(Skkn 2023) sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh trong dạy học chủ đề cảm ứng ở thực vật sinh học 11

64 1 0
(Skkn 2023) sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh trong dạy học chủ đề cảm ứng ở thực vật sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN  TÊN ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT SINH HỌC 11 Nhóm tác giả: Phạm Thị Kim Nhâm Nguyễn Thị Hoà Đơn vị: Trường THPT Anh Sơn Lĩnh vực: Sinh – Công nghệ Số điện thoại: 0944930222 0975848206 ====== Anh Sơn, tháng 04 năm 2023 ====== DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông CNTT : Công nghệ thông tin PPDH : Phương pháp dạy học GDPT : Giáo dục phổ thông BTTN : Bài tập thực nghiệm NLTN : Năng lực thực nghiệm NLSH : Năng lực sinh học PHT : Phiếu học tập MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Thí nghiệm BTTN I.2 Phương pháp sử dụng BTTN dạy HS học I.3 Năng lực phẩm chất HS dạy học môn Sinh học I.4 Nguyên tắc tổ chức dạy học sử dụng BTTN theo hướng phát triển lực sinh học cho HS I.5 Quy trình tổ chức dạy học BTTN phát triển lực sinh học trường THPT II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 II.1 Thực trạng dạy học tập môn Sinh học 10 II.2 Các PPDH chủ đề cảm ứng thực vật áp dụng 14 II.3 Nội dung chủ đề cảm ứng thực vật BTTN 15 III SỬ DỤNG BTTN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HS TRONG DẠY CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT SINH HỌC 11 15 III.1 Quy trình thiết kế BTTN để phát triển lực phẩm chất cho HS 15 III.2 Quy trình tổ chức dạy học bồi dưỡng phát triển lực thực nghiệm cho HS chủ đề cảm ứng thực vật BTTN 16 III.3 Hệ thống BTTN chủ đề cảm ứng thực vật 18 III.4 Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết 24 III.5 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 PHẦN III KẾT LUẬN 49 Quá trình nghiên cứu: 49 Hiệu quả, ý nghĩa đề tài 49 Hướng phát triển đề tài: 50 Kiến nghị, đề xuất 50 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN V: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Link khảo sát Phụ lục 2: Kế hoạch định hướng BTTN giao cho HS Phụ lục 3: Phiếu đánh giá nhóm Phụ lục 4: Đề kiểm tra kết thúc chủ đề cảm ứng thực vật Phụ lục 5: Một số sản phẩm học tập (Ví dụ: Báo cáo nhóm 2; Giáo án PowerPoint chủ đề GV, Kế hoạch thực nhiệm vụ nhóm 8) Phụ lục 6: Kèm theo SKKN gồm đĩa CD chứa nội dung liên quan đến chủ đề PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ở nước ta nay, giáo dục đào tạo vấn đề nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Việc đào tạo người – đào tạo nguồn lực lao động đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Luật Giáo Dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp Giáo Dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập” Thực hành thí nghiệm đóng vai trị quan trọng q trình dạy học mơn Sinh học trường phổ thơng, cầu nối gắn liền lí thuyết với thực tiễn Sử dụng thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học theo quy trình khoa học góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực HS có lực đặc thù môn Sinh học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam Thí nghiệm dạy học Sinh học nghiên cứu lớp, phịng thí nghiệm, vườn trường…có thể giáo viên biểu diễn HS thực Chính vậy, phương pháp thực hành thí nghiệm phương pháp có nhiều ưu việc thực mục tiêu đào tạo, giúp HS nắm vững kiến thức, kĩ lý thuyết thực nghiệm môn Sinh học Nội dung chủ yếu chương trình Sinh học 11 kiến thức trình sinh lý chuyển hóa vật chất lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản thể sinh vật; ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên q trình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống Chủ đề cảm ứng thực vật có nhiều tượng gần gũi với đời sống trồng như: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng tiếp xúc… giúp HS dễ dàng bố trí thí nghiệm quan sát hình ảnh thực tiễn, từ rút kiến thức cần thiết Thực nghiệm xem phương pháp nghiên cứu môn Sinh học, đồng thời PPDH đặc trưng môn học Tuy nhiên, nay, việc dạy học môn Sinh học nhiều trường phổ thông chưa GV HS trọng mức, mang tính hình thức, đối phó; bên cạnh điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, thông tin điện tử… chưa đáp ứng đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng để thực yêu cầu dạy học môn, việc thực thực hành Chính thế, việc nghiên cứu sử dụng tập rèn luyện lực thực nghiệm (NLTN) cho HS trình dạy học điều cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Để khắc phục thực trạng trên, giúp HS nắm vững kiến thức, kĩ lý thuyết thực nghiệm mơn Sinh học việc sử dụng BTTN dạy học Thông qua việc giải BTTN, HS bồi dưỡng, phát triển lực tư duy, lực thực nghiệm, lực hoạt động tự lực, sáng tạo, bộc lộ rõ sở trường, sở