GA LỚP 4-TUẦN 15(CKTKN)

44 416 0
GA LỚP 4-TUẦN 15(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Huệ lÞch b¸o gi¶ng Lớp: 4B TUẦN: 15 ( Từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 03 tháng 12 năm 2010) Thứ Buổi M«n häc Tªn bµi d¹y TL TB DH 2 S¸ng TËp ®äc C¸nh diỊu ti th¬. Tranh Khoa häc TiÕt kiƯm nước. To¸n Chia hai sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. §¹o ®øc BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o (T 2 ). CHIỀU LÞch sư Nhµ TrÇn vµ viƯc ®¾p ®ª. TC To¸n LT: Chia hai sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. TC TV LĐ: C¸nh diỊu ti th¬. 3 S¸ng To¸n Chia cho số có hai chữ số. ChÝnh t¶ N-V: Cánh diều tuổi thơ. Bảng phụ LT & c©u Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi. GAĐT Kü tht Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn BĐDDH CHIỀU §Þa lý Ho¹t ®éng SX cđa ngưêi d©n ë §BBB(tt) Bản đồ TC TV LV bµi 15: NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹ TC To¸n LT: Chia cho số có hai chữ số. 4 S¸ng ThĨ dơc Ơn BTDPTC- TC"Đua ngựa" Còi TËp ®äc Ti ngùa. Tranh Mü tht Vẽ tranh: Vẽ chân dung. Màu, tranh To¸n Chia cho số có hai chữ số (tt). C SHTT 5 S¸ng ThĨ dơc Ơn BTDPTC- TC"Lò cò tiếp sức" Còi To¸n Lun tËp. T.Lµm v¨n Lun tËp miªu t¶ ®å vËt. KĨ chun KĨ chun ®· nghe, ®· häc. CHIỀU Khoa häc Làm thế nào để biết có khơng khí. Bao, bóng bay TC TV Luyện viết: Tuổi ngựa To¸n Ơn tập: Chia cho số có hai chữ số 6 S¸ng To¸n Chia cho sè cã hai ch÷ sè (TT). ¢m nh¹c Häc h¸t: Dành cho địa phương T.Lµm v¨n Quan s¸t ®å vËt. Đồ vật LT&c©u Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. CHIỀU TC T.ViƯt Luyện tập: Quan sát đồ vật TC To¸n Luyện tập: Chia cho số có hai chữ số Sinh ho¹t NhËn xÐt tn 15. BGH duyệt: Gi¸o viªn gi¶ng d¹y: Đinh Văn Đơng TUẦN 15 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (TL được các CH trong bài). 2. Kĩ năng: - Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3. Thái độ: - HS biết u q, u thích các trò chơi dân gian. * Mục tiêu riêng: Đối với HS yếu : Đọc đúng 3,4 câu trong đoạn. Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (5’) - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(31’) * Luyện đọc:(12’) - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài:10) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cách diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời - HS thực hiện yêu cầu. - HS tiếp nối nhau đọc bài (HSY đọc đúng 3,4 câu trong đoạn). + Đoạn 1: tuổi thơ của tôi … đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm … đến nỗi khát khao của tôi. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt. - Đoạn 1 : Tả vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung 2 câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã làm cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. + Bài văn nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm:(10’) - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều …như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn truyện. - Nhận xét cho điểm từng HS. V. Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò trước bài Tuổi ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp. sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. + Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, . + Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - Tuổi thơ của tôi những cánh diều. - 1HS đọc - HS nêu - HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp. - 2 đến 3 HS K,G đọc. - 3 lượt HS K,G đọc theo vai. Tiết 2 : KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghóa của việc tiết kiệm nước. 2. Kĩ năng: - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Thực hiện tiết kiệm nước. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện . *GDKNS: - KN xác định được giá trị của bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - KN đảm nhận trách nhiệm, tránh lãng phí nước. - KN bình luận về việc sử dụng nước(quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước). II. Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng trả lời H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (10’) Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh hướng. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. - Thảo luận và trả lời: 1. Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2. Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? + Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước. + Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. + Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây . - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: (12’) Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1. Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? - 2 HS trả lời . - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trình bày. - HS trả lời. + Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. + Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. + Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bò vỡ. - HS trình bày - HS lắng nghe. - Quan sát suy nghó. 1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. 4 2. Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. V. Củng cố- dặn dò:(2’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. 2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: + Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng . - HS tự nêu - HS lắng nghe. -HS cả lớp. Tiết 3: TỐN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết áp dụng để tính nhẩm .