Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn trên địa bàn xã vạn thọ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

53 10 0
Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn trên địa bàn xã vạn thọ huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NHÂM TIẾN LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỌ - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính Quy : Khoa Học Mơi Trường : Môi Trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NHÂM TIẾN LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỌ - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính Quy : Khoa Học Mơi Trường : Môi Trường : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thanh Hà Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết lấy mẫu 22 Bảng 4.1: Hiện Trạng tuyến giao thông liên xã, trục xã 28 Bảng 4.2: Tổng hợp dân cư xóm năm 2013 29 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động xã năm 2013 30 Bảng 4.4:Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình 30 Bảng 4.5: Kết phân tích nước mặt với QCVN 31 Bảng 4.6: Kết phân tích nước ngầm với QCVN 31 Bảng 4.7: Kết phân tích nước suối với QCVN 32 Bảng 4.8: Loại hình cống thải hộ sử dụng 35 Bảng 4.9: Hiện trạng nhà tiêu hộ sử dụng 35 Bảng 4.10 kết phân tích hàm lượng kim loại nặng đất 32 Bảng 4.11 Đánh giá hàm lượng N tổng số đất 33 Bảng 4.12 Đánh giá hàm lượng mùn đất 34 Bảng 4.13 Đánh giá hàm lượng lân tổng số (P) đất 34 Bảng 4.14: Hiện trạng đổ rác thải sinh hoạt hộ gia đình 36 Bảng 4.15: số lượng gia súc, gia cầm địa bàn xã Vạn Thọ 38 Bảng 4.16: Hiện trạng sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật hộ gia đình ảnh hưởng đến mơi trường 39 Bảng 4.17: Hiểu biết người dân vấn đề môi trường 41 Bảng 4.18 Nhận thức người dân việc phân loại rác nguồn 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình 36 Hình 4.2: Biểu đồ thể hình thức đổ rác hộ gia đình xã vạn thọ 37 Hình 4.3 Biểu đồ thể phân loại rác nguồn xã Vạn Thọ 42 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường nước 2.2.1 Tình trạng chung mơi trường Việt Nam 2.2.2 Tình hình Mơi Trường tỉnh Tun Quang 11 2.2.3.Hiện trạng Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc 14 2.3 Hiện trạng Môi Trường Tỉnh Thái Nguyên 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Vạn Thọ 20 3.3.3 Đánh giá nhận thức người dân môi trường 21 3.3.4.Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra sơ cấp trực tiếp địa bàn nghiên cứu 21 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 22 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu tiêu theo dõi, phương pháp phân tích 22 3.4.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vạn Thọ 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 24 4.1.1 Khí hậu, thủy văn 24 4.1.1.4 Nguồn tài nguyên 25 4.1.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 26 4.1.2.2 thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 29 4.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Vạn Thọ 30 4.2.1 Hiện trạng cung cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường gia đình 30 4.2.2 Hiện trạng nhà tiêu hệ thống cống thải mà hộ sử dụng 34 4.2.3 Hiện trạng môi trường đất 32 4.2.4 Hiện trạng rác thải địa bàn 36 4.2.5 Hiện trạng vệ sinh môi trường lĩnh vực chăn nuôi 38 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật 38 4.3 Sự nhận thức người dân địa phương vấn đề bảo vệ môi trường 40 4.4.Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trương 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tiếng Việt 47 II Tài liệu tiếng Anh Error! Bookmark not defined III Tài liệu Internet 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước sản xuất chủ yếu nông nghiệp với 70% dân số nước số tập trung vùng nơng thơn Ở nơng thơn có 50 dân tộc khác sinh sống, phân bố địa bàn rộng lớn, có nhiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác biệt Hiện nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ phạm vi nước Ở tầm vĩ mô, mặt đô thị hóa giả pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác thị hóa tiêu quan trọng phản ánh phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực, cịn khơng bất cập, tồn đặt cần phải giả Nhiều tác động diễn ngày, hang làm thay đổi tận gốc nếp làm ăn, nếp sống, nếp nghĩ người dân nông thôn, môi trường sống họ theo chiều tốt xấu Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hộ, có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường sống họ theo chiều tốt vùng nông thôn việt nam chiều xấu Nông thôn xã Vạn Thọ, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Ngun khơng nằm ngồi quy luật Mơi trường nơng thơn xã Vạn Thọ dần bị thay đổi Do tập quán sinh hoạt nhận thức người dân bảo vệ môi trường, điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo, rác thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi ngày nhiều hơn, chất lượng môi trường ngày suy giảm khơng có biện phát ngăn ngừa khắc phục để xuất giải pháp nhằm cải thiện nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường cho vùng nông thôn xã Vạn Thọ cần thiết song song với trình phát triển kinh tế - xã hội xã Xuất phát từ vấn đề đó, Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp cô Th.S Dương Thị Thanh Hà, em tiến hành đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn địa bàn xã Vạn Thọ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Điều tra, đánh giá môi trường nông thôn địa bàn xã Vạn Thọ- Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiểu biết người dân môi trường - Nâng cao hiểu biết người dân vấn đề bảo vệ môi trường - Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm bắt thông tin điều kiện tự nhiên xã Vạn Thọ sức ép phát triển kinh tế xã hội môi trường - Cung cấp thông tin tượng môi trường xã, Các hậu ô nhiễm môi trường, tự hoạt động sản xuất người dân nơng thơn, từ giúp cho nhà quản lý thấy thấy rõ tầm quan trọng đề giải pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp giảm thiểu phịng chống nhiễm môi trường địa phương 1.4 Yêu cầu đề tài - Đối tượng lựa chọn vấn đại diện tầng lớp, lứa tuổi làm việc nhiều ngành nghề khác - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi; câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.5 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiêm thực tế phục vụ cho công tác sau Vận dụng phát huy kiến thức học tập vào thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Xác định trạng môi trường nông thôn xã Vạn Thọ đề xuất giải pháp khắc phục, phịng chống nhiễm Nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân xã PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận - “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (luật Bảo vệ Mơi Trường, 2005)[2] - Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật (Luật bảo vệ môi trường, 2005)[2] - Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường số phát triển bền vũng kinh tế xã hội quốc gia (Lê Văn Khoa, 2000)[4] - Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường sạch,phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học (Phạm Ngọc Quế 2003)[8] - Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 “tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý hức trách nhiệm BVMT cho cộng đồng đẩy mạnh xã hội hố cơng tác BVMT” (Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2008)[1] 2.1.2 Cơ sở pháp lý - Luật BVMT Việt Nam - ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyết định số 104/2000/QĐ - TTg ngày 25/08/2000 thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Quyết định số 51/2008/QĐ - BNN Nông Nghiệp phát triển nông thôn ban hành số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn 33 Nhận xét : Kết phân tích mẫu đất ruộng rau, đất đồi chè đất cạnh chuồng trại đem so sánh với QCVN 03: 2008/BTNMT cho ta thấy: Mẫu hầu hết tiêu mức đạt chuẩn riêng có hàm lượng kim loại kẽm (Zn) cao 1,01 lần so với QCVN 03: 2008/BTNMT Mẫu qua so sánh với QCVN 03: 2008/BTNMT ta thấy hàm lượng đồng (Cu) cao 1,16 lần, tiêu khác mức cho phép Mẫu hầu hết tiêu phân tích cao so với QCVN 03: 2008/BTNMT cụ thể là: - Hàm lượng đồng (Cu) cao giới hạn cho phép 1,1 lần - Hàm lượng kẽm (Zn) cao giới hạn cho phép 1,02 lần Còn lại tiêu nằm giới hạn cho phép Ta thấy hàm lượng Cu, Zn đất cao so với QCVN Có thể hoạt động sản xuất, bón phân hữu phun thuốc bảo vệ thực vật làm hàm lượng kim loại nặng tăng lên Điều dẫn đến bất lợi cho trồng sức khỏe người Bảng 4.9 Đánh giá hàm lượng N tổng số đất Mẫu đất Nitơ Đất ruộng rau 0,08 Đất đồi chè 0,06 Tiêu chuẩn so sánh TCVN 7373:2004 Đánh giá Đạt 0,065 đến 0,530 % Đạt Đất cạnh chuồng trại 0,11 Đạt (Nguồn: kết phân tích phịng TN khoa Quản Lý Tài Nguyên) Theo TCVN 7373:2004 chất lượng đất Giá trị cho phép N đất nằm khoảng 0,065 đến 0,530% theo bảng 4.11 ta thấy mẫu đất để không vượt qua TCVN Nhưng ta xét mặt dinh dưỡng đất mẫu có hàm lượng N thấp, đặc biệt mẫu đất đồi chè hàm lượng N 0,06% so với tiêu đánh giá 0,08% đất nghèo Còn hai mẫu đất lại từ 0,08 - 0,11% nằm ngưỡng trung bình Điều cho ta thấy việc sử dụng không hợp lý hàm lượng phân hữu phân bón 34 hóa học ảnh hưởng không nhỏ tới hàm lượng N tổng số làm cho đất bị nghèo dinh dưỡng Bảng 4.10 Đánh giá hàm lượng mùn đất Mẫu đất OM (%) 1,5 1,2 Đánh giá Đất ruộng rau Đất nghèo mùn Đất đồi chè Đất nghèo mùn Đất cạnh chuồng 1,8 Đất nghèo mùn trại (Nguồn: kết phân tích phịng TN khoa Quản Lý Tài Ngun) Theo kết phân tích bảng 4.12 cho ta thấy mẫu đất có hàm lượng mùn đất nghèo Sẽ ảnh hưởng tới điều kiện phát triển trồng, cần phải có biện pháp canh tác cải tạo đất cách hợp lý để làm tăng lượng mùn chất dinh dưỡng đất Sử dụng nguồn phân hữu làm tăng thành phần dinh dưỡng, làm tăng độ xốp đất làm cho % mùn đất tăng cao Bảng 4.11Đánh giá hàm lượng lân tổng số (P) đất Photpho Tiêu chuẩn so sánh TCVN Mẫu đất (P) Đánh giá 7374:2004 (%) Đất ruộng rau 0,05 Đạt Đất đồi chè 0,07 0,02 đến 1,00% Đạt Đất cạnh chuồng trại 0,08 Đạt (Nguồn: kết phân tích phịng TN khoa Quản Lý Tài Nguyên) Đánh giá theo TCVN 7374:2004 hàm lượng P đất nằm khoảng 0,02 đến 1,00%, mẫu mang phân tích có giá trị từ 0,05 - 0,08 % nằm ngưỡng TCVN Hàm lượng lân đất trung bình, cần phải bổ sung P cho đất trồng phát triển tăng trưởng mạnh mẽ cho suất đạt hiệu cao 4.2.3 Hiện trạng nhà tiêu hệ thống cống thải mà hộ sử dụng * Hiện trạng cống thải 35 Trên địa bàn xã nước thải chủ yếu thải trực tiếp vào ao hồ, sông suối ngấm xuống đất gây ảnh hưởng đến môi trường qua vấn hộ gia đình ta có bảng 4.8 Bảng 4.12: Loại hình cống thải hộ sử dụng Loại hình cống thải Cống thải lộ thiên Cống thải có nắp đậy Khơng có cống thải Loại khác Tổng Số hộ gia đình 18 34 60 Loại hình sử dụng Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất Số hộ gia đình 14 39 Tỷ lệ % 30 56,7 13,3 100 (nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng 4.12 ta thấy số hộ gia đình sử dụng cống thải lộ thiên chiếm 30%, khơng có cống thải chiếm 46,7% loại mà người dân sử dụng nhiều khơng tốn kinh phí để xây dựng loại cống thải thải thẳng ra, ruộng, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước mơi trường đất, cống thải có nắp đậy kinh phí xây dựng nên nên người dân khơng xây dựng cịn lại 13,3% loại hình khác người dân tự thải ta mương, kênh, vườn … * Hiện trạng nhà tiêu Từ kết điều tra vấn hộ gia đình xã trạng nhà tiêu thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13: Hiện trạng nhà tiêu hộ sử dụng Tỷ lệ % 23,3 65 11,7 (nguồn: số liệu điều tra) 36 40 nhà vệ sinh tự hoại 35 30 25 hố xí hai ngăn 20 15 10 hố xí đất Số hộ gia đình Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình Từ bảng 4.9 cho thấy loại hình nhà tiêu hai ngăn hộ gia đình xã sử dụng nhiều chiếm 65% Qua khảo sát thực tế địa bàn xã số hộ địa bàn xã sử dụng hố xí hai ngăn, hố xí đất hầu hết khơng hợp vệ sinh người dân khơng tn theo tiêu chuẩn y tế khoảng cách từ nhà tiêu đến nguồn nước sinh hoạt, cịn ruồi nhặng, trùng… nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người môi trường xung quanh 4.2.4 Hiện trạng rác thải địa bàn Đối với khu vực xã chất thải rắn chưa thu gom Chất thải rắn từ hoạt động trường học, thương mại, hoạt động sản xuất, kinh doanh buôn bán sinh hoạt… hàng ngày thải với số lượng ngày nhiều, toàn xã có 945 hộ trung bình hộ ngày thải môi trường khoảng 2-5 kg rác/ngày/hộ gia đình Vậy tháng 56,7 141,75 Đó khối lượng không nhỏ Với lượng rác không thu gom xử lý gây ô nhiễm môi trường Bảng 4.14: Hiện trạng đổ rác thải sinh hoạt hộ gia đình Hình thức đổ rác Đổ rác riêng Đổ rác bãi thải chung Số hộ gia đình 36 Tỷ lệ % 60 13,3 37 Đổ rác tùy nơi Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ Tổng 16 26,7 60 100 (nguồn: sô liệu điều tra) Số liệu bảng 4.14 cho ta thấy hộ gia đình có hố rác riêng đổ rác tùy nơi chiếm tỷ lệ cao 86,7% số hộ điều tra, chưa có hoạt động thu gom hợp đồng dịch vụ cho ta thấy tình trạng thu gom chất thải rắn chưa thực người dân tự gom làm phát sinh bãi rác tự phát 13,3% số hộ điều tra Qua quan sát thực tế rác thải sinh hoạt xã vạn thọ đến việc quản lý thu gom chưa tổ chức triển khai thực Rác quan nhà nước, trường học phần lớp gom lại đốt chỗ Rác từ trình sinh hoạt người dân thải trực tiếp sau vườn, bờ ao, đường đổ thành đống tự phát Đổ rác riêng 40 35 30 Đổ rác bãi thải chung 25 20 Đổ rác tùy nơi 15 10 Số hộ gia đình Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ Hình 4.2: Biểu đồ thể hình thức đổ rác hộ gia đình xã vạn thọ • Các vấn đề cịn tồn tại: Chưa có hoạt động thu gom chun nghiệp, chưa có hệ thống phân lại chuyên chở chất thải 38 Rác thải tập trung thành đống đường làm ảnh hưởng đến mỹ quan vệ sinh môi trường Người dân chưa ý thử chủ động thu gom rác thải chưa thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường Rác thải y tế xử lý đốt chôn lấp chung với rác thải sinh hoạt, giải pháp không đảm bảo mặt vệ sinh môi trường có khả gây dịch bệnh cao 4.2.5 Hiện trạng vệ sinh môi trường lĩnh vực chăn nuôi Các loại hình chăn ni chủ yếu xã Vạn Thọ thị gồm có chăn ni trâu, bị , lợn gia cầm Đặc biệt loại hình chăn nuôi với số lượng lớn nhất, mang lại hiệu kinh tế cao người dân nông thôn chăn ni gia cầm loại hình chăn ni năm gần người dân tiến hành ni mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên vấn để chuồng trại vệ sinh chăn nuôi chưa hợp lý Đã thải môi trường lượng phân đáng kể làm ảnh hưởng tới môi trường nước mặt nước ngầm hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật gây bệnh Bảng 4.15: số lượng gia súc, gia cầm địa bàn xã Vạn Thọ STT Tổng Loại gia súc gia cầm Trâu Bò Lợn Gia cầm Số lượng (con) 240 31 2429 27067 29767 (nguồn: UBND xã vạn thọ)[4] 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Canh tác nông nghiệp nghề làm chè xem mạnh xã, để gia tăng mùa vụ canh tác, từ gia tăng lượng lượng phân bón nhằm cung cấm dinh dưỡng cho trồng Tuy nhiên, việc bón phân khơng liều lượng, kỹ thuật tượng bón mức số nguyên tố gây nên cân dinh dưỡng đất Bên cạnh phân bón, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không liều lượng đặc biệt quan tâm xã Khi sử dụng thuốc bảo vệ 39 thực vật, có phần nhỏ hố thực sử dụng, cịn lại phần lớn bị hồ lỗng vật liệu đất tiến trình chuyển đổi, phân huỷ khác Lượng thuốc nhiều làm tổn hại đến trồng để lại dư lượng đất cho vụ trồng Đặc biệt, nhóm thuốc có độc tính mạnh thời gian phân giải lâu Lindan, Malathio… chúng có độ bền hoá học lớn nên thuốc dễ lưu lại đất đai, trồng, nông thực phẩm hầu hết hoá chất bảo vệ thực vật chất hữu tổng hợp, có tính độc nguy hiểm sinh vật người mức độ khác nhiều đường khác Tuy nhiên ưu điểm phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật thể nhanh tác dụng trồng mà hàng năm người dân sử dụng với lượng lớn gây sức ép mơi trường Bên cạnh đó, cơng tác thu gom xử lý bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chưa người dân quan tâm mức, nhiều người vứt bừa bãi bao bì thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng, bãi chè, ruộng rau gần nguồn nước gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân, môi trường đất, nước hệ sinh thái nông nghiệp Bảng 4.16: Hiện trạng sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật hộ gia đình ảnh hưởng đến mơi trường Số hộ gia đình Tỷ lệ (hộ) (%) 60 100 17 28,3 42 70 60 100 (Nguồn: kết điều tra) Hiện việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật địa bàn xã phổ biến Qua tìm hiểu thực tế 100% số họ gia đình nơng vấn có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học Việc lạm dụng chúng nơng nghiệp dẫn đến tình trạng đất ngày mầu mỡ, giảm độ tới xốp,với việc sử dụng không kỹ thuật người nông dân dấn đến hậu làm ô nhiễm môi trường đất, nước cần Sử dụng Loại phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Phân bón hóa học Phân chuồng (phân tươi) Các loại phân ủ Thuốc bảo vệ thực vật 40 có sách hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật cho người dân để họ sử dụng khơng lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 4.3 Sự nhận thức người dân địa phương vấn đề bảo vệ môi trường Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường xã nhìn chung cịn hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống tài nguyên thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả nước thải bừa bãi khu đất trống khu cơng cộng cịn xảy nhiều nơi Nhận thức người chưa cao cịn tư tưởng coi nhẹ lợi ích bảo vệ mơi trường dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng Q trình vấn hiểu biết người dân vấn đề môi trường kết thể bảng 4.17 41 Bảng 4.17: Hiểu biết người dân vấn đề môi trường Nội dung câu hỏi Nguồn nước sử dụng hộ gia đình? Khối lượng rác hộ gia đình thải ngày? Xử lý rác thải hộ gia đình?? Chất thải chăn ni xử lý nào? Nội dung trả lời Từ khe suối Giếng khoan Giếng đào Nguồn khác… 20kg khác Đốt Chôn lấp Vứt tự Phương pháp khác ủ để làm phân Bón trực tiếp dùng làm nguyên liệu bioga Không xử lý mà thải trực tiếp mơi trường Nhận thức, thói quen Quản lý nhà nước Thu gom rác thải Ý kiến khác Trả lời Số phiếu 23 27 50 36 11 10 16 20 % 6,67 38,33 45 10 83,33 13,33 3,33 60 18,33 16,7 26,7 33,33 3,33 22 36,7 53,33 8,33 25 13,33 (nguồn: số liệu điều tra) Bên cạnh trình vấn hộ gia đình xã đưa câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn câu trả lời phát động chương trình phân loại rác nguồn, câu trả lời thể bảng 4.18 Cần phải làm để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực? 32 15 42 Bảng 4.18 Nhận thức người dân việc phân loại rác nguồn Câu trả lời Sẵn sàng phân loại rác nguồn Sẽ tham gia giảm phí vệ sinh Khơng tham gia thời gian Tổng 45 Số hộ gia đình 42 14 60 Tỷ lệ (%) 70 6,67 23,33 100 (nguồn: số liệu điều tra) sẵn sàng 40 35 30 25 20 Tham gia giảm phí vệ sinh 15 10 Khơng tham gia thời gian Hình 4.3 Biểu đồ thể phân loại rác nguồn xã Vạn Thọ 4.4.Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - Khuyến khích người dân nên sử dụng nước để bảo vệ sức khoẻ cho gia đình người than - Vận động người dân xây dựng chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nước - Tổ chức, vận động người dân tích cực tham gia vệ sinh mơi trường xung quanh khu vực sống - Địa phương nên tổ chức nhiều hoạt động vệ sinh môi trường dọn dẹp hành lang, phun thuốc diệt muỗi, phát quang cỏ ven đường…Tập hợp người dân tham gia đầy đủ nhiệt tình 43 - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, huấn luyện kỹ thuật nông nghiệp cho người dân, hướng dẫn người dân sử dụng cách hợp lý loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thi tìm hiểu bệnh thường gặp trồng cách khắc phục - Hướng dẫn kỹ thuật tốt cho người nông dân việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật để họ làm chủ mảnh ruộng, nương rẫy Đó đường tốt để giảm nỗi lo môi trường, mà lợi nhuận kinh tế tăng lên Công tác truyền thông, tuyên truyền: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc bảo vệ thực vật môi trường sức khỏe người Vận đông nông dân không sử dụng tùy tiện thải bỏ bừa bãi vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, phương tiện quần áo bảo hộ lao động phun loại thuốc bảo vệ thực vật.Cấm đổ bừa bãi loại dầu thải, nhớt phế phẩm nguy hại mơi trường Ngồi việc tun truyền cho người nơng dân ta giáo dục tun truyền cho học sinh tiểu học học sinh phổ thông trung học hiểu tham gia hoạt động ngoại khóa tổ chức buổi nói chuyện, chuyên đề vấn đề môi trường, vấn đề có liên quan trực tiếp đến học sinh vệ sinh cá nhân, nước sạch… Hay ảnh thể ý tưởng, thông điệp giúp cho học sinh dễ hiểu Tuy nhiên cần phải phân loại đối tượng truyền thông, nhằm đưa biện pháp, phương thức truyền đạt phù hợp với trình độ, khả nhận thức đối tượng Công tác thơng tin đại chúng cần trì thường xun, xóa bỏ dần tập quán lạc hậu lối sống, sinh hoạt, ăn, người dân Tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường hoạt động sản suất, chăn ni gia súc, giữ gìn vệ sinh công cộng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Vạn Thọ có số dân 3.650, 80% tổng số dân làm nghề nơng, đời sống kinh tế cịn nghèo nàn lạc hậu Cùng với trình độ dân trí cịn thấp ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức người dân bảo vệ môi trường Người dân xã chưa có nhận thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, sinh hoạt gia đình, sản xuất chăn nuôi Qua điều tra nghiên cứu ta thấy thực trạng mơi trường đất nước xã Vạn Thọ có biến đổi ảnh hưởng tới môi trường sau: + Về nước: Chưa thấy có dâu hiệu bị nhiễm + Về đất: Đã có dấu hiệu bị nhiễm kim loại nặng cụ thể sau Đất ruộng lúa (mẫu 1) hầu hết tiêu mức đạt chuẩn riêng có hàm lượng kim loại kẽm (Zn) cao 1,01 lần so với QCVN 03: 2008/BTNMT Đất đồi chè (mẫu 2) qua so sánh với QCVN 03: 2008/BTNMT ta thấy hàm lượng đồng (Cu) cao 1,16 lần,Đất cạnh chuồng trại (mẫu 3) hầu hết tiêu phân tích cao so với QCVN 03: 2008/BTNMT cụ thể là: - Hàm lượng đồng (Cu) cao giới hạn cho phép 1,1 lần - Hàm lượng kẽm (Zn) cao giới hạn cho phép 1,02 lần - Hàm lượng lân đất đạt giá trị từ 0,05 – 0,08% (ở mức trung bình) - Về hàm lượng nitơ đất mùn đất mức nghèo đến nghèo Cần phải có biện pháp canh tác cải tạo đất cách hợp lý để làm tăng lượng mùn chất dinh dưỡng đất Hàm lượng lân đất + Về vệ sinh môi trường chất thải chăn nuôi phần lớn không xử lý mà thải trực tiếp mơi trường đất gây mùi khó chịu, làm ô nhiễm môi trường đất, không khí, nguồn nước gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sinh hoạt cộng đồng 45 Địa phương chưa thành lập đội quản lý lực lượng thu gom rác, chưa tổ chức buổi họp xã để người dân phản ánh tình trạng mơi trường… + Trong sản suất: Việc sử dụng phân bón hóa học ngày tăng cộng thêm việc sử dụng không loại thuốc, không liều lượng thuốc bảo vệ thực vật đa phần người dân nông thôn, thiếu ý thức tự bảo vệ mơi trường q trình sử dụng thuốc gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người dân + Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nhìn chung cịn hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống tài ngun thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả nước thải bừa bãi khu đất trống khu cơng cộng cịn xảy nhiều nơi Nhận thức quyền địa phương chưa cao cịn coi nhẹ lợi ích bảo vệ môi trường 5.2 Kiến nghị - Tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy trình đề chủ trương đường lối phát triển KT - XH gắn với BVMT - Xã nên xây dựng mơ hình xử lý nước thải, HGD tự xây dựng hố rác riêng - Nên có biện pháp xử lý như: lọc nước trước sử dụng, xây dựng chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nước có biện pháp xử lý rác thải, nước thải - Mở buổi sinh hoạt thơn, xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình ảnh… mơi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung giữ gìn bảo vệ mơi trường sống họ nói riêng - Đồn niên xã chi đồn xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đường xóm, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mương cống máng… Thường xuyên tổ chức phong trào làm thôn, bản, lồng ghép vào hoạt động thường kỳ địa phương - Tuyên truyền thông qua loa đài, băng rôn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu tác hại Ơ nhiễm mơi trường, tầm quan việc BVMT biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường 46 - Tăng cường kiểm tra giám sát nơi có nguồn thải phát sinh vào mơi trường phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phương vấn đề bảo vệ môi trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), “ Kết thực công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường giai đoạn 2002-2007 định hướng , giả pháp tăng cường năm tới”, Tạp chí bảo vệ mơi trường, (số 111) Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Luật bảo vệ môi trường 2005 Nguyễn Kiên Dũng (2008) Hiện trạng Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc thách thức.wed:http://www.imh.ac.vn Lê Văn Khoa (2000), Khoa học môi trường, nxb giáo dục, Hà Nội 5.Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), chuyên đề nông thôn Việt Nam, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội 6.Đình Lâm (2013), Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn cần có biện pháp giải wed: http://www.baokhanhhoa.com.vn 7.Bàn Thị Mỳ (2012), Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn địa bàn xã Tứ Quận - Yên Sơn - Tuyên Quang 8.Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh mơi trường phịng bệnh Nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Phạm Lê Vân, Kết quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên 2013, đến số giải pháp giảm thiệu nhiễm khai thác khống sản Tạp trí rừng mơi trường số 57/2013 10.UBND xã Vạn Thọ (2013), Báo cáo tổng kết dân số kế hoạch hóa gia đình 11.UBND xã Vạn Thọ (2013), Báo cáo tổng kết tình hình chăn ni tồn xã 12.UBND xã Vạn Thọ (2012), Quy hoạch xây dựng nông thôn III Tài liệu Internet 13 http://docs.4share.vn 14: http://www.nguoiduatin.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NHÂM TIẾN LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THỌ - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN”... - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp cô Th.S Dương Thị Thanh Hà, em tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá chất lượng môi trường nông thôn địa bàn xã Vạn Thọ - Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái. .. Từ - Tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Điều tra, đánh giá môi trường nông thôn địa bàn xã Vạn Thọ- Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiểu biết người dân môi trường - Nâng cao

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan