Veà nhaø caùc em xem laïi baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong saùch VBT - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Ruùt kinh nghieäm.[r]
(1)Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 29 – Tuần 15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ MỤC TIÊU
1- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung
2- Hiểu nghĩa nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ nhỏ (trả lời câu hỏi SGK)
GDMT: GD ý thức yêu đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
Kiểm tra cuõ
Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới
a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn
+Cách tiến hành
-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt
-Gv gọi Hs đọc phần giải
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ
-Gv hướng dẫn Hs đọc ngắt nghỉ cụm từ
-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi hs đọc toàn
+Kết luận: Gv đọc diễn cảm bài, kết hợp nêu cách đọc cụ thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Hs đọc
+đoạn 1: Tuổi thơ sớm
+đoạn 2: cịn lại
-1 Hs đọc phần giải SGK: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 hs đọc toàn bài, lớp theo dõi
(2)10’
+Mục tiêu: Hiểu nội dung (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) +Cách tiến hành
-Gv gọi hs đọc to đoạn
Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?
Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào?
-Gv gọi hs đọc to đoạn
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?
-Qua đọc nói lên điều gì?
+Kết luận: Gv chốt lại ý ghi bảng GDMT: GD ý thức yêu đẹp của thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn +Cách tiến hành
-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn Cụ thể đoạn đọc cần nhấn giọng từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, thấp xuống
-Gv hướng dẫn hs luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn
+Kết luận: Bình chọn HS đọc hay
-1Hs đọc đoạn 1, trả lời:
+Cánh diều, tiếng sáo diều, Sáo đơn sáo kép, sáo bè,
+Tác giả quan sát cánh diều tai mắt
-1Hs đọc đoạn
+Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+Nhìn lên bầu trời đẹp huyền ảo, bay diều ơi! Bay
-Cả lớp theo dõi
-Hs laéng nghe
-Hs luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn
Củng cố:
-Gọi hs đọc toàn -Nêu nội dung
Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em đọc lại nhiều lần -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(3)Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : CHÍNH TẢ
Tiết 15 – Tuần 15
Nghe-Viết : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ MỤC TIÊU
- Nghe viết xác đẹp đoạn: “Tuổi thơ tơi ……những sớm” “Cánh diều tuổi thơ”
- Tìm nhiều trị chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch có chứa hỏi, ngã
- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ GDMT: GD ý thức yêu đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng con, phiếu tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
Kieåm tra cũ
3 hs lên bảng, lớp viết vào bảng Gv đọc cho hs viết : sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác
Gv nhận xét ghi điểm Bài mới
a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết -+Mục tiêu: Nghe, viết xác, đẹp đoạn: “Tuổi thơ tơi ……những sớm” “Cánh diều tuổi thơ” +Cách tiến hành
-Gọi 1hs đọc đoạn văn Cánh diều đẹp nào?
Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào?
GDMT: GD ý thức yêu đẹp của thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ
-Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn lộn viết tả
-Cho HS đọc luyện viết từ khó
-1HS đọc đoạn viết
+ Cánh diều mềm mại cánh bướm
+Cánh diều đem lại cho bạn nhỏ hò hét vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
-mềm mại, vui sướng, phát dại trầm bổng,…
(4)10’
-Gv đọc câu lần , chậm rãi , xác , rõ ràng
- Gv đọc lại tồn cho hs sốt lỗi -Gv y/c hs đổi sốt lỗi
-Chấm
+Kết luận: Nhận xét chấm, chữa lỗi
Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu: Tìm nhiều trị chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch
+Cách tiến hành Bài tập 2a
-Gv hs đọc y/c mẫu
-Gv y/c hs thảo luận nhóm
-Mời nhóm lên bảng thi tiếp sức -Gv nhận xét chốt lại lời giải : +ch: đồ chơi: chong chóng, chó bơng, que chuyền, trò chơi: chọi dế, chọi cá, thả chim, chơi thuyền,
+tr: đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, trò chơi: đánh trống trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cấm trại, trượt cầu, Bài 3
-Nêu yêu cầu Nhắc HS tìm đồ chơi trị chơi, miêu tả đồ chơi trị chơi
-Tổ chức nhận xét, bình chọn HS miêu tả hay
+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập
-Hs soát lỗi
-Hs soát lỗi chéo
-Hs đọc y/c
-Hs trao đổi nhóm tìm tên đồ chơi, trị chơi chứa tiếng bắt đầu ch hay tr
-4 nhóm lên bảng thi tiếp sức viết từ lên bảng
-Hs nhận xét
-Một vài HS miêu tả đồ chơi trị chơi đó, hướng dẫn bạn chơi
Củng cố
-Gọi hs đọc lại từ tìm tập 2a -Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai Hoạt động nối tiếp
-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng -Em viết sai -5 lỗi viết lại
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(5)Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MƠN : TỐN
Tiết 71 – Tuần 15
Bài: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I/ MỤC TIÊU
- Thực phép chia hai số có tận chữ số - Áp dụng để tính nhẩm
- Rèn tính cẩn thận xác làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
- Gv gọi 3hs lên bảng: (76 : 7) x ; (56 x 4) : ; (75 :5 ) x - Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’ Hoạt động 1: Dạy mới
MT: Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số
CTH: Gv giới thiệu phép chia a/320 :40
-Gv viết phép chia lên bảng yc Hs suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia
-Gv khẳng định tất cách Nhưng làm theo cách sau tiện lợi 320 : (10 x 4)
-Gv hỏi 320 : 40 mấy?
-Em có nhận xét chữ số 320 32 40
-Gv kết luận: Vậy để thực 320 : 40 ta việc xoá chữ số tận 320 40 để 32 thực phép chia 32 :
-Gv yc Hs đặt tính thực tính
-Hs đọc phép chia
-Hs suy nghĩ sau nêu cách tính
-Hs thực tính
320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : = 320 :40 =
-Nếu xoá chữ số tận 320 40 ta 32
-Hs nêu lại kết luận:
(6)15’
320 : 40 có sử dụng tính chất vừa nêu -Gv nhận xét kết luận cách tính b/ 32000 : 400
-Gv yc Hs thực tương tự Hoạt động 2: Luyện tập MT: Áp dụng để tính nhẩm CTH: Bài
Bài tập yc làm gì? Gv yc Hs lớp tự làm
-Gv yc Hs nhận xét làm bạn bảng
-Gv nhận xét cho điểm Bài 2(a)
-Gv hỏi tập yc làm gì? -Gv yc Hs tự làm
2 (b) HS giỏi Bài 3(a)
-Gv yc Hs đọc đề -Gv yc Hs tự làm Bài (b) HS giỏi
-Bài tập yc tính
-2 Hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
-Hs nhận xét
-Tìm x
-2 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm
-1 Hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào
4/ Cuûng cố
- Y/c HS thi đua tính nhanh - Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp
Về nhà em xem lại làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(7)Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : KHOA HỌC
Tiết 29 – Tuaàn 15
Bài: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: GDBVMT (mức độ toàn phần)
- Nêu việc làm không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí tiết kiệm nước
- Vẽ tranh tuyên truyền cổ động tiết kiệm nước
- GDKNS: KN xác định giá trị thân việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước; KN đảm nhận trách nhiệm; KN bình luận việc sử dụng nước
+ Không y/c HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước GV hướng dẫn , khuyến khích để em có khả vẽ tranh triển lãm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 60, 61 SGK, Hs nhóm chuẩn bị giấy A0 bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ
GV nêu câu hỏi nội dung trước, gọi HS trả lời 3.Bài mới
a/Giới thiệu bà
GV cho HS xem tranh SGK việc tiết kiệm nước Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước
+Mục tiêu: Nêu việc làm không nên làm để tiết kiệm nước
Giải thích lí tiết kiệm nước +Cách tiến hành
-Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm -Chia Hs thành nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ 1-8 -Y/c nhóm quan sát hình minh hoạ giao Thảo luận trả lời câu hỏi :
Em nhìn thấy hình vẽ? Theo em việc làm nên hay khơng nên làm? Vì sao?
-Tiến hành thảo luận trình bày trước lớp
-Các nhóm có nội dung, boå sung
+Những việc nên làm: H1,3,5 +Những việc không nên làm: H2,4,6
(8)15’
+Kết luận : Nước tự nhiên mà có, nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương sử dụng nước Mặt khác nguồn nước thiên nhiên dùng có giới hạn Vì cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa bảo vệ phần tài nguyên nước
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
+Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước cổ động tuyên truyền người khác tiết kiệm nước
+Cách tiến hành
Y/c nhóm vẽ tranh với nhóm tuyên truyền, cổ động người tiết kiệm nước
Y/c Hs thi tranh vẽ cách gới thiệu, tuyên truyền Mỗi nhóm cử Hs làm ban giám khảo
Nhận xét tranh ý tưởng nhóm
+Kết luận : Chúng ta không ngừng thực tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền người thực
+ Vẽ tranh thảo luận, trình bày nhóm lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày giới thiệu ý tưởng nhóm
Củng cố
Vì phải tiết kiệm nước? Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại đọc kĩ mục Bạn cần biết -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(9)
MÔN : LỊCH SỬ Tiết 15 – Tuần 15
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ MỤC TIEÂU
- Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phịng lụt; Đắp đê giúp cho nơng nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- GDHSBVMT: Thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt, cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
Kiểm tra cũ
2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’ Hoạt động 1: Làm việc lớp
+Mục tiêu: Điều kiện nước ta truyền thống chống lụt nhân dân ta
+Cách tiến hành
-Gv y/c Hs đọc SGK trả lời câu hỏi: Nghề nhân dân ta thời Trần nghề gì?
Sơng ngịi nước ta nào?
Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp đời sống nhân dân?
Em có biết câu chuyện kể việc chống thiện tai, đặc biệt chống lụt lội khơng? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó? +Kết luận : Đắp đê phịng chống lũ lụt truyền thống có từ ngàn đời người Việt
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Dưới thời Trần nghề nhân dân chủ yếu nghề nơng
+ Có nhiều sông sông Hồng, sông Đà,
(10)10’
10’
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu: Nhà trần tổ chức đắp đê chống lụt
+Cách tiến hành
-Gv y/c Hs đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
Nhà trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt nào?
+Kết luận : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ bão
Hoạt động 3: Làm việc lớp
+Mục tiêu: Kết công đắp đê nhà Trần
+Cách tiến hành
-Gv y/c Hs đọc SGK trả lời câu hỏi: Nhà Trần thu kết công đắp đê?
Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ta?
+Kết luận : Dưới thời Trần, hệ thống đê hình thành dọc theo sơng Hồng sông lớn khác ĐBBB, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, …
-Một vài Hs kể trước lớp
-Hoạt động theo nhóm 4: đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời
-Đại diện nhóm trình bày kết
-Các nhóm lại nhận xét, bổ sung
-Hs đọc SGK trả lời câu hỏi:
Hệ thống đê điều hình thành theo sơng lớn sơng Hồng sông lớn khác ĐBBB Bắc Trung Bộ
-Hệ thống đê ….thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ Củng coá
-1 Hs đọc phần ghi nhớ
-Nghề nhân dân ta thời Trần nghề gì? -Nhà Trần tổ chức viịec đắp đê chống lụt nào?
- GDHSBVMT: Thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt, cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
(11)Tieát 72 – Tuần 15
BÀI: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- Aùp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán ( HS giỏi) - Rèn tính cẩn thận xác làm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
- Gv gọi hs lên bảng: 1200 : 80 ; 45000 : 90 ; 748000 : 400 - Gv nhận xét ghi ñieåm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’
15’
Hoạt động 1: Dạy mới
MT: Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số
CTH: Gv hướng dẫn Hs thực phép chia cho số có hai chữ số
a/672 : 21
+Trường hợp chia hết
-Gv viết lên bảng phép chia 672 : 21 -Để thực phép chia 672 : 21 ta làm bước sau
đặt tính
tính theo thứ tự từ trái sang phải
-Gv hướng dẫn Hs ước lượng tìm thương lần chia
67 : 21 ; lấy : 42 : 21 ; lấy : b/779 :18
+Trường hợp chia có dư Đặt tính
Tính theo thứ tự từ trái sang phải -Vậy 779 :18 dư mấy? Hoạt động 2: Luyện tập
-hs đọc phép chia 672 : 21
672 21 63
(12)MT: Áp dụng để chia cho số có chữ số CTH: Bài
-Hs tự đặt tính tính Bài
-Gv hướng dẫn Hs chọn phép tính thích hợp
Xếp 240 bàn ghế vào 15 phòng ta làm nào?
Bài 3: HS giỏi
-Gv gọi Hs nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết
54
-4Hs đặt tính thực ,cả lớp làm vào
Ta laáy 240 chia cho 15 Giải
Số bàn ghế vào phịng
240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số:
-Hs nêu quy tắc
-2 Hs lên bảng thực a/ x 34 = 714
x = 714 : 34 x = 21 b/846 : x = 18
x = 846 : 18 x = 47 4/ Cuûng cố
-Gv chia lớp thành nhóm, nhóm đại diện bạn lên bảng thi đua 175 : 12 ; 798 : 34 ; 278 : 63
-Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
(13)Tiết 29 – Tuần 15
B: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU
- Biết tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em (BT1, 2)
- Biết đồ chơi, trị chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em (BT3) Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trị chơi (BT4)
- Có ý thức tốt tham gia trò chơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ trò chơi trang 147, 148 SGK phóng to Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
- Gv gọi hs lên bảng đặt câu hỏi thể thái độ: thái độ khen, chê, yêu cầu khẳng định, phủ định
- Gọi 3Hs lớp nêu tình có dùng câu hỏi khơng có mục đích hỏi điều chưa biết
- Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
13’ Hoạt động 1: Bài 1, 2
MT: Biết kể tên số đồ chơi ứng với trò chơi trẻ em
CTH:-Gv gọi Hs đọc y/c
-Gv treo tranh minh hoạ y/c Hs quan sát nói tên đồ chơi trị chơi có tranh
-Gv gọi Hs phát biểu bổ sung -Nhận xét, kết luận tranh Bài
-Gv gọi Hs đọc y/c
-Gv y/c hs thảo luận nhóm hs ghi vào giấy từ ngữ nói đồ chơi, trị chơi Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
-Gv gọi Hs nhận xét boå sung
-Gv nhận xét kết luận từ đúng:
-Hs đọc y/c
-Hs quan sát tranh minh hoạ.-2 hs ngồi bàn trao đổi thảo luận -Lên bảng vào tranh giới thiệu
-1 Hs đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm
(14)8’
8’
đồ chơi:bóng, cầu, kiếm, quân cờ, đu, cầu trượt, đồ hàng, viên sỏi, bi, tàu hoả,máy bay, mô tô, ngựa,
trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đu quay, chơi bi, đua mô tô, tàu hoả không,
-Em nêu tên đồ chơi dành cho nam, đồ chơi dành riêng cho nữ? Hoạt động 2: Bài 3
MT: Biết đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trị chơi có hại cho trẻ em
-Gv gọi Hs đọc yc nội dung -Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
-Gv gọi Hs phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn
Hoạt động 3: Bài
MT: Tìm từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi
-Gv gọi Hs đọc yc -Gọi Hs phát biểu
+Em đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi
-Hs đọc lại phiếu tập
-Hs kể tên:
-Hs đọc yc nợi dung
-2 hs ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi
-Tiếp nối phát biểu, bổ sung
-Hs đọc yc
-Hs tiếp nối đặt câu
4/ Củng cố
+ Em nêu đồ chơi có lợi đồ chơi có hạicho trẻ em - Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp
- Về nhà ghi nhớ trò chơi, đồ chơi biết đặt câu BT , chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(15)MÔN : KỂ CHUYỆN Tiết 15 – Tuần 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU
- Kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu ý nghĩa truyện tính cách nhân vật câu chuyện kể - Có ý thức yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề viết sẵn bảng lớp
- Hs chuẩn bị câu chuyện có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (1’)
Kiểm tra cuõ(4’)
Gọi Hs nối tiếp kể chuyện “Búp bê ?” lời búp bê Bài mới
a/ Giới thiệu bài(1’)
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
+Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề
+Cách tiến hành -Gọi Hs đọc y/c
-Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi
-Y/c Hs quan sát tranh minh hoạ đọc tên chuyện
-Em biết truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em
-1 hs đọc to -Lắng nghe
+Chú lính chì dũng cảm An-đéc-xen
(16)20’
vật gần gũi với trẻ em ?
-Em giới thiệu câu chuyện kể cho bạn nghe
+Kết luận: Nhắc HS kể câu chuyện SGK cộng điểm
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+Mục tiêu: Kể lời câu chuyện nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
+Caùch tiến hành
-Y/c hs kể truyện trao đổi với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện Gợi ý :
*Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng
*Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện
-Tổ chức cho Hs thi kể
-Khuyến khích Hs hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghóa truyện
-Gọi Hs nhận xét bạn kể
+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất, HS có câu chuyện hay nhất, HS biết đặt câu hỏi sâu sắc
-2 đến Hs giỏi giới thiệu mẫu
-2 Hs ngồi bàn kể truyện, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện
-5-6 HS thi keå
-Hs hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghóa truyện
-Hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
Củng cố (3’)
Gv gọi hs thi kể lại câu chuyện nêu tính cách nhân vật Hoạt động nối tiếp(2’)
-Về nhà em kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghieäm
Ngày soạn: … /……/……… Ngày dạy: … /……/………
(17)Tiết 30 – Tuần 15 TUỔI NGỰA I/ MỤC TIÊU
- Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng,đọc nhịp thơ Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu cũg nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)thuộc khoảng dòng thơ bài; HS giỏi thực CH5
- Yêu thương mẹ bạn nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc,SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động
Kiểm tra cũ
Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới
a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
10’
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn
+Cách tiến hành
-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt
-1Hs đọc phần giải SGK
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ
-Gv nhắc nhở hs nghỉ cụm từ đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm
-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn
+KL: Gv đọc diễn cảm bài, kết hợp nêu cách đọc cụ thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu nội dung và(trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)
-Hs đọc
-1Hs đọc phần giải SGK
-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm
-Cả lớp lắng nghe
(18)10’
HS giỏi thực CH5 +Cách tiến hành:-Gv gọi hs đọc to khổ1
Bạn nhỏ tuổi ? Mẹ bảo tuổi tính nết ?
-Gv gọi hs đọc to khổ
Ngựa theo gió rong chơi đâu?
Đi chơi khắp nơi ngựa nhớ mẹ nào?
-Gv gọi hs đọc to khổ
Điều hấp dẫn ngựa khắp cánh đồøng hoa?
Cậu bé yêu mẹ nào?
-Qua thơ nói lên điều gì? HS giỏi trả lời CH5
+KL: Gv chốt lại ý ghi bảng
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn +Cách tiến hành
-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn Gv hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp
-Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc thuộc lòng thơ
+KL: Bình chọn HS đọc hay
+ Ngựa rong chơi khắp nơi: qua miền trung du xanh ngắt, +Ngựa nhớ mang cho mẹ gió trăm miền
+Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, với mẹ
+Cậu bé dù mn nơi tìm đường với mẹ
-3 Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi
-Hs luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn,
-Hs luyện đọc TL thi đọc thuộc lòng khổ thơ
Củng cố:
Gọi Hs đọc thuộc lịng tồn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em đọc lại nhều lần -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : TOÁN
(19)Bài: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIEÂU
- Rèn kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
- Áp dụng để giải tốn có liên quan (HS giỏi) - Rèn tính cẩn thận xác làm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
- Gv gọi hs lên bảng, Hs lớp làm vào bảng con: 161 : 23 ; 342 : 28 - Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’
15’
Hoạt động 1: Dạy mới
MT: Rèn kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số
CTH: Gv hướng dẫn Hs thực phép chia
a/pheùp chia 8192 : 64
-Gv viết lên bảng phép chia 8192 : 64 yc Hs thực đặt tính tính
-Gv theo dõi Hs làm
-Gv hướng dẫn lại Hs thực +Đặt tính
+Tính theo thứ tự từ trái sang phải
b/pheùp chia 1154 : 62 = ?
-Gv hướng dẫn Hs tương tự Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Áp dụng để chia cho số có chữ số CTH: Bài
Hs đặt tính tính Bài 2( HS giỏi) -Gv gọi Hs đọc đề
-Hs đọc phép chia
-Hs đặt tính vào baûng
8192 64 64 128 179
128 512 512
(20)-Gv hướng dẫn Hs chọn phép tính thích hợp tính
+Đóng gói 3500 bút chì theo tá ta làm nào?
Baøi 3(a)
-Gv yc Hs tự làm
-Gv yc Hs nhận xét làm bạn bảng
cả lớp làm vào bảng
-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm
-2 hs ngồi bàn trao đổi tìm phép tính thích hợp
+Ta lấy 3500 chia cho 12
-1Hs lên bảng, Hs lớp làm vào
-2 Hs lên bảng, Hs làm phần, Hs lớp làm vào
a/75 x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 b/1855 : x = 35
x = 1855 : 35 x = 53
4/ Củng cố
-Gv gọi Hs lên bảng thực phép chia 1748 : 76 ; 1682 : 58 ; 3285 : 72 -Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tổng kết học, dặn Hs nhà làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học
Ruùt kinh nghieäm
Ngày soạn: … /……/……… Ngày dạy: … /……/………
(21)Tiết 15 – Tuần 15
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
Học xong này, Hs có khả năng:
- Hiểu công lao thầy cô giáo em Hs - Hs phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo
- GDKNS: KN lắng nghe lời dạy bảo thầy cô giáo; KN thể kính trọng, biết ơn với thầy cô
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sưu tầm mẫu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, gương tốt biết ơn thầy cô giáo
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
Kiểm tra cũ
Vì phải kính trọng, biết ơn thầy, giáo? 3.Bài mới
a/ Giới thiệu
GV cho HS xem tranh HS tăng hoa cho cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
16’
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm-BT4-5
+Mục tiêu: Báo cáo kết sưu tầm +Cách tiến hành
u cầu nhóm viết lại câu thơ ca dao, tục ngữ, tên chuyện thể kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo sưu tầm vào giấy
-Sau câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện Gv đặt câu hỏi cho Hs giải thích xem khuyên ta điều gì?
+Kết luận: Nhận xét, khen nhóm chuẩn bị tốt, giới thiệu hay
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+Các nhóm viết lại câu thơ, ca dao, tục ngữ, tên chuyện sưu tầm vào giấy
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp:
+Không thầy đố mày làm nên +Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải u lấy thầy
+Dốt phải cậy thầy
Vụng cậy thợ mày nên
(22)+Mục tiêu: Sắm vai xử lý tình +Cách tiến hành
-Gv đưa tình Yc hs thảo luận nhóm giải tình sắm vai thể cách giải
Tình 1: Cơ giáo lớp em giảng bị mệt khơng thể tiếo tục Em làm gì?
Tình 2: Cơ giáo chủ nhiệm lớp em cịn trẻ, cịn nhỏ, chồng cơng tác xa Các em làm để giúp cơ? Tình 3: Em nhóm bạn đường học gặp giáo dạy Nam liền nói: có bạn vơ lễ với cơ.Trước tình em xử lý nào?
-Gv tổ chức cho Hs nhóm trình bày thể vai diễn nhóm +Kết luận: Gv nhận xét kết luận
-Hs lớp chia thành nhóm thảo luận, chọnï tình để xử lí sắm vai thể tình
Nhóm 1: Sẽ bảo bạn giữ trật tự, cử bạn xuống trạm yc hs tế báo với bác sĩ, bạn báo với cô HT , số bạn xoa dầu gió cho
+Nhóm2: Đến thăm gia đình cơ, phân cơng đến giúp cô trông em bé, quét nhà,
+Khun bạn Nam khơng làm thế, khơng kính trọng giáo bảo bạn với giáo
-Hs nhóm lên thể vai
Củng cố
-Em nêu việc làm thể biết ơn kính trọg thầy giáo -Tại phải biết ơn kính trọng thầy cô giáo?
Hoạt động nối tiếp
Về nhà em xem lại thực hành tốt kính trọng, biết ơn thầy, giáo
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : KĨ THUẬT
(23)CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết ) I MỤC TIÊU
- Kiến thức: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành SP đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học
-Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS
2 - Kĩ năng: Biết thực hành kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS (không bắt buộc HS nam thực hành)
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản phù hợp với HS
3- Thái độ: - HS hứng thú học thêu. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: -Tranh quy trình chương. HS: SGK +Mẫu khâu, thêu học
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) Kiểm tra dụng cụ học tập.
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
20’ Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập bài học chương 1.