(Thực hành làm được BT1, BT2a, BT3a. 3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài. * Mục tiêu riêng: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1. - HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập 1, 2, 3 trong SGK. II. Chuẩn bị: Bảng con , VBT. III. Các hoạt động dạy học 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC:(5’) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. ( 76 : 7 ) x 4 ; ( 372 x 15 ) x 9 ; ( 56 x 23 x 4 ) : 7 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới :(32’) a. Giới thiệu bài (1’) b. Phép chia 320 : 40 (5-7’) ( trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) - GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghó và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên(như SGK) c. Phép chia 32 000 : 400 (5’) (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn của số chia). - GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghó và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên(như SGK) - GV cho HS nhắc lại kết luận. d. Luyện tập thực hành(20’) Bài 1(7-8’) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (5’) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài(HS K,G làm thêm câu b) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(7-8’) - Cho HS đọc đề bài. - GV yêu vầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghó và nêu các cách tính của mình. - HS nêu kết luận. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - Tìm X. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HSK,G lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 6 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được công lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS 2. Kĩ năng: - Nêu được các việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo. 3. Thái độ: - Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. *GDKNS: - KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ. - KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ II. Chuẩn bị: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (12’) Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) - GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: (13’) Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV theo dõi và hướng dẫn HS. - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. V. Củng cố - Dặn dò:(5’) - Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chuẩn bò bài tiết sau. - HS trình bày, giới thiệu. - Cả lớp nhận xét, bình luận. - HS làm việc theo nhóm. - Cả lớp thực hiện. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của Nhà Trần với sản xuất nơng nghiệp. 2. Kĩ năng: - HS biết: Nhà trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1428 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trơng coi việc đắp đê 3. Thái độ: - Ham thích mơn học, thích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Việt Nam. 7 * GDBVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sơng ngòi đối với đời sống của con người(đem lại phù sa màu mỡ, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa SX và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ yhoongs đê và GD ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều- những cơng trình nhân dân tạo phục vụ đời sống. II. Chuẩn bị: GV: Hình minh hoạ trong SGK; Bản đồ tự nhiên VN. HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : (3’) HS đọc bài :Nhà Trần thành lập . - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới :(25’) a.Giới thiệu bài: (1’) b.Phát triển bài :(24’) * Hoạt động nhóm : - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ?hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sông . + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . - GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp . * Hoạt động cả lớp : - GV đặt câu hỏi :Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm ,con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê .Có lúc ,vua Trần cũng trông nom việc đắp đê . * Hoạt động cặp đôi: - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi :Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã - 4 HS đọc bài . - HS khác nhận xét . - HS cả lớp thảo luận . - Vài HS kể . - HS nhận xét và kết luận . - HS tìm các sự kiện có trong bài . - HS lên viết các sự kiện lên bảng. - HS khác nhận xét ,bổ sung . - HS đọc. - HS thảo luận và trả lời :Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được 8 giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? -GV nhận xét ,kết luận. * Hoạt động cả lớp : - Cho HS thảo luận theo câu hỏi :Ở đòa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? V. Củng cố - Dặn dò:(2’) - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? - Về nhà học bài và xem trước bài : “cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”. - Nhận xét tiết học . xây đắp, nông nghiệp phát triển . -HS khác nhận xét . - HS cả lớp thảo luận và trả lời :trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … - HS khác nhận xét . - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Cả lớp nhận xét . - HS cả lớp . Tiết 2: TỐN: LUYỆN TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết áp dụng để tính nhẩm .(Thực hành làm được các BT trong VBT). 3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài. * Mục tiêu riêng: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1. - HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong VBT. II. Chuẩn bị: Bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy học 9 Tiết 3: TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (TL được các CH trong bài). - Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. * Mục tiêu riêng: Đối với HS yếu : Đọc đúng 1 đoạn trong bài. TLCH trong bài Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, biết đọc diễn cảm bài văn. II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(35’) * Luyện đọc:(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện tập thực hành(35’) Bài 1(10’) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (10’) - YC HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài Bài 3(15’) - Cho HS đọc đề bài. - GV yêu vầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. V. Củng cố, dặn dò : (5’) - Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc đề bài. - 3 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào VBTû. Bài giải Số kg hàng xe nhỏ và xe lớn chở được là: 46800+ 71400 = 118200 ( kg) Trung bình mỗi xe chở được là: 118200 : 30 = 3940 (kg) Đáp số : 3940kg a) 8300: 200 = 415 b) 76372- 130+200 =74242 - HS cả lớp. 10 [...]... hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt 15 phòng : 240 bộ 1 phòng :……bộ Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số : 16 bộ - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm... lên lớp : Nội dung ĐL Tổ chức 1 Phần mở đầu : 6 phút a GV nhận lớp x x x x - Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số x x x x - Phổ biến nội dung u cầu giờ học x x x x b Khởi động x x x x - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân x x x x - Trò chơi giáo viên tự chọn x x x x 2 Phần cơ bản : a Bài thể dục phát triển chung: 18 phút - Ơn tập bại thể dục phát triển chung x x x x + Lần 1: GV hơ nhịp cả lớp. .. điểm HS 2 Dạy bài mới:(25’) - HS lắng nghe * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: (10’ ) Không khí có ở xung quanh ta - GV tiến hành hoạt động cả lớp - Cả lớp - GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo - HS làm theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại - Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và TLCH: - Quan sát và trả lời... đẹp củ tuổi thơ II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết sẵn đáp án BT2a - HS: SGK, vở, bảng con III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13 1 KTBC:(5’) - Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, -Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS 2 Bài mới:(32’) a Giới thiệu bài:(1’) b Hướng dẫn nghe – viết chính tả:(27’) *... lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào VBT 75 x X = 1800 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 1 800:35 X= 24 X = 53 - HS 1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia HS 2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích - HS cả lớp Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 ThĨ dơc: Bµi thĨ... chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự làm bài Hoạt động của HS - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu bài - Đặt tính rồi tính - 4 HSY lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính ,cả lớp làm bài vào vở - Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính - 4 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét của mình bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 (10’)... : 2006 cái khóa - 5HS lên bảng làm bài, mỗiHS làm1phần, Bài 3(10’) cả lớp làm bài vào VBTû - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS 2 Củng cố, dặn dò :(5’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau Tiết 1: - HS cả lớp Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 Thể dục: ƠN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT... chức cho HS hoạt động nhóm theo đònh hướng - Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm - GV chia lớp thành 6 nhóm 2 nhóm cùng làm chung - HS tiến hành làm thí nghiệm và trình một thí nghiệm như SGK bày trước lớp - Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm - Không khí có ở trong mọi vật: túi ni - Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm... chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính (như SGK) c Luyện tập , thực hành (15’) Bài 1(7-9’) - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3(5-6’) - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình - GV nhận xét và cho điểm HS 3 Củng cố,... (35’) Bài 1(10’) - Các em hãy tự đặt tính rồi tính - 4 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào VBTû - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của - HS nhận xét bạn - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2 (10’) - 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài VBTû Bài giải Số ổ khóa làm trong 11 ngày đầu la:ø . làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào VBTû. Bài giải Số kg. của GV Hoạt động của HS 13 1. KTBC:(5’) - Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái,

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Chính tả N-V: Cỏnh diều tuổi thơ. Bảng phụ - GA LỚP 4-TUẦN 15(CKTKN)

h.

ính tả N-V: Cỏnh diều tuổi thơ. Bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình dáng khuôn mặt: (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn,..);  - GA LỚP 4-TUẦN 15(CKTKN)

Hình d.

áng khuôn mặt: (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn,..); Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Gọi 2 em lờn bảng -Lớp làm nhỏp -Nhận xột - GA LỚP 4-TUẦN 15(CKTKN)

i.

2 em lờn bảng -Lớp làm nhỏp -Nhận xột Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan