1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh trong chương trình địa lý 10

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

va n t to ng hi ep kn sk qu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN an TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH ly  w nl oa d lu an va ul nf SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM oi lm at nh ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG z z NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH an Lu MÔN: ĐỊA LÝ om l.c gm TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 10 n va ac th Tác giả: PHẠM KIM NGÂN Tổ chuyên môn: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2022-2023 va n t to ng hi MỤC LỤC ep kn sk NỘI DUNG qu Trang an Lý chọn đề tài ly PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ w nl Tính đóng góp đề tài oa d va ul nf at nh PHẦN II NỘI DUNG oi lm Cấu trúc đề tài an Phương pháp nghiên cứu lu Đối tượng nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận sở thực tiển đề tài z z om l.c 1.1 Một số khái niệm gm Cơ sở lý luận 10 an n va 11 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình Địa lý 10 12 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng 14 Chương Thiết kế hoạt động luyện tập, vận dụng nhằm phát triển lực, phẩm chất chương trình Địa lí 10 17 2.1 Thiết kế số hình thức tổ chức hoạt động luyện tập 17 2.1.1 Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư 17 2.1.2 Tổ chức trò chơi 18 ac th 1.3.Vai trò luyện tập, vận dụng phát triển lực, phẩm chất Lu 1.2 Định hướng hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh qua mơn Địa lí 10 va n t to ng hi 2.1.3 Tổ chức hoạt động luyện tập với kỹ thuật Kipling ( 5W,1H) ep 20 sk 22 2.2 Thiết kế số hình thức tổ chức hoạt động vận dụng 24 kn 2.1.4 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan qu an 2.2.1 Lồng ghép dạy học gắn với liên hệ địa phương ly 24 2.2.2 Vẽ tranh thuyết trình theo chủ đề học w 27 nl oa 2.3 Giáo án thực nghiệm 29 d lu 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài an 41 va 48 ul nf Chương Thực nghiệm sư phạm lm 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 oi 48 at nh 3.2 Nội dung thực nghiệm 48 z 3.3 Tổ chức thực nghiệm z gm 49 l.c 3.4 Phương pháp thực nghiệm 49 om 3.5 Kết thực nghiệm 52 an Lu PHẦN III KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài n va 52 52 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên, học sinh GV, HS Giáo dục phổ thông GDPT ac th Kiến nghị đề xuất va n t to ng hi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ep sk Lý chọn đề tài: kn Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học nặng kiến thức lý thuyết, ghi nhớ kiến thức sang dạy học trọng hình thành phẩm chất, lực cho người học Đó mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu kiến thức, kỹ vào đời sống, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước qu an ly w nl oa d lu an va Ngày 26-12-2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký thông tư số 32/2018TT-BGDDT ban hành Chương trình GDPT Chương trình GDPT 2018 trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác làm việc nhóm khả tư độc lập, đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập,vận dụng kiến thức, hình thành cho học sinh phẩm chất lục cốt lõi thông qua kiến thức môn học hoạt động giáo dục ul nf oi lm at nh z z Năm học 2022-2023, năm học áp dụng chương trình GDPT 2018 khối 10 Để đáp ứng chương trình giáo dục bắt buộc GV HS phải thay đổi cách dạy- cách học Đối với giáo viên cần sử dụng đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động dạy học, từ phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học lực tư lực hành động sở vận dụng kiến thức có Đối với học sinh, em cần chủ động, thực hành hợp tác hiệu trình học lĩnh hội kiến thức om l.c gm an Lu n va Hoạt động dạy học ‘’ Luyện tập, vận dụng’’ hoạt động tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề học tập sống Vì vậy, hoạt động luyện tập, vận dụng không tiến hành lớp kết thúc học mà có kết nối lớp - nhà giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập Với nhiệm vụ giao học sinh dần hình thành thói quen học mới, học sinh phải thực hành, hợp ac th Thực trạng dạy học nay, nhiều giáo viên nghiêng trang bị kiến thức lý