Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU
Trang 1Lời mở đầu
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam tham giangày càng nhiều vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó quan hệthương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đã và đang được sựquan tâm đặc biệt của nhà nước và các tổ chức quốc tế Theo xu hướng pháttriển chung của ngành dệt may thế giới, việc đầu tư mọi nguồn lực cũng nhưnhững ưu đãi, sự hỗ trợ cho ngành may mặc là một hướng đi hết sức đúngđắn Với lợi thế về lực lượng lao động dồi dào và giá thành nhân công rẻ,Việt Nam hoàn toàn có những ưu thế trong việc mở rộng thị trường xuất khẩuhàng may mặc Tính đến thời điểm hiện nay thì tỷ trọng xuất khẩu hàng maymặc khoảng 4, 3 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao - bìnhquân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005, đứng thứ hai sau xuất khẩu dầuthô và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta
Dân số đông, lại rất đa dạng về mức sống biến châu Âu trở thành thịtrường xuất khẩu lý tưởng của các nhà sản xuất trên toàn thế giới, hàng nămthị trường EU chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam.Tuy nhiên, sự gia tăng sức cạnh tranh của các nước xuất khẩu khác khiếnchâu Âu, nơi thoạt nhìn tưởng như rất dễ tính lại trở thành thị trường cónhiều biến động rủi ro nhất đối với bất kì các doanh nghiệp nào Để có cáinhìn khách quan trong việc đánh giá các cơ hội cũng như những thách thứcmà các doanh nghiệp Việt Nam có thề tìm thấy ở thị trường này, em đã chọn
đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của côngty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU ” trong chuyên
đề thực tập tốt nghiêp của mình
Đề tài gồm 3 phần:
Trang 2Phần I:Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
sang thị trường EU
Phần II : Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty Sản
Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU
Phần III : Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc của công ty sang thị trường EU
Trang 3Chương I:Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩuhàng may mặc sang thị trường EU
1 1 Hàng may mặc và vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặcsang thị trường EU
1 1 1 Khái quát về hàng may mặc
Hàng may mặc là một trong những hàng hóa đầu tiên được con người đem ratrao đổi, mua bán trên thị trường và nó cũng chính là mặt hàng đáp ứngnhững nhu cầu cơ bản của mọi tầng lớp dân cư Cùng với sự phát triển củađời sống người dân, nhu cầu về hàng may mặc cũng đã có nhiều thay đổitheo hướng nâng cao về thẩm mỹ, vừa mang tính thủ công truyền thống, vừamang tính hiện đại Sản phẩm hàng may mặc ngày nay chứa đựng những nétđặc trưng tiêu biểu riêng như:
-Trước hết đó chính là tính thời vụ:tùy thuộc vào các mùa, chu kì thay đổi củathời tiết mà kế hoạch sản xuất cũng như xuất khẩu hàng may mặc có sự biếnđổi
-Sản phẩm may mặc có những yêu cầu rất phong phú phụ thuộc vào ngườitiêu dùng nó:do người tiêu dùng có sự khác nhau về văn hóa, tôn giáo, phongtục tập quán, tuổi tác…do đó họ có những nhu cầu về sản phẩm là hoàn toànkhác nhau
-Sản phẩm hàng may mặc đòi hỏi phải có tính thời trang cao nghĩa là các sảnphẩm phải đáp ứng được các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng về kiểudáng, màu sắc, mẫu mã, chât liệu…việc nắm bắt được tâm lý khách hàng làyếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của mộtdoanh nghiệp
Trang 4-Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, một yếu tố không thể thiếu mangnét đặc trưng tiêu biểu cho mặt hàng may mặc đó chính là việc các sản phẩmmay mặc gắn liền với tên hiệu, thương hiệu Khi một sản phẩm được gắn vớimột thương hiệu nổi tiếng, điều này cũng đồng nghĩa với việc giá trị của sảnphẩm hàng may mặc đó được tăng lên rất nhiều Không chỉ có vậy việc gắnnhãn hiệu đối với sản phẩm hàng may mặc còn là khẳng định tên tuổi, uy tínhcủa doanh nghiêp kinh doanh
1 1 2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
1 1 2 1 Đối với sự phát triển của nền kinh tế
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh thì hoạt động xuất khẩu không nhất thiếtphải diễn ra giữa các nước có lợi thế tuyệt đối về một lĩnh vực nào đó mà nóvẫn có thể diễn ra ở các quốc gia có hiệu quả kinh tế thấp hơn Lý thuyết nàycó vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển, khi mà cácnước này đang thiếu nguồn lực để phát triển, cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, cơsở hạ tàng kém phát triển Xét về vai trò mà hoạt động xuất khẩu hàng maymặc đem lại, có 3 tác động lớn nhất sau:
-Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển công nghiệp và dịch vụ, góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sốngnhân dân
-Xuất khẩu hàng may mặc tạo nguồn vốn cho đất nước, phục vụ quá trìnhcông nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
-Thông qua việc xuất khẩu hàng may mặc các mối quan hệ kinh tế được mởrộng ra bên ngoài, húc đẩy các ngành khác như dịch vụ, tín dụng, bảo hiểmquốc tế…
1 1 2 2 Đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Khi xuất khẩu hàng may mặc ra nước ngoài, các doanh nghiệp phải trực tiếpcạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường về chất lượng, giá cả,
Trang 5chủng loại…do đó để đảm bảo có chỗ đưng trên thị trường nước ngoài buộcdoanh nghiệp không ngừng hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh củamình:phải có sự đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuất kinhdoanh, marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh
Xuất khẩu hàng may mặc giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạothu nhập ổn định cho họ
Khuyến khích xuất khẩu hàng may mặc không những giúp doanh nghiệp mởrộng thị trường mà còn mở rộng quan hệ kinh doanh với các đối tác, bạn hàngtrên thế giới
1 2 Tổng quan thị trường xuất khẩu hàng may mặc hiện nay:
1.2.1 Khái quát về thị trượng hàng may mặc thế giới
Sự ra đời của ngành công nghiệp dệt may gắn liền với sự hình thành và pháttriển của chủ nghĩa tư bản, với đặc thù về sản xuất như sử dụng nhiều laođộng, đòi hỏi về vốn và công nghệ không cao, xuất khẩu hàng may mặc đãvà đang được nhiều quốc gia trên thê giới coi trọng và coi đó là ngành côngnghiệp tiên phong, tạo đà cho các ngành công nghiệp nhẹ khác phát triển Trong quá trình phát triển, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc đã trảiqua hai cuộc chuyển dịch lớn: chuyển từ các nước công nghiệp phát triển sangcác nước công nghiệp mới và chuyển từ các nước công nghiệp mới sang cácnước có nguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguyên liệu sẵn có…Thêm vàođó là cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á làm cho việc xuất khẩu các mặthàng may mặc có xu hướng tăng chậm lại Tuy nhiên thì tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc vẫn tăng đều qua các năm và chiếm một tỷ trọng khácao Theo thống kê hiện nay thì kim ngạch buôn bán hàng may mặc của thếgiới hàng năm đạt khoảng 300-350 tỷ USD chiếm 6% tổng kim ngạch buônbán thế giới, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoang 15%
Trang 6Hiện nay trên thế giới ngành công nghiệp hàng may mặc chủ yếu tập trung ởhai khu vực chính là Châu Á-Thái Bình Dương (chiếm khoảng 70%) và ChâuÂu, các nước thuộc khu vực khác như Bắc Mỹ, Tây Âu, Trung Đông chỉchiếm một phần rất nhỏ trong thị trường xuất khẩu
Các nước Châu Á với những ưu thế về lao động và tài nguyên, thêm vào đólà sự tận dụng tốt những kinh nghiệm cũng như lợi thế của các nước đi trướcđã không ngừng phát triển, nâng cao hoạt động xuất khẩu hàng may mặc rathị trường thế giới Kinh doanh hàng may mặc ở khu vực Châu Á đang đượcmở rộng với tốc độ tăng trưởng gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng của thế giới Một đặc trưng nổi bật trong xuất khẩu hàng may mặc hiện nay đó là xuhướng tăng cường buôn bán trong khu vực đang ngày càng phát triển với đàphát triển kinh tế ngày càng chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực Chỉtrong nội bộ 2 khu vực Châu Á và Châu Âu chiếm 50% tổng kim ngach xuấtkhẩu hàng may mặc thế giới, riêng EU có 45% hàng may mặc là xuất khẩutrong nội bộ khu vực
Hiện nay do sự gia nhập vào tổ chức WTO của một số nước xuất khẩunhư :Trung Quốc, Ấn Độ…đã gây một loạt những biến động thị trường hàngmay mặc thế giới, gây nên xung đột thương mại giữa các nước nhập khẩu vàxuất khẩu
Theo số liệu thống kê báo cáo thì trong những năm trở lại đây Trung Quốc lànước xuất khẩu đứng đầu thế giới về hàng may mặc hiện nay Năm 2001 kimngach xuất khẩu hàng may mặc của nước này đạt 40 tỷ USD chiếm gần 20%thị trường hàng may mặc toàn cầu và đến năm 2003 thì chiếm hơn 50% Điềunày đã khẳng định chắc chắn vị trí vượt trội của Trung Quốc, bỏ xa các nướcxuất khẩu khác Ngoài Trung Quốc là nước dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩucòn phải kể đến là các nước Italia, Hồng Công, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ,Pháp, Anh và Hàn Quốc…Tuy nhiên nếu xét về nước đứng đầu thế giới về
Trang 7hàng may mặc nhập khẩu thì Mỹ lại là quốc gia đứng đầu, tổng kim ngạchnhập khẩu ước tính trong giai đoạn 2002-2005 khoảng 70 tỷ USD/năm Nǎm2000 trị giá nhập khẩu mặt hàng này vào Mỹ lên tới 76 tỷ USD và trong nǎm2001 là 71 tỷ và tiếp tục giảm giảm cho tới tháng 3 năm 2002 gần 11% so vớicùng kỳ Sau Mỹ là các nước Đức, Nhật Anh, Italia, Hà Lan…
1.2 2 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU
EU là một thị trường rộng lớn, tính đến tháng 5 năm 2004 bao gồm 25 quốcgia, với tổng số dân là 456 triệu người, trong đó dân số sử dụng đồng Euro là308, 4 triệu người Thị trường EU thống nhất cho phép tự do lưu chuyển sứclao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thành viên
EU gồm 25 thị trường quốc gia, mỗi thị trường lại có những đặc điểmtiêu dùng riêng Do vậy có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đadạng và phong phú về hàng hoá Có những loại hàng hoá rất được ưa chuộngở thị trường Pháp, Italy, Bỉ nhưng lại không được người tiêu dùng Anh,Ailen, Đan Mạch và Đức đón chào Tuy có những khác biệt nhất định về tậpquán và thị trường tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong khối EU,nhưng 25 nước thành viên đều là những quốc gia chủ yếu nằm ở khu vực Tâyvà Bắc Âu nên có những điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độphát triển kinh tế xã hội của các nước thành viên khá đồng đều, cho nênngười dân thuộc khối EU có những điểm chung về sở thích và thói quen tiêudùng
