Thứ nhất: cần tập trung và ưu tiờn xuất khẩu hàng may mặc mặc ngoài vào những thị trường cú mức chi tiờu cho hàng may mặc mặc ngoài lớn như Đức, Anh, í, Phỏp, Tõy Ban Nha, Ba Lan, Cộng hoà Sộc. Đõy là những
quốc gia cú mức chi tiờu bỡnh quõn trờn đầu người khỏ lớn cho hàng may mặc mặc ngoài, mức tăng này tăng theo hàng năm. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể xõy dựng những trung tõm thương mại tại cỏc thị trường này thỡ khả năng thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sẽ tăng lờn, những trung tõm thương mại vừa cú tỏc dụng thực hiện quảng cỏo, giới thiệu cỏc sản phẩm may mặc chất lượng cao, là nơi tỡm kiếm, ký kết hợp đồng giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước với cỏc đối tỏc tiờu thụ, phõn phối của cỏc quốc gia trong EU. Nhờ đú, giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng quan hệ trực tiếp với hệ thống kờnh phõn phối của EU. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhanh chúng nắm bắt nhu cầu tiờu dựng hàng may mặc mặc ngoài từ những trung tõm thời trang lớn để đưa ra những mẫu mó sản phẩm mới đỏp ứng nhu cầu người tiờu dựng.
Thứ hai: Khả năng thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc mặc ngoài của Việt Nam sang thị trường cỏc nước cũn lại của EU vẫn cao. Mặc dự, cỏc quốc gia này cú mức chi tiờu hàng may mặc mặc ngoài trờn đầu người thấp nhưng vẫn là cỏc quốc gia cú kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc lớn và đều tăng qua cỏc năm như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Phần Lan, Hunggari. Điều quan trọng là cỏc doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng may mặc vào được hệ thống kờnh phõn phối tại cỏc quốc gia này thỡ khả năng thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường cỏc quốc gia này được nõng lờn, đặc biệt những quốc gia đó từng là thị trường truyền thống của Việt Nam như: Slovakia, Hunggari, Lỏtvia, Lớtva, Estonia. Cỏc doanh nghiệp cần thiết lập lại cỏc mối quan hệ bạn hàng với cỏc đối tỏc thuộc cỏc quốc gia này cựng với những kinh nghiệm thu được trong quỏ trỡnh từng là bạn hàng của nhau sẽ tạo ra khả năng thỳc đẩy xuất khẩu cao.