1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 4 Tuần 33 CKTKN+BVMT

30 290 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 TUẦN 33 ( Từ ngày 03/05/2010 đến ngày 07/05/2010) Thứ Ngày Tiết Môn Bài dạy Điều chỉnh Thứ hai 03/05/2010 1 2 3 Tập đọc Toán Lòch sử Vương quốc vắng nụ cười (tiếp) Ơn tập các phép tính với phân số(tt) Tổng kết x x Thứ ba 04/05/2010 1 2 3 4 Chính tả Toán LT&C Kĩ thuật Nhớ-Viết: Ngắm trăng-Khơng đề Ơn tập các phép tính với phân số(tt) MRVT: Lạc quan-u đời Lắp ghép mơ hình tự chọn x x Thứ tư 05/05/2010 1 2 3 4 5 Mĩ thuật Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lý Vẽ tranh. Đề tài Vui chơi trong mùa hè Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Ơn tập các phép tính với phân số(tt) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Khai thác khống sản và hải sản ở …. x Thứ năm 06/05/2010 1 2 3 4 Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn Con chim chiền chiện Ơn tập về đại lượng Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Miêu tả con vật(KT viết) Thứ sáu 07/05/2010 1 2 3 4 5 LT&C Toán Tập làm văn Đạo đức SHCN Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Ơn tập về đại lượng (tt) Điền vào giấy tờ in sẵn Dành cho địa phương SHCN Tuần 28 x Duyệt của tổ trưởng Duyệt của chun mơn ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………. ………………………………………… GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 1 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 Ngày soạn: 30/05/2010 Ngày dạy :03/05/2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé ) - Hiểu nội dung : tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa). - Biết ý nghĩa của nụ cười quan trọng như thế nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦ THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác 3. Bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc Chia đoạn (3 đoạn ) . - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1 + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì ? Câu 2 Hướng dẫn nêu ý nghĩa của bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm đoạn 3.+ Đọc mẫu. + Tổ chức thi đọc. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. - Kiểm tra ĐDDH của Hs - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Đọc tiếp nối nhau toàn bài (3 lượt). Đọc phần chú giải SGK Luyện đọc theo cặp. 1HS đọc toàn bài. …ở ngay cung điện nhà vua … bất ngờ và trái ngược với tự nhiên là nhìn thẳng sự thật ăNh có phép màu…gương mặt tươi tỉnh, hoa nở, chim hót Sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống của chúng ta. Đọc nối tiếp – tìm từ nhấn giọng + Luyện đọc theo cặp. + Tập đọc phân vai. + 3 đến 5 HS thi đọc. GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 2 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 Rút kinh nghiệm _________________________________ Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) - HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 Hướng dẫn ôn tập (30p) Bài 1: - yêu cầu HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số 5 4 và 7 2 rồi tính. Bài 2: - Y/c Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài 3:- Y/c 4. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các - Hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS làm bài vào vở bài tập. 35 38 35 10 35 28 7 2 5 4 =+=+ 35 18 35 10 35 28 7 2 5 4 =−=− 35 8 7 2 x 5 4 = 5 14 10 28 7 2 : 5 4 == - Cả lớp làm bài vào VBT - HS tính và điền kết quả vào ô trống. - 1HS lên bảng + cả lớp làm bài vào VBT Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Lắng nghe GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 3 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tiết 3: Lịch sử TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài HS biết : - Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi : +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . 3. Bài mới: a – Giới thiệu bài : Ghi bảng . b – Phát triển bài ; *HĐ 1 :. Thống kê lịch sử . -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? - Trò chơi: Đi tìm chữ cái. -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . -HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời . -HS tự ghi vào phiếu của mình . VD : +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN . +Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương +Hình thành đất nước với phong tục tập GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 4 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX _GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên ? -GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét 4. Củng cố Dặn dò : - -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau quán riêng .Nền văn minh sông Hồng ra đời . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật +Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi -HS kể . Rút kinh nghiệm _________________________________ Ngày soạn: 01/05/2010 Ngày dạy : 04/05/2010 Tiết 1: Chính tả(Nhớ-Viết) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ Phân biệt tr/ch I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau :: thơ 7 chữ , thơ lục bát. ; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn. - Yêu thiên nhiên, con người Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2a hoặc 2b. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài thơ: (5p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không - Hát: Cò lả. - Cả lớp viết b/c 1 học sinh ở bảng vì sao, năm sau, xứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. em thấy Bác là người sống rất giản dị, GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 5 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ? b/ Hướng dẫn viết chính tả (10p) Yêu cầu học sinh nhớ viết bài vào vở. Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi như các tiết trước. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. b) GV tổ chức cho HS làm bài tập 2b tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2a. Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào. Học sinh viết bài vào vở chấm bài chữa lỗi - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. N2 viết các từ láy vừa tìm được vào PHT+ bảng phụ *Từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu *Từ láy mà trong đó tiếng nào cũng mang vần iu: líu ríu, líu tíu, dìu dịu, chiu chíu, tiu tíu, líu nhíu. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số - Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yêu cầu trình bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Trò chơi: Đèn xanh-đèn đỏ. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 6 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để làm bài Bài 2: - Y/c Bài 3:- Y/c 4. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. + Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất. - HS làm bài vào vở bài tập Ta có: 5 2 5x4x3 4x3x2 = Rút gọn 3 với 3 Rút gọn 4 với 4 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp làm miệng Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm _________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ lạc quan, ( BT1) ; biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa ( BT2, ) ; xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3 ) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn ( BT4) . - Làm được các bài tập có liên quan. - Luôn lạc quan, yêu đời. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 7 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Bài 2+3 Bài 4 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm BT4, chuẩn bị bài sau. - Hát: Cò lả. - 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân - N2 Đại diện trả lời Xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - N4 Làm PHT Nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc" ở bài tập- đặt câu với mỗi từ vừa tìm Cả lớp làm VBT Tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong những tình huống sử dụng cụ thể. VD: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm _________________________________ Tiết 4: KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(t1) I. MỤC TIÊU: - HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương dối chắc chắn, sử dụng được. - HS khéo tay: Lắp ghép ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. - GD HS tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV và HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 8 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết - GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. - Hát: Lớp chúng mình - Chuẩn bị đồ dùng học tập - - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS chọn các chi tiết. - HS lắp ráp mô hình. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm _________________________________ Ngày soạn: 02/05/2010 Ngày dạy :05/05/2010 Tiết 1: Mĩ thuật GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 9 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/3 VẼ TRANH ĐỀ TÀI. VUI CHƠI TRONG HÈ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Học sinh yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài vui chơi- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? + Tranh vẽ về hoạt động nào? + Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu? + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? - GV nhận xét và tóm tắt chung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn + Màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè - GV cho HS xem một số bài vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè ở lớp trước để HS học tập…. Hoạt động 3: Thực hành: - GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh. - GV gợi ý về bố cục cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau: + Đề tài (rõ nội dung) + Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + H.ảnh (phong phú, sinh động) - Kiểm tra đồ dùng học sinh. - HS lắng nghe - Lắng nghe. + HS quan sát tranh và trả lời: + Về thăm ông bà, - HS theo dõi - HS thực hành GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 10 [...]... thương của hai - HS làm bài vào vở bài tập phân số 4 2 và rồi tính 5 7 4 2 28 10 38 + = + = 5 7 35 35 35 4 2 28 10 18 − = − = 5 7 35 35 35 4 2 8 x = 5 7 35 4 2 28 14 : = = 5 7 10 5 Bài 3: - Y/c Cả lớp làm bài vào VBT HS tính và nêu kết quả - nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Y/c Hs đọc đề bài - gọi 1 hs lên bảng lớp làm vở - Chấm 7 vở - Nhận xét bài vở + bảng lớp 4 Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn dò HS... hấp dẫn nghĩa của câu chuyện mình kể 4 Củng cố, dặn dò : - Lớp nhận xét - Những câu chuyện các em vừa kể nói về nội dung gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS cả lớp Đọc trước nội dung bài KC ở tuần 34 Rút kinh nghiệm _ Tiết 5: Địa lí GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 14 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN... 720 kg c) 32 tấn = 320 tạ 40 00 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Trang 19 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài + GV hướng dẫn học sinh tính và điền dấu thích hợp vào các ô trống - HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở - GV gọi HS lên bảng làm bài + Nhận xét ghi điểm HS * Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu... trước lớp : - Câu a : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng - Câu b : Vì danh dự của lớp , - Câu c : Để thân thể khoẻ mạnh , - Nhận xét câu trả lời của bạn + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu - GV dán 4 tờ... quả trên phiếu : - Gọi 4 HS lên bảng làm bài + Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng + Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất Trang 24 GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất đoạn văn viết tốt 4 Củng cố-dặn dò: - Nhận... động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm SHCN Tuần 33 GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 29 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 30 ... án lớp 4/ 3 Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín *Hoạt động 3 : Thực hành : Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày 4 Củng cố - Dặn dò : - Thế nào là chuỗi thức ăn ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ - Một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. .. HS cả lớp cười là liều thuốc bổ Rút kinh nghiệm _ Trang 18 GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về : - HS chuyển đổi được số đo khối lượng Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng - Rèn các kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và làm các bài tập 1, 2, 4 HS... phép tính với phân số - Giải được bài toán có lời văn với phân số - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4 ( a ) - HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại của bài 3, bài 4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - vở bài tập, bảng con, bảng phụ GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 12 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Ổn định: - Trò chơi : Con thỏ 2 Bài cũ:-... - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm 205giây GIÁO VIÊN : BÙI VĂN CHUNG Trang 25 TH Đinh BộLĩnh Giáo án lớp 4/ 3 1 1 thế kỉ = 100 x = 5 năm 20 2 Bài 4 Gọi HS đọc - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS sửa bài - GV chấn bài Bài 5 HS khá, giỏi - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố-dặn dò: - Nêu nội dung vừa ôn - Làm các bài còn lại Chuẩn bị tiết sau - HS đọc yêu cầu - Làm . 35 38 35 10 35 28 7 2 5 4 =+=+ 35 18 35 10 35 28 7 2 5 4 =−=− 35 8 7 2 x 5 4 = 5 14 10 28 7 2 : 5 4 == - Cả lớp làm bài vào VBT - HS tính và điền kết quả vào ô trống. - 1HS lên bảng + cả lớp làm bài vào. 35 38 35 10 35 28 7 2 5 4 =+=+ 35 18 35 10 35 28 7 2 5 4 =−=− 35 8 7 2 x 5 4 = 5 14 10 28 7 2 : 5 4 == Cả lớp làm bài vào VBT HS tính và nêu kết quả. - 1Hs xác định Y/c bài - 1HS lên bảng + cả lớp làm bài. Rút gọn 3 với 3 Rút gọn 4 với 4 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp làm miệng Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. - Lắng nghe Rút kinh

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w