Người tiêu dùng châu Âu có sở thích và thói quen sử dụng các sảnphẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu nàygắn liền với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên dùng nhữngsản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn chongười sử dụng Nhiều trường hợp những sản phẩm này giá đắt, nhưng họ vẫn
Trang 8mua và không thích đổi sang các sản phẩm không nổi tiếng khác cho dù giá rẻhơn nhiều
Thị trường châu Âu về cơ bản cũng như một thị trường quốc gia, có banhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mứccao, chiếm gần 20% dân số ở EU, dùng những hàng có chất lượng tốt nhấtvà giá cả đắt nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khảnăng thanh toán ở mức trung bình, chiếm 68% dân số, sử dụng loại hàng cóchất lượng kém hơn so với nhóm 1 và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khảnăng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loạihàng hoá có chất lượng và giá cả thấp hơn so với hàng của nhóm 2 Hàng hoáđáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường này gồm cả hàng hoá cao cấp lẫnhàng bình dân phục vụ cho mọi đối tượng Đối tượng tiêu dùng hàng ViệtNam là nhóm 2 và 3 Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng Việt Nam làhàng Trung Quốc và hàng của các nước ASEAN khác
Dân số đông, lại rất đa dạng về mức sống biến châu Âu trở thành thịtrường xuất khẩu lý tưởng của các nhà sản xuất trên toàn thế giới Tính tớithời điểm này, đã có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ cung cấp hàng hóacho Liên minh Châu Âu - EU
Các quốc gia trong khối EU cũng tham gia sản xuất và cung cấp cho thịtrường nội địa nhưng với quy mô nhỏ và ngày càng bị thu hẹp do không thểcạnh tranh với hàng may mặc giá rẻ nhập khẩu từ các quốc gia châu Á Mặtkhác, các doanh nghiệp của EU thường tập trung vào sản xuất những hàngmay mặc cao cấp có số lượng ít, thương hiệu nổi tiếng EU cùng còn đượcbiết đến là nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn trên thế giới, thông qua việc đặtgia công từ các quốc gia có chi phí sản xuất thấp, sau đó dán nhãn các thươnghiệu nổi tiếng và xuất khẩu ra thị trường thế giới
Trang 9Tuy nhiên, hàng nhập khẩu Châu Âu chủ yếu bị thống trị bởi các quốcgia Châu Á và Đông Âu Đặc biệt trong khu vực dệt may, hai nhóm nướcnày, cùng với nhau, chiếm khoảng 8, 27% tổng kim ngạch nguồn hàng.Trong đó, Châu Á là nhà cung cấp lớn nhất, hơn thế nữa thị phần của cácnhà xuất khẩu may mặc Châu Á không ngừng tăng lên trung bình cỡ 1, 1%mỗi năm và đạt trên 50 tỷ EUR nếu xét trên giá trị kim ngạch, chủ yếu từ cácnước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ… Nhập khẩu hàng may mặccủa EU chiếm tới 45-60% tổng giá trị nhập khẩu của thế giới trong khi hàngdệt chỉ chiếm 35% Năm 2003 EU nhập khẩu 101, 4 tỷ USD hàng may mặctrong đó nhập khẩu ngoài khối là 60, 5 triệu USD Theo xu hướng chungbuôn bán trong nội bộ EU chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu buônbán hàng dệt may ( hàng dệt may chiếm 68% tổng kim ngạch hàng dệt và 44,5% tổng kim ngạch hàng may mặc ) Phần lớn hàng dệt may của EU đượcxuất khẩu sang các nước công nghiệp phát triển không có hiệp định hàng dệtmay với EU, một phần nhỏ sang các nước Đông Âu, SNG và các nước côngnghiệp mới NIC
Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của EU vượt qua cảHoa Kỳ và Nhật Bản, tốc độ nhập khẩu tăng nhanh hơn tốc độ tăng trongnhập khẩu của Hoa Kỳ và Nhật Bản Năm 2003, kim ngạch nhập khẩu củaEU là 108, 3 triệu USD, tăng 20% so với năm 2002, trong khi đó Hoa Kỳnhập khẩu là 71, 2 triệu USD, Nhật Bản là 19, 4 triệu USD và mức tăngtương ứng so với năm 2002 là 7% và 10% Năm 2004, kim ngạch nhập khẩucủa EU là 121, 6 triệu USD, tăng 12, 2% so với năm 2003, còn Hoa Kỳ nhậpkhẩu 75, 7 triệu USD và Nhật Bản nhập khẩu là 21, 7 triệu USD với mức tăngtương ứng là 6% và 11, 8%
Thị trường EU có quy mô tiêu dùng hàng may mặc rất lớn Theo thốngkê của tổ chức xúc tiến hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu của các nước đang
Trang 10phát triển của EU Năm 2004, ước tính chi tiêu cho hàng may mặc của ngườidân EU lên tới 274 tỷ Euro, trong đó chi cho hàng may mặc mặc ngoài đạtkhoảng 225 tỷ Euro, chiếm 82% tổng chi tiêu cho hàng may mặc và mứctăng hàng năm là 5, 2% Nếu tính riêng 15 nước thành viên EU cũ thì mứctăng thấp hơn là 4, 5%, nhưng với 10 nước thành viên mới (tính từ 1/5/2004)có mức tăng đáng kể là 25, 6% Trong 15 quốc gia EU cũ, Đức là quốc giacó mức chi tiêu cho hàng may mặc lớn nhất, năm 2004 đạt tới 58, 497 triệuEuro, sau đó là Anh đạt 53, 158 triệu Euro, Ý đạt 43, 514 triệu Euro, Phápđạt 31, 700 triệu Euro, Tây Ban Nha là 22, 280 triệu Euro Còn với 10 quốcgia thành viên mới, nước tiêu dùng nhiều hàng may mặc nhất là Ba Lan,năm 2004, chi tiêu cho hàng may mặc đạt 5, 054 triệu Euro, tiếp đến là cácquốc gia Cộng hoà Séc là 1, 842 triệu Euro, Hunggari đạt 1, 471 triệu Euro
Năm 2004, riêng 5 quốc gia Đức, Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha đã cómức chi tiêu cho hàng may mặc chiếm tới 77% trong tổng chi tiêu của 25quốc gia thuộc EU Với 15 quốc gia thuộc EU cũ, năm 2004, người dânAnh có mức tiêu dùng trên đầu người về quần áo lớn nhất trong các quốc giađạt 880 Euro/người, tiếp đến Áo đạt 850 Euro/người, Ailen là 805Euro/người, Bỉ đạt 764 Euro/người, Luých xăm bua đạt 754 Euro/người, Ýđạt 749 Euro/người Với những quốc gia đông dân cư như Đức, Anh, Ý,mức chi tiêu theo đầu người cao là bình thường bởi dân số đông sẽ phải chitiêu nhiều cho hàng may mặc Nhưng những quốc gia nhỏ và ít dân cư nhưÁo, Luých xăm bua, Bỉ, Thuỵ Điển cũng đều có mức tiêu dùng/người chohàng may mặc khá cao
Trang 11Chỉ tiêu của một số quốc gia EU về hàng may mặc mặc ngoài
Đơn vị: Tỷ Euro
Anh là quốc gia có mức chi tiêu cho hàng may mặc lớn thứ hai của EU,năm 2004 đạt 53, 2 tỷ Euro, trong đó hàng may mặc mặc ngoài là 43, 6 tỷ
Trang 12Euro Năm 2005, dự kiến mức chi tiêu cho hàng may mặc là 54, 4 tỷ Euro,trong đó hàng may mặc mặc ngoài là 44, 6 tỷ Euro Năm 2006, các con sốdự kiến tương ứng là 56, 3 tỷ Euro và 46, 2 tỷ Euro chiếm 82, 0% trong tổngmức chi tiêu cho hàng may mặc
Ngoài hai quốc gia đứng đầu trong tiêu dùng hàng may mặc nói chungvà hàng may mặc mặc ngoài nói riêng, các quốc gia còn lại cũng có mức chitiêu cho hàng may mặc lớn và tỷ trọng hàng may mặc mặc ngoài đều chiếmtrên 80% trong tổng chi tiêu cho hàng may mặc
1.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU
Trong nhiều năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ViệtNam sang thị trường EU đạt được những kết quả tích cực, do Việt Nam cónhiều lợi thế trong xuất khẩu hàng may mặc nói chung và hàng may mặc mặcngoài nói riêng Song do xu hướng tự do hóa thương mại trên thế giới và việcgia nhập tổ chức WTO, cạnh tranh gay gắt đối với hàng may mặc xuất khẩulà một quy luật tất yếu không thể tránh khỏi Dưới đây chúng ta sẽ xem xétnhững thuận lợi cũng như những khó khăn trong xuất khẩu hàng may mặcsang thị trường các nước thành viên mới này
1.2.3.1 Những thuận lợi
Việt Nam và các nước thành viên trong EU đã có quan hệ buôn bánhàng may mặc trong nhiều năm qua, đồng thời giữa Việt Nam với các nướcnày có những môí quan hệ về kinh tế thương mại tốt đẹp, có nhiều tiềm năngphát triển Thị trường EU là một thị trường tiềm năng lớn đối với hàng maymặc xuất khẩu của Việt Nam Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU chủyếu là hàng may mặc chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt-may của Việt Nam Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của hàng may mặc mặcngoài chiếm trên 90% Thực tế cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Trang 13sang thị trường EU tăng đều qua các năm, nhất là từ năm 2002 trở lại đây.Năm 2005, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngEU tăng mạnh, ước đạt 800 triệu USD do EU bỏ hạn ngạch xuất khẩu hàngmay mặc cho Việt Nam Hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào thịtrường EU không bị áp đặt hạn ngạch, mặt khác hàng may mặc của Việt Namtiếp tục được hưởng thuế ưu đãi trong khi đó hàng may mặc của Trung Quốcbị EU áp đặt hạn ngạch trở lại trong những tháng cuối năm Đây là cơ hộikhách quan tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnhxuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU trong những năm tới
So với các nước khác trong khu vực ASEAN, Việt Nam có đội ngũlao động dồi dào có trình độ văn hóa khá cao, có khả năng tiếp thu nhanhkhoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại Hơn nữa theo đánh giá của ngân hàngthế giới World Bank giá công lao động của Việt Nam tương đối rẻ Theo sốliệu năm 2003 giá công lao động của Viêt Nam là 0 16-0 35 USD/giờ, củaTrung Quốc 1 3 USD/ giờ, của Thái Lan là 1 18 USD/ giờ, Pakistan 0 37USD/ giờ…điều này tạo ra tính cạnh tranh cao cho hàng may mặc Việt Nam
Năm 2006 vừa qua, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thếgiới WTO, do đó chúng ta có điều kiện cũng như được hưởng các ưu đãitrong việc cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ quốc tế, tạo điều kiện chohàng may mặc của Việt Nam đi vào thị trường các nước nhập khẩu lớn màkhông còn bị áp đặt của chế độ hạn ngạch
1.2.3.2 Những khó khăn
Trong nhiều năm qua ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu tương đối cao - bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 Tuy nhiên kể từ khi các nước thành viên WTO được bãi bỏ hạn ngạchthì tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm sút Sở dĩ đạt được tốc độ tăngtrưởng trên là do ngành dệt may Việt Nam có một số lợi thế như nguồn lao
Trang 14động dồi dào, khéo tay, chi phí lao động chưa cao; các doanh nghiệp ViệtNam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhậpkhẩu lớn trên thế giới
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫncòn rất nhiều yếu tố bất lợi mà lại có rất ít lợi thế cho sự phát triển bền vững,đặc biệt là các ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng Điềuđó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhậngia công xuất khẩu là chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thươngmại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn
Phần lớn các doanh nghiệp dệt may VN cóquy mô vừa và nhỏ
Trang 15
Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần nhưphụ thuộc vào thị trường thế giới cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu Cho đến thờiđiểm này ngoài lợi thế lao động ra, còn lại đều phải nhập khẩu với tỷ lệ lớnnhư: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hoá học; 90% bông xơthiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ; 70% vải các loại; 67% sợi dệt Nhập khẩucác loại phụ liệu như chỉ may, mex dựng, khoá kéo cũng chiếm từ 30%đến 70% tổng nhu cầu Đây là một trong những điểm yếu nhất làm hạn chếkhả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam so vớicác cường quốc xuất khẩu dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan
Xét trên quy mô, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộcloại vừa và nhỏ Nếu phân theo tiêu chí lao động thì có tới 80% doanh nghiệpsử dụng dưới 300 lao động, theo vốn thì có tới 90% dưới 5 tỷ đồng Hiệuquả chính của ngành dệt may là tạo ra một triệu việc làm cho lao động côngnghiệp và trên một triệu lao động tiểu thủ công nghiệp Dệt may cũng là mộtngành sản xuất xoá đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn
Với quy mô vừa và nhỏ như vậy, nếu không liên kết với một sốdoanh nghiệp lớn thì những doanh nghiệp này cũng khó tồn tại, chưa nói tớiviệc cạnh tranh quốc tế Thực tế này đã được minh chứng trong tiến trình xoábỏ hạn ngạch cho hàng may mặc Việt Nam tại thị trường Canada trước đây vàthị trường EU từ đầu năm ngoái Cứ xoá bỏ hạn ngạch đến đâu thì hàng dệtmay Việt Nam mất hoặc giảm thị phần đến đó vì các doanh nghiệp thiếunhững nhà quản trị giỏi, thiếu kỹ năng tiếp cận thị trường và năng suất laođộng lại thấp…nên không thể cạnh tranh ngang bằng với Bangladesh,Srilanca, Thái Lan, Indonesia, càng khó để cạnh tranh được với các cườngquốc dệt may
Từ khi chế độ hạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá bỏ (1/1//2005)thì tốc độ tăng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không những đã đe
Trang 16doạ ngành công nghiệp dệt may các nước nhập khẩu lớn mà còn gây ảnhhưởng không nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có ViệtNam 6 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu dệt may của Việt Nam liên tục giảm.Giá trị xuất khẩu các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sang thị trường Mỹchỉ đạt 783 triệu USD, giảm gần 10% so cùng kỳ năm 2004 Tốc độ tăngtrưởng năm 2005 của toàn ngành còn khoảng 10% so với mức 20% của cácnăm trước Điều gây sốc lớn lại chính là sự giảm sút kim ngạch xuất khẩusang thị trường EU vì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể tận dụng cơhội xoá bỏ hạn ngạch với EU
Bên cạnh những cơ hội cho việc gia tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng maymặc ra thị trường EU thì các doanh nghiệp của Việt Nam còn phải đối mặt vớimột số khó khăn khác như:
Theo tiến trình tự do hóa khu vực và thế giới, các mặt hàng may mặcđang được bảo hộ sẽ phải mở cửa tự do hóa, điều này đặt ra thách thức chocác doanh nghiệp Việt Nam là họ không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phảicạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới Xét trong cùng một khuvực thì ta thấy Ấn Độ và Trung Quốc là quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớnnhất, chi phối hơn một nửa hoạt động buôn bán hàng may mặc trên thế giới.So với các đối thủ cạnh tranh này thì trình độ cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam còn quá yếu, quy mô nhỏ, trình độ quản lý và kinh doanhcòn yếu, hoạt động kỹ năng của người lao động không đồng đều dẫn đến năngsuất thấp
Các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường EU đòi hỏi phải cóchất lượng cao, đa dạng về kiểu dáng mẫu mã, tình thời trang cao và doanhnghiệp sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng và môi trường,xã hội Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, hiện nay, khả năng cạnh tranh củahàng may mặc Việt Nam trên thị trường EU thấp hơn so với các mặt hàng
Trang 17tương tự của các đối thủ cạnh tranh về giá cả cao, mẫu mã chưa đa dạng,chất lượng chưa ổn định, thương hiệu không nổi tiếng, kênh phân phối hẹplại phải qua các trung gian thương mại Trong khi, hàng may mặc của cácđối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca, Bănglađét có giá cảgiảm, mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt, có các chiến lược xây dựng và quảngbá thương hiệu hiệu quả
Song song với xu hướng mở tự do hóa mậu dịch mà EU vẫn theo đuổilà hàng loạt các rào cản phi thuế quan, như hạn ngạch, kiểm dịch, môitrường được dựng lên nhằm hạn chế dòng thác hàng ngoại đổ vào
Phần lớn các nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng xuấtkhẩu còn phải đi nhập, hầu như các sản phẩm hàng may mặc của chúng ta chủyếu là đi gia công, dẫn đến phần giá trị gia tăng lợi nhuận quá thấp chưa xứngđáng với tiềm năng và không thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh
Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc hầu hết đều chưa có kinhnghiệm và thụ động trong các hoạt động tiếp thị, marketing cho sản phẩm củamình, chưa có chiến lược tiếp cận thị trường cũng như việc sử dung các côngcụ xúc tiến bán hàng
1.3 Nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩuhàng may mặc sang thị trường EU
1.3.1 Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc
Cũng như bất cứ các hoạt động xuất khẩu khác, xuất khẩu hàng maymặc đòi hỏi phải thực hiện qua 7 bước sau:
Thứ nhất nghiên cứu thị trường hàng may mặc của các nước thành viên của
EU, thực hiện được công việc này giúp các doanh nghiệp đánh giá được thịtrường, xác đinh từng phân đoạn thị trường cụ thể, từ đó đưa ra các chiếnlược về giá cả, chất lượng, nguồn hàng, nhu cầu của từng thị trường là thếnào…
Trang 18Thứ hai là lập phương án xuất khẩu hàng may mặc dựa trên cơ sở đã nghiên
cứu và đánh giá thị trường :
Đề ra mục tiêu cụ thể, giá cả, thị trường xâm nhập lựa chọn thời điểm, phương thức tiến hành xuất khẩu đề ra các biện pháp và công cụ thực hiện
đánh giá sơ bộ về hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
Thứ ba là tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp, đó là các nghiệp vụ thu mua
nguyên vật liệu phân loại sản phẩm, bảo quản…nhằm chuẩn bị đầy đủ choxuất khẩu
Thứ tư là giao dịch và đàm phám, ký kết hợp đồng xuất khẩu với các đối tácThứ năm là thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc gồm có :ký hợp
đồng, chuẩn bi hàng, thuê phương tiện vận chuyển, kiểm tra hàng hóa, muabảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao hàng, làm thủ tục thanh toán, giải quyếtkhiếu nại
Thứ sáu là thực hiện các nghiệp vụ xúc tiến xuất khẩu: tiến hành xúc tiến bán
hàng, quảng cáo, quan hệ với khách hàng
Cuối cùng là hoạt động phân tích đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu hàng
may mặc của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận, tỷ suất lợinhuận, tỷ suất ngoại tệ Từ đó tính đến các khả năng xâm nhập mở rộng vàphát triển thị trường
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU
Có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu hàng maymặc của Việt Nam sang thị trường EU
Thứ nhất đó chính là các chính sách về hàng nhập khẩu của EU:dân số đông,
lại rất đa dạng về mức sống biến châu Âu trở thành thị trường xuất khẩu lýtưởng của các nhà sản xuất trên toàn thế giới Tuy nhiên, việc suy giảm sức
Trang 19cạnh tranh khiến châu Âu, nơi thoạt nhìn tưởng như rất dễ tính lại trở thànhthị trường có nhiều biến động rủi ro nhất đối với bất kì các doanh nghiệp nào.Áp lực hàng ngoại đẩy nhiều doanh nghiệp Châu Âu lâm vào cảnh khốn đốn.Chính bởi thế, song song với xu hướng mở tự do hóa mậu dịch mà EU vẫntheo đuổi là hàng loạt các rào cản phi thuế quan, như hạn ngạch, kiểm dịch,môi trường được dựng lên nhằm hạn chế dòng thác hàng ngoại đổ vào
Nếu nhìn bề ngoài, nhập khẩu tăng nhanh giúp giảm áp lực sản xuấtcho các doanh nghiệp Châu Âu Nhưng điều EU lo nhất đó là hàng nhậpkhẩu giá hạ gây nên sức ép hạ giá và tất nhiên là cả việc co hẹp lợi nhuận củacác nhà xuất khẩu Bởi thế, cho dù dung lượng hàng xuất khẩu vào EU củacác nhà xuất khẩu quốc tế, nhất là các nhà xuất khẩu châu Á gia tăng mạnhmẽ, song chính các nước này đang là đối tượng của những biện pháp bảo hộ,ngăn chặn từ EU Sau khi các biện pháp bảo hộ bằng hạn ngạch được gỡ bỏ,Ủy ban Châu Âu - EC đã khởi động hàng loạt các vụ kiện chống phá giá giầydép, áo sơ mi, rồi tới đây cả những yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, laođộng và môi trường chắc chắn sẽ được các nhà lập pháp EU khai thác để giảmbới sức ép từ hàng ngoại
Thứ hai đó chính là chính là từ phía các doanh nghiệp và chính sách xuất
khẩu hàng may mặc của ta:trong quá trình hội nhập khách quan với khu vựcvà thế giới, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đaphương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế theo lộtrình phù hợp với điều kiện chúng ta và đảm bảo những cam kết trong quan hệsong phương và đa phương Hiên nay nhà nước đang thực hiện một loạt cácchính sách như hỗ trợ về vốn, miễn giảm thuế xuất khẩu, thưởng theo kimngạch xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại trên thị trường quốc tếcho ngành xuất khẩu hàng may mặc, giúp ngành may mặc đổi mới thiết bịcông nghệ hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trang 20Chương 2:Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc củacông ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang
Căn cứ vào nghị định số 87/QĐ-HĐQT ngày 21 tháng 02 năm 2006của hội đồng quản trị công ty về việc hợp nhất công ty xuất nhập khẩu đệtmay và công ty dịch vụ thương mại số môt thành công ty sản xuất_xuất nhậpkhẩu Dệt May Công ty sản xuất_xuất nhập khẩu Dệt May là doanh nghiệpnhà nước, đơn vị hoạch toán phụ thuộc của tổng công ty dệt may Việt Namhoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, được tổng công ty dệt may giaovốn, tài sản và các nguồn lực khác để sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và pháttriên hoạt động kinh doanh
Tên chi nhánh: CÔNG TY SẢN XUẤT- XUẤT NHẬP KHẨU DỆT
Tên chi nhánh viết bằng tiếng nước ngoài: THE TEXTILES-GARMENTSIMPORT-EXPORT AND PRODUCTION CORPOATION
Tên viết tắt: VINATEXIMEX
Địa chỉ chi nhánh: Số 20 đường Lĩnh Nam, phường Mai Động, quậnHoàng Mai, thành phố Hà Nội
Trang 21Điện thoại: 04 8623915 04 8624620Công ty gồm có các phòng ban sau
1 phòng tổ chức hành chính2 phòng tài chính kế toán3 phòng kế hoạch tông hợp
4 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư5 phòng kinh doanh nội địa
6 phòng kinh doanh dệt may
7 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp8 trung tâm thiết kế mẫu
9 xí nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ:gồm nguyên phụ liệu và xưởng chỉ10 văn phòng đại diện tại Hải Phòng
11 văn phòng đại diện tại HCM
2.1.2 Chức năng và Nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.2.1 Chức năng
-Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm khăn bông, sợi, hàng dệt kim,hàng may mặc, nguyên phụ liệu ngành dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, thảmlen, thảm cói, áo len…
-Kinh doanh nội địa các mặt hàng sợi, hàng may mặc, hàng dệt kim…
Đóng góp ý kiến cho công ty về thị trường, giá cả, xu hướng phát triển trongnước và thế giới
Trang 22liên quan tới mặt hàng kinh doanh của Phòng nhằm mở rộng mặt hàng, pháttriển thị trường
Xử lý thông tin về đơn hàng của các khách hàng, tính toán giá và kếhoạch sản xuất để chào hàng
-Theo dõi, đôn đốc tiến độ sản xuất ở các cơ sở sản xuất, hướng dẫn đónggói hàng và kiểm tra chất lượng hàng trước khi xuất khẩu
-Theo dõi, đôn đốc tiến độ lấy sợi của các cơ sở sản xuất, hàng tháng đốichiếu số liệu Phòng Tài chính- Kế toán
-Theo dõi diễn biến giá bông thế giới, giá sợi trong nước, phối hợp vớiPhòng kinh doanh vật tư trong việc mua sợi dự trữ cho xuất khẩu khăn bông -Xây dựng kế hoạch doanh thu, kế hoạch xuất nhập khẩu, thực hiện báo cáotheo quy định của Phòng Tài chính- Kế toán, kế hoạch tổng hợp, Ban TổngGiám đốc
-Phối hợp với Phòng Tài chính- Kế toán theo dõi tiền hàng về, theo dõi côngnợ của các đơn vị sản xuất và thu hồi công nợ của các đơn vị có liên quan đếnmặt hàng của Phòng
-Phối hợp với các phòng trong công ty và đại diện Hải Phòng để hoàn thànhtốt công việc của Phòng
2.2 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
2.2.1 Danh mục sản phẩm mà đơn vị kinh doanh
Công nghiệp dệt may: Kinh doanh nguyen vật liệu, vật tư, thiết bị,phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng củangành dệt may; Kinh doanh nguyên liệu bông xơ; Kiểm nghiệm chất lượngbông xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học
Trang 23Hình 1:Cơ cấu mặt hàng kinh doanh năm 2002-2004
Xuất nhập khẩu: Hàng dệt may gồm các chủng loại: Bông, xơ, tơ,vải, sợi, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm,nguyên phụ liệu, các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; Vật tư, thiết bịphụ tùng ngành dệt- may; Hóa chất thuốc nhuộm;hàng công nghệ thực phẩm,nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô xe máy, các mặt hàng công nghiệptiêu dùng khác, sắt thép gỗ, máy móc thiết bị vật tư, nguyên vật liệu cho sảnxuất kinh doanh, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phươngtiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, cao su
Dịch vụ:thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp phục vụcho ngành dệt may, thi công lắp đặt hệ thống điện lạnh, tư vấn thiết kế quytrình công nghệ, bố trí máy móc thiết bị cho ngành dệt may, da giày;lắp đặt hệthống điện công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy;thực hiệncác dịch vụ thương mại và công việc có tính chất công nghiệp, dịch vụ đàotạo nghề may công nghiệp, kinh doanh kho vận, kho ngoại quan;ủy thác mua
Trang 24bán xăng dầu, dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng, văn phòng, vận tải, du lịchlữ hành trong nước
Kinh doanh thương mại:kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm,nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô xe máy, các mặt hàng công nghiệptiêu dùng khác;thiết bị phụ tùng dệt may;trang thiết bị văn phòng, văn phòngphẩm, thiết bị tạo mẫu thời trang, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử,đồ nhựa, cao su;nước uống dinh dưỡng, mỹ phẩm các loại, phụ tùng máymóc, thiết bị phục vụ công nghiệp;dụng cụ quang học, hệ thống kiểm tra đolường phục vụ các công tác thí nghiệm;phế liệu và thành phẩm sắt, thép, kimloại màu;cho thuê nhà và phục vụ các mục đích kinh doanh (ki ốt, trung tâmthương mại) ;cho thuê kho bãi đậu xe, dich vụ giữ xe;mua bán hàng dệt maythời trang, thực phẩm công nghệ, hóa mỹ phẩm;văn phòng phẩm, hàng côngnghiệp tiêu dùng khác;cho thuê nhà xưởng, dich vụ cho thuê nhà ở
Sản xuất kinh doanh:các mặt hàng dệt may gồm các chủng loại:xơ, sợivải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khẩu, chăn bông, len, thảm, đay tơ, tơtằm;sản xuất kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy mócthiết bị công nghiệp
Trang 25Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
Hình 2:Thị trường xuất khẩu năm 2003-2004
Hình 3 :Cơ cấu kinh doanh năm 2004
Trang 262.2.2 Thị trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 2 1 Kinh doanh thị trường nội địa :
Quán triệt nhiệm vụ Tổng công ty giao, công ty xuất nhập khẩu Dệt –May là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, liên kết với các doanh nghiệp trongvà ngoài ngành để cung cấp nguyên, phụ liệu và tiêu thụ các sản phẩm củangành Trong công tác kinh doanh nội địa Công ty rất chú trọng tới các côngviệc sau:
Coi mặt hàng dệt may là mặt hàng trọng tâm, đồng thời đa dạng hóa mặthàng kinh doanh khác
Áp dụng nhiều hình thức kinh doanh như mưa bán trực tiếp, liên doanh liênkết mua bán bù trừ v v nhằm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận
Đẩy mạnh kinh doanh mua bán nội bộ giữa các đơn vị trong ngành
Công ty tích cực tham gia đấu thầu các dự án trong ngành dệt may vàcác loại hàng hóa khác phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài ngành, đẩymạnh kinh doanh mua bán nội bộ giữa các đơn vị trong ngành Do đó màdoanh thu nội địa năm 2003 đạt 97, 7 tỷ VNĐ tăng 191% so với năm 2002,năm 2004 doanh thu nội địa đạt 99, 89 tỷ đồng (so với năm 2003 dạt :99,23%)
2.2 2.2 Thị trường nước ngoài
Bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của công ty là thị trường châu Á, châu Âuvà Châu Mỹ, tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng dệt may sang các thị trườngnày thường chiếm tỷ lệ lớn qua các năm
Để khai thác thêm thị trường và mở rộng mặt hàng, Ban Lãnh đạo Côngty luôn coi trọng công tác xúc tiến thương mại, trao quyền chủ chủ động chocác phòng tự lập phương án lên kế hoạch tham gia dự hội chợ và khảo sát thịtrường
Trang 27Năm 2004 Phòng đã khai thác thêm 3 khách hàng mới từ thị trườngMalaisia và Nhật Bản, Anh
Đến nay thị trường đối tác nước ngoài đã được mở rông ra nhiêu nướcnhư Canada, Hàn Quốc, Ucraina, Hồng Kong, Thái Lan, Singapore, Đức…Điểm qua một số thông tin vè thị trường xuất khẩu ra nước ngoài năm 2003-2005
Hình 4: Thị trường xuất khẩu các năm
2.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho đơn vị kinh doanh
chỉ:gồm nguyên phụ liệu và xưởng chỉ chuyên phục vụ xuất khẩu ở ngõ34/156 Đường Lĩnh Nam quận Hoàng Mai với diện tích gần 1200m2, bên
Trang 28cạnh đó gồm trung tâm thiết kế mẫu và 2 văn phòng đại diện tại Hải Phòngvà HCM
Vốn hn :Ngoài số vốn do tổng công ty giao là 1010 tỷ đồng, công ty
được vay số vốn do tổng công ty bảo lãnh từ các tổ chức tài chính tín dụng vàhuy động của cán bộ công nhân viên trong đơn vị Hiện nay số vốn hiện cócủa công ty là khoảng gần 15 tỷ đồng
Nguồn doanh thu:doanh thu của công ty là doanh thu theo quy định
của chế độ tài chính kế toán hiện hành bao gồm:-Doanh thu kinh doanh từ sản xuất công nghiệp-Doanh thu kinh doanh thương mại
-Doanh thu kinh doanh dịch vụ:khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu (xuấtnhập khẩu ủy thác), giao nhận vận chuyển, tư vấn, xuất khẩu lao động, xúctiến thương mại…
-Thu nhập hoạt động tài chính và bất thường
-Thu nhập khác gồm khoản thu từ việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,thu tiền bảo hiểm đc bồi thường các khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghităng thu nhập, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng và các khoảnthu khác
Các chi phí
Chi phí của công ty bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh, các chi phíhoạt động khác, các chi phí theo đúng chế độ, định mức của nhà nước quyđịnh phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ
Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm:-Chi phí sản xuất kinh doanh:
Trang 29+Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí phân bổ công cụ, dụng cụ laođộng, chi phí sủa chữa tài sản cố định, chi phí trích trước chi phí sửa chữalớn, tài sản cố định
+Chi phí khấu hao tài sản cố định
+Chi phí tiền lương, tiền công, chi phí có tính chất lương phải trả cho ngườilao động do tổng giám đốc công ty quyết định theo hướng dẫn của bộ laođộng và thương binh xã hội
+Kinh phí bảo hiểm xã hộ, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế cho người laođộng mà công ty phải nộp theo quy định
+Chi phí giao dịch, môi giới tiếp khách, tiếp thị, xúc tiến thương mại, quảngcáo, hội họp tính theo chi phí thực tế phát sinh
+Các chi phí bằng tiền khác bao gồm
Các khoản thuế tài nguyên, thuế đất, thuế môn bài Thuế thuê đất
Trợ cấp thôi việc, mất việc cho người lao động
Đào tạo nâng cao năng lực quản lý tay nghề cho người lao động
Chi cho công tác y tế, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổ mới công nghệ Thưởng sáng kiến cải tiến, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiếtkiệm vật tư chi phí Mức thưởng do Tổng Giám Đốc công ty quyết định căncứ vào hiệu quả công việc trên mang lại nhưng không được cao hơn số tiếtkiệm chi phí do công việc đó mang lại trong 1 năm
Chi phí cho lao động nữ
Chi phí cho công tác bảo vệ môi trường
Chi phí cho công tác Đảng, đoàn thể tại Công ty( Phần chi phí ngoài kinhphí của tổ chức Đảng, đoàn thể được chi từ nguồn quy định)
Các khoản chi phí bằng tiền khác
+Giá trị tài sản tổn thất thực tế, nợ phải thu không có khả năng thu hồi
Trang 30+Giá trị các khoản dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho, dự phòng nợ phảithu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc làm, thôi việc, chênh lệch tỷ giá theosố dư khoản nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ, chi phí trích trước bảo hành sảnphẩm, các khoản dự phòng theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực đặc thù
+Chi phí hoạt động tài chính, bao gồm: các khoản chi liên quan đến đầu tư,tiền lãi phải trả do huy động vốn, chênh lệch tỷ giá khi thanh toán, chi phíchiết khấu thanh toán, chi phí cho thuê tài sản, dự phòng giảm giá các khoảnđầu tư dài hạn
-Không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản đã có nguồn khác đảmbảo hoặc không liên quan đến sản xuất kinh doanh sau đây:
+Chi phí mua sắm xây dựng, lắp đặt tài sản cố định hữu hình, vô hình;
+Chi phí lãi vay vốn được tính vào chi phí đầu tư và xây dựng, chênh lệch tỷgiá ngoại tệ của các khoản đầu tư xây dựng được phát sinh trước thời điểmđưa công trình vào sử dụng;
+Các khoản chi phí khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh của Côngty, các khoản chi phí không có chứng từ hợp lệ;
+Các khoản tiền phạt về vi phạm pháp luật không mang danh Công ty mà docá nhân gây ra