1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15

40 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 10 NỘI DUNG CHÍNH a.Nhược điểm: - Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Thanh - Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Quang… - Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Thuý - Một số em quên khăn quàng: Thắng. - Đi học muộn: Thuỳ b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang, Khiên… Hăng hái phát biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học. Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền *Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………         TUẦN 5. THỨ HAI NGÀY 13/9/2010 Tiết 1. CHÀO CỜ. LỚP 4A ----------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. - Bảng lớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi hs đọc bài Tre Việt Nam - Trả lời câu hỏi 4 trong SGK - Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì, của ai? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS trả lời Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương nhau. Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền 1. Giới thiệu bài : 1’ Những hạt thóc giống thể hiện rõ hơn: trung thực là một đức tính đáng quý, đáng được đề cao - Gv ghi đề bài lên bảng 2. Luyện đọc 8’ - Goi 1 hs đọc toàn bài - Luyện đọc đoạn - Lần 1: Từ khó +từ sai - Lần 2 :Từ chú giải - Lần 3: Đọc trong N3 - Đọc cả bài. 3 Tìm hiểu bài : 10’’ - Gọi hs đọc toàn truyện ? Nhà vua muốn chọn người như thế nào để nối ngôi? - Nhà vua làm cách nào tìm được người trung thực? - Gv hỏi thêm HS: thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không (HS tự trả lời) Mưu kế của nhà vua. - Gv chốt: Đó là mưu kế của nhà vua. Vua bắt dân gieo thứ thóc đã luộc – thứ thóc không thể nảy mầm được, lại giao hẹn kẻ không có thóc bị trị tội. Bằng cách đấy, vua sẽ biết ai là người trung thực, dũng cảm nói sự thật. Đoạn 2 : ? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? ? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? ? Thái độ mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? - hs ghi vở - 1 hs - 3 hs nối tiếp nhau đọc - 3hs đọc +TLC - hs đọc +3 N thi đọc +nx - 1 hs đọc - 1HS đọc thành tiếng đoạn 1. Cả lớp đọc thầm, - Vua muốn chọn người trung thực để nối ngôi. - Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm khác hẳn mọi người… - Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. - Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt. Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền ? Chôm đã được hưởng điều gì? - Theo em, vì sao trung thực là một phẩm chất đáng quý? TK: • Người trung thực là người dũng cảm, dám bảo vệ sự thật, không sợ cái chết, không vì quyền lợi của mình mà dối trá, làm hại người khác. ? Câu truyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? 4 Đọc diễn cảm 10’ - Gv đọc diễn cảm bài văn. - Giọng văn đọc chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã được luộc kỹ), khi dõng dạc (lúc ca ngợi đức tính trung thực của chú bé Chôm. - Gọi hs nêu cách đọc từng đoạn - Luyện đọc đoạn * Thi đọc diễn cảm đ3 - Y/C đọc trong N2 - Vài N đọc thi *GV nx đg 3. Củng cố, dặn dò 2’ -Gv củng cố nd bài - Liên hệ trực tế trong lớp về tính trung thực *Dặn dò bài sau - Được lên làm vua • Vì người trung thực là đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của đất nước lên trên hết. • Người trung thực là người yêu sự thật, ghét dối trá. Họ bao giờ cũng là người tốt, người nhân hậu. *) Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự - hs nghe -3 hs nêu+ đọc đoạn - HS đọc trong N2 - 3 N đọc nx và bình chọn bạn đọc hay nhất -------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN. Bài 20: GIÂY , THẾ KỈ I/MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. Bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Giáo án , sgk HS: Chuẩn bị bài chu đáo III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC:2P - Gọi hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng . - Nhận xét cho điểm 3 – 4 hs Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền B. Bài mới *Giới thiệu và ghi đầu bài 1, Giới thiệu giây (10p) - Giới thiệu trên mô hình đồng hồ giây và mối quan hệ giây , phút và giờ . 2, Thế kỉ (10p) Nêu câu hỏi cho hs trả lời . - Đơn vị đo lớn hơn năm là gì ? ?1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm . Giới thiệu từ năm 1 đến năm 100 là 1 thế kỉ . Từ năm 101 200 là TK 2 . ?Năm 1990 là TK bao nhiêu . ?Năm nay (2008) là thế kỉ bao nhiêu. - Cho hs nêu lại mối quan hệ của số đo thời gian . 3.Luyện tập *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: 7p -Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs nêu miệng + Nhận xét chữa bài Bài 2:6p - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs thảo luận nhóm đôi – báo cáo + Nhận xét chữa bài Bài 3: 6p - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs viết đáp án vào bảng con + Nhận xét chữa bài - Ghi đầu bài - Quan sát + 1giờ = 60 phút ; + 1phút = 60 giây . - Thế kỉ - 1 Thế kỉ = 100 năm - Thế kỉ XX - Thế kỉ XXI - 4 – 5 hs nêu - 2 hs đọc yêu cầu 1phút = 60 giây 1 TK = 100 năm 60 giây = 1 phút 5 TK = 500 năm 2 phút = 120 giây 9 TK = 900 năm 7 phút = 420 giây 2 1 TK = 50 năm 5 1 phút = 20 giây 5 1 TK = 20 năm 1 phút 8 giây = 68 giây - Nhận xét chữa bài - 2 hs đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi – báo cáo a,Bác Hồ sinh vào TK 19 Bác ra đi tìm đường cứu nước .TK XX b,CM Tháng 8 . TK XX c,Bà Triệu lãnh đạo . năm 248 thuộc TK III. - Nhận xét chữa bài - 2 hs đọc yêu cầu a,Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long 1010 TK (XI) b,Ngô Quyền đánh tan quân .năm Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền --------------------------------------------------------- Tiết 4: KĨ THUẬT. (Đ/C VĨNH DẠY) ----------------------------------------------------------- Tiết 5: TẬP LÀM VĂN. VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I - MỤC TIÊU: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Viết bảng phụ, phần ghi nhớ, phong bì. - Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 phong bì thư, sách vở, đồ dùng. III - PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, giảng giải, phân tích, thảo luận, thực hành. IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở hs. B - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung một bức thư. - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư (T34) lên bảng. C - Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2) Tìm hiểu bài: - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy, phong bì của hs. -Y/c hs đọc đề trong sgk. - GV nhắc lại hs: + Có thể cọn 1 trong 4 đề bài để làm bài. + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầu đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán). Cả lớp hát, lấy sách vở môn học - Hs nhắc lại. - Hs đọc thầm lại. Hs viết vào vở. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - 2 Hs đọc thành tiếng. - Hs chọn đề bài. Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền GV hỏi: em chọ viết thư cho ai? viết thư với mục đích gì? + Khi viết em cần xưng hô thế nào? 3) Thực hành viết thư: - Y/c hs tự làm bài. - GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở của hs. - GV chấm một số bài, nxét và sửa nếu hs làm chưa đúng y/c của bài. 4) Củng cố - dặn dò: - Qua bài học hôm nay các em đã nắm được cách viết một bức thư cần có những yêu cầu gì? - Các em cần viết thư để thăm hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình và các bạn của mình. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học chuẩn bị bài sau. - 5 - 7 hs trả lời. - Nếu là người lớn tuổi phải xưng hô lễ phép, với bạn bè thì xưng hô thân mật . - HS tự làm bài. - Hs nộp bài. - Hs lắng nghe. - HS ghi nhớ. =================================== THỨ BA NGÀY 14/9/2010. Tiết 1. TOÁN. Bài 21: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Bài 1, bài 2, bài 3 II/Đồ dùng dạy học GV:Giáo án , sgk HS: Chuẩn bị bài chu đáo III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC:4P - Gọi hs nêu mối quan hệ của số đo thời gian -Nhận xét chữa bài 3 – 4 hs Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền B. BÀI MỚI *Giới thiệu và ghi đầu bài *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: 6p -Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs nêu miệng + Nhận xét chữa bài Bài 2:10p - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm bảng + vở + Nhận xét chữa bài Bài 3: 8p - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs hoạt động nhóm đôi – báo cáo + Nhận xét chữa bài Bài 4:6 (nếu còn thời gian) - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm bảng + vở + Nhận xét chữa bài Bài 5:HD học ở nhà - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs nêu miệng + Nhận xét chữa bài - Ghi đầu bài - 2 hs đọc yêu cầu +Tháng có 30 ngày là : 