thuyết, chưa coi trọng kỹ thực hành, kỹ vận dụng kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Vì vậy, để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh tự học, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực va n t to ng hi tác, có trách nhiệm, sáng tạo… phẩm chất, lực học sinh tích luỹ, hình thành qua hoạt động cá nhân, nhóm ep sk kn Từ thực tiễn, nhận thấy hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng giáo viên sử dụng kết hợp đa dạng kỹ thuật dạy học hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy, trò chơi, tranh luận, thiết kế video, triễn lãm tranh ảnh, viết đoạn văn ngắn, làm dự án nhỏ… Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thoả sức sáng tạo, thể quan điểm cá nhân, cách nhìn nhận, đánh giá tượng địa lý tự nhiên, dân cư, xã hội, địa lý ngành kinh tế Giúp học sinh định hướng điều chỉnh hành vi phù hợp với thay đổi môi trường tự nhiên đồng thời giáo dục cho em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, thích ứng với giới ln biến động, trở thành cơng dân tồn cầu, có trách nhiệm qu an ly w nl oa d lu an va Với lý trên, chọn đề tài ‘’Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh chương trình Địa lí 10’’ góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí đáp ứng mục tiêu chương chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ul nf oi lm nh Tính mới, đóng góp đề tài: at - Đề tài làm rõ sở lí luận thực tiễn việc đổi giáo dục phương pháp giảng dạy góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh qua môn học z z gm l.c - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực hoạt động luyện tập, vận dụng om - Thiết kế hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh n va - Áp dụng dạy học chương trình Địa lý 10 năm học 2022-2023 an Lu - Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm ac th Đối tượng nghiên cứu: - Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh chương trình Địa lí 10’’ - Học sinh khối 10 thực học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách năm học 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin , tham vấn chuyên gia - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học phát triển, lực, phẩm chất nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu va n t to ng hi - Phương pháp vấn, thực nghiệm sư phạm từ môn học hoạt động giáo dục khác ep sk kn Cấu trúc đề tài qu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương: an ly - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đa dạng hoá hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh dạy học địa lí lớp 10 THPT w nl oa d - Chương 2: Thiết kế tổ chức số kỹ thuật dạy học phát lực triển phẩm chất cho học sinh hoạt động luyện tập,vận dụng lu an va - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ul nf oi lm at nh z z om l.c gm an Lu n va ac th va n t to ng hi PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ep kn sk CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ‘’ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG’’ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 10 qu an Cơ sở lý luận ly 1.1 Một số khái niệm w 1.1.1 Khái niệm ‘’hoạt động’’ nl oa Mọi hoạt động người có tính mục đích Con người hiểu mục đích hoạt động mình, từ định rõ chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu công việc K.Marx cho rằng, hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức;mục đích, ý thức quy luật, định phương thức hoạt động bắt ý chí người phụ thuộc vào K Marx viết: “Cơng việc địi hỏi ý bền bỉ, thân ý kết căng thẳng thường xuyên ý chí” Bác Hồ nhắc lại học người xưa: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Dạy học dạy người Trong quan niệm người Việt, người thầy coi nhân tố góp phần quan trọng, định nghiệp người d lu an va ul nf oi lm at nh z z om l.c gm Theo quan điểm lý thuyết hoạt động, A.N.Leontiev cho hoạt động “là tổ hợp trình người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu định kết hoạt động cụ thể hóa nhu cầu chủ thể” an Lu Lý thuyết hoạt động trọng vai trò người Chủ thể chủ động tổ chức, điều khiển hoạt động hành vi, tinh thần, trí tuệ,… tác động vào đối tượng Nghĩa chủ thể thực ý đồ mình, biến “vật chất chuyển vào đầu người cải biến đó” (K.Marx) thành thực Như vậy, nhờ có hoạt động, người làm sản phẩm đáp ứng nhu cầu cụ thể n va - Chủ thể hoạt động người thực hành động, làm việc theo kế họach, ý đồ định Trong trình hoạt động, người biết cách tổ chức hành động tạo thành hệ thống , lựa chọn, điều khiển linh hoạt hoạt động phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, tình - Hoạt động có đối tượng, đối tượng hoạt động vật, tri thức, v.v Con người thông qua hoạt động để tạo tác, chiếm lĩnh, sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu - Hoạt động có tính mục đích, nét đặc trưng thể trình độ, lực người việc chiếm lĩnh đối tượng Con người sử dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm, phương tiện để phát hiện, khám phá đối tượng chuyển thành ý thức, ac th Đặc điểm hoạt động: va n t to ng hi lực Tính mục đích định hướng cho chủ thể họat động, hướng tới chiếm lĩnh đối tượng ep sk kn Cách hiểu khái niệm hoạt động vận dụng vào giáo dục giúp ta cắt nghĩa rõ chất hoạt động dạy học qu an 1.1.2 Khái niệm “hoạt động dạy học” ly Hoạt động dạy học giáo viên mặt hoạt động sư phạm Trước đây, người ta hiểu hoạt động sư phạm hoạt động người thầy Người thầy đóng vai trị trung tâm trình dạy học Trong hoạt động sư phạm, người thầy chủ động từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy, phương pháp truyền thụ, đến lời dẫn, câu hỏi,… Còn HS tiếp nhận thụ động, học thuộc để “trả bài” Người thầy giữ “chìa khố tri thức”, cánh cửa tri thức mở từ phía hoạt động người thầy Quan niệm lỗi thời, bị vượt qua Vì rằng, từ góc độ khoa học sư phạm, quan niệm trọng hoạt động mặt, hoạt động người thầy mà không thấy mặt hoạt động sư phạm hoạt động trò w nl oa d lu an va ul nf oi lm at nh Theo quan điểm lý thuyết dạy học đại, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động thầy trị, có đặc điểm sau: z z Hoạt động dạy học hoạt động tương tác có tính đặc thù Hoạt động dạy học hoạt động thực theo chiến lược, chương trình thiết kế, tác động đến người học nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Giáo viên xây dựng, thiết kế hoạt động dạy học cách đầy đủ cụ thể cơng việc dạy học hiệu nhiêu om l.c gm Lu an Nói đặc thù vì, thứ nhất, hoạt động dạy học nằm chuỗi hoạt động người hoạt động nghề nghiệp Người hoạt động dạy học phải có tiêu chuẩn lực nghề nghiệp tham gia hoạt động Thứ hai, hoạt động dạy học hoạt động tương tác GV tác động vào HS đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động học sinh n va Hoạt động dạy học GV hệ thống hành động để tổ chức điều khiển hoạt động HS nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực, để hoàn thiện nhân cách người học, đáp ứng mục tiêu chương trình GDPT Chính vậy, quan điểm dạy học đại cho hoạt động dạy học chuỗi hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Trong lấy người học làm trung tâm mục tiêu hướng tới hoạt động ac th Từ việc hiểu đặc trưng hoạt động dạy học, mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học, thấy hoạt động dạy GV hoạt động học HS có tính độc lập tương đối Trong GV chủ thể hoạt động dạy, HS chủ thể hoạt động học va n t to ng hi 1.1.3 Hoạt động dạy học luyện tập ep kn sk Mục đích hoạt động luyện tập: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ học, đồng thời giúp GV kiểm tra HS nắm kiến thức mức độ qu Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ biết để giải tập cụ thể an ly Kết cần đạt hoạt động luyện tập: HS nhớ dạng theo quy trình HS biết ý tránh sai lầm thường mắc trình giải tập, tình w nl oa d Cách tổ chức hoạt động luyện tập: thông qua giải tập để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng bước giải công thức GV quan sát giúp HS nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại thao tác, cách thực GV tiếp tục giúp HS giải khó khăn cách liên hệ lại với công thức, cách làm, thao tác rút Có thể giao tập cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đơi, theo bàn… Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân để em hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp Sau cho HS hoạt động nhóm để trao đổi chia sẻ kết làm được, thơng qua em học tập lẫn nhau, tự sữa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu Kết thúc hoạt động HS trao đổi với GV để bổ sung, uốn nắn nội dung chưa lu an va ul nf oi lm at nh z z l.c gm om Đánh giá: Thông qua hoạt động này, GV đánh giá kiến thức, kỹ năng, vận dụng kiến thức kỹ vào tập cụ thể Nếu HS chưa đạt cần có kế hoạch bồi dưỡng thêm an Lu n va 1.1.4 Hoạt động dạy học vận dụng Hoạt động vận dụng giúp HS không dừng lại với học, ngồi kiến thức học nhà trường cịn có nhiều kiến thức cần phải tiếp tục học hỏi, học tập suốt đời GV cần có tập, khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi vận dụng kiến thức ngồi lớp học, tìm hiểu địa phương, tượng địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức kỹ học để giải cách khác Kết cần đạt hoạt động vận dụng: HS củng cố, nắm vững nội dung ac th Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề tương tự học tập sống Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương… để hồn thành nhiệm vụ học tập Vì HS thực hoạt động lớp nhà Trước vấn đề học sinh có nhiều cách giải khác va n t to ng hi kiến thức học HS biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tiễn đời sống hàng ngày ep sk kn Cách tổ chức hoạt động vận dụng: Với hoạt động vận dụng, HS thực cá nhân nhóm, thực với bạn bè, thầy giáo, cha mẹ xã hội HS thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học GV giúp học sinh thấy ý nghĩa thực tế tri thức, từ khắc sâu kiến thức học, có trường hợp hoạt động vận dụng thực lớp học, nhà trường GV cần khuyến khích học sinh diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu em Khuyến khích HS phát biểu, tập trình bày có lý lẽ, có lập luận qu an ly w nl oa d 1.1.5 Năng lực lu an Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao lực chuyên môn, lực lãnh đạo va ul nf lm oi Còn theo từ điển tâm lý học, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động at nh z z gm om l.c Như hiểu lực đặc tính đo lường người kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác, thước đo để đánh giá cá nhân với an Lu n va 1.1.6 Phẩm chất Là thuật ngữ thước đo giá trị mặt nhân cách người, phẩm chất cấu tạo nên cộng hưởng từ “phẩm” từ “chất” Ở đây, “phẩm” có nghĩa “tư cách”, cịn “chất” lại hiểu “tính cách” Vì mà “phẩm chất” tính chất bên người, hay hiểu cách đơn giản tư cách đạo đức người 10 ac th Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực thuộc tính độc đáo cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thực thành công loại hoạt động định đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Như hiểu: Năng lực học sinh khả làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lí vào việc thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống va n t to ng hi Bảng 3.4 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm sư phạm ep Lớp qu ly 10C an kn Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm sk TT Sỹ số Lớp Sỹ Số 44 10H 40 3.4 Phương pháp thực nghiệm w nl Để đảm bảo tính khách quan, tơi tiến hành theo hình thức song song hai nhóm lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng oa d lu an - Lớp thực nghiệm: Tổ chức hoạt động luyện tập, tiết học, chuyên đề học tập thực nghiệm theo hướng phát triển lực, phẩm chất va ul nf oi lm - Lớp đối chứng: Tổ chức hoạt động luyện tập, tiết học, chuyên đề SGK theo cách tổ chức dạy học truyền thống yêu cầu làm câu hỏi, tập cuối vào tập nh at Trong q trình giảng dạy, tơi kết hợp quan sát ý thức, thái độ học tập, làm việc, mức độ hợp tác em lớp, làm tập nhà, nạp sản phẩm thời gian, chẩt lượng tập z z gm om l.c Dạy xong lớp thực nghiệm lớp đối chứng, để đánh giá kết cuối học, tiến hành đánh giá song song sản phẩm học tập thái độ, mức độ tham gia hoạt động học cá nhân, nhóm an n va * Kết định lượng Lu Kết thực nghiệm - Xử lý kết thực nghiệm: Bước Tiến hành chấm tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước Thống kế kết sau chấm Bước Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 4.Tính trung bình lần lấy điểm số, sử dụng thang điểm 10 để đánh giá theo mức: giỏi, khá, trung bình yếu để đánh giá kiến thức, lực 49 ac th - Sau tiến hành giảng dạy lớp 10 C làm lớp thực nghiệm lớp 10H làm lớp đối chứng, lớp chọn chuyên đề học tập Địa lí tơi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thông qua sản phẩm: làm việc cá nhân sản phẩm, trình bày nhóm va n t to ng hi Bảng 3.5 Kết thực nghiệm ( điểm ) ep Đối tượng Sĩ sk Lớp Điểm đánh giá 10 TB 0 12 16 8,18 10 6,5 qu

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w