thích mơn Sinh học Trước tình hình đó, với suy nghĩ mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học thực hành tiếp tục học hỏi đồng nghiệp thêm kinh nghiệm khác làm tốt nhiệm vụ chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng BTTN để phát triển lực phẩm chất cho HS dạy học chủ đề cảm ứng thực vật sinh học 11” Mục đích nghiên cứu Sử dụng BTTN dạy học chủ đề cảm ứng thực vật nhằm phát triển lực phẩm chất cho HS Tạo niềm hứng thú cho HS học, giúp em có tinh thần thoải mái, vui vẻ, chủ động học tập khắc sâu kiến thức, từ nâng cao chất lượng dạy giáo viên, chất lượng môn Phát triển lực tự học, lực thực nghiệm cho HS, đồng thời tăng cường ứng dụng hiệu CNTT vào dạy học Thiết kế kế hoạch dạy học cho giáo viên theo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng với chủ đề Cảm ứng thực vật - Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề sử dụng BTTN trình dạy học mơn Sinh hoc - Khảo sát thực trạng việc sử dụng BTTN dạy học Sinh học trường phổ thông - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề cảm ứng thực vật - Sinh học 11 - Nghiên cứu quy trình sử dụng BTTN, để sử dụng BTTN dạy học chủ đề cảm ứng thực vật nhằm phát triển lực phẩm chất cho HS - Nghiên cứu lực HS để chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Anh Sơn nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Lý luận phương pháp sử dụng BTTN môn Sinh học - Giới hạn nghiên cứu: BTTN chủ đề cảm ứng thực vật- Sinh học 11 - Nội dung nghiên cứu: Các bước sử dụng BTTN góp phần bồi dưỡng phát triển lực phẩm chất cho HS dạy học chủ đề cảm ứng thực vật - Khảo sát, thực nghiệm sư phạm năm học 2022– 2023 với HS lớp 11 trường THPT Anh Sơn 2, Huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng nhà nước đổi giáo dục đổi PPDH Bộ GD – ĐT - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp thực hành thí nghiệm - Nghiên cứu, phân tích cấu trúc nội dung chủ đề cảm ứng thực vật 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát - Điều tra thực trạng sử dụng BTTN dạy học tập môn Sinh học Bằng sử dụng biểu mẫu google - Điều tra chất lượng HS để lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng - Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia - Tham khảo ý kiến GV có nhiều kinh nghiệm phương pháp dạy học có sử dụng BTTN 5.4 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm kiểm tra tính đắn hiệu đề tài 5.5 Phương pháp xử lý số liệu Phân tích kết thực nghiêm phương pháp phân tích định lượng định tính Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm phần mềm Excel, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, rút kết luận Tính đóng góp đề tài Thiết kế hoạt động dạy HS học sử dụng BTTN, để rèn luyện thói quen tự nghiên cứu, tự tìm hiểu buộc HS tư học bài, hạn chế tình trạng đa số HS việc học phụ thuộc nhiều vào giáo viên, học cách thụ động, máy móc Từ phát triển lực tự học, lực thực nghiệm cho HS Tăng cường ứng dụng hiệu CNTT, học liệu số vào dạy học Đề xuất bước thực HS học sử dụng BTTN, thời đại 4.0, để củng cố kiến thức phát triển lực tư thực nghiệm cho HS, giúp HS tự tin vào thân kích thích hứng thú q trình học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy HS học trường THPT Thiết kế 20 BTTN dạy học chủ đề cảm ứng thực vật Giúp HS nhận thấy gần gũi, thiết thực mơn Sinh học với sống, từ dễ dàng tiếp thu nhớ lâu kiến thức PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Thí nghiệm BTTN I.1.1 Thí nghiệm Thí nghiệm q trình tác động có chủ định người vào đối tượng nghiên cứu điều kiện xác định tạo biến đổi; phân tích biến đổi để nghiên cứu, phát hay chứng minh, kiểm tra đặc tính, tính chất vật, tượng (Đỗ Thị Loan, 2017) Vai trị thí nghiệm dạy HS học: - Thí nghiệm vừa phương tiện, vừa nguồn cung cấp kiến thức có vai trò quan trọng đặc biệt phát triển tư duy, sáng tạo HS - Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn - Thí nghiệm phương tiện giúp HS hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư khoa học - Thí nghiệm giúp HS nắm vững kiến thức lí thuyết đầy đủ nhờ sâu tìm hiểu chất tượng, trình sinh học I.1.2 BTTN Theo Trần Bá Hoành (2006), thực nghiệm hoạt động học tập giúp HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức khơi dậy tinh thần say mê, sáng tạo HS Theo Phan Thị Minh Hạnh (2007), “BTTN tập chứa đựng thơng tin xuất phát từ tượng, tình diễn phịng thí nghiệm, q trình sản xuất, sống hàng ngày môi trương tự nhiên đơn giản hóa lí tưởng hóa chứa đựng yếu tố quan trọng thực tiễn” Trong BTTN thường đưa thêm điều kiện, giả thiết phù hợp, hạn chế yếu tố không cần thiết cho phép người học tiếp cận vấn đề theo ý đồ người dạy Còn theo Trương Xuân Cảnh (2015), BTTN dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm kiện yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hoạt động thực nghiệm, qua phát triển NLTN cho người học, kích thích hứng thú học tập, tạo say mê u thích mơn Sinh học I.1.3 Vai trị BTTN Thực BTTN hình thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng học tập, tăng cường hứng thú, gắn học với hành, lý luận với thực tế, kích thích tính tích cực tự lực, trí thông minh, tài sáng tạo, … HS Thông qua BTTN tạo HS khả tổng hợp kiến thức lý thuyết thực nghiệm, kĩ hoạt động trí óc thực hành cách khéo léo, vốn hiểu biết vật lý, kỹ thuật thực tế đời sống nhằm phát huy tốt khả suy luận, tu lôgic Thông qua BTTN, HS bồi dưỡng, phát triển lực tư duy, lực thực nghiệm, lực hoạt động tự lực sáng tạo Đây biện pháp để phát HS khá, giỏi môn Với tập thực hành thí nghiệm, HS đề xuất phương án thí nghiệm khác gây khơng khí tranh luận sôi Như vậy, BTTN Sinh học vừa phương pháp để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, rèn luyện kĩ thực nghiệm, phát triển tư thực nghiệm khoa học, hình thành HS ý thức, kĩ vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống, tạo hứng thú học tập thái độ nghiêm túc khoa học; vừa mục đích, nội dung, phương tiện dạy HS học I.2 Phương pháp sử dụng BTTN dạy HS học I.2.1 Sử dụng BTTN khâu nghiên cứu học Trong khâu nghiên cứu học mới, BTTN dùng tập tình huống, tập nhận thức, đặt vấn đề mà học xong HS lĩnh hội kiến thức hình thành nên kĩ HS phải tự tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, phân tích thí nghiệm,…để rút kết luận có giá trị nhận thức Vai trò GV hướng dẫn HS phân tích kết quả, tìm mối quan hệ nhân câu hỏi định hướng Bài tập thường đưa nghiên cứu nội dung mới, vấn đề I.2.2 Sử dụng BTTN khâu củng cố - hoàn thiện kiến thức Các BTTN sử dụng khâu hoàn thiện kiến thức thường tiến hành sau khâu dạy mới, vào cuối tiết học, thực hành, ngoại khóa, ơn tập cuối chương, cuối học kỳ ôn tập cuối năm,… I.2.3 Sử dụng BTTN khâu kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra thực thơng qua BTTN vừa có tác dụng kiểm tra kiến thức, vừa kiểm tra kĩ năng, vừa sinh động hấp dẫn HS I.2.4 Những lưu ý sử dụng BTTN Bài tập thực hành thí nghiệm dùng nhiều dạng khác nhau: Dạng 1: Bài tập yêu cầu HS sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cần thiết đối tượng (cây, hạt…) để làm thí nghiệm Dạng 2: Bài tập giải lý thuyết (mang tính chất thí nghiệm tưởng tượng hay cịn gọi thí nghiệm giấy – bút) Dạng 3: Bài tập có kiện hình vẽ mơ hay hình ảnh chụp từ thí nghiệm từ thực tiễn (dùng hình vẽ hay ảnh thật để mơ tả cách lắp đặt thí nghiệm, từ hình vẽ hay ảnh thật kết thí nghiệm để phân tích khả phù hợp…) Hoặc tập có dự kiện mô tả qua đoạn phim quay thao tác, diễn biến thí nghiệm… Trong dạy HS học, thường ưu tiên sử dụng dạng 1, tập mang tính chất thực hành Ở dạng 3, HS hướng dẫn GV tham gia thiết kế, mô tả, đề xuất phương án thí nghiệm giấy bút (bằng lời hình vẽ); xem xét tính hợp lí cách thiết kế diễn biến kết thí nghiệm…từ rút kết luận Loại tập sử dụng trường hợp thiếu thiết bị thí nghiệm, thời tiết xấu khơng tiến hành thí nghiệm được, sử dụng khâu kiểm tra đánh giá… Việc vận dụng BTTN giấy – bút, HS điều kiện học tập rèn luyện thao tác thí nghiệm, ưu điểm phương pháp địi hỏi HS phải tư tích cực, có vốn thực hành phong phú hiểu thí nghiệm, trả lời câu hỏi để tìm kết luận cần thiết Trong dạy học chủ đề cảm ứng thực vật, kết hợp dạng BTTN để phát triển lực, phẩm chất cho HS I.3 Năng lực phẩm chất HS dạy học mơn Sinh học Năng lực tìm hiểu giới sống phát triển chủ yếu thông qua thực nghiệm, thực hành phịng thí nghiệm, phịng học mơn, ngồi thực địa phương pháp, hình thức dạy học môn Sinh học Môn Sinh học có điều kiện để tổ chức cho HS học tập trải nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống ngày, giới sinh vật gần gũi với HS Với tính chất đó, mơn Sinh học có điều kiện thuận lợi phát triển phẩm chất, lực chung Phẩm chất lực vừa đầu chương trình mơn Sinh học vừa điều kiện để HS tự học, tự khám phá chiếm lĩnh hiệu kiến thức sinh học Tất phẩm chất lực giáo dục theo cách tích hợp xun suốt chủ đề nội dung mơn Sinh học I.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu a) Yêu nước: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên b) Nhân ái: Bằng kiến thưc sinh học thấm nhuần giải thích giá trị quan hệ yêu thương, đoàn kết với người khác gia đình, cộng đồng xã hội c) Trong hoạt động thực nghiệm, HS giáo dục, rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực học tập, nghiên cứu khoa học, phẩm chất thiếu HS học môn Sinh học d) Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, bảo vệ tốt Với môi trường học tập không áp lực, khơng nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên kiến qua học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ từ nhỏ e) Giáo dục em trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn, phát huy bảo tồn đa dạng, phong phú tài nguyên sinh vật Trái Đất Có thái độ trách nhiệm bảo vệ môi trường, phát triển bền vững quốc gia, toàn cầu 10 Qua BTTN, HS bắt chước, làm thí nghiệm theo hướng dẫn có phương án cho trước đến việc tự đề xuất phương án thí nghiệm, nguyên liệu, dụng cụ tiến hành thí nghiệm độc lập; rèn luyện cho HS kĩ quan sát, nhận xét kết thí nghiệm, đồng thời HS bắt chước thực thao tác Đó sở cho việc hình thành kĩ NLTN HS Khi thực thí nghiệm, HS có hội tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ, lựa chọn, xếp, đo đạc trực tiếp với dụng cụ xử lí số liệu; HS tiến hành có hướng dẫn, điều chỉnh GV Nhờ mà NLTN em bồi dưỡng phát triển thêm Vì vậy, hầu hết GV giảng dạy mơn Sinh học cho là: PPDH theo nhóm để thực BTTN dạy học chủ đề cảm ứng thực vật sinh học 11, trở nên cấp thiết PPDH mơn III.5.3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Rất Khả khả thi thi Ít Khơng Các thơng số khả khả thi X Mức thi Về PPDH sử dụng BTTN để phát triển lực phẩm chất cho HS dạy học chủ đề cảm ứng thực vật sinh học 11 16 14 0 3,53 Về hình thức sử dụng BTTN nghiên cứu chủ đề cảm ứng thực vật sinh học 11 17 13 0 3.57 Các dạng BTTN gồm: Dạng tập gắn với thực tiễn, dạng tập tiến hành thí nghiệm thu thập kiến thức từ thí nghiệm dạy học chủ đề cảm ứng thực vật sinh học 11 19 11 0 3.63 3,57 Điểm trung bình chung Trong thuộc phần A – Cảm ứng thực vật chương II (Sinh học 11 THPT) gồm bài: Bài 23 - Hướng động, 24 - Ứng động, 25 - Thực hành hướng động Các tập trung vào nội dung mơ tả hình thức cảm ứng thực vật Nên việc xây dựng thành chủ đề tạo điều kiện giảm tải nội dung, tăng cường khả làm việc HS sử dụng BTTN để phát triển lực thực nghiệm, phát triển lực tự học nhà HS từ giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh kiến thức đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học Hầu hết GV đánh giá PPDH sử dụng dạng BTTN nghiên cứu mang lại hiệu dạy học có tính khả thi cao 50 Biểu đồ 5: Điểm trung bình tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Khi khảo sát google biểu mẫu: Với 120 em HS + Về HS học hứng thú nhất: phần lớn HS thích tiết học mà GV có sử dụng thí nghiệm, thực hành, tập tình huống, thí nghiệm HS tiến hành, tự nghiên cứu Biểu đồ 6: Giờ học sinh học hứng thú 80 70 60 50 40 30 20 10 + Về phương pháp dạy học chủ đề: “Cảm ứng thực vật” mà em thích học, Kết thu bảng Nội dung Phương pháp dạy học chủ đề: “Cảm ứng thực vật” mà em thích học Phương pháp dạy học Số lượng Tỉ lệ % Bài tập thực nghiệm gắn với thực tiễn 69 57,5% Dạy học dự án (dạy học nhóm) 2,5% Dạy học trực quan 1,67% Dạy học giải vấn đề 14 11,7% Thực hành quan sát 29 24,2% Tự học nghiên cứu SGK 2,5% 51 Kết cho thấy HS thích học với PPDH Bài tập thực nghiệm gắn với thực tiễn chiếm 57,5%, dạng phương pháp thực hành quan sát chiếm 24,2% 3% 24,2% 57,5% 12% 2% Biểu đồ 7: PPDH mà em thích học Kết đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua kiểm tra thường xuyên Azota: https://azota.vn/de-thi/cj2mga Có khác rõ rệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết lớp thực nghiệm số HS đạt tỉ lệ điểm giỏi cao nhiều (77,78%) so với tỉ lệ lớp đối chứng (57,14%); lớp thực nghiệm tất đạt điểm 5, lớp đối chứng em (16,67%) chưa đạt điểm Kết kiểm tra phản ánh chất lượng hiệu dạy học chủ đề gắn với phương pháp dạy học sử dụng BTTN có sử dụng thí nghiệm, tập tình gắn với thực tiễn Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi, mang lại hiệu q trình dạy học 52 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu: Đây sáng kiến nhằm mục đích đưa giải pháp, cách thức tiến hành dạy học "chủ đề cảm ứng thực vật" theo hướng đổi PPDH sử dụng BTTN để phát triển lực tìm hiểu giới sống, lực thực nghiệm cho HS Thực qui trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học: Từ việc lựa chọn đề tài, lên kế hoạch xây dựng đề cương nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin, số liệu điều tra khảo sát trước sau thực đề tài có độ tin cậy cao Xử lý kết nghiên cứu phần mềm ứng dụng cho giáo dục Sử dụng nguồn tư liệu, thông tin phù hợp với luật giáo dục, phù hợp với chương trình GDPT Được đồng nghiệp góp ý kiến theo hướng nghiên cứu học thông qua dự sinh hoạt tổ chuyên môn Mọi vấn đề lập luận chặt chẽ, có sở khoa học, có tính thuyết phục cao Hiệu quả, ý nghĩa đề tài Thực nghiệm với kết tích cực phần cho thấy hiệu dạy học chủ đề cảm ứng thực vật phương pháp hoạt động nhóm có sử dụng BTTN giúp mơn Sinh học trở nên hấp dẫn Sinh học môn gắn liền với hoạt động thực hành quan sát thực tế Thơng qua BTTN giúp HS nhận thấy gần gũi, thiết thực môn Sinh học dễ dàng tiếp thu nhớ lâu kiến thức Dạy học có thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triển phẩm chất, lực sinh học biện pháp kích thích tính chủ động, sáng tạo, khả tư độc lập HS mà cịn khơi dậy trí thơng minh sáng tạo, tinh thần u thích mơn Sinh học đam mê nghiên cứu khoa học em HS Đây đức tính cần thiết nhà khoa học thời đại Trong đó, HS đứng vị trí nhà nghiên cứu, tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên sống, lập kế hoạch thực hiện, thực kế hoạch, báo cáo kết nghiên cứu, giải trình, phản biện, bảo vệ kết nhóm Qua rèn luyện phát triển lực tìm hiểu giới sống Tạo niềm tin, hứng thú nghiên cứu khoa học, rèn luyện cho HS khả nhanh nhẹn, linh hoạt, khéo léo sống Để đạt mục đích địi HS phải thực hành Với điều kiện sở vật chất đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu dạy học với khoảng thời gian ngắn tiết học đòi hỏi tập trung, nhanh nhẹn HS, chuẩn bị chu đáo phận thiết bị kinh nghiệm, trình hướng dẫn thực hành giáo viên Giúp HS phát triển lực khai thác sử dụng hiệu CNTT: Biết phân nhóm, trao đổi thơng tin, giao việc, bình chọn nhóm Zalo, làm kiểm tra Azota, xây dựng video, làm báo cáo… 53 Đối với GV sinh học có nhận thức tầm quan trọng đổi PPDH việc phát triển lực phẩm chất HS theo mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục thiết kế BTTN dạy HS học với chủ đề khác, đồng thời kết hợp với nhiều phương pháp kỷ thuật dạy học tích cực khác để rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho HS Kiến nghị, đề xuất Cần tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cách tổ chức học thực hành thí nghiệm mơn sinh học Khuyến khích giáo viên khai thác sử dụng BTTN dạy học kiểm tra đánh giá Đồng thời kết hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị thí nghiệm, internet cho trường học để hỗ trợ cho trình dạy học phương pháp dạy học tích cực Đề tài áp dụng hiệu với môn Sinh học 11 trường THPT Anh Sơn 2, sáng kiến có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất nhà trường THPT phạm vi nước Có thể áp dụng sở lý luận để triển khai cho chủ đề khác môn mơn học khác Khi có điều kiện học tập tối thiểu: Mạng Internet, máy tính, điện thoại thơng minh, phịng học có máy chiếu Tuy nhiên GV cần quan tâm, động viên, giúp đỡ HS trình thực nhiệm vụ học tập, để đảm bảo nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đề tài đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, nhiên với lực thân có hạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đón nhận góp ý bổ ích quý vị giám khảo bạn bè đồng nghiệp ban nghiệm thu sáng kiến, để đề tài có ý nghĩa thiết thực Tháng năm 2023 Tác giả 1: Tác giả 2: Phạm Thị Kim Nhâm Nguyễn Thị Hòa 54 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Sinh học 11 CB , SGV Sinh học 11 - NXB giáo dục Dạy học BTTN - Tạp chí giáo dục số đặc biệt 4/2020 Một số sang kiến ý kiến đồng nghiệp Thông tin mạng internet 55 PHẦN IV: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các Link khảo sát *Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng BTTN dạy học sinh học trường THPT tỉnh Nghệ An Theo link: https://docs.google.com/forms/d/1lFgXbEvXC6tttu8tBTLywOOHy *Khảo sát thực trạng hứng thú học tập HS với môn Sinh học để biết nguyên nhân hạn chế trình dạy học, làm sở đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế https://docs.google.com/forms/d/1BHi3xWLZtniXaxeGYmXBE6cVCLi4AFBKIs uIhPxpDlw/edit#responses *Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất https://docs.google.com/forms/d/16HHE5QIvRmAPxJnPwlpz0uFioyz9K140SKIw n9mLPXU/edit Phụ lục 2: Kế hoạch định hướng BTTN giao cho HS Nhóm zalo học tập “Nhóm Sinh 11A2” https://zalo.me/g/wqtvqi733 lập để giao nhiệm vụ, tương tác với HS trình thực chủ đề Nội dung cập nhật nhật ký nhóm *Kế hoạch định hướng BTTN giao cho lớp Hướng động Phân công thực Thời gian thực Hướng đất Văn Thị Quỳnh An Cao Thảo Hiền Nguyễn Hữu Vinh Từ 15/12/2022 đến 5/1/2023 6/1/2023 báo cáo sản phẩm Hướng sáng Trần Văn Khang Hồ Trần Lâm Lê Văn Đại Từ 15/12/2022 đến 5/1/2023 6/1/2023 báo cáo sản phẩm Hướng nước Vũ Văn Bình Phan Thị Thu Hương Nguyễn Thị Quỳnh Như Từ 15/12/2022 đến 5/1/2023 6/1/2023 báo cáo sản phẩm Hướng hóa Nguyễn Văn Thành Phạm T Huyền Trang Đào Diệu Linh Từ 15/12/2022 đến 5/1/2023 6/1/2023 báo cáo sản phẩm Phan Tuấn Anh Đặng Thị Chi Nguyễn Viết Quân Từ 15/12/2022 đến 5/1/2023 6/1/2023 báo cáo sản phẩm Hướng tiếp xúc 56 *Mẫu kế hoạch định hướng sản phẩm nhóm KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM Tên sản phẩm: Tên nhóm tên thành viên : 1)Nhật ký phân công nhiệm vụ STT Họ tên thành viên Nhiệm vụ Phương tiện thiết bị Thời gian hoạt động Sản phẩm dự kiến 2.Nội dung báo cáo a Chuẩn bị b.Quy trình thực c Kết d.Nguyên tắc bố trí thí nghiệm d Hiện tượng Giải thích kiến thức e Kết luận kiến thức Phụ lục 3: Phiếu đánh giá nhóm Tiêu chí đánh giá Mức độ rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ cho thành viên (bản phân công nhiêm vụ cho thành viên) Kế hoạch hoạt động Thời gian thực nhóm Sản phẩm dự kiến (20 điểm) Có thơng tin q trình thực lên nhóm zalo lớp sinh 11A2 (nhật ký nhóm) Có sản phẩm Ngun tắc bố trí sản phẩm Sản phẩm nhóm Chất lượng sản phẩm (50 điểm) Tính thẩm mĩ Giới thiệu sản phẩm Điểm N1 N2 N3 N4 N5 … tối đa 5 5 10 10 10 10 10 57 Tính logic, hợp lí bố trí sp Hình thức trình bày Trình bày Giải thích kiến thức chứa đựng sản phẩm sảm phẩm (30 điểm) Khả trình bày, báo cáo 6 6 Trả lời câu hỏi chất vấn Tổng 100 Phụ lục 4: Đề kiểm tra kết thúc chủ đề cảm ứng thực vật (https://azota.vn/de-thi/cj2mga) Câu 1: Hai kiểu hướng động A hướng động dương (sinh trưởng hướng phía có ánh sáng) hương động âm (sinh trưởng trọng lực) B hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) C hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hương động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) D hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất) Câu 2: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp A ứng động tiếp xúc hóa ứng đông B quang ứng động điện ứng động C nhiệt ứng động thủy ứng đống D ứng động tổn thương Câu 3: Thân rễ có kiểu hướng động đây? A thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương B thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương C thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm D thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương Câu 4: Trong rừng nhiệt đới loài dây leo quấn quanh thân gỗ lớn để vươn lên cao Đây biểu kiểu cảm ứng sau đây? (1)Hướng sáng (2)Hướng tiếp xúc (3)Hướng trọng lực (4)Hướng hóa (5) Hướng nước A B.1,2 c 1,2,3 D 1,2,3,4,5 Câu 5: Ứng động hình thức phản ứng trước 58 A nhiều tác nhân kích thích B tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ hướng C tác nhân kích thích khơng định hướng D tác nhân kích thích khơng ổn định Câu 6: Trong ứng động sau: (1) hoa mười nở vào buổi sáng (2) tượng thức ngủ chồi bàng (3) đóng mở trinh nữ (4) phượng vĩ xòe khép lại (5) khí khổng đóng mở Những trường hợp liên quan đến sức trương nước A (1) (2) B (2), (3) (4) C (3), (4) (5) D (3) (5) Câu 7: Đặc điểm cảm ứng thực vật xảy A nhanh, dễ nhận thấy B chậm, khó nhận thấy C nhanh, khó nhận thấy D chậm, dễ nhận thấy Câu 8: Khi nói tính hướng động phát biểu sau đúng? A Ngọn có tính hướng đất âm, hướng sáng dương B Ngọn có tính hướng đất dương, hướng sáng âm C Ngọn có tính hướng đất âm, hướng sáng âm D Ngọn có tính hướng đất dương, hướng sáng dương Câu 9: Đỉnh sinh trưởng rễ hướng vào lòng đất, đỉnh thân hướng theo chiều ngược lại Đây kiểu hướng động nào? A Hướng hóa B Hướng tiếp xúc C Hướng trọng lực D Hướng sáng Câu 10: Ví dụ sau khơng phải cảm ứng thực vật? A Sự cụp trinh nữ bị va chạm B Lá lay động có tác động gió C Lá bị héo nước D Hoa hướng dương hướng phía mặt trời Câu 11: Trong mơi trường khơng có chất độc hại Khi trồng bên bờ ao sau thời gian, rễ phát triển theo chiều hướng sau đây? A Rễ mọc dài phía bờ ao B Rễ phát triển quanh gốc C Rễ uốn cong phía ngược bờ ao D Rễ phát triển ăn sâu xuống lòng đất 59 Câu 12: Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Cây mầm 1: chiếu sáng từ phía lên bao mầm Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, chiếu sáng từ phía Cây mầm 3: che tối phần bao mầm, chiếu sáng từ phía Sau để sinh trưởng bình thường quan sát tượng Có phát biểu sau thí nghiệm trên? Cây cong phía ánh sáng tính hướng sáng Cây mọc thẳng Cây cong phía ánh sáng tính hướng sáng Đỉnh nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng gây phản ứng hướng sáng A 1,2,4 B 1,2,3 C 2,3,4 D 1,3,4 Câu 13: Cho bảng thông tin sau: Hình thức cảm ứng I Hướng hóa II Cảm ứng tiếp xúc III Cảm ứng ánh sáng IV Hướng tiếp xúc V Hướng trọng lực Phản ứng cụ thể Lá họ đậu cụp ngủ vào buổi tối Lá bắt ruồi cụp lại có mồi đậu vào Rễ mọc hướng xuống đất rễ sinh trưởng hướng đến nguồn phân bón 5.Tua họ Đậu vào cọc leo Phướng án sai nối phản ứng với hình thức cảm ứng là: A I- 2; V- B II- 2; III- C IV- 5; III- D I- 4; II- Câu 14: Khi sống bóng tối chiếu sáng từ phía, hướng ánh sáng nguyên nhân số nguyên nhân sau? A Auxin phân bố khơng hai phía hay nhiều ánh sáng B Auxin phân bố nhiều phía ánh sáng C Lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào D Lượng auxin nhiều ức chế sinh trưởng tế bào Câu 15: Cho nội dung sau: (1) Là ứng động không liên quan đến sinh trưởng tế bào (2) Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào hai phía đối diện quan (như lá, canh hoa) (3) Sự đóng mở khí kh (4) Sự nở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh 60 (5) Các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước miền chuyên hóa (6)Cây nắp ấm bắt mồi (7)Ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào Hãy xếp nội dung với kiểu ứng động cho phù hợp A sinh trưởng: (2) , (4) (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5), (6) B sinh trưởng: (2), (4) (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) (6) C sinh trưởng: (1), (4) (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) (7) D sinh trưởng: (1), (2), (4) (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) (7) Phụ lục 5: Một số sản phẩm học tập nhóm giáo án PowerPoint giáo viên, lập kế hoạch thực nhóm Nhật ký phân cơng nhiệm vụ: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM Nhóm: TT Họ Nhiệm vụ tên Hồ Trần - Bố trí thí nghiệm Lâm - Đánh giá thành viên nhóm nhóm khác Tên sản phẩm : Thí nghiệm tính hướng sáng Các thành viên: - Hồ Trần Lâm - Trần Văn Khang - Lê Văn Đại Nội dung báo cáo: a) Chuẩn bị nguyên liệu vật liệu gồm:  trồng : đậu , rau cúc ,  giá trồng : chậu , cốc nhựa tận dụng  đất trồng có pha lộn phân chuồng hoai, lân  vật dụng hỗ trợ khác b)quy trình thực Trước tiên trộn đất với loại phân kích thích phát triển Chọn cá thể tốt Cho đất vào chậu trồng Cho vào chậu trồng Lấp đất nén nhẹ, tưới nước cho sau trồng Đặt ánh sáng bóng tối xem kết Kết luận Cây phát triển hướng phía ánh sáng với biểu nêu phần giải thích Lê Văn - Tìm kiến thức liên SGK, Tài liệu quan gt tượng internert Đại - Trả lời chất vấn Video: Vận đông hướng sáng đậu xanh c Nguyên tắc bố trí thí nghiệm: Phải thể phát triển tự nhiên tính hướng sáng cung cấp đủ nước, dinh dưỡng cho d Giải thích kiến thức chứa đựng sảm phẩm liên quan đến chủ đề “Cảm ứng thực vật” - cành sinh trưởng hướng phía ánh sang - sinh trưởng thân , cành hướng phía nguồn sáng ->hướng sang dương - phía tối nồng độ auxin cao nên kích thích tế bào sinh trưởng dài nhanh làm cho quan uốn cong phía kích thích - rễ mẫn cảm với auxin thân nồng độ auxin phía tối cao gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN GV: PHẠM THỊ KIM NHÂM LỚP 11A2 tiết Gồm 23,24,25 Video: Giải thích vận đông hướng sáng dương trọng lực âm Phương tiện, thiết Thời gian hoàn bị thành Sản phẩm dự kiến - Nguyên liệu, vật - Trước - Bố trí thí nghiệm liệu, dung cụ, hóa 20/12/2022 hướng đất chất - Trứơc kết - Bản đánh giá đẫ hoàn - Phiếu đánh giá thúc chủ đề thành đánh giá SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG DẠY CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT SINH HỌC 11 Trần Văn Ghi nhật ký nhóm Khang báo cáo sản phẩm Trước 5/1/2023 Kiến thức liên quan giải thích tượng Mvt, báo cáo, Trước báo cáo Nhật ký gửi lên nhóm Kết quả: hình Sau tuần thực nhiệm vụ học tập Hơm nhóm trình bày sản phẩm mình, em theo dõi, nhận xét, góp ý đánh giá sản phẩm cho nhóm theo tiêu chí phiếu CHƯƠNG TRÌNH TIẾT 1/ Ổn định chuẩn bị: phút 2/ Báo cáo sản phẩm (30 phút): Thời gian nhóm báo cáo nhóm khác chất vấn, góp ý (nếu có) đánh giá theo phiếu phát 3/ GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, hợp thức hóa kiến thức: (10 phút) =>Mời nhóm lên trình bày sản phẩm Giáo án chủ đề GV 61 Tiết 1: Báo cáo sản phẩm hướng động A KHỞI ĐỘNG (5 phút) Quan sát video kiểu cảm ứng thực vật: https://youtu.be/iprpdmcdzIY Trả lời câu hỏi: Em khái quát kiểu cảm ứng thực vật? Cảm ứng thực vật gì? Vai trị cảm ứng đời sống thực vật sao? Video kiểu cảm ứng thực vật Kiểu HĐ Tác nhân Đặc điểm sinh trưởng Hướng sáng Ánh sáng Thân hướng sáng dương Rễ Giúp tìm nguồn hướng sáng âm sáng để quang hợp tốt Hướng trọng lực Đất Thân hướng trọng lực âm Rễ hướng trọng lực dương Đảm bảo rễ phát triển, giúp bám vào đất Hướng hóa Chất hóa học Rễ sinh trưởng hướng chất dinh dưỡng, tránh xa chất độc hại Giúp rễ hấp thụ chất dinh dưỡng cần cho thể Hướng nước Nước Giá thể Rễ hướng nước dương Thân hướng nước âm Tua cuốn, vươn thẳng đến tiếp xúc với giá thể quấn quanh Giúp tìm nguồn nước Hướng tiếp xúc Các sản phẩm học tập nhóm 6,7,8,12 KHỞI ĐỘNG (5 phút) - HS quan sát video kiểu ứng động: https://youtu.be/ZYLuNkMZzB8 Trả lời câu hỏi: Thế ứng động? HS trả lời: Nêu khái niệm ứng động Ví dụ Vận động nở hoa Kiểu ỨĐ Ứng động sinh trưởng Sự đóng mở khí khổng Ứng động không sinh trưởng Vận động cụp Ứng động trinh không sinh nữ trưởng Vận động bắt Ứng động mồi gọng không sinh võ trưởng Vận động bắt mồi cây nắp ấm Video kiểu ứng động Tiết 3: Ứng dụng kiến thức cảm ứng thực vật kiểm tra đánh giá Chia lớp thành nhóm theo vị trí ngồi, chiếu nội dung lên hình tivi ? quan sát kiểu cảm ứng thực vật trả lời câu hỏi vào bảng phụ, thi đua nhóm nhanh Cột A a Lá trinh nữ cụp lại có va chạm b Các tua bầu vào giàn c Ủ giá đậy khơng kín số xanh nhiều d Hoa Quỳnh nở đêm e Một số cảnh có rễ hình Zich zắc f Sự vận động bắt mồi gọng vó g Cứ phút, thân rau muống quấn vòng h Dây tơ hồng vòng theo cọc Cột B Hướng tiếp xúc Ứng động không sinh trưởng Hóa ứng động ứng động tiếp xúc Hướng trọng lực Ứng động sinh trưởng Hướng sáng Giúp dây leo sinh trưởng phát triển tốt Một số tượng vận động cảm ứng thực vật Tiết 2:Báo cáo sản phẩm ứng động A KHỞI ĐỘNG: (5 phút) Vai trị Ứng động khơng sinh trưởng Giải thích chế Do có khác biệt tốc độ sinh trưởng dãn dài tế bào hai phía đối diện quan (cánh hoa) tác động kích thích Cơ chế đóng mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu) Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm khí khổng mở Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại Lá trinh nữ nhạy cảm với trương nước (xịe hay cụp lá) cấu trúc thể gối (khớp gối) căng nước, làm cành xòe rộng Khi va chạm, ion K+ rời khỏi khơng bào tế bào thể gối phía dưới, nước bị di chuyển nhanh, làm cụp xuống Cây ăn sâu bọ thường loài sống vùng đầm lầy, vùng đất thiếu đạm bắt động vật để lấy khoáng nitơ Khi mồi đậu vào sức trương tế bào nách giảm → Các gai, tua, lông cụp lại để giữ chặt mồi Các thuộc họ nắp ấm tự tiết chất lỏng để thu hút mồi,ên thành nắp ấm có lớp sáp trơn để mồi ezim chất lỏng tiêu hóa mồi D VẬN DỤNG - Trồng chăm sóc hoa lớp học - Lưu ý nhắc HS nhà em vào Tech12h để ôn tập theo link: https://tech12h.com/baihoc/trac-nghiem-sinh-hoc-11-bai-23-huongdong.html - Chuẩn bị tiết sau: Nghiên cứu hình ảnh thực tiễn địa phương liên quan đến cảm ứng thực vật kiến thức ứng dụng sản xuất ỨNG DỤNG VỀ CẢM ỨNG THỰC VẬT LÀM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Thảo luận nhóm phút: Nhóm 1: Nêu ứng dụng hướng sáng thực tiễn HS sử dụng điện thoại cá nhân làm AZOTA, https://azota.vn/de-thi/cj2mga Mật khẩu: camungthucvat Nhóm 2: Nêu ứng dụng hướng trọng lực thực tiễn Nhóm 4: Nêu ứng dụng hướng nước thực tiễn Về nhà tìm hiểu Internet phương pháp trồng rau thuỷ canh Nhóm 5: Nêu ứng dụng hướng hoá thực tiễn Nhóm 6: Nêu ứng dụng ứng động thực tiễn *KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM Tên sản phẩm: Quan sát trình nắp ấm bắt mồi Tên thành viên: Nhóm gồm: Đặng Thị Huyền, Trần Thị Dung, Nguyễn Mạnh Dũng Nhật ký phân công nhiệm vụ: STT Họ tên Trần Dung Nhiệm vụ Thị - Tìm hiểu nội dung (Nhóm trưởng) - Đánh giá thành viên nhóm nhóm khác Phương Thời gian Sản phẩm dự hoàn tiện kiến thành mạng - Trước - Tìm hiểu internet 20/12/2022 kiểu ứng động - Trứơc - Bản đánh giá kết thúc hoàn thành chủ đề đánh giá 62 Đặng Thị Thu Huyền - Tìm kiến thức liên quan gt chế - Trả lời chất vấn Mvt,Tài Trước liệu 5/1/2023 internert Nguyễn - Ghi nhật ký nhóm báo Mạnh Dũng - Báo cáo sản phẩm cáo kiến thức liên quan gt chế Trước Nhật ký gửi lên báo cáo nhóm Nội dung báo cáo: a Chuẩn bị - Thiết bị: Máy vi tính kết nối internet, Điện thoại thơng minh để chụp hình - Bút, ghi chép - SGK b Bài thuyết trình *Quan sát trình nắp ấm - Cây nắp ấm (Cây ăn thịt, bình nước) sống chủ yếu khu vực nhiệt độ nóng ẩm, mơi trường khắc nghiệt nơi nghèo dinh dưỡng, dạng leo bơng hoa LÁ biến đổi mà thành, tạo hình giống bình nước hình trụ, rộng phía cuối bình hẹp dần lên gần nắp ấm - Cây nắp ấm không quang hợp tổng hợp chất hữu từ khí CO2, H2O ánh sáng mà cịn tìm kiếm thêm chất dinh dưỡng việc bẫy tiêu hóa động vật đơn bào, trùng - Cơ chế bắt mồi nắp ấm: Tự tiết chất lỏng để thu hút mồi, đồng thời bên thành nắp ấm có lớp sáp trơn để mồi rơi vào khơng thể ngồi Khi mồi bị chất lỏng nắp ấm tiết thu hút vào bên trong, khơng thể nắp ấm đóng lại enzim chất lỏng tiêu hóa mồi - Cây nắp ấm cịn hệ sinh thái thu nhỏ, với tảo, giun tròn, vi khuẩn đơn bào đa bào, ấu trùng ruồi, muỗi…sống bên Cây nắp ấm có mối quan hệ cộng sinh với loài dơi Dơi nghỉ ngơi nhờ nắp ấm, nắp ấm hấp thụ dinh dưỡng từ phân dơi 63 *Cây bắt ruồi Cây bắt ruồi: loại ăn thịt xuất xứ vùng đất ngập nước cận nhiệt đới Con mồi chủ yếu trùng nhện, với cấu trúc bẫy hình thành từ phần cuối kích hoạt sợi lông nhỏ bề mặt bên bẫy Khi trùng nhện bị vào chạm phải sợi lơng cảm ứng, bẫy đóng sau sợi lơng khác kích thích vịng 20 giây sau lần chạm Việc yêu cầu kích thích hai lần chế bắt mồi nhằm mục đích chống lãng phí lượng bắt phải vật thể khơng có giá trị dinh dưỡng c Giải thích kiến thức liên quan đến chủ đề “Cảm ứng thực vật” - Cây nắp ấm: Sự hoạt động nắp liên quan đến ứng động không sinh trưởng, loại vận động thực vật liên quan đến sức trương nước giảm tế bào gai nắp đậy mà khơng có tác dụng đến sinh trưởng thực vật - Cây bắt ruồi: Khi mồi chạm vào → sức trương nước giảm → khép lại→ giữ chặt mồi  ứng động không sinh trưởng, Phụ lục 6: Kèm theo SKKN gồm đĩa CD chứa nội dung: + Bản pdf SKKN + Các sản phẩm nhóm + Tồn ảnh q trình thực dự án + Tồn sản phẩm PowerPoit, ảnh trình thực dự án gửi lên Zalo theo địa chỉ: https://zalo.me/g/wqtvqi733 + Một số video sảm phẩm học tâp 64

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan