Về mặt hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU (Trang 50 - 53)

Qua nhiều nghiờn cứu cho thấy, tại 15 quốc gia thành viờn EU cũ là những quốc gia cú mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người cao trờn thế giới. Quan niệm về chất lượng sản phẩm hàng may mặc gắn liền với những quan niệm về mụi trường, quan niệm về xó hội. Khỏch hàng ở cỏc quốc gia này khụng những quan niệm về sản phẩm may mặc với độ bền cao, kiểu dỏng đẹp mà đũi hỏi sản phẩm may mặc đú khi sản xuất và sử dụng khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, sản phẩm được sản xuất theo những tiờu chuẩn quốc tế về mụi trường và xó hội, khụng lạm dụng sức lao động trẻ em trong sản xuất hàng may mặc hoặc vi phạm Luật lao động. Cho nờn, những sản phẩm hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường 15 nước EU cũ là những sản phẩm cú chất lượng cao, đa dạng kiểu dỏng mẫu mó, tỡnh thời trang cao và doanh nghiệp sản xuất đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn quốc tế về chất lượng và mụi trường, xó hội như ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, sản phẩm dỏn nhón sinh thỏi. Những doanh nghiệp Việt Nam đạt được cỏc tiờu chuẩn quốc tế về chất lượng và mụi trường, xó hội sẽ cú khả năng xuất khẩu mạnh vào thị trường cỏc quốc gia này, sẽ cú khả năng cạnh tranh cao so với sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh. Mặt khỏc, khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc mặc ngoài cũn phụ thuộc vào uy tớn thương hiệu, khỏch hàng của cỏc quốc gia này sẽ căn cứ vào mức độ uy tớn của thương hiệu để đưa ra quyết định mua hàng. Uy tớn thương hiệu cú thể của sản phẩm, của doanh nghiệp hoặc của nhà phõn phối, đại lý. Nhiều sản phẩm may mặc của Việt Nam nhưng khi bỏn cho người tiờu dựng EU dưới thương hiệu của một đại lý hoặc tờn của một nhà phõn phối chứ khụng phải là thương hiệu của May 10 hay may Việt Tiến. Nếu như, doanh nghiệp Việt Nam xõy dựng uy tớn thương hiệu của mỡnh thỡ khả năng đẩy mạnh xuất khẩu tăng lờn, cũn doanh nghiệp chưa cú thương hiệu hoặc uy tớn thương hiệu thấp thỡ nờn liờn kết với cỏc đại lý bỏn hàng, cỏc

nhà phõn phối của EU sử dụng thương hiệu của họ để mở rộng thị trường và thỳc đẩy xuất khẩu.

Với 10 quốc gia thành viờn mới, do sự phỏt triển kinh tế chưa cao, thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người thấp. Vỡ thế, những yờu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm hoặc những yờu cầu về trỏch nhiệm xó hội hay chất lượng mụi trường khụng cao như tại 15 quốc gia thành viờn cũ, yờu cầu về uy tớn thương hiệu cũng khụng cao. Vỡ vậy khả năng xuất khẩu hàng may mặc mặc ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa đạt tiờu chuẩn quốc tế về chất lượng, mụi trường hay trỏch nhiệm xó hội sang cỏc quốc gia này cao hơn, nhưng mức độ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn bởi nhiều quốc gia chậm phỏt triển cũng đẩy mạnh xuất khẩu vào cỏc thị trường này, yờỳ tố giỏ cả và đa dạng mẫu mó, hệ thống kờnh phõn phối rộng là yờỳ tố quan trọng để cạnh tranh giữa cỏc sản phẩm. Nhiều sản phẩm may mặc của Việt Nam cú giỏ cả rẻ nhưng mẫu mó chưa đa dạng, hệ thống kờnh phõn phối hẹp nờn khả năng cạnh tranh khụng cao so với cỏc sản phẩm của Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Srilanca, Bănglađột. Khả năng thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường 10 quốc gia thành viờn mới sẽ tăng mạnh khi hàng may mặc mặc ngoài cú nhiều mẫu mó hơn, đồng thời xõy dựng và phỏt triển thương hiệu hàng may mặc của cỏc doanh nghiệp. Điều này cũng gúp phần tạo ra sự khỏc biệt về sản phẩm của Việt Nam với cỏc sản phẩm của cỏc đối thủ cạnh tranh để khỏch hàng nhận biết và lựa chọn

Lựa chọn phương thức thớch hợp để chủ động thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối của thị trường EU:

Thứ nhất, để thõm nhập thị trường EU một cỏch cú hiệu quả cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tỡm cỏc nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp. tỡm cỏc nhà nhập khẩu này qua cỏc thương vụ Việt Nam tại EU, phỏi đoàn EC tại Hà Nội, cỏc đại sứ quỏn ở cỏc nước EU tại Việt Nam.

Thứ hai, liờn doanh dưới hỡnh thức: sử dụng giấy phộp, nhón hiệu hàng hoỏ. Theo hỡnh thức này cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam nờn mua nhón hiệu hàng hoỏ của cỏc nhà sản xuất nổi tiếng chõu Âu để gắn vào sản phẩm của mỡnh rồi tung vào thị trường EU. Sau một thời gian khi người tiờu dựng đó quen thỡ chỳng ta tiến hành gắn nhón hiệu của nhà sản xuất Việt Nam bờn cạnh nhà sản xuất chõu Âu. Khi nhu cầu của người tiờu dựng chõu Âu đối với loại sản phẩm cú gắn hai nhón hiệu bắt đầu tăng nhanh thỡ cỏc nhà sản xuất Việt Nam cú thể búc nhón hiệu của nhà sản xuất chõu Âu.

Liờn doanh cú thể theo hỡnh thức khi cỏc nhà sản xuất Việt Nam cú tiềm lực kinh tế đủ mạnh thỡ nờn thành lập liờn doanh với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU để trở thành cụng ty con.

Trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt Nam một mặt vừa duy trỡ xuất khẩu trực tiếp, liờn doanh để thõm nhập thị trường EU, mặt khỏc cần phải nghiờn cứu để lựa chọn phương thức thõm nhập thị trường bằng hỡnh thức đầu tư trực tiếp.

Dự lựa chọn phương thức thõm nhập thị trường nào thỡ đũi hỏi chỳng ta phải nghiờn cứu kỹ cỏc yếu tố sau. Dung lượng thị trường, thị hiếu tiờu dựng, kờnh phõn phối, đối thủ cạnh tranh, giỏ cả. . . và cần phải nắm vững 4 nguyờn tắc khi thõm nhập thị trường EU; Nắm bắt được thị hiếu của người tiờu dựng; Hạ giỏ thành sản phẩm: Đảm bảo thời gian giao hàng; Duy trỡ chất lượng sản phẩm.

Tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thớch hợp của thị trường EU:

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội nghiờn cứu thị trường và khỏch hàng để nắm được đặc điểm của người tiờu dựng và kờnh phõn phối trờn thị trường EU, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp phự hợp để cải tiến và đa dạng hoỏ sản phẩm, tạo nguồn hàng thớch hợp với thị trường EU.

Muốn tạo ra nguồn hàng thớch hợp, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý. Từ năm 1996 đến nay, EU dành cho hàng xuất khẩu Việt Nam thuế quan ưu đói GSP, do vậy rào cản kỹ thuật mới chớnh là rào cản thực sự và khú vượt qua đối với hàng hoỏ Việt Nam khi vào thị trường EU. Cần tăng cường ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Điều này giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu ổn định và thớch hợp sang thị trường EU. HACCP ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm, ISO 14000 ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cụng nghiệp mà cú quỏ trỡnh sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường, và ISO 9000 ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

Như vậy cú thể núi rằng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP chớnh là chỡa khoỏ để cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam mở cỏnh cửa vào thị trường EU. Bộ tiờu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 và HACCP giỳp cỏc nhà sản xuất Việt Nam cho ra đời cỏc sản phẩm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ mụi trường.

Nắm vững quy định chế độ chớnh sỏch của EU: Chế độ chớnh sỏch quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp cho nờn việc thu nhập, hiểu biết thụng tin về thị trường EU đối với cỏc nhà sản xuất Việt Nam là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với chỳng ta hiện nay

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Sản Xuất_Xuất Nhập Khẩu Dệt May sang thị trường EU (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w