4,6,9,11 +Tháng có 31 ngày là : 1,3,5,7,8,10,12. +Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. +Năm thường có 365 ngày +Năm nhuận có 366 ngày. - Nhận xét chữa bài - 2 hs đọc yêu cầu 3 ngày = 72 giờ 3 1 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 4 1 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 2 1 phút = 30 giây 3 1 giờ = 20 phút 3giờ 10phút =190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây - Nhận xét chữa bài - 2 hs đọc yêu cầu a, Năm 1789 thuộc TK 18. b,Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 – 600 = 1380 . - Nhận xét chữa bài - 2 hs đọc yêu cầu Đáp án : 4 1 phút = 15 giây 60: 4 = 15 5 1 phút = 12 giây 60 : 5 = 12 Ta có 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn là là : 15-12=3 (giây) ĐS: 3 giây - Nhận xét chữa bài + Đáp án : B - Nhận xét chữa bài - 2 hs Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Trung thực - Tự trọng I - MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3). II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sgk, phô tô vài trang từ điể, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III - PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, phân tích, vấn đáp, thảo luận, luyện tập . IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em lên làm bài tập 2 1 em lên làm bài tập 3 Bài 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. Bài 3: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã học: - GV nxét và cho điểm hs. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. + Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu. + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn. + Lấy âm đầu: nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoát, xinh xẻo. + Láy vần: lao xao. + Láy cả âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng nghiêng. Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền GV ghi đầu bài lên bảng. b) HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c của bài, đọc cả mẫu. - Gv phát phiếu cho từng cặp trao đổi, làm bài. - Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nxét bổ xung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c. - Y/c hs suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - Hs ghi đầu bài vào vở. -1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực . + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc . - 1 hs đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ và nói câu của mình bằng cách nối tiếp nhau. + Bạn Lan rất thật thà. + Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắn. + Gà không vọi tin lời con cáo gian manh. + Những ai dan dối sẽ bị mọi người ghét bỏ. + Chúng ta nên sống thật lòng với [...]... ghi đầu bài vào vở Trường Tiểu học Đông Hòa – Nguyễn Thị Hiền b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS tự làm bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm a ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 bài b ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ): 5 = 27 Tìm số trung bình cộng của các số sau: - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào Bài 2: vở Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài Bài giải:... cho hs viết bài + soát lỗi - Thu bài chấm (10 bài ) - Nhận xét 3 Bài tập Bài 2a, (7phút) - Gọi hs đọc yêu cầu : - Cho hs làm bài tập theo nhóm 6 vào phiếu học tập - Nhận xét chữa bài Bài 3 : (7 phút ) - Gọi hs đọc yêu cầu : Cho hs giải quyết bài tập theo nhóm đôi - Gọi các nhóm báo cáo - Giải thích để hs hiểu - Nhận xét ,chữa bài III/Củng cố – dặn dò (1p) - Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận... xét, chữa bài và cho điểm HS Đáp số: 83 người - HS chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài: - Gv hướng dẫn HS giải bài toán - HS đọc yêu cầu và làm bai Bài giải: Tổng số chiều cao của 5 bạn là: 138 +132 +130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là: 670 : 5 = 134 ( cm) Đáp số: 134 cm - HS chữa bài vào vở GV nhận xét chung Bài 4 (Nếu còn thời gian): Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán... *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: 10p -Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm bảng lớp + nháp + Nhận xét chữa bài Bài 2:10p - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm bảng + vở ô li + Nhận xét chữa bài Tóm tắt : Mai: 36kg Hoa:38 kg Hưng: 40 kg Thịnh : 34 kg TB 1 bạn: kg? - Ghi đầu bài - Đọc bài toán – phân tích và giải bài Giải: Tổng số lít dầu của hai can là : 6+4= 10 (lít) Số lít dầu rót đều hai can là 10: 2 = 5 (lít... - HS: Chuẩn bị bài chu đáo III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy I/KTBC (2 phút ) Kiểm tra bài học trước II/ Bài mới 1 Giới thiệu bài (1p) - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2 HD viết bài (20 phút) - Đọc mẫu đoạn cần viết - Gọi 2 hs đọc lại đoạn viết - Cho hs tìm các danh từ riêng , cần viết Hoạt động của trò - Luyện viết một số từ khó - Ghi đầu bài - 2 hs đọc đoạn viết - Tìm danh từ riêng cần... Nguyễn Thị Hiền A.KTBC:2P - Gọi hs nêu các đơn vị đo thời gian và mối - 2 hs nêu quan hệ của chúng - Nhận xét B .Bài mới 1Giới thiệu số TBC (10p) *Giới thiệu và ghi đầu bài -Bài toán 1: Hướng dẫn hs phân tích và giải bài B1: Tìm tổng số lít trong 2 can B2:Lấy tổng : 2 - Nhận xét Bài toán 2: Gọi hs lên bảng giải – lớp giải nháp - Nhận xét chữa bài -Tìm tổng số hs của cả 3 lớp Lấy tổng đó chia cho 3 ra... hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Nghe viết bài + soát lỗi - 2 hs đọc - Làm bài tập theo nhóm Đáp án :nộp bài , lần này , làm em , lâu nay , lòng thanh thản , làm bài - Đọc yêu cầu Đáp án : - Con nòng nọc - Chim én - Nêu lại nội dung bài Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 10 DANH TỪ I - MỤC TIÊU: - Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện tượng,... PHÁP: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu 1 HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng ( 87 + 39 ) : 2 = 63 1 HS làm bài ( 46 + 30 + 64 + 92 ) : 4 = 58 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 2 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài. .. BÀI 4: HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách - Học sinh: Thanh phách III PHƯƠNG PHÁP: - Làm mẫu, giảng. .. đọc đoạn văn đã giao về nhà luyện tập - GV nxét và ghi điểm cho hs 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi đầu bài vào vở b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - 2 Hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ - Hs thảo luận cặp đôi và tìm từ ghi vào vở nháp - Gọi hs đọc câu trả lời: Mỗi hs tìm từ ở - Tiếp nối đọc bài và nxét một . dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc . - 1 hs đọc to y/c của bài, cả lớp. lại mối quan hệ của số đo thời gian . 3.Luyện tập *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: 7p -Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs nêu miệng + Nhận xét chữa bài Bài 2:6p

Ngày đăng: 03/12/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giới thiệu trên mô hình đồng hồ giây và mối quan hệ giây , phút và giờ . - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
i ới thiệu trên mô hình đồng hồ giây và mối quan hệ giây , phút và giờ (Trang 5)
- Giáo viên: Viết bảng phụ, phần ghi nhớ, phong bì. - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
i áo viên: Viết bảng phụ, phần ghi nhớ, phong bì (Trang 6)
*Giới thiệu bài – ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
i ới thiệu bài – ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Trang 16)
- Bảng lớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc. - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
Bảng l ớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc (Trang 17)
Gọi hs lên bảng giải – lớp giải nháp - Nhận xét chữa bài  - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
i hs lên bảng giải – lớp giải nháp - Nhận xét chữa bài (Trang 20)
II) Đồ dùng dạy - học - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
d ùng dạy - học (Trang 21)
- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa. - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
Hình trang 20, 21 sách giáo khoa (Trang 21)
-2 em lên bảng hát - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
2 em lên bảng hát (Trang 24)
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở (Trang 26)
-Viết từ khó bảng lớp + bảng co n. - Nêu nội dung đoạn viết . - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
i ết từ khó bảng lớp + bảng co n. - Nêu nội dung đoạn viết (Trang 28)
- Là từ chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt. - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
t ừ chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt (Trang 30)
-H quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Bài giảng GIAO AN LOP 4-TUAN 15
quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w