+ Mục tiêu: Ôn kiến thức học chương
+ Cách tiến hành :
- GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích
- GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học
- HS nhắc lại
(24)10’ Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. + Mục tiêu: HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn
+ Cách tiến hành : - GV cho HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn
-Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý thích như:
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình hoa, gà con, thuyền buồm, nấm, tên… + Cắt, khâu thêu túi rút dây
+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …
+ Kết luận chốt ý: GV nhận xét đánh giá kết học tập HS
-HS thực hành cá nhân -HS nêu
-HS lên bảng thực hành
4 Củng cố: (4’)
- HS thi đua nhắc lại thao tác kĩ thuật kỹ khâu, thêu - HS lên thực hành thi đua vài đường khâu
+ Giáo dục:Ý thức lao động. 5 Hoạt động nối tiếp:
1 Trưng bày sản phẩm:
- Cho HS xem số sản phẩm đúng, đẹp 2.Hướng dẫn tự học: (1’)
Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS
- Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn” (tiết 2)
3 rút kinh nghiệm
-Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : TẬP LÀM VĂN
Tiết 29 – Tuần 15
(25)I/ MỤC TIÊU
- Nắm vững cấu tạo phần ( Mở bài, thân bài, kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả
- Hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẻ lời tả với lời kể (BT1
- Biết lập dàn ý tả cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ 3/ Bài mới
a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’ Hoạt động 1: Bài 1
MT: Phân tích cấu tạo văn miêu tả đồ vật
CTH:
-Gọi hs nối tiếp đọc nội dung y/c
-Y/c hs trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
1a)+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn Chiếc xe đạp Tư +Phần mở bài, thân bài, kết đoạn văn có tác dụng gì?
+ Mở bài, kết theo cách nào?
+ Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?
-Phát phiếu cho cặp y/c Hs làm câu b) d) vào phiếu
Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét, kết luận lời giải
-2 hs đọc to
-2 hs ngồi bàn, trao đổi trả lời câu hỏi
Mở : giới thiệu xe đạp Tư
Thân : tả xe đạp tính tình Tư
Kết bài:Nói lên niềm vui đám nít Tư bên xe + Tác giả quan sát xe đạp :
+ Mắt nhìn : Xe màu vàng, hai cánh vòng láng bóng
+ Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai
-Trao đổi viết câu văn thích hợp vào phiếu
(26)MT: Biết lập dàn ý tả cho văn tả áo mặc đến lớp
CTH:
-Gọi Hs đọc y/c Gv viết đề lên bảng
-Gợi ý :
+ Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm khơng phải thứ mà em thích
+ Dựa vào văn : Chiếc cối tân, xe đạp Tư để lập dàn ý
-Y/c hs tự làm Gv giúp đỡ hs gặp khó khăn
-Gọi Hs đọc Gv ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh
Gọi Hs đọc dàn ý
+ Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
-1 Hs đọc thành tiếng -Lắng nghe
-Tự làm
-3 đến Hs đọc 2-3 hs đọc
4/ Củng cố
+ Thế miểu tả?
+ Muốn có văn miêu tả chi tiết, hay cần ý điều gì? -Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp
-Dặn Hs nhà hoàn thành BT2 viết thành văn miêu tả tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp
- Nhận xét tiết học Rút kinh nghieäm
……… ……… ………
Ngày soạn: … /……/……… Ngày dạy: … /……/………
(27)Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
Giúp Hs
- Rèn kĩ thực phép chia số có 3,4 chữ số chia cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư)
- p dụng để tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn – HS giỏi - rèn tính cẩn thận xác làm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kieåm tra cũ
- Kết hợp vào tiết luỵên tập 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
10’
12’
9’
Hoạt động 1: Bài 1
MT: Rèn kĩ thực phép chia có nhiều chữ số chia cho số có hai chữ số
CTH:Y/c Hs đặt tiùnh tính y/c HS làm phiếu lớn - yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Bài (b)
MT: HS thực tính giá trị biểu thức
CTH: GV tổ chức cho HS thực tập
Hoạt động 3: Bài – HS giỏi MT: p dụng giải tốn có lời văn CTH: Gv gọi Hs đọc đề
+Mỗi xe đạp có bánh
- HS tự làm sửa
a/ 4237 x 18 - 34578 =
= 76266 – 34578
= 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662
b/46857 +3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980
(28)+Vậy để lắp xe đạp cần nan hoa?
+Muốn biết 5260 nan hoa lắp bao nhiên xe đạp thừa nan hoa ta làm nào?
-Gv yc Hs laøm baøi
-Hs đọc đề + Có hai bánh
+ Để lắp xe đạp cần :
36 x = 72 nan hoa
+Ta thực phép tính chia: 5260 : 72
-1 Hs lên bảng thực hiên, lớp làm vào
4/ Củng cố:
Y/c HS nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức 5/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tổng kết học dặn Hs nhà làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : KHOA HỌC
Tiết 30 – Tuần 15
(29)I/ MỤC TIÊU
- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng vật
- Phát biểu định nghóa khí
- GDBVMT:Vệ sinh mơi trường để có bầu khơng khí lành II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động
2.Kiểm tra cũ
GV nêu câu hỏi nội dung trước, gọi HS trả lời 3.Bài mới
a/Giới thiệu
Nêu mục tiêu học b/Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
10’
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có xung quanh +Mục tiêu: Phát tồn không khí khơng khí có quanh vật
+Cách tiến hành
Gv gọi Hs cầm túi nilông chạy quanh lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại
Y/c Hs quan sát túi buộc trả lời câu hỏi :
Em có nhận xét túi này?
Cái làm cho túi ni lơng căng phồng? Điều chứng tỏ xung quanh ta có gì? +Kết luận : Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ khơng khí có quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, khơng khí tràn vào túi ni lơng làm căng phồng
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật
+1Hs làm theo hướng dẫn Gv Hs lớp theo dõi trả lời câu hỏi:
+ Túi ni lơng phồng lên đựng bên
(30)8’
+Mục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể chỗ rỗng vật
+Cách tiến hành
Gv chia lớp thành nhóm nhóm làm chung thí nghiệm SGK
Gọi đại diện nhóm lên trình lại thí nghiệm nêu kết Các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm
Gv ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng
3 thí nghiệm cho em biết điều ? +KL : Xung quanh moi vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn khơng khí
+Mục tiêu: Phát biểu định nghóa khí
+Cách tiến hành
-Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì?
Tìm ví dụ …
+KL: Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí
-Hoạt động nhóm
-Tiến hành làm thí nghiệm trình bày trước lớp
HS dựa vào SGK hiểu biết để trả lời
Củng cố
Nêu định nghóa khí ?
GDBVMT:Vệ sinh mơi trường để có bầu khơng khí lành Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại đọc kĩ mục Bạn cần biết, chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : ĐỊA LÍ
Tiết 15 – Tuần 15
(31)I/ MỤC TIÊU
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
- HS giỏi: Biết làng trở thành làng nghề Biết quy trình sãn xuất đồ gốm
- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên
- Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tìm kiếm thơng tin, hình ảnh mạng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ
Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới
a/ Giới thiệu
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
10’
3.Nơi có nghề thủ cơng truyền thống Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm +Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công người dân ĐBBB
+Cách tiến hành
-GV y/c Hs nhóm dựa vào tranh, ảnh chiếu vốn hiểu biết thân, theo gợi ý :
Khi làng trở thành làng nghề? 9Gọi HS giỏi trả lời
Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết ?
Em kêt tên số sản phẩm thủ công tiếng ?
+KL: GV nói số làng nghề sản phẩm thủ công tiếngcủa ĐBBB Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
+Mục tiêu: Biết công đoạn tạo sản phẩm gốm (HS giỏi)
+Cách tiến hành
-Y/c Hs trả lời câu hỏi :
-Hs quan saùt tranh, ảnh thảo luận nhóm
+ Khi nơi nghề thủ cơng phát triển mạnh tạo nên làng nghề Bát Tràng, Vạn Phúc, Đồng Kị,
+ Lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chạm bạc Đồng Sâm,
-Hs trả lời câu hỏi :
(32)10’
Đồ gốm làm từ nguyên liệu ?
ĐBBB có điều kiện thuận lợi để phát triển đồ gốm ?
-Đưa lên bảng hình ảnh sản xuất gốm SGK đảo lộn thứ tự hình, khơng đềâ tên hình
-Y/c Hs tranh cho thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm (HS giỏi)
-Làm đồ gốm địi hỏi người nghệ nhân ?
4 Chợ phiên ĐBBB
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
+Mục tiêu: số đặc điểm tiêu biểu chợ phiên người ĐBBB
+Cách tiến hành
-u cầ HS dựa vào tranh, ảnh, để trả lời câu hỏi :
Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn tấp nập đâu ?
Về cách bày bán hàng chợ phiên ? Về hàng hoá bán chợ, nguồn gốc hàng hoá ?
+Kết luận : Chợ phiên dịp người dân trao đổi hàng hoá Người bán người mua chủ yếu người địa phương…
bệt( Sét cao lanh)
+ ĐBBB có phù sa màu mỡ đơng fthời có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm đồ gốm -1 Hs lên bảng xếp lại hình, nêu tên cơng đoạn
-Nghệ nhân phải khéo léo năn, vẽ nung
-Phải giữ gìn trân trọng sản phẩm
-Hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Diễn tấp nập chợ phiên
+ Cách bày bán hàng chợ phiên : bày đất, không cần sạp hàng cao, to
Củng cố
-Em nêu giai đoạn để tạo đồ gốm ? -ĐBBB có điều kiện để phát triển đồ gốm ? Hoạt động nối tiếp
-Về nhà học thuộc chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MÔN : LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 30 – Tuần 15
(33)I/ MỤC TIÊU
- Nắm phép lịch đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gởi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi, tránh câu hỏi tị mò làm phiền lòng người khác) ND ghi nhớ
- Nhận biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm (BT1, 2)
- GDKNS: KN giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp, lắng nghe tích cực
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định:hát
2/ Kiểm tra cũ
-Gv gọi Hs lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người thâm gia trò chơi
-Gọi Hs đọc tên trò chơi đồ chơi mà em biết -Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu :
GV cho HS xem tranh SGK Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
14’ Hoạt động 1: Nhận xét
MT: HS Nắm phép lịch đặt câu hỏi với người khác
CTH: Bài Gọi hs đọc y/c Y/c HS trình bày GV nhận xét, chốt lại:
Câu hỏi: “ Mẹ ơi, tuổi gì?” từ ngữ thể thái độ lễ phép
Baøi
Gọi hs đọc y/c
-Gv gọi Hs đặt câu Sau Hs đặt câu Gv ý sửa lỗi dùng từ dặt câu cho Hs GV nhận xét hệ thống lại câu đặt Bài
+Theo em để giữ phép lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào?
-1 Hs đọc to Cả lớp đọc thầm tìm từ
HS suy nghó làm bài, phát biểu ý kiến
-2 hs đọc thành tiếng
HS suy nghĩ làm bài, nối tiếp đọc câu đặt
-1 Hs đọc to
(34)15’
-Gv nhận xét KL: Để giữ phép lịch cần tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Nhận biết quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thơng cảm (BT1, 2)
CTH: Bài
Gv gọi Hs nối tiếp đọc phần -Gv yc Hs tự làm
địch
+Qua cách hỏi đáp ta biết điều nhân vật
-Gv nhận xét kết luận: Do thân Bài
Gv gọi Hs đọc yc nội dung -Yc Hs tìm câu hỏi truyện -Gv gọi Hs đọc câu hỏi
-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
- KL: Khi hỏi em thưa, gởi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác
-Hs đọc ghi nhớ
-2 hs nối tiếp đọc
-2 hs ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi
-Hs laéng nghe
-Hs đọc yc nội dung
-Hs dùng bút chì gạch chân dười câu hỏi SGK -Các câu hỏi:
-2 hs ngồi bàn trao đổi +Chuyển thành câu hỏi:
Thưa cụ, có chuyện xảy với cụ thế?
4/ Củng cố
+ Làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác? - Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp
- Về nhà em học thuộc ghi nhớ ln có ý thức lịch nói, hỏi người khác
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……… ……… Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/………
MÔN : TẬP LÀM VĂN Tiết 30 – Tuần 15
(35)I/ MỤC TIÊU
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,……… );Phát đặc điểm riêng, độc đáo đồ vật để phân loại với đồ vật khác loại (ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc (mục III) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
- Gv gọi hs đọc dàn ý:Tả áo em - Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG GV HS
Hoạt động 1: Nhận xét
MT: Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: nhiều cách Phát đặc điểm bật CTH:
Baøi
-Gọi hs đọc nối tiếp yc gợi ý
-Gv gọi hs giới thiệu đồ chơi
-Gv yc hs tự làm
-GV gọi hs trình bày Nhận xét dùng từ, diễn đạt hs
Baøi
-Theo em quan sát đồ vật, cần ý gì?
-Gv nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Dựa theo kết quan sát,
-3 hs nối tiếp đọc thành tiếng +Em có gấu đáng yêu +Đồ chơi em ôtô chạy pin
+Đồ chơi em búp bê nhựa, ………
-Khi quan sát đồ vật cần ý đến: +phải quan sát theo trình tự hợp lí từ bao qt đến phận
+Quan sát nhiều giác quan : Mắt, tai, tay,…………
+Tìm đặc điểm riêng để phân biệt với đồ vật loại
(36)biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc
CTH: HĐ cá nhân
-Gv goi hs đọc y/c Gv viết đề lên bảng lớp
-Gv y/c hs thảo luận cặp đôi làm Gv quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
-Gv gọi hs trình bày.Gv sửa chữa cho hs
-Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -2 hs ngồi bàn trao đổi làm
Ví dụ: 4/ Củng cố
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ
- Gv gọi s đọc dàn vừa làm đựơc Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp
-Về nhà hoàn thành dàn ý , viết thành văn tìm hiểu trị chơi lễ hội q em
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghieäm
……… ………
Ngày soạn: … /……/………
Ngày dạy: … /……/……… MƠN : TỐN
Tiết 75 – Tuần 15
(37)I/ MỤC TIÊU
- Thực phép chia số có chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) - p dụng để giải tốn có liên quan - HS giỏi
- Rèn tính cẩn thận xác làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát
2/ Kiểm tra cũ
-Gv gọi hs lên bảng, Hs lớp làm bảng con: 7895 : 83 ; 9785 : 79 ; 756 x 32 -Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’
15’
Hoạt động 1: Dạy
MT: Rèn kĩ thực phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
CTH: Gv hướng dẫn Hs thực phép chia
a/pheùp chia 10150 : 43
-Gv viết lên bảng phép chia 10105 : 43 hướng dẫn Hs thực
+Đặt tính:
+Tính theo thứ tự từ trái sang phải -Gv cần lưu ý giúp Hs ước lượng tìm thương lần chia
b/ Trướng hợp chia có dư 26345 : 35 = ?
-Gv hướng dẫn tương tự
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Aùp dụng để giải tốn có liên quan
CTH: Bài
-Gv yc Hs tự đặt tính tính
-Gv yc Hs lớp nhận xét làm bạn bảng
-Hs đọc phép chia 10105 : 43
10105 43 150 235
215 00
-Hs theo doõi
-4 Hs lên bảng thực hiện, Hs làm phần, Hs lớp làm vào
(38)-Gv nhận xét kết Bài 2: HS giỏi
-Gv yc Hs đọc đề toán +Bài tốn yc làm ? -Gv yc Hs làm
GV nhận xét thống đáp án
- Hs đọc đề toán
-1 Hs lên bảng thực hiện, - Hs lớp làm vào
4/ Củng cố
Y/c HS nêu bước thực phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 5/ Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm