tăng cường hoạt động thực hành mang tính trải nghiệm vô quan trọng để đáp ứng mục tiêu phát triển lực cho người học Trong đó, việc chọn hình thức tổ chức CLB trường học giải pháp hiệu 2.2.1.3 Lĩnh vực Báo chí- Truyền hình khả nâng cao lực cốt lõi cho HS - Báo chí- Truyền hình thể loại phổ biến rộng rãi xã hội đại, truyền tải thông tin nhất, nhanh nhất, hiệu vấn đề nóng hổi thực tế đời sống Báo chí coi “quyền lực thứ tư” (sau quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) với sức ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ xã hội - Báo chí - Truyền hình thể loại dễ tiếp nhận sử dụng đời sống Hàng ngày, tiếp xúc với lĩnh vực nhiều hình thức khác Việc tìm hiểu thực hành viết tin hay phóng sự, làm quảng cáo,… dễ thu hút quan tâm, hứng thú bạn học sinh, HS đễ dàng tập làm sản phẩm Trong trình sáng tạo sản phẩm Báo chí- Truyền hình, người làm phải có nhiều lực như: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, lực thẩm mĩ, lực sử dụng ngơn ngữ, cơng nghệ thơng tin Đó hoạt động có khả giúp người tham gia nâng cao lực cốt lõi - Hơn nữa, nội dung phản ánh hoạt động Báo chí- Truyền hình đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp: Từ vấn đề trị, an ninh, đến vấn đề môi trường, lối sống, cách nghĩ, khoa học, cơng nghệ Vì vậy, qua thể loại Báo chí- Truyền hình, học sinh có hội thể kiến thân với vấn đề thực tế xã hội, đặc biệt vấn đề người trẻ tuổi Nhờ giúp em hồn thiện phẩm chất, lối sống, cách nghĩ… Từ ý nghĩa thiết thực trên, kết hợp với mục tiêu chung hoạt động giáo dục, mục tiêu cụ thể chủ đề “Phong cách ngơn ngữ báo chí” chương trình Ngữ Văn THPT, tơi nhận thấy việc tổ chức CLB Báo chí-Truyền hình học đường phù hợp, khắc phục hạn chế giải pháp cũ 2.2.2 Quy trình thực giải pháp Quy trình thực giải pháp phải vừa dựa quy trình tổ chức CLB hoạt động giáo dục, đồng thời dựa đặc thù lĩnh vực Báo chíTruyền hình Các bước tiến hành cụ thể sau: 2.2.2.1 Bước 1: Thành lập Câu lạc Để thành lập CLB, giáo viên phụ trách phải thực công việc cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức CLB Báo chí- Truyền Hình, trình lên Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt - Thông báo rộng rãi cho tất học sinh khối lớp 11, 12 (Các khối lớp học xong chủ đề “Phong cách ngôn ngữ báo chí”) nội dung, mục đích chế hoạt động CLB Đồng thời phát phiếu đăng kí tự nguyện tham gia CLB để em đăng kí (Có ý kiến đồng ý chữ kí phụ huynh học sinh) 2.2.2.2 Bước 2: Xây dựng tổ chức CLB: Sau chốt số lượng học sinh tham gia CLB, giáo viên phụ trách tiến hành họp thành viên để tổ chức nhân CLB Ban điều hành CLB bao gồm: + 01 Giáo viên Ngữ Văn phụ trách hướng dẫn hoạt động CLB + Ban chủ nhiệm CLB gồm thành viên; Ban thư kí gồm thành viên (Ban chủ nhiệm ban thư kí thành viên CLB bầu) + Mời giáo viên làm cố vấn chương trình: thầy/cơ Ban Giám hiệu phụ trách hoạt động ngồi giờ; Bí thư Đồn trường; giáo viên dạy mơn Ngữ Văn; giáo viên Tin học 2.2.2.3 Bước 3: Thống chương trình hoạt động CLB: Ban chủ nhiệm CLB giáo viên phụ trách điều hành họp CLB để thống nội dung: - Nguyên tắc, nội quy hoạt động - Kế hoach hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức - Lịch sinh hoạt CLB - Hình thức cơng bố sản phẩm CLB - Nguồn kinh phí hoạt động (Nội dung cụ thể xem phụ lục 4) 2.2.2.4 Bước 4: Tổ chức buổi sinh hoạt - Mỗi chiều Thứ Hai đầu tháng, CLB họp định kì để: + Xây dựng nội dung, hình thức thể loại cụ thể cho chủ đề tháng; Báo cáo Ban giám hiệu nội dung, lịch công bố sản phẩm + Chia nhóm,tổ; Phân cơng nhiệm vụ nhóm - Các nhóm tự bố trí thời gian ngồi lên lớp để thực nhiệm vụ - Trước công bố sản phẩm, CLB tập trung buổi để tổng duyệt, khớp nối chương trình 2.2.5: Bước 5: Cơng bố sản phẩm đánh giá, rút kinh nghiệm - CLB trực tiếp thực chương trình theo kế hoạch nhà trường duyệt - CLB họp sau hoàn thành chủ đề để nhận xét, đánh giá nhằm rút kinh nghiệm để chương trình sau tốt 2.2.3 Các yêu cầu thực giải pháp - Khi lựa chọn thành viên tham gia CLB tổ chức buổi sinh hoạt CLB cần đảm bảo nguyên tắc tham gia tinh thần tự nguyện, tích cực - Giáo viên phụ trách phải bám sát trình hoạt động CLB để kịp thời tư vấn định hướng hỗ trợ hoạt động cho em học sinh - Giáo viên phụ trách phải sát trình học sinh xây dựng nội dung chương trình nhằm đảm bảo tính xác thông tin, mang ý nghĩa giáo dục, phù hợp với mơi trường học đường; - Trong q trình hoạt động, thành viên CLB luân chuyển nhóm thay đổi nhiệm vụ nhằm đảm bảo phát triển nhiều lực khác - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tối đa sở vật chất cho CLB sinh hoat: Bố trí phịng họp, trang bị mạng Internet, loa đài, ti vi, … 2.2.4 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Giải pháp đáp ứng cách tối ưu yêu cầu đổi giáo dục thời đại ngày nay, là: - Chuyển từ cách học lý thuyết đơn sang học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiệm nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm sáng tạo cách thường xuyên, có kế hoạch dài hạn không hoạt động riêng lẻ trước Cách giúp em rèn luyện cách liên tục nhằm nâng cao lực, phẩm chất - Hình thức học tập thơng qua Câu lạc phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học trình rèn luyện, học tập trường học, khắc phục lối học thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào lên lớp trước Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Sau gần năm học áp dụng giải pháp mới, tiến hành khảo sát, đánh giá cách khoa học hiệu giải pháp Kết khảo sát cho thấy rõ hiệu xã hội giải pháp (Số liệu phân tích xem phụ lục 1: Phương pháp nghiên cứu, đánh giá hiệu giải pháp) 3.1 Hiệu việc giáo dục học sinh 3.1.1 Hiệu nâng cao lực cốt lõi cho HS Hoạt động trải nghiệm góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao lực cốt lõi cho HS (gồm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ Văn) - mục tiêu quan trọng giáo dục thời đại Cụ thể sau: + Nâng cao lực hợp tác: Các em HS tham gia CLB biết hợp tác với thực nhiệm vụ: biết lắng nghe, chia sẻ, biết phân cơng cơng việc hợp lí, biết đóng góp ý kiến bàn bạc, thảo luận để tìm hướng giải vấn đề + Nâng cao lực sáng tạo: Các em ngày chứng tỏ lực sáng tạo ln có ý tưởng mới, sẵn sàng đón nhận ý tưởng để làm chương trình truyền hình hấp dẫn, phong phú Có nhiều ý tưởng, giải pháp thực đạt kết tốt + Năng lực sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình cải thiện nhanh chóng: Các em viết báo, viết lời bình cho phóng sự, viết tin ngơn ngữ chuẩn mực, giàu tính thẩm mĩ; Văn phong mạch lạc; tác phong thuyết trình tự tin, biểu cảm + Năng lực tìm kiếm, xử lí thơng tin: Các em khơng biết tìm kiếm thơng tin mà cịn biết nhìn nhận, đánh giá để chọn lọc thông tin ý nghĩa, phù hợp với mục đích giáo dục nhà trường phổ thơng, góp phần hồn thiện cách nhìn nhận xã hội + Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: ngồi kỹ bản, em cịn tự tìm hiểu sử dụng thành thạo kỹ nâng cao chuyên biệt Tóm lại, thơng qua hình thức trải nghiệm với CLB Báo chí- Truyền hình học đường, em HS nâng cao nhiều kỹ cần có, dần hoàn thiện lực cốt lõi thân Điều giúp em nhanh chóng thích ứng với việc học tập bậc học cao công việc sống sau 3.1.2 Hiệu giáo dục phẩm chất cho HS Hoạt động hỗ trợ lớn việc bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, định hướng suy nghĩ lối sống đắn sống: Các em biết chia sẻ, giúp đỡ hồn thành cơng việc; Biết xúc cảm trước điều tốt đẹp, biết phê phán biểu tiêu cực sống mà em tiếp cận trình “tác nghiệp”; Biết nhìn nhận, đánh giá tồn diện vấn đề trị- xã hội 3.1.3 Hiệu việc định hướng nghề nghiệp cho HS Chúng nhận thấy, sau thời gian tham gia hoạt động CLB Báo chí – Truyền hình học đường, nhiều em HS phát khả tiềm ẩn thân: Có em nhận sáng tạo nhiều ý tưởng mới; Có em lại thấy có khả diễn thuyết trước đám đơng; Có em lại thấy say mê Công nghệ thông tin Đây nhận thức vô quan trọng giúp em nhận lực nghề nghiệp mình: Mình hợp với nghề gì? Có khả làm nghề gì? Có hứng thú với lĩnh vực nghề nghiệp nào? , từ có định hướng nghề phù hợp tương lai, tránh việc chọn nghề cách cảm tính Tóm lại, việc tổ chức hoạt động TNST hoạt động CLB Báo chíTruyền hình học đường mà chúng tơi đề xuất hướng đắn giáo dục Việt Nam thời đại ngày nhằm khắc phục hạn chế lối học kinh viện tồn từ lâu, hướng tới giáo dục lấy mục tiêu hàng đầu phát triển lực, phẩm chất toàn diện người học, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại tồn cầu hóa ngày 3.2 Hiệu việc đổi hoạt động giáo dục đơn vị - Hoạt động CLB Báo chí-Truyền hình học đường góp phần làm phong phú hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhà trường nhằm nâng cao hứng thú cho HS, nâng cao hiệu giảng dạy mơn Ngữ Văn nói riêng hoạt động giáo dục nhà trường nói chung Đặc biệt lơi em vào hoạt động lành mạnh, tránh việc nhàn rỗi mà sa vào tai tệ nạn xã hội - Hoạt động với đặc trưng giàu tính thơng tin, thời sự; truyền đạt qua hình thức phong phú, sinh động, hấp dẫn thay hình thức tập trung sinh hoạt đầu tuần truyền thống nhằm tăng hứng thú học sinh với tiết sinh hoạt đầu tuần, từ nâng cao hiệu giáo dục tiết học Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng: - Do hoạt động trải nghiệm theo hình thức CLB chưa đưa vào kế hoạch chương trình khóa nên u cầu giáo viên phụ trách CLB phải nhiệt tình, tâm huyết, chấp nhận làm lên lớp - Ban Giám hiệu nhà trường có tư tưởng đại: Ủng hộ hoạt động giáo dục mang tính trải nghiệm, tạo điều kiện tối đa sở vật chất để CLB hoạt động hiệu - Giáo viên nhà trường tuyên truyền để phụ huynh học sinh hiểu rõ tác dụng, ý nghĩa hoạt động ủng hộ em tham gia 4.2 Khả áp dụng: Giải pháp dễ áp dụng cho đơn vị giáo dục Tuy nhiên phù hợp trường THPT, trường Cao đẳng- Đại học Trung cấp nghề lứa tuổi đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ cần có lĩnh vực Báo chíTruyền hình Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Kim Sơn, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Người nộp đơn Đinh Thị Nam ... học dạy học hành, mạnh dạn đề xuất thử nghiệm giải pháp ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm CLB Báo chí- Truyền hình học đường trường THPT Kim Sơn A? ?? 2.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp 2.2.1.1 Những lực,. .. 2.2.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực cho HS - Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường. .. việc đổi hoạt động giáo dục đơn vị - Hoạt động CLB Báo chí- Truyền hình học đường góp phần làm phong phú hoạt động ngoại kh? ?a, trải nghiệm nhà trường nhằm nâng cao hứng thú cho HS, nâng cao hiệu

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.2. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong việc phát triển năng lực cho HS

  • 2.2.1.3. Lĩnh vực Báo chí- Truyền hình và khả năng nâng cao những năng lực cốt lõi cho HS

  • 2.2.2.1. Bước 1: Thành lập Câu lạc bộ.

  • - Kế hoach hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức.

  • 2.2.2.4. Bước 4: Tổ chức các buổi sinh hoạt.

  • 2. 2.2.5: Bước 5: Công bố sản phẩm và đánh giá, rút kinh nghiệm

  • 2.2.3. Các yêu cầu khi thực hiện giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan