Một số giải pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh ở trường tiểu học cẩm phong

28 15 0
Một số giải pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh ở trường tiểu học cẩm phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM PHONG Người thực hiện: Ngô Thị Hương Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Phong Huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mục I II III Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? 1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.4 Phạm vi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực trạng quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1 Thực trạng nhận thức vị trí vai trị, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.2 Thực trạng đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.4 Thực trạng kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Biện pháp quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học 3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học 3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 3.4 Biện pháp 4:Kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 17 Hiệu sáng kiến 18 KẾT LUẬN 20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông “đổi chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh ”.Để thực mục tiêu đặt ra, Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, từ trang bị kiến thức sang phát triển lực người học, lực ứng dụng thực tế; đảm bảo “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” [1] Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có đặc điểm gắn kiến thức trang bị cho học sinh với giải những vấn đề thực tiễn bối cảnh sống, sinh hoạt học tập học sinh Đối với học sinh Tiểu học việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức học tập, lao động phải giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm đa dạng phong phú giúp em vận tri thức, kĩ lĩnh hội có điều kiện để củng cố, mở rộng, khơi sâu, rèn luyện từ hình thành có kỹ phẩm chất cần thiết như: kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội, kỹ tự bảo vệ thân biết cách sống tích cực, khám phá thân, điều chỉnh thân để em thích ứng với sống, hịa nhập vào đời sống xã hội, tự tin xử lý tình thực tế cách tốt nhất, giải có hiệu những nhu cầu thách thức sống Tổ chức hoạt động trải nghiệm có hiệu cầu nối giữa nhà trường, kiến thức môn học với kiến thức sống cách có tổ chức, có định hướng góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách học sinh… Giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn, đa dạng hóa tiềm sáng tạo; ni dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân… Từ thực tiễn cho thấy nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức chưa đa dạng, nội dung hoạt động trải nghiệm gắn với mơn học cịn chưa có hiệu quả, thời gian tổ chức hoạt động giáo dục cách thức tổ chức chưa thường xuyên, chưa có kinh nghiệm, đơi giáo viên tổ chức hoạt động chưa hiểu hết mục đích ý nghĩa hoạt động, khơng rõ hoạt động hướng tới hình thành những lực, phẩm chất cho học sinh Vậy làm để tổ chức đa dạng hình thức hoạt động trải nghiệm thực đáp ứng nhu cầu, hứng thú, đặc điểm tâm lí học sinh để hút em tích cực tham gia? Làm để nhà trường trì loại hình hoạt động trải nghiệm thường xuyên năm học? Có những mơ hình thực tiễn nhân rộng giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường Tiểu học Đây vấn đề mà xã hội quan tâm, vấn đề có tính thiết thực, đặt cho nhà giáo dục nhằm đáp ứng với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Xuất phát từ lý chọn đề tài:“ Một số giải pháp đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sở lí luận, phương pháp, giải pháp đạo, quản lý “hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong” Để đưa biện pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá có hiệu việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo đơn vị Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong” Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích, so sánh Phương pháp kiểm tra, đánh giá II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân [2] Như vậy, chất hoạt động trải nghiệm là: Học sinh trải nghiệm, chiêm nghiệm, bày tỏ ý tưởng, quan điểm, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè, … Từ đó, hình thành phát triển cho em những giá trị sống lực cần thiết [2] 1.2.Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh trải nghiệm, chiêm nghiệm kiến thức, kĩ năng, cảm xúc kinh nghiệm thân Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, khám phá thân giới xung quanh, khai thác những kinh nghiệm có phát huy tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thể những nhiệm vụ giao giải những vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi, thơng qua chuyển hóa những kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai [2] 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung hoạt động trải nghiệm đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường … Điều giúp cho nội dung giáo dục trở nên thiết thực hơn, gần gũi với sống đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em hình thành những phẩm chất lực thích ứng với xã hội đại [2] 1.4 Phạm vi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, phòng đa năng, sân trường, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, sở sản xuất, địa điểm khác bên ngồi trường học có liên quan đến chủ đề hoạt động Các hoạt động tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, chuyên đề, câu lạc bộ, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, thể dục thể thao, hoạt động từ thiện, nhân đạo Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng những khả giáo dục định [2] Thực trạng quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.Thực trạng nhận thức vị trí vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đa số cán giáo viên nhà trường nhận thức đầy đủ vị trí vai trị, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học Nhiều giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trình giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua dạy học hoạt động ngồi lên lớp Song số giáo viên chưa nhận thức vị trí, vai trị hoạt động trải nghiệm sáng tạo trách nhiệm vấn đề Thực tế cho thấy số giáo viên lúng túng nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Nhận thức nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hướng tới phát triển lực phẩm chất ? nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức có hiệu để thông qua trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh hình thành phát triển lực tồn diện Một số giáo viên quan điểm cho rằng: tâm lý e ngại cha mẹ học sinh, số giáo viên chủ nhiệm lo sợ nhiều thời gian, tốn kém, an toàn học sinh, em Ngồi ra, số giáo viên, học sinh, phụ huynh có tư tưởng tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo chơi nên khơng có nhận thức đắn hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mang tâm lý du lịch 2.2 Thực trạng đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhìn chung việc xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhà trường quan tâm trọng, đạo cách sát đến giáo viên, tổ khối chuyên môn Xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo kế hoạch nhà trường cho phù hợp với lứa tuổi học sinh, đặc thù riêng lớp Song kế hoạch trải nghiệm sáng tạo nhà trường lồng ghép vào kế hoạch năm học kế hoạch hoạt động lên lớp Nên nội dung kế hoạch trải nghiệm sáng tạo nhà trường cịn chung chung, chưa rõ nét hình thức tổ chức hoạt động, chưa chi tiết cụ thể cách tiến hành giáo dục, chưa phát huy sáng tạo học sinh giáo viên Các biện pháp giáo dục chưa mang tính khả thi cao, chưa định hướng phát triển lực phẩm chất có hiệu Kế hoạch trải nghiệm sáng tạo giáo viên chủ nhiệm lồng ghép vào kế hoạch cá nhân chưa có kế hoạch riêng có những biện pháp cụ thể để tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho phù hợp với đối tượng học sinh 2.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực tế cho thấy giáo viên xây kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo lồng ghép nội dung thông qua hoạt động giáo dục tổ chức theo tuần, tháng, học kỳ năm học có lựa chọn nội dung hình thức tổ chức phù hợp mang tính giáo dục cao Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm mang nội dung giáo dục thiết thực theo hướng tích cực, phát huy động sáng tạo học sinh thơng qua hình thức tăng cường giao lưu hợp tác giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh góp phần phát triển lực phẩm chất có hiệu câu lạc bộ, trị chơi, thể dục thể thao, hội thi, sân khấu hóa, tham quan du lịch, hoạt động từ thiện, nhân đạo Tuy nhiên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn số giáo viên chưa trọng quan tâm mức Qua thực tế cho thấy: Giáo viên ngại tổ chức hoạt động, hoạt động đơn điệu qua loa mang tính hình thức, chưa phong phú đa dạng có chiều sâu, chưa thu hút tất đối tượng học sinh tham gia Một số giáo viên cho rằng: Thời lượng cho tổ chức hoạt động trải nghiệm ít, kinh phí tốn kém, có số học sinh ngại tham gia hoạt động trải nghiệm, e rè, nhút nhát Số học sinh có lực chun tâm vào việc học mơn văn hóa Số học sinh chưa tích cực học tập giành thời gian cho việc vui chơi, giải trí khác 2.4 Thực trạng kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hiệu trưởng nhà trường thực quan tâm trọng đến công tác quản lý, đạo hoạt động trải nghiệm hướng tới phát triển lực, phẩm chất cho học sinh xây dựng nề nếp hoạt động thơng qua nhiều nội dung hình thức hoạt động phong phú có tác dụng giáo dục cao Các biện pháp giáo dục thực hiệu Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Kết khảo sát chất lượng lực phẩm chất học sinh năm học 2016- 2017; 2017- 2018.(Qua báo cáo tổng kết năm học nhà trường) - Kết lực: Năm học 20162017 20172018 Tốt SL 470 490 Năm học 2016- 2017 2017- 2018 - Tự phục vụ, tự quản TSHS Hợp tác Đạt % SL CCG % Tốt S % SL Đạt % SL CCG % SL % 217 46,1 244 48 1,9 235 50 143 48,3 1,7 252 51,4 232 46,4 1,2 267 54,4 227 44,6 1.0 Tự học giải vấn đề Tốt Đạt SL % SL % SL 205 43,6 252 53,7 13 284 57,9 199 40,9 TSHS 470 490 CCG % 2,7 1,4 Kết phẩm chất: Năm học 20162017 20172018 Năm học 20162017 20172018 TSHS Chăm học, chăm làm Tốt Đạt CCG Tự tin, trách nhiệm Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % SL % SL % SL % 470 217 46,1 244 52 1,9 223 47,4 239 50,9 1,7 490 255 52 228 46,6 1,4 268 54,6 215 44 1,4 TSHS Trung thực, kỷ luật Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % Đoàn kết, yêu thương Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % 470 243 51,7 221 47,1 1,2 296 60,8 195 38 1,2 490 286 58,3 198 40,5 1,2 288 58,7 194 39,7 1,6 Qua bảng đánh giá kết lực phẩm chất năm học 20162017; 2017- 2018 học sinh trường Tiểu học A cho thấy: Chất lượng giáo dục lực kết có tiến Tỷ lệ học sinh đạt lực tốt “tự phục vụ, tự quản” tăng dần từ 46,1 % năm 2016 - 2017 lên 51,4 % năm học 2017- 2018; Năng lực giải vấn đề tăng từ 43,6 % năm 2016 – 2017 lên 57,9 % năm học 2017 – 2018 Chất lượng phẩm chất năm sau cao năm trước: Tỷ lệ học sinh đạt phẩm chất tốt “chăm học chăm làm” từ 46,1% năm 2016 – 2017 tăng lên 52 % năm học 2017 – 2018 Đoàn kết yêu thương 60,8 % năm học 2016- 2017 lên 58,7 % năm học 2017 – 2018 Song thực tế nhà trường cịn có học sinh lực tự học, tự giải vấn đề lúng túng, lực hợp tác giao lưu chưa tự tin, cịn e dè, nhút nhát, xử lý tình chưa hợp lý, chưa có trách nhiệm trước việc làm hành động Thực chưa tốt kỷ luật, vi phạm nội quy nhà trường, thiếu lễ phép, kỹ giao tiếp chưa tốt, chưa yêu thương, đồn kết Chính tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh việc làm cần thiết, em không những học giỏi kiến thức mà cịn hình thành những lực, phẩm chất cần thiết Qua kĩ năng, giá trị sống hình thành để em tham gia vào hoạt động, đời sống xã hội tự tin hơn, em biết tự đánh giá thân, đánh giá bạn bè, điều chỉnh hành vi Do đó, địi hỏi nhà quản lý nhà trường cần phải trọng nhiều nữa đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, đồng thời đưa biện pháp tối ưu để quản lý trình giáo dục Đặc biệt làm để nâng cao hiệu quản quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học Giải pháp quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học Qua việc nghiên cứu, nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm , qua thực tiễn hoạt động nhà trường nhiều năm Qua kinh nghiệm thân công tác giáo dục Tôi xin đưa số biện pháp quản lý đạo hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học Cẩm Phong 3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm cho học sinh đạt hiệu cao Hiệu trưởng tập thể giáo viên có quan điểm nhận thức đắn vai trò, nhiêm vụ, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục tầm quan trọng trách nhiệm hoạt động trải nghiệm giải pháp hàng đầu Có nhiều cách làm để nâng cao nhận thức như: Tổ chức học tập, nghiên cứu cách nghiêm túc văn kiện Đảng, Nhà nước giáo dục Đào tạo; Phổ biến văn liên quan đến chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chương trình tổng thể, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp cho tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường; Tham gia giao lưu với trường khác giúp giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau… Lồng ghép tuyên truyền nội dung giáo dục lực, phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm cho giáo viên buổi họp hội đồng, sinh hoạt chun mơn… Phối hợp quyền, tổ chức đồn thể, địa phương tuyên truyền vận động lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm Từ tác động đến tâm lý nhận thức cán giáo viên lực lượng xã hội khác vai trò, nhiệm vụ, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc giáo dục toàn diện lực, nhân cách, phẩm chất học sinh Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, mạnh riêng Do vậy, hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác 3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học Hiệu trưởng vào văn hướng dẫn, chương trình Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục Phòng giáo dục Đào tạo hoạt động trải nghiệm Căn vào tình hình thực tế nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, sở vật chất để xây dựng kế hoạch tổng thể hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách khái quát cho năm học, cụ thể cho học kỳ chi tiết cho tháng, tuần, có nội dung hình thức cụ thể theo chủ đề, chủ điểm, môn học tổ chức câu lạc bộ, tham quan du lịch giã ngoại, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi, hoạt động từ thiện nhân đạo, lao động cơng ích, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường… Hiệu trưởng hướng dẫn tổ khối chuyên môn, tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm vào kế hoạch trường để xây dựng kế hoạch cụ thể theo tuần tháng Hoạt động trải nghệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm phải phù hợp với đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Kế hoạch nhà trường giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải đảm bảo tính khoa học, tính thống giữa mục tiêu giáo dục nhằm phát triển lực phẩm chất, biện pháp phải sát với tình hình thực tế có tính khả thi cao, chi tiết cụ thể nội dung hình thức hoạt động đa dạng thiết thực phù hợp với tâm sinh lý học sinh nhằm đảm bảo tính thống cao việc thực kế hoạch đề Hiệu trưởng duyệt kế hoạch hoạt động trải nghiệm giáo viên từ đầu năm học Có ý kiến góp ý để xây dựng, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với kế hoạch chung nhà trường địa phương 3.3.Giải pháp 3: Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo 3.3.1.Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để đảm bảo tính hiệu quả, sau thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo có tham gia ý kiến học sinh lực lượng giáo dục khác (nếu cần), tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người giáo viên nên theo quy trình định, bao gồm bước sau: - Bước 1: Giới thiệu hoạt động trải nghiệm, mục đích hoạt động, tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, nội dung, hình thức hoạt động, cách thức đánh giá kết học tập giáo dục thông qua hoạt động [3] Đây giai đoạn quan trọng cần thiết, giúp học sinh xác định rõ những yêu cầu cần thực từ chuẩn bị tâm sẵn sàng tham gia hoạt động -Bước 2: Phổ biến nhiệm vụ trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Đây bước quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khi tiến hành giao nhiệm vụ cho học sinh nội dung nhiệm vụ, thời gian, địa điểm, yêu cầu hình thức cá nhân hay nhóm, cần thiết tiến hành chia nhóm ln Giáo viên lắng nghe ý kiến phản hồi thông tin từ học sinh Nếu em có thắc mắc, giáo viên cần giải đáp rõ ràng Các nhiệm vụ trải nghiệm phải có bàn bạc thống giữa giáo viên học sinh, đảm bảo học sinh hiểu rõ nhiệm vụ [3] - Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau phổ biến nhiệm vụ HS phải tham gia trải nghiệm theo cá nhân theo nhóm để sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức trình tham gia thực nhiệm vụTrong trình học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, giáo viên cần ý quan sát giúp đỡ học sinh để tất học sinh tham gia trải nghiệm, thảo luận, chia sẻ, đóng góp ý kiến, tập trung vào hoạt động diễn Khi tổ chức hoạt động, giáo viên tôn trọng ý kiến, khả hay sáng tạo học sinh Cần đảm bảo em tự trải nghiệm nhiều phát huy khả sáng tạo [3] Bước 4: Đánh giá hoạt động bước giáo viên tổ chức cho học sinh sau em hoàn thành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở giai đoạn này, sản phẩm hoạt động thông tin phục vụ việc đánh giá công khai trước lớp Giáo viên cần phát huy vai trò tự đánh giá đánh giá học sinh Giáo viên xây dựng phiếu quan sát, phiếu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Hướng dẫn học sinh cách nhận xét, đánh giá kết hoạt động; tạo khoản thời gian để học sinh, nhóm quan sát, suy nghĩ, thảo luận cách đánh giá Khi học sinh nhận xét, giáo viên cần động viên; không áp đặt ý kiến vào quan điểm học sinh; học sinh đưa ý kiến, yêu cầu giải thích lựa chọn Tạo điều kiện cho học sinh trình bày, nêu câu hỏi có thắc mắc với sản phẩm học sinh khác Sau học sinh tiến hành xong hoạt động đánh giá, giáo viên cần có nhận xét tổng thể, đưa những điểm tích cực cần phát huy hạn chế cần khắc phục Nhận xét không liên quan đến sản phẩm cuối mà phải đưa đánh giá thái độ, ý thức học sinh trình tham gia hoạt động [3] Ngày hội TN tiến bước lên Đoàn Hội thi nhảy khiêu vũ tập thể Hội thi văn nghệ nhân ngày khai giảng 20/11 + Hoạt động trải nghiệm thư viện nhà trường xây dựng “văn hóa đọc” tạo hội cho em tìm hiểu tri thức mới, kiến thức nhân loại, văn hóa dân tộc Từ hình thành phát triển cho em những giá trị sống lực cần thiết Học sinh đọc sách thư viện 12 Học sinh trải nghiệm thư viện chơi +Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ, chuyên đề an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, HIV/ AIDS qua hoạt động rèn kĩ ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết, kỹ lắng nghe, kỹ hợp tác, kỹ định, biết xử lí tình sống Hoạt động trải nghiệm An tồn giao thơng + Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh lĩnh hội những kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực Tuy nhiên có những kinh nghiệm lĩnh hội thơng qua trải nghiệm thực tiễn Tổ chức ngày hội ẩm thực Các em học sinh hứng thú với ngày hội ẩm thực giúp học sinh phân biệt mùi vị, cảm giác, niềm vui sướng hạnh phúc Đây trải nghiệm sáng tạo đầy thú vị, sinh động qua nét văn hóa ẩm thực quê hương những điều 13 thực có học sinh trải nghiệm với chúng Sự đa dạng trải nghiệm mang lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú Học sinh tham gia ngày Hội ẩm thực +Tổ chức thi vẽ tranh, thi tìm hiểu sống quanh ta, thi trạng nguyên nhỏ tuổi nhằm hình thành những khái niệm khoa học, cách làm việc trí óc mà cịn hướng dẫn tới tạo dựng phát triển nhân cách học sinh Học sinh rèn kỹ phân tích, tổng hợp, tư sáng tạo, hợp tác theo nhóm, lực đánh giá, lực hợp tác nhóm, lực xử lý tình huống, HS tham gia Cuộc thi vẽ tranh Thi tìm hiểu sống quanh ta + Tổ chức hoạt động trải nghiệm lao động vừa sức với học sinh như: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc, bồn hoa cảnh, vườn trường 14 thơng qua học sinh biết sử dụng có hiệu gìn giữ đồ dùng, biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, yêu quý lao động, yêu quê hương đất nước Học sinh chăm sóc vườn hoa Học sinh lao động trồng hoa + Tổ chức hoạt động ngoại chuyên đề với nội dung “ngôi trường sạchkhỏe” tạo cho HS trải nghiệm thực hành kỹ sống, giao lưu, tư vấn sức khỏe gắn liền với thực tế sống Chun đề: Ngơi trường sạch- khỏe Chun đề: Phịng chống Covid-19 HS tuyên truyền phòng chống Covd-19 HS tập thể dục nhạc 15 + Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hoạt động nhân đạo thực nhiều hình thức khác như:Tổ chức tốt hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo “tuần lễ bạn nghèo”; vòng tay bè bạn, tết người nghèo, thăm hỏi động gia đình thương binh liệt sĩ, chăm sóc tài tưởng niệm liệt sĩ Hoạt động nhân đạo giúp em học sinh chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với những thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến những người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm Qua giáo dục em hướng cội nguồn, biết yêu thương chia sẻ giúp đỡ bạn bè Hình thành kỹ ứng xử phù hợp với đạo đức, xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội HS tham gia phiên chợ nhân đạo HS chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ HS Giao lưu với người khuyết tật HS tặng quà gia đinh thương binh 16 Qun góp tuần lễ bạn nghèo Trao q cho HS nghèo Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh hình thành cách tự nhiên lực, phát triển tư duy, nhân cách như: tự tin, tính kiên trì, tính tổ chức, khả hồ nhập, khả thích nghi với lối sống văn hoá văn minh, thấm nhuần đặc điểm tâm sinh lý cần thiết, hiểu biết thể chất, tinh thần, giá trị thân, thúc đẩy cảm xúc tình cảm 3.3.3 Phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội hoạt động trải nghiệm cho học sinh Cần phối hợp giữa lực lượng ngồi nhà trường để tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm, tạo đồng thuận thông qua chế phối hợp chặt chẽ, thống giữa lực lượng giáo dục Hiệu trưởng có kế hoạch tuyên truyền, phân tích rõ những ích lợi học sinh tham gia trải nghiệm Phối hợp với phận chặt chẽ, lập kế hoạch cụ thể, chi tiết đầy đủ thời gian, địa điểm, đặc biệt kinh phí Có thảo luận thống rõ ràng với phận, đặc biệt cha mẹ học sinh Kêu gọi đồng thuận từ phía cha mẹ học sinh Huy động hỗ trợ kinh phí nhà trường như: cha mẹ học sinh, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà hảo tâm , mở chế cho lực lượng góp sức người, sức tinh thần tự nguyện, tính vừa sức, phù hợp với nhà trường tình hình địa phương 3.4.Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kiểm tra đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo khâu quan trọng Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải dựa vào nhiều mặt nhiều hình thức khác Hiệu trưởng cần lựa chọn phương tiện đánh bảng hỏi, quan sát, viết tay, hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ 17 Hiệu trưởng lựa chọn mục tiêu, nội dung hình thức đánh Hiệu trưởng tự đánh giá, đánh giá từ giáo viên, đánh giá từ những bên liên quan, cộng đồng, đánh giá từ cha mẹ học sinh Nội dung đánh giá mức độ tham gia, đánh giá độ tích cực, chủ động hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm hứng thú hoạt động Mức độ hợp tác, đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm, hiệp lực hoạt động mức độ trì hợp tác Tinh thần trách nhiệm, đánh giá tinh thần trách nhiệm hoạt động, mức độ trì thực hiện, chủ động, tích cực hoạt động… Tính sáng tạo cách giải vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh [4] Kết thu từ hoạt động trải nghiệm trường học Phương pháp đánh giá, công cụ sử dụng qua quan sát, bảng ghi chép Hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Bảng hỏi tự đánh giá thân Bảng phân tích “sản phẩm” học sinh Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh [4] Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đánh giá trình tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh để thu thập thông tin, đánh giá ưu điểm, hạn chế việc thực kế hoạch, qua kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những sai lệch, bảo đảm cho hoạt động trải nghiệm thực hiệu có chất lượng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết giáo dục lực, phẩm chất hai năm học.(Qua báo cáo tổng kết năm học 2018- 2019; 2019- 2020) - Kết lực: Năm học 20182019 20192020 Tự phục vụ, tự quản TSHS Tốt Đạt CCG SL % SL % 560 338 69,3 172 30,7 606 462 76,1 142 23,6 Năm học 2018- 2019 2019- 2020 TSHS 560 606 Hợp tác S % 0,3 Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % 371 66,3 188 33,2 0,5 435 71,6 171 28,4 0 Tự học giải vấn đề Tốt Đạt SL % SL % SL 336 59,9 223 39,6 401 66 205 34 CCG % 0,5 18 - Kết phẩm chất: Năm học 20182019 20192020 Năm học 20182019 20192020 TSHS Tốt Chăm học, chăm làm Đạt CCG Tốt Tự tin, trách nhiệm Đạt CCG SL % SL % SL % SL % SL % SL % 560 336 59,9 223 39,6 0,5 405 72,3 155 27,7 0 606 435 71,7 168 27,9 0,4 451 74,2 155 75,8 0 TSHS Trung thực, kỷ luật Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % Đoàn kết, yêu thương Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % 560 446 79,6 114 20,4 495 88,4 65 11,6 606 519 85,5 85 14,2 558 92 47 6,9 0,3 0,1 Qua bảng đánh giá kết lực phẩm chất năm học 20182019; 2019- 2021 học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong cho thấy: Chất lượng giáo dục lực kết tương đối tốt Tỷ lệ học sinh đạt lực tốt “tự phục vụ, tự quản” tăng dần từ 69,3 % năm 2018 - 2019 lên 76,1 % năm học 2019- 2020; Năng lực giải vấn đề tăng từ 59,9 % năm 2018 – 2019 lên 66,6% năm học 2019 – 2020 Chất lượng phẩm chất năm sau cao năm trước: Tỷ lệ học sinh đạt phẩm chất tốt “chăm học chăm làm” từ 59,9% năm 2018 – 2019 tăng lên 71,7 % năm học 2019 – 2020 Đoàn kết yêu thương 88,4 % năm học 2018- 2019 lên 92% năm học 2019 – 2020 Qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều học sinh nắm vững kiến thức, tự giác học tập hơn, chủ động tham gia hoạt động tập thể, có ý thức việc vận dụng, phát huy những học được, phát huy vai trị tích cực, độc lập, sáng tạo, em mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, bày tỏ ý kiến, vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn phát triển lực nhận thức tư sáng tạo; phát triển lực quan sát, thực hành; kỹ làm việc hợp tác theo nhóm, kỹ diễn đạt qua ngơn ngữ nói viết… Các em tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân, phát huy vốn kinh nghiệm cá nhân, tích lũy kinh nghiệm thơng qua trải nghiệm Thơng qua hoạt động trải nghiệm giáo viên phát sở trường, lực trội học sinh, góp phần giúp nhà trường thân em có những định hướng nghề nghiệp phù hợp cho tương lai Qua thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đổi phương pháp dạy học, góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường 19 Học tập trải nghiệm nói chung hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nói riêng có vai trị quan trọng q trình giáo dục, đề cao việc hình thành lực người học thơng qua những trải nghiệm thực tiễn, phù hợp với quy luật tâm lí việc hình thành phát triển phẩm chất,nhân cách cho học sinh III KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường, gắn học với hành, gắn lí thuyết với thực tiễn có tác dụng cụ thể hóa, làm sâu sắc kiến thức tạo hứng thú cho học sinh góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất nhân cách, bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh Chính cán giáo viên cần nắm vững cách sâu sắc mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông, nhận thức đắn vai trò, nhiệm vụ, ý nghĩa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học Từ có những định hướng mục tiêu, xây dựng những chương trình, kế hoạch khoa học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh đề những biện pháp tổ chức thực phù hợp với tình hình nhà trường địa phương Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm mở hội để học sinh khám phá, tự hình thành kiến thức học, rèn luyện kĩ hình thành thái độ, hành vi đắn Tuy nhiên, khơng có phương pháp tối ưu Hiệu việc dạy học lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng người thầy Người thầy phải biết kết hợp giữa kiến thức với những kĩ để chúng biến thành những kinh nghiệm phong phú có ý nghĩa; phải biết áp dụng phương pháp truyền đạt trực tiếp cho những học sinh những nhóm học sinh cụ thể, áp dụng phương pháp mang tính khám phá để kích thích hứng thú phát triển óc ham hiểu biết học sinh; phải biết học sinh nghĩ chúng học nào… Do đó, để sử dụng hiệu biện pháp đòi hỏi giáo viên phải nắm vững lý luận dạy học, phải có kiến thức chun mơn, lòng yêu nghề, sáng tạo, linh hoạt vận dụng phương pháp, biện pháp Giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình lâu dài, liên tục, thực những môi trường khác với nhiều mối quan hệ phức tạp Do người Hiệu trưởng phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp quản lý, đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá cách có hiệu để nâng cao chất lượng quản lý trình giáo dục nói chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói riêng Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong Bản thân tiếp tục nghiên cứu hồn thiện những điểm cịn thiếu sót phát triển nghiên cứu mức độ sâu những năm 20 Cẩm Thủy, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Người viết Phạm Thị Ngọc Ngô Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018).Chương trình giáo dục phổ thơng– chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỉ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông [3] Nguyễn Mậu Đức, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Quang Linh (2016), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng giáo viên [4] Nguyễn Quốc Vương, Lê Xuân Quang (2018), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, (tập 1, 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Ngô Thị Hương ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường tiểu học Cẩm Phong TT Tên đề tài SKKN Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Tiểu học” Biện pháp quản lý đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Biện pháp đạo quản lý “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trường Tiểu học Biện pháp đạo quản lý “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trường Tiểu học Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT B 2010-2011 Phòng GD&ĐT A 2011-2012 B 2013 – 2014 Phòng GD&ĐT A 2014- 2015 Sở GD&ĐT C 2014- 2015 Phòng GD &ĐT B 2017- 2018 Sở GD &ĐT C 2017- 2018 Sở GD &ĐT ... tài:“ Một số giải pháp đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong? ?? Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu sở lí luận, phương pháp, giải. .. việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo đơn vị Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đạo, quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh trường Tiểu học Cẩm Phong? ??... cao chất lượng giáo dục học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Biện pháp quản lý đạo rèn kỹ sống cho học sinh Tiểu học Biện pháp đạo quản lý “Xây dựng trường học

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Ngô Thị Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan