1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN

24 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Tu ần 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 11. - Kế hoạch hoạt động tuần 12. Tiết 2: Thể dục Đ/c Nguyễn Văn Dơng dạy Tiết 3: Toán Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, . Chia cho 10, 100, 1000, . I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10, 100, 1000, . II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23 109 x 8 = 8 x - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn nhân với 10, 100, 1000, . a, Hớng dẫn Hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - Gv ghi phép nhân lên bảng: 35 x 10 = ? - Vậy: 35 x 10 = 350 + Em hãy nhận xét thừa số 35 và tích 350? - Lấy ví dụ: 12 x 10 = 78 x 10 = - Gv ghi phép tính: 350: 10 = ? - Cho Hs nêu nhận xét: Khi nhân số tròn chục với 10 ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1 chữ số 0. Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. b, Hớng dẫn Hs nhân một số với 100, 1000, .hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 100, 1000, . - Tơng tự nh trên. - 1 Hs lên bảng, lớp làm bảng con. - 3- 4 Hs phát biểu. - Hs nêu, trao đổi về cách làm: 35 x10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ chữ số 0. - Hs thực hiện một vài ví dụ. - Hs trao đổi về mối quan hệ của 35 x 10 =350 và 350 : 10 = ? để nhận ra. - 3- 4 Hs nêu. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho hs tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv hớng dẫn mẫu: 300 kg = .tạ Ta có: 100 kg = 1 tạ Nhẩm: 300 : 100 = 3 Vậy: 300kg = 3 tạ - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nhận xét chung sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu nhận xét chung sgk. Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài - HS làm miệng 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18000 Bài 2: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài, đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. 70 kg =7 yến 300 tạ = 30 tấn 800 kg = 8 tạ. 5000 kg = 5 tấn Tiết 4- Tập đọc: Tiết 21: Ông trạng thả diều. I, Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Mở đầu: - Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Hớng dẫn Hs chia đoạn - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu thế nào? - Cậu bé ham thích trò chơi gì? - 1 Hs khá đọc toàn bài. - Hs chia đoạn: 4 đoạn đoạn 1: 3 dòng đầu đoạn 2: 3 dòng tiếp đoạn 3: tiếp dếnđom đóm vào trong đoạn 4: tiếp đến học trò của thầy đoạn 5: còn lại - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp(2-3 lợt). - Hs đọc theo nhóm 2. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - .đời vua Trần Nhân Tông. Gia đình cậu rất nghèo. - Cậu rất ham thích chơi diều. - Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Nội dung đoạn 3 là gì? - Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả diều? - Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là ngời tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại. Câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất - Nêu nội dung chính của bài? c, Luyện đọc diễn cảm: - Hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc . thả đom đóm vào trong. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Em học tập đợc gì từ Nguyễn Hiền - Nhắc Hs chuẩn bị bài sau. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đấy và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể thuộc hai mơi trang sách trong ngày màn vẫn có thì giờ chơi diều. - T chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Hs đọc đoạn 3. - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mợn vở của bạn để học. - Sách của Hiền là lng trâu, nền đất,bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Đức tính ham học và chịu khó của Nguễn Hiền. - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - 1 Hs đọc câu hỏi 4: 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 Hs tiếp nối nhau đọc bài. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc hay. - 2 Hs đọc trớc lớp. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Tiết 5 - Đạo đức Tiết 11: Ôn Tập và thực hành kĩ năng giữa kì I I, Mục tiêu - Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5. - Thực hành các kĩ năng đạo đức. II, Chuẩn bị - Nội dung ôn tập. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. III, Các hoạt động dạy học 1, Ôn tập: + Nêu các bài đã học trong chơng trình? + Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? + Kể một số tấm gơng vợt khó trong học tập mà em biết? 2, Thực hành các kĩ năng đạo đức: * Hoạt động 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. - Tổ chức cho hs thực hành. - Nhận xét. - Hs nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5. - Hs nêu. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs thực hành. - Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài - Giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - là thể hiện sự trung thực trong học tập. - là giúp bạn mau tiến bộ. * Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trớc những ý thể hiện sự vợt khó trong học tập và chữ S vào trớc ý thể hiện cha vợt khó trong học tập. - Gv đa ra các ý. - Yêu cầu hs xác định việc làm thể hiện v- ợt khó và việc làm thể hiện cha vợt khó trong học tập. - Nhận xét. Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ? - Gv đa ra một vài cách xử lí, yêu cầu hs lựa chọn. - Nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại yêu cầu thực hành. - Hs thực hành lựa chọn: Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhng bạn ấy vẫn học tập tốt. Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng đợc. S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời ma. S- Cha học bài xong Thuỷ đã đi ngủ. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs bày tỏ ý kiến của mình: * Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 - Toán: Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân. I, Mục tiêu: - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a, So sánh giá trị của biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b, Tính chất kết hợp của phép nhân: - Gv giới thiệu bảng: -Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng. - 2Hs phát biểu nội dung nhận xét giờ tr- ớc. - Hs tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị. ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) ( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6) - Hs hoàn thành bảng. a b c ( a x b) x c a x ( b x c) 3 4 5 ( 3 x 4) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5) = 60 5 2 3 ( 5 x 2) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3) = 30 4 6 2 ( 4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2) = 48 * ( a x b) x c: một tích nhân với một số * a x ( b x c): một số nhân với một tích. 2.3, Thực hành: Bài 1:Tính bằng hai cách ( theo mẫu). - Gv phân tích mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tính chất kết hợp của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. - Kết luận: ( a x b) x c = a x ( b x c) - Hs phát biểu tính chất bằng lời. Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài theo mẫu. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Bài 2: - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Tất cả có số học sinh đang ngồi học là: 8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh. Tiết 2 - Chính tả: Tiết 11: Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ. I, Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 2a, 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho Hs viết: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh nhớ viết - Gv nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Gv lu ý hs một số từ dễ viết sai, lu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho hs nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. 2.3, Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết nháp + BL. - Hs chú ý nghe. - 2Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs viết một số từ dễ viết sai. - Hs nhớ viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn sơn b, sấu xấu c, xông, bễ sông, bể. Tiết 3 - Luyện từ và câu: Tiết 21: Luyện tập về động từ. I, Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên qua thực hành II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 2,3. III, Các hoạt dộng dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống. - Lí do điền? - Nhận xét. Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài. - Bổ sung ý nghĩa cho các động từ: + đến sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian. + trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian. - Hs nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống. a, đã b, đã,đang, sắp. Bài 3: Truyện vui: Đãng trí. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu tính khôi hài của truyện. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Bài 3: Hs đọc câu chuyện. - 1Hs làm bài vào phiếu dán trên bảng. Hs dới lớp làm bài vào vở. - Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình. + đã - đang + đang ( bỏ) + sẽ - đang ( không cần ) - Hs nêu tính khôi hài của truyện. Tiết 4: Âm nhạc Bài 11: ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị: - Thanh phách. III. Phơng pháp: - Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, giảng giải, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em. - Giáo viên hát lại bài hát 1 lần. - Cho cả lớp ôn lại bài hát dới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngợc lại - Hớng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản. 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - Học sinh hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát - Cả lớp lắng nghe - Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ - 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp Tiết 5 - Khoa học Tiết 21: Ba thể của nớc I, Mục tiêu - Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. - Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại. II, Đồ dùng dạy học - Hình vẽ sgk. - Nhóm chuẩn bị: chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc. Nớc đá, khăn lau. III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất của nớc? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại: * MT: Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. + Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Gv dùng khăn lau bảng. + Mặt bảng có ớt nh vậy mãi không? + Vậy nớc trên mặt bảng đã biến đi đâu? - Làm thí nghiệm H3. - Yêu cầu quan sát: + Nớc nóng đang bốc hơi. + úp đĩa lên cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa? - Lu ý: Hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt thờng. - Kết luận: Nớc: lỏng bốc hơi khí ngng tụ nớc thể lỏng. + Ngời ta vận dụng sự bay hơi, sự ngng tụ của nớc vào những việc gì? 2.3, Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại: MT: Nêu cách chuyển thể nớc từ lỏng sang rắn và ngợc lại. Nêu VD về nớc ở thể rắn. - Hình 4,5 sgk + Nớc ở trong khay đã biến thành thể gì? + Nhận xét nớc ở thể này? + Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay đợc gọi là gì? + Quan sát khay nớc đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì xảy ra với khay nớc đó và nói tên hiện tợng đó? + Nêu VD về nớc tồn tại ở thể rắn? - Kết luận: 2.4, Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nớc: - 2 Hs trả lời. + Nớc ao, nớc sông, nớc hồ, . + Không. + Bay hơi vào không khí. - Hs làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Hs quan sát cốc nớc nóng. - Hs quan sát: Mặt đĩa có những hạt n- ớc nhỏ li ti bám vào. + Phơi quần áo, nấu cơm, xông hơi; nấu rợu. - Hs quan sát hình sgk. + Thể rắn. + Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. + Hiện tợng đó đợc gọi là sự đông đặc. + Nớc đá đã chảy thành nớc ở thể lỏng. Hiện tợng đó đợc gọi là sự nóng chảy. + Nớc đá, băng, tuyết. MT: Nói về ba thể của nớc. Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nớc. + Nớc tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của n- ớc. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. + Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. + ở cả ba thể nớcđều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. + Nớc ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Hs vẽ và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. - Một số Hs nói trớc lớp. Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 - Toán Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I, Mục tiêu - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Cách nhân với 10, 100, 1000, . - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Gv ghi bảng: 1324 ì 20 = ? + Có thể nhân 1324 với 20 ntn? - Gv hớng dẫn Hs thực hiện: 20 = 2 ì 10 1 324 ì 20 = 1 324 ì (2 ì 10) = (1 324 ì 2) ì 10 = 2 648 ì 10 = 26 480 - Gv hớng dẫn hs đặt tínhvà tính. 1 324 ì 20 26 480 1 324 ì 20 = 26 480 2.2, Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Gv ghi bảng: 230 ì 70 = ? - Hớng dẫn hs phân tích mỗi thừa số thành tích của một số với 10, vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện. - 2 Hs nêu. - Hs theo dõi ví dụ. - Hs nhận xét: 1324 ì 20 tức là ta lấy 1324 nhân 2 và viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải tích đó. - Hs nhắc lại cách thực hiện: + Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích. + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0. + . - Hs phân tích theo hớng dẫn: 230 ì 70 = (23 ì 10) ì (7 ì 10) = (23 ì 7) ì (10 ì 10) - Yêu cầu Hs đặt tính rồi tính. 230 ì 70 16 100 2370 ì 70 = 16 100 2.3, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính. - Gọi Hs phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0. - Tổ chức cho hs làm bài. - Gọi Hs nêu kết quả và cách làm. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. = 161 ì 100 = 16100 - Hs nêu cách thực hiện nhân. Bài 1: - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài bảng con, 2 Hs lên bảng. 1342 ì 40 53680 13546 ì 30 306380 5642 ì 200 1128400 Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. 1326 ì 300 397800 3450 ì 20 69000 1450 ì 800 1160000 . Tiết 2: Kĩ thuật Tiết 11: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha (tiếp theo) I, Mục tiêu - H.s biết gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha - Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha, các mũi khâu tơng đối đều nhau đờng khâu có thể bị dúm. II, Chuẩn bị - Bộ khâu thêu. III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu nêu lại các bớc thực hiện. - Yêu cầu 1-2 h.s thao tác lại các bớc cho cả lớp quan sát. - G.v lu ý một vài điểm khi khâu. 2.3, Thực hành: - H.s nêu: + Vạch dấu đờng khâu (hai đờng dấu) + Gấp mép vải. + Khâu lợc. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. [...]... bài sau không kể ngay vào với cách mở bài trớc? sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - Gv chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - Hs nêu ghi nhớ sgk 2.3, Ghi nhớ sgk 2 .4, Luyện tập: Bài 1 : 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 cách Bài 1: mở bài của truyện Rùa và Thỏ + Cách a: mở bài trực tiếp(kể ngay vào + Đó là những... vuông 28 911 m2 : hai mơi tám nghìn chín trăm mời một Bài 2: - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 1 m2 = 10 000 cm2 10 000 cm2 = 1 m2 40 0 dm2 = 4 m2 2110 m2 = 2110 00 dm2 15 m2= 150000 cm2 10dm2 2 cm2 = 1002 cm2 Bài 3: Bài 3: Hs đọc đề bài - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của - Hs tóm tắt và giải bài toán bài... Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội khác? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 - Toán Tiết 54: Đề - xi - mét vuông I, Mục tiêu - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề -xi - mét vuông - Hs biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông - Biết đợc 1 dm2 = 100 cm2 và ngợc lại II, Đồ dùng dạy học... - Hs nêu yêu cầu cách mở bài gián tiêp bằng lời của ngời kể - Hs viết mở bài gián tiếp chuyện hoặc lời bác Lê - Hs tiếp nối đọc mở bài của mình - Nhận xét, chấm một số bài 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hoàn thiện mở bài gián tiếp của bài 3 - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí Tiết 11: Ôn tập I, Mục tiêu - Xác định đợc vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao... nhận xét Bài 4: , = ? - Gv hớng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài - Hs đọc cá nhân, đồng thanh các số đo diện tích 32dm2; 911 dm2; 1952 dm2; 49 2000 dm2 Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài - Hs theo dõi mẫu - Hs viết các số đo diện tích vào vở 102 dm2, 812dm2, 1969dm2, 2812dm2 - Hs nêu yêu cầu của bài Bài 3: Hs làm bài vào vở 1 dm2 = 100cm2 100cm2 = 1 dm2 48 dm2 = 48 00cm2 2000cm2... cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học Bớc đầu viết đợc đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp II, Đồ dùng dạy học - Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện cuộc trao đổi với ngời thân - 2 Hs thực hiện cuộc trao đổi về của tiết trớc - Nhận xét 2, Dạy học... 100cm2 = 1 dm2 48 dm2 = 48 00cm2 2000cm2 = 20cm2 1997 dm2 = 199700cm2 9900cm2 = 99dm2 Bài 4: Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài 210cm2 = 2dm210cm2 6 dm2 3 cm2 = 603 cm2 19 54 cm2 > 19 dm2 50 cm2 2001 cm2 < 20 dm2 10 cm2 Bài 5: 1 Hs nêu - Hs quan sát và tính diện tích 2 hình, so sánh và viết Đ, S hoặc cắt ghép hình để so sánh Bài 5: Đ/S ? + Cách tính diện tích hình vuông? - Yêu cầu hs xác định đúng , sai... Cách b, c,d: mở bài gián tiếp (nói - Gọi 2 Hs nhìn SGK kể phần mở đầu câu chuyện khác để dẫn vào chuyện định chuyện Rùa và Thỏ theo hai cách (mỗi em kể) 1 cách) Bài 2 : Bài tập 2: - 1 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc + Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo thầm + Mở bài trực tiếp cách nào? - Nhận xét Bài 3 : Bài 3: - Nhắc Hs có thể mở đầu câu chuyện theo - Hs nêu yêu cầu cách mở bài gián tiêp bằng lời của... Đáp số: 18m2 Bài 4: Tính diện tích miếng bìa Bài 4: Hs nêu yêu cầu của bài - Hớng dẫn Hs giải bằng nhiều cách - Hs làm bài - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn Hs về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3 - Tập làm văn Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện I, Mục đích yêu cầu - Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài... trớc lớp, * Trao đổi trớc lớp các hs khác lắng nghe - Gv dán các tiêu chí đánh giá lên bảng - Hs nhận xét bạn theo các tiêu chí đã - Gọi Hs nhận xét từng cặp trao đổi nêu - Gv nhận xét, cho điểm từng Hs 3 Củng cố Dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn Hs về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở và chuẩn bị bài sau Tiết 4 - Khoa học Tiết 22: Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma . sánh giá trị. ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) ( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6) - Hs hoàn thành bảng. a b c ( a x b) x c a x ( b x c) 3 4. hợp của phép nhân. a, So sánh giá trị của biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b, Tính chất

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
Bảng ph ụ kẻ nội dung bảng tính chất (Trang 5)
- 1Hs làm bài vào phiếu dán trên bảng. Hs dới lớp làm bài vào vở. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
1 Hs làm bài vào phiếu dán trên bảng. Hs dới lớp làm bài vào vở (Trang 7)
- Gọi 2-3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
i 2-3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” (Trang 7)
- Gv ghi bảng: 1324 ì 20 ? + Có thể nhân 1324 với 20 ntn? - Gv hớng dẫn Hs thực hiện:              20 = 2  ì 10 - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
v ghi bảng: 1324 ì 20 ? + Có thể nhân 1324 với 20 ntn? - Gv hớng dẫn Hs thực hiện: 20 = 2 ì 10 (Trang 9)
- Hs làm bài bảng con, 2Hs lên bảng.       1342 - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
s làm bài bảng con, 2Hs lên bảng. 1342 (Trang 10)
- Phiếu kẻ bảng để học phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
hi ếu kẻ bảng để học phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm (Trang 11)
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề -x i- mét vuông. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
Hình th ành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề -x i- mét vuông (Trang 14)
c, Hình dáng, kích thớc, đặc điểm khác của sự vật. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
c Hình dáng, kích thớc, đặc điểm khác của sự vật (Trang 16)
- Gv dán các tiêu chí đánh giá lên bảng - Gọi Hs nhận xét từng cặp trao đổi. - Gv nhận xét, cho điểm từng Hs. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
v dán các tiêu chí đánh giá lên bảng - Gọi Hs nhận xét từng cặp trao đổi. - Gv nhận xét, cho điểm từng Hs (Trang 18)
- Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
hu ẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 (Trang 20)
- Gv ghi bảng: 25 dm2   = .... cm 2 - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
v ghi bảng: 25 dm2 = .... cm 2 (Trang 20)
- Hs làm bài vào vở, 2Hs lên bảng. 1m2 = 100 dm2 - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
s làm bài vào vở, 2Hs lên bảng. 1m2 = 100 dm2 (Trang 21)
-Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê. - Gián án ga lop 4 tuan 11 CKTKN
u cầu điền hoàn thành bảng thống kê (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w