GA LỚP 4 TUẦN 15

18 526 0
GA LỚP 4 TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Tuần 15 Ngày soạn: 5.12.2008 Ngày giảng: 8.12.2008 Toán: chia hai số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: SGV - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sự tự tin trong khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Khi chia một số cho một tích ta làm thế nào? - Thực hiện tính: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Ôn tập một số kiến thức đã học - Chia, nhân nhẩm 10,100,1000 VD: 320 : 10 = 32 - Quy tắc chia một số cho một tích 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 b. Giới thiệu một số tr ờng hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - VD: 320 : 40 = Hớng dẫn HS nhận xét: Xoá chữ số 0 ở SBC và SC ta đợc phép chia mới, rồi chia nh bình thờng. - HS nêu quy tắc SGK c. Giới thiệu tr ờng hợp chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn số chia. VD: 32 000 : 400 = 80 Nhận xét: Xoá đi 2 chữ số 0 của SBC và SC. Rồi thực hiện phép chia 320 : 4 = 80 Kết luận: SGK d. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu(Tính) - HS làm bảng con - Củng cố lại cách chia. Bài 2: HS nêu yêu cầu( tìm x) - HS làm nháp Nhắc lại cách tìm thừa số cha biết. - GV củng cố cách tìm thừa số cha biết và thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. Bài 3: HS đọc bài toán và tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Củng cố cách giải toán. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học và dặn - 1 HS nêu. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con. - HS nhắc cách nhân nhẩm với 10,100,1000 . - 2 HS nêu lại quy tắc chia một số cho một tích. - HS thực hiện bảng con. - 2 HS nêu lại quy tắc. - HS thực hiện bảng. - 420 : 60 = 7 850 : 5 = 170 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 X x 40 = 25 600 X = 25 600 : 40 X = 640 a. Số toa xe cần có: 180 : 20 = 9(toa) b.Số toa xe chở 30 tấn hàng 180 : 30 = 6 (toa) GV thực hiện: Phan Thị Bình 13 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 dò. Tập đọc: cánh diều tuổi thơ I. Mục đích, yêu cầu: SGV - HS có ý thức chơi đúng nơi, đúng chỗ. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc bài chú Đất Nung. Nêu ND của bài. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp bài(2 lần) - Luyện phát âm: Bãi, trầm bổng Câu: bay đi diều ơi! Bay đi! - HS luyện đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui gì cho trẻ em? + Trò chơi thả diều đem lại cho em ớc mơ NTN? + Qua cách mở bài, kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? c. Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Nêu giọng đọc toàn bài. - GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 + GV đọc mẫu. + HS luyện đọc theo nhóm. + HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND của bài. - Bài văn nói lên điều gì? - HS liên hệ bản thân . phải biết cách chơi và chơi đúng nơi, đúng chỗ, có ý thức trong khi chơi . - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị trớc bài : Tuổi ngựa - 2 HS đọc bài. - 2 HS đọc tiếp nối. - HS đọc nhóm 2 - Cánh diều mềm mại nh cánh b- ớm . tiếng sáo diều vi vu . - .hò hét nhau thi thả diều, vui sớng đến phát dại . - Nhìn lên bầu trời: Bay đi diều ơi! Bay đi! - Cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ . - 2 HS tiếp nối nhau. - HS luyện theo nhóm 2. - Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng . - ớc mơ của trẻ thơ . - HS lắng nghe. GV thực hiện: Phan Thị Bình 14 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 chính tả( Nghe- viết): cánh diều tuổi thơ I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 299 - Có ý thức trong luyện viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV đọc HS viết: Xôi gấc, sạch sẽ, chim sâu . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. - GV đọc mẫu đoạn viết( Từ đầu .đến những vì sao sớm.) + Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc HS viết: phát dại, trầm bổng, mềm mại . - GV đọc lại bài lần 2. - Nhắc nhở HS t thế viết, cách cầm biết . - GV đọc HS viết bài theo quy trình. - HS dò bài theo nhóm. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu( tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi) a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch: chong chóng, chọi gà, chọi dế, đánh trống, trốn tìm . b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều .bày cỗ, diễn kịch . Bài 3: HS nêu yêu cầu( Miêu tả một trong các đồ chơi hoặc đồ chơi nói trên) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và ghi nhớ để viết bài cho đúng chính tả. - HS viết bảng con. - Miêu tả cánh diều tuổi thơ . - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở theo nhóm 2. - HS thi nói tiếp sức. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, trình bày. Chiều: Đ/ C Gẩm dạy và soạn GV thực hiện: Phan Thị Bình 15 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 6.12.2008 Ngày giảng: 9.12.2008 Toán: chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: SGV II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: tính 420 : 60 = 7 92000 : 400 = 230 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. GV ghi bảng: 672 : 21 = ? - HS lên bảng tính và nêu cách chia. 672 21 67 chia 21 đợc 3, viết 3 . 42 32 0 Vậy 672 : 21 = 32 b. 779 : 18 = ? 779 18 Chia theo thứ tự từ trái sang 59 43 d 5 phải 5 L u ý : số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu (đặt tính rồi tính). 288 24 469 67 48 12 0 7 0 - GV củng cố lại cách chia cho số có hai chữ số. Bài 2: HS đọc ND bài toán, tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Số bộ bàn ghế xếp trong một phòng là 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ Bài 3: HS đọc yêu cầu bài( tìm x) x x 24 = 714 846 : x = 18 x = 714 : 24 x = 846 : 18 x = 21 x = 48 Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép chia và phép nhân. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại cách chia vừa học, xem tiếp bài học ở - 2 HS làm bảng lớp, HS làm bảng con. - 1 HS thực hiện bảng lớp. - HS làm bảng con. - HS làm bảng con. Nêu lại cách làm. - HS giải bài vào vở, 1 em làm bảng. Trình bày bài làm. - HS làm vở nháp. - HS lắng nghe. GV thực hiện: Phan Thị Bình 16 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 tiết sau. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: đồ chơi- trò chơi I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 301 - Biết vận dụng vốn từ đã học vào việc đặt câu, viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi. - Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết trớc 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Bài 1: HS nêu yêu cầu(nói tên đồ chơi hoặc trò chơi đợc tả trong các bức tranh). - HS quan sát tranh nói đúng, đủ tên những trò chơi, đồ chơi có trong mỗi tranh. Đáp án: * Đồ chơi: diều, đèn ông sao, đầu s tử, dây thừng, búp bê, đồ chơi nấu bếp . * Trò chơi: thả diều, múa s tử, rớc đèn, nhảy dây, lắp ghép hình . Bài 2: HS nêu yêu cầu( Tìm thêm từ ngữ khác chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác) VD: Đồ chơi: bóng, cầu trợt, đá cầu, bi . Trò chơi: cờ tớng, cờ vua . Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu trả lời đầy đủ từng ý, rõ ND, nêu đợc trò chơi nào có lợi, trò chơi nào gây tác hại và tác hại NTN? . a. trò chơi các bạn trai a thích: đá bóng, đá cầu . b. trò chơi các bạn gái a thích: búp bê, nhảy dây . c. trò chơi cả hai a thích: thả diều, xếp hình . Bài 4: tìm từ miêu tả thái độ,tình cảm của con ngời khi tham gia các trò chơi. Đáp án: say mê, đam mê, say sa, mê thích, ham thích, hào hứng . Đặt câu: Lan rất thích trò chơi xếp hình. Hùng say mê nhất là đá bóng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn lại các từ thuộc chủ đề trò chơi- đồ chơi. Chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS nêu. - HS nêu, nhận xét. - 2 HS nêu lại. - HS thảo luận nhóm 2. Trình bày, bổ sung. - HS làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở. Trình bày ý kiến của mình. - 2 HS nêu lại ND của bài. GV thực hiện: Phan Thị Bình 17 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Đạo đức + khoa học: Đ/ C Trang dạy và soạn Chiều: Luyện toán: chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng tốt vào việc làm các bài tập và giải toán. - Có ý thức tốt hơn trong việc học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: Muốn chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào? Tính: 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9 2. Thực hành: Bài 1: Tính theo mẫu. GV làm mẫu 1 bài, HS dựa vào bài mẫu để làm các bài còn lại vào bảng con. 240 : 40 = 240 : (10 x 4) 72 000 : 600 = 72 000 : (100 x 6) = 240 : 10 : 4 = 72 000 : 100 : 6 = 24 : 4 = 6 = 720 : 6 = 120 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - HS làm bảng con, 2 HS thực hiện bảng lớp. a. (45 876 + 37 124) : 200 = 83 000 : 200 = 415 b. 76372 - 91000 : 700 + 2000 = 76372 - 130 + 2000 = 76242 + 2000 = 78242 Bài 3: Có 13 xe nhỏ chở đợc 46 800 kg hàng và 17 xe lớn chở đợc 71 400 kg hàng.Hỏi trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu ki-lô-gam hàng? - HS đọc và tự giải bài vào vở. 1 HS giải bảng lớp, cả lớp nhận xét chốt ý đúng. Bài giải: Số hàng tất cả các xe chở đợc là: 46 800 + 71 400 = 118200(kg) Trung bình mỗi xe chở đợc là: 118200 : (13 + 17) = 3940(kg) Đáp số: 3940 kg 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài học. - Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học. Luyện tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về bài văn miêu tả. - HS nắm chắc kiến thức để viết đợc bài văn miêu tả. - Rèn kĩ năg viết văn đợc hay hơn. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? - Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? 2. Luyện tập: Bài 1: Đọc phần thân bài của bài văn miêu tả cái trống trờng( Sách tiếng việt 4, tập 1/145) thực hiện các yêu cầu sau: - HS thảo luận theo nhóm 2, trình bày, nhận xét. - GV chốt ở bảng lớp. GV thực hiện: Phan Thị Bình 18 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 a. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng chệm chễ trên một cái giá gỗ ở trớc phòng bảo vệ. b. Các bộ phận của cái trống đợc miêu tả: Mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống. c.Những từ tả hình dáng: tròn nh cái chum; mình đợc ghép bằng những mảnh vải gỗ đều chằn chặn .ngang lng quấn hai vành đai to .; Hai đầu bịt bằng da trâu thuộc kĩ . Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã" Tùng! Tùng! Tùng! . - HS đọc lại ở bảng lớp. Bài 2: Em hãy viết đoạn văn tả cái cặp sách của em.( viết phần thân bài) HS viết bài vào vở. Trình bày đoạn viết của mình. GV và cả lớp nhận xét, bình chọnđoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học. - Dặn HS ôn lại kiến thức, tập viết lại đoạn văn miêu tả ở bài tập trên. Luyện đọc: cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - HS nắm chắc hơn ND của bài tập đọc" Cánh diều tuổi thơ" - Rèn đọc tốt, diễn cảm bài đọc. - ý thức rèn đọc tốt hơn. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - 2 HS đọc tiếp nối bài" Cánh diều tuổi thơ" - Nêu ND của bài. 2. Luyện tập - HS đọc tiếp nối theo đoạn(3 lần). - GV theo dõi ghi những từ các em đọc sai,dễ lẫn lộn lên bảng. - HS đọc lại các tiếng, từ ở bảng lớp. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - 2 HS đọc lại toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài và TLCH + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? ( cánh diều mền mại nh cánh bớm, tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng .) + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui lớn cho trẻ NTN? ( các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến phát dại nhìn lên bầu trời) + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ớc mơ gì? + Em hãy nêu ND của bài. * Thi đọc diễn cảm: - HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS thi đọc diễn cảm cá nhân. Bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Em đã có khi nào chơi thả diều cha? - Em chơi ở những chỗ nào? - Em có ớc mơ gì trong khi chơi thả diều? - GV nhận xét giờ học và dặn về nhà luyện đọc lại bài. GV thực hiện: Phan Thị Bình 19 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 6.12.2008 Ngày giảng: 10.12.2008 Thể dục: Đ/C Liêm dạy và soạn Toán: chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo) I. Mục tiêu: SGV - Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học: bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS làm: 714 : 34 = 21 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Tr ờng hợp chia hết : 8192 : 64 = ? Hớng dẫn HS đặt tính rồi tính. 8192 64 179 12 512 0 b. Tr ờng hợp có d : 1154 : 62 Vậy 1154 : 62 = 18(d 38) 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu(Đặt tính rồi tính) 4674 82 2488 35 5781 47 574 57 38 71(d 3) 108 123 0 3 141 0 Bài 2: HS đọc ND của bài toán, tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Số tá bút chì đóng gói là: 3520 : 12 = 291(tá) d 8 Đáp số: 291 tá d 8 bút chì. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập(tìm x) Đáp án: 75 x x = 180 1855 : x = 35 x = 180 : 75 x = 1855 : 35 x = 2(d 30) x = 53 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện chia cho số có hai chữ số - GV nhận xét giờ học. - 1 HS làm bảng lớp. - HS nhắc lại cách thực hiện. Chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp làm bảng con. 1154 62 534 18 38 - HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp, nêu lại cách thực hiện. - HS giải bài vào vở, 1 HS giải bài ở bảng lớp, nhận xét. - HS làm vở nháp. - Nêu lại cách tìm thừa số cha biết và số chia. - 1 HS nhắc. GV thực hiện: Phan Thị Bình 20 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị luyện tập. Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 304 II. Đồ dùng dạy học: Su tầm một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em . Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS kể lại câu chuyện" Búp bê của ai" 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. H ớng dẫn HS kể chuyện . - HS nêu yêu cầu của đề bài, cả lớp theo dõi. - GV gạch chân dới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã đợc đọc hay đơc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK Truyện nào có những nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? - HS giới thiệu tên câu chuyện của mình b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS: + Kể chuyện phải có đầu có đuôi + Truyện dài thì phải chia đoạn - HS thực hành kể- trao đổi câu chuyện - Thi kể chuyện trớc lớp ( nói suy nghĩ của mình về câu chuyện và tính cách các nhân vật ) - Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn dò bài sau - 1 HS kể - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát - Chú lính chì dũng cảm ( an- đéc-xen), Chú Đất nung (Nguyễn Kiên) - Võ sĩ bọ ngựa (Tô Hoài) - HS nối tiếp nhau. - HS thực hiện nhóm 2 Tập đọc : Tuổi ngựa I. Mục đích yêu cầu: SGV/ 306 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi trong SGK - 2HS đọc GV thực hiện: Phan Thị Bình 21 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - HS đọc 4 khổ thơ - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1 - trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? - HS đọc khổ thơ 2 - trả lời câu hỏi + " Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu? - HS đọc khổ thơ 3 - trả lời câu hỏi + Điều gì hấp dẫn " Ngựa con" trên những cánh đồng hoa? - HS đọc khổ thơ 3 - trả lời câu hỏi + Trong khổ thơ cuối" Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì? b. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL: - HS đọc bài thơ. - GV hớng dẫn đọc bài - HS đọc theo nhóm kết hợp học thuộc lòng - Thi đọc bài 3. Củng cố dặn dò: + Em có nhận xét gì về cậu bé? + Nêu ND bài thơ - GV nhận xét tiết học - học thuộc bài - xem bài sau - HS tiếp nối nhau. - HS đọc theo nhóm 2. - 1 HS đọc toàn bài. - Tuổi ngựa - Tuổi ấy không chịu yên một chỗ, là tuổi thích đi - " Ngựa con" rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. " Ngựa con" mang về cho mẹ gió của trăm miền - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. - Tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đờng tìm về với mẹ. - HS đọc theo nhóm 4 - HS thi đọc cá nhân. - Giàu ớc mơ, trí tởng tợng . - Ước mơ và trí tởng tợng của cậu bé. Cậu thích bay nhảy nhng yêu mẹ . Mĩ thuật : Đ/c vi dạy và soạn GV thực hiện: Phan Thị Bình 22 [...]... thiệu bài a Phép chia hết: - GV ghi phép tính lên bảng: 10105 : 43 - HS nêu lại cách chia thực hiện từ trái sang phải 10105 43 150 235 215 0 Tơng tự cho phép chia có d : 26 345 : 35 = 752(d 25) b Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu( đặt tính rồi tính) GV chốt kết quả đúng 23576 : 56 = 42 1 18510 : 15 = 12 34 31628 : 48 = 658(d 44 ) 42 546 : 37 = 1 149 (d13) Bài 2: HS đọc nội dung bài toán, GV hớng dẫn - Đổi đơn...Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 6 12 2008 Ngày giảng: 11 12 2008 Thể dục: Đ/c liêm dạy và soạn Toán : Luyện tập I Mục tiêu: SGV II Đồ dùng dạy học: Bảng con III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Bài cũ: Đặt tính rồi tính 27 94 26 346 8 90 19 107 768 38 1 94 48 12 - GV nhận xét ghi điểm 2 Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài 47 25 15 46 74 82 22 315 5 74 57 75 0 0 - HS... - GV chấm một số bài, chữa bài ở bảng lớp Bài giải: Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 40 0m = 38 40 0 m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi đợc là 38 40 0 : 75 = 512(m) Đáp số: 512 m 3 Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và các cách chia đã học Hoạt động của HS - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con - 1 HS thực hiện bảng lớp - cả lớp làm bảng con - HS làm bảng con, nêu... em mặc đến lớp) - GV hớng dẫn cái áo hôm nay em mặc đến lớp có thể không giống nhau, mỗi em hãy tự quan sát chiếc áo của mình để tả cho đúng - HS nêu chiếc áo em mặc tới lớp hôm nay - HS viết bài vào vở, trình bày - GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt 3 Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài - Dặn HS về nhà tập viết lại bài cho hay hơn GV thực hiện: Phan Thị Bình 24 Giáo án lớp 4 - Năm học:... học - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp Sinh hoạt: lớp I Mục tiêu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua - Phơng hớng cho hoạt động tuần tới II Hoạt động dạy học: - Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần qua - ý kiến các thành viên khác - GV nhận xét chung: + Đi học đều, đúng giờ, có ý thức học tập tốt + Trang phục gọn gàng đúng quy định + Vệ sinh lớp học và VS cá nhân sạch sẽ gọn gàng + Có ý thức tốt trong... giấy/ 1em - Tiếp tục hoàn thành trang trí lớp học - Lao động vệ sinh trờng, lớp - Tiếp tục thu các khoản còn nợ - Tăng cờng công tác ôn tập chuẩn bị thi học kì 1 - Hoàn thành tốt kế hoạch của đội GV thực hiện: Phan Thị Bình 27 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 7.12.2008 Ngày giảng: 12.12.2008 Toán: chia cho số có hai chữ số(tiếp theo) I Mục tiêu: SGV/ 153 - rèn kĩ năng chia thành thạo, tạo... Bài 1: Đặt tính rồi tính HS làm bảng con, 1 HS thực hiện bảng lớp Đáp án: 5672 : 42 = 7521 : 54 = 552 : 24 Bài 2: Ngời ta xếp các gói kẹo vào các hộp, mỗi hộp 30 gói Hỏi có thể xếp 2000 gói kẹo vào nhiều nhất là bao nhiêu hộp và còn thừa bao nhiêu gói kẹo? - HS đọc bài và tự giải bài vào vở - GV chấm một số bài - Gọi HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét Bài giải: Số hộp ngời ta có thể xếp đợc là: 2000... hiện: Phan Thị Bình 25 Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009 Chiều: Luyện toán: chia cho số có hai chữ số I Mục đích, yêu cầu: - củng cố lại cách chia cho số có hai chữ số - Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số thành thạo - Vận dụng tốt vào việc làm toán II Hoạt động dạy học: 1 Ôn kiến thức: Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm thế nào? Vận dụng tính: 47 25 : 15 8058 : 34 2 Thực hành: Bài 1: Đặt tính... tốt mọi điều kiện để GV dự giờ thăm lớp + Tiến hành làm chế độ học bổng cho 3 em: Sơn, Vẽ, Linh Tồn tại: - chấp hành nội quy học tập cha tốt: Văn Cờng, Sung - VS trờng lớp còn chậm, ý thức cha cao - VS cá nhân cha gọn gàng, sạch sẽ: Vơng, Sung - Trang phục cha đúng quy định: Văn Cờng - Thu nộp các khoản còn chậm: Vơng, Thuyên, Lí, Mai và một số bạn khác * phơng hớng tuần Tiếp tục đăng kí giờ học tốt,... lát đợc là: 1050 : 25 = 42 ( m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải bài GV chấm, chữa, nhận xét bài làm Giải: Trong 3 tháng đội đó làm đợc là: 855 + 928 + 1350 = 3125 ( sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm đợc là: 3125 : 25 = 125 ( sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài tập vào vở - xem bài sau Hoạt động của HS - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp - HS làm . : 11 54 : 62 Vậy 11 54 : 62 = 18(d 38) 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu(Đặt tính rồi tính) 46 74 82 248 8 35 5781 47 5 74 57 38 71(d 3) 108 123 0 3 141 0. tính 27 94 26 346 8 90 19 107 768 38 1 94 48 12 - GV nhận xét ghi điểm 2. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài 47 25 15 46 74 82 22 315 5 74 57 75 0

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

II. Đồ dùng dạy học: Bảng, phiếu bài tập.  III. Hoạt động dạy học: - GA LỚP 4 TUẦN 15

d.

ùng dạy học: Bảng, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Xem tại trang 3 của tài liệu.
a. GV ghi bảng: 67 2: 21 ? - HS lên bảng tính và nêu cách chia. - GA LỚP 4 TUẦN 15

a..

GV ghi bảng: 67 2: 21 ? - HS lên bảng tính và nêu cách chia Xem tại trang 4 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con  III. Hoạt động dạy học: - GA LỚP 4 TUẦN 15

d.

ùng dạy học: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV: Quan sát gấu bông, đập vào mắt là hình dáng, màu lông, sau đấy mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm,  chân, tay...phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát  để tìm ra nhiều đặc điểm... - GA LỚP 4 TUẦN 15

uan.

sát gấu bông, đập vào mắt là hình dáng, màu lông, sau đấy mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân, tay...phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan