Khai thác các giá trị dân ca, hò, ví, dặm ở nghệ tĩnh để phát triển du lịch

68 20 0
Khai thác các giá trị dân ca, hò, ví, dặm ở nghệ tĩnh để phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA, HỊ, VÍ, DẶM Ở NGHỆ TĨNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phƣơng Chuyên ngành : Cử nhân Việt Nam học Lớp : 12CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Lƣu Trang Đà Nẵng, tháng 04/2016 LỜI CÁM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp kết trình làm việc nghiêm túc thời gian dài Mặc dù trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn nhƣng với nỗ lực khơng ngừng thân giúp đỡ chân thành thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng, cuối đề tài em hoàn thành tốt đẹp Trƣớc hết em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Lƣu Trang, ngƣời tận tình hƣớng dẫn theo sát em suốt q trình hồn thành đề tài cuối khóa Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy cô giá môn, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình bảo, góp ý để đề tài khóa luận em hƣớng đạt kết tốt Mặc dù thân cố gắng nổ lực trình thực đề tài nhƣng sinh viên kinh nghiệm cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để đề tài khóa luận em đƣợc hoàn thiện Sau em xin gửi đến quý thầy cô bạn lời chúc sức khỏe Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Thị Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu- phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài: Bố cục đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HỊ, VÍ , DẶM Ở NGHỆ TĨNH 1.1 Nghệ Tĩnh vùng đất ngƣời 1.2 Các thể loại dân ca hị, ví, dặm Nghệ Tĩnh 12 1.2.1 Nguồn gốc hị, ví, dặm 12 1.2.2 Các điệu hị, ví, dặm Nghệ An 13 1.3 Các giá trị dân ca hị, ví, dặm Nghệ An 24 1.3.1 Giá trị nội dung 24 1.3.2 Gía trị nghệ thuật 29 1.3.3 Vai trị, ý nghĩa dân ca hị, ví, dặm đời sống tinh thần người dân nơi 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA DÂN CA HỊ, VÍ, DẶM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 42 2.1 Thực trạng khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm 42 2.1.1 Thực trạng 42 2.2 Các giải pháp nhằm khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm để thu hút phát triển du lịch 48 T LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân ca hị, ví, dặm nghệ thuật ca nhạc độc đáo Việt Nam, di sản tinh thần vơ giá, kết tinh trí tuệ, tình u tài hoa bao hệ cộng đồng dân cƣ, dân tộc anh em quê hƣơng Nghệ An- Hà Tĩnh Có thể xem thứ rƣợu đặc biệt, đƣợc chƣng cất từ nụ cƣời giọt nƣớc mắt, từ say đắm mãnh liệt nhƣ nỗi buồn đau khắc khoải nhân dân, gƣơng phản chiếu cách trung thực nhất, sâu sắc đời sống tinh thần, nét riêng truyền thống sắc, tính cách sống ngƣời xứ Nghệ Dân ca hị, ví, dặm trở thành nhu cầu, phận tách rời đời sống dân cƣ Nghệ Tĩnh Với nét đặc sắc nội dung trữ tình điệu dân ca hị, ví, dặm nhƣ dịng sữa ngào nuôi dƣỡng tâm hồn, cốt cách bao hệ ngƣời dân xứ Nghệ Trong đó, có bậc anh hùng dân tộc, danh hiền, chí sĩ, văn sĩ nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh Dân ca đời từ sớm trở thành phận quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Dân ca phản chiếu muôn mặt sống, bộc lộ diễn đạt cung bậc tình cảm, tâm hồn, khát vọng nhân dân Dân ca thể đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân, tính thực, tính nhân văn Đó thể loại văn nghệ dân gian độc đáo với giai điệu trữ tình, đằm thắm, sâu lắng Hơn 40 giai điệu độc đáo ví, dặm ln hữu trở thành ăn tinh thần thiếu sống thƣờng nhật ngƣời dân xứ Nghệ từ bao đời nay, trở thành di sản tiêu biểu vùng văn hóa Nghệ Tĩnh Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập tồn diện, nhƣ nhiều mơn nghệ thuật khác, có lẽ chƣa việc trì phát triển dân ca cộng đồng, ngƣời trẻ tuổi lại khó khăn nhƣ Thái độ bàng quan, thờ ơ, quan tâm cộng cồng nói chung giới trẻ nói riêng vấn đề mà báo chí, dƣ luận nhiều lần nói đến, ln mối quan tâm ngƣời có trách nhiệm Các nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến cộng đồng lạnh nhạt với dân ca dù đƣợc phân tích thấu đáo, cặn kẽ, giải pháp có tính tức thời lâu dài đƣợc đƣa ra, song nhìn chung tình hình khó cải thiện, đầu làng cuối xóm thƣa dần tắt lặng lời ru Những đêm sáng trăng ruộng đồng, sông nƣớc, nơi đầu làng cuối xóm biết tìm đâu câu hị điệu ví Khơng gian hội hè, đình đám miền ngƣợc, miền xuôi, vùng sâu, vùng xa ầm ĩ tiếng nhạc tây, nhạc tàu, nhạc trẻ Và chuyện giao duyên, tỏ tình, làm quen, trao đổi tâm tƣ tình cảm tình yêu, tình bạn, đƣợc thực tin nhắn đơn giản qua điện thoại, gmail, facebook Những truyền hình cáp, kĩ thuật số, tín hiệu vệ tinh phủ đầy trang thông tin, phim truyện, âm nhạc, giải trí Nhà nhà, ngƣời ngƣời internet Khơng gian diễn xƣớng dân ca, môi trƣờng sinh hoạt dân ca bị lấn chiếm gần nhƣ tồn phần nhu cầu thƣởng thức dân ca có nguy khô cạn Các bạn trẻ lớn lên bắt gặp cảnh nhà hát, rạp hát dân ca chuyển thành địa điểm để chiếu phim, kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trƣờng chí có nơi đơn nhà tập aerobic Chúng ta khơng cịn cảm thấy ngạc nhiên nghệ sĩ dân ca chuyên ngiệp phải chuyển sang dạy khiêu vũ, hát nhạc trẻ phục vụ đám cƣới, liên hoan, phòng trà Thậm chí có ngƣời chuyển sang làm nghề thầy cúng, tham gia bát ẩm Dĩ nhiên cịn phạm vi gần, khơng ngƣời chuyển hẳn sang làm nghề khác Để rồi, phần lớn ngƣời lại cịn gắn bó với nghiệp biểu diễn, hát dân ca chuyên nghiệp già, chí lớn tuổi - độ tuổi ngại thay đổi hội đổi thay Việc chuyển đổi loại hình đồn dân ca chun nghiệp thành trung tâm bảo tồn làm tăng thêm cảm giác bẽ bàng, nhân lên nỗi mơ hồ, lo lắng khơng khí chợ chiều hoạt động dân ca chuyên nghiệp vùng Trong bối cảnh đó, hoạt động dạy hát dân ca qua đài phát thanh, truyền hình, đƣa chƣơng trình tìm hiểu dạy hát dân ca vào chƣơng trình phổ thơng nỗ lực đáng ghi nhận Tuy nhiên mức độ rung lên hồi chuông cảnh báo nguy mai dân ca Các nghệ nhân lƣu giữ điệu gốc hầu hết qua đời, số lại già yếu Âm nhạc lối sống đại tác động mạnh mẽ làm dân ca xứ Nghệ dần công chúng Các bà mẹ hầu nhƣ khơng cịn ru dân ca, kiến thức dân ca ví, dặm hệ trẻ mờ nhạt Các CLB dân ca đƣợc thành lập chƣa nhiều, số có hoạt động chƣa thực hiệu quả, kinh phí cịn khó khăn, chƣa khai thác đƣợc vốn dân ca vào việc phục vụ thu hút du lịch Để góp phần gìn giữ vốn cổ, tinh túy dân tộc có ý nghĩa đời sống tinh thần nhân dân, thời gian gần đây, sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy dân ca hị, ví, dặm xứ Nghệ”, liên hoan dân ca ví, dặm xứ Nghệ lần thứ 1, Các CLB dân ca ví, dặm đƣợc thành lập, số ngƣời tâm huyết với dân ca ví, dặm tăng lên đáng kể Đó dấu hiệu đáng mừng, song làm để phát huy dân ca ví, dặm để thu hút phát triển du lịch vấn đề khó khăn Tuy khả nhiều hạn chế nhƣng ngƣời viết nghiên cứu, tìm hiểu trạng từ đem hiểu biết góp phần đề giải pháp việc khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm nhằm thu hút phát triển du lịch Nghệ Tĩnh, lý chọn đề tài: "Khai thác giá trị dân ca, hị, ví, dặm Nghệ Tĩnh để phát triển du lịch" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu dân ca hị, ví, dặm xứ Nghệ nhằm cung cấp số thơng tin loại hình âm nhạc vừa dân gian, vừa bác học ngƣời Việt nói chung ngƣời Nghệ Tĩnh nói riêng - Khẳng định giá trị tiêu biểu, làm sáng tỏ, gìn giữ phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần ngƣời dân nơi đây, từ tìm số biện pháp nhằm phát huy loại hình nghệ thuật để thu hút du lịch cộng đồng Nghệ Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích, chứng minh, đối chiếu, so sánh - Điền dã thực tế, thu thập tài liệu, tƣ liệu - Kế thừa, tổng hợp tài liệu, ấn phẩm công bố dạng tƣ liệu Đối tƣợng nghiên cứu- phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phát huy di sản dân ca hị, ví, dặm thu hút du lịch hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Dân ca hị, ví, dặm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Đóng góp đề tài: Tơi mong muốn đề tài góp phần nhỏ làm tƣ liệu tham khảo, giúp ngƣời hiểu rõ loại hình nghệ thuật đặc sắc này.Từ đƣa số giải pháp để phát huy dân ca hị, ví, dặm nhằm thu hút du lịch - cải thiện sống ngƣời dân hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài có bố cục chƣơng: Chƣơng Tổng quan dân ca hị, ví, dặm Nghệ Tĩnh Chƣơng Thực trạng giải pháp khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm để phát triển du lịch PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HỊ, VÍ , DẶM Ở NGHỆ TĨNH 1.1 Nghệ Tĩnh vùng đất ngƣời “Đƣờng vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh hoạ đồ ” Câu ca bao đời vang lên lòng ngƣời xứ Nghệ nhân dân nƣớc, để ngợi ca vùng non nƣớc hữu tình, núi sơng, rừng biển quấn quyện với làm nên vẻ đẹp kỳ thú say đắm lòng ngƣời để lại ấn tƣợng sâu sắc cho qua dừng chân ghé lại Nghệ Tĩnh ( Nghệ An Hà Tĩnh) thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trƣớc đây, Nghệ An với Hà Tĩnh có tên chung Hoan Châu (thời bắc thuộc), Nghệ An châu (đời nhà Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), trấn Nghệ An Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sông Lam) Năm 1976 đến 1991, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành tỉnh- Nghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nghệ Tĩnh hay có từ thời nhà Hậu Lê, có chung văn hóa – văn hóa Lam Hồng, với hai biểu tƣợng: núi Hồng, sông Lam Văn hóa xứ Nghệ đƣợc hình thành cộng đồng cƣ dân nông nghiệp sống vùng rộng lớn, phía Bắc giáp Thanh Hố, phía Nam giáp uảng Bình, phía Tây tựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn, phía Đơng nhìn biển Từ xa xƣa, dải đất đƣợc xem “địa linh, nhân kiệt”, “danh tiếng Nam Châu” với sông dài, biển rộng, núi cao Nhận xét đất ngƣời nơi đây, sử gia Phan Huy Chú viết: “Con ngƣời cần kiệm hiếu học, vật sản quý báu lạ, thần núi thần biển linh dị, khí thiêng non sơng kết thành nhiều bậc danh hiền” Theo chiều dài lịch sử, vùng đất trải qua nhiều thay đổi, hình hài vóc dáng, tên gọi, nhƣ: Việt Thƣờng, Hoan Châu, An Tịnh (thời cổ, trung đại) hay Nghệ Tĩnh, tách thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tuy nhiên, từ góc nhìn địa - văn hóa - lịch sử, vùng văn hóa thống nhất, có tính đặc thù, khu biệt với khu vực văn hóa khác Việt Nam Từ sớm, dọc theo hai bờ sông Lam, từ thƣợng nguồn đến hạ lƣu hình thành nên xóm làng trù phú Với xứ Nghệ, núi Hồng, sông Lam không tranh thiên nhiên sơn thủy hữu tình mà cịn góp phần tạo nên sắc cho vùng văn hóa Vốn vùng đất "biên ải","viễn trấn", nguồn gốc cƣ dân xứ Nghệ đa dạng Tuy nhiên, sau hàng ngàn năm lịch sử, nơi hình thành nên cộng đồng cƣ dân có tính thống cao độ, với danh xƣng ngƣời Nghệ So với cƣ dân vùng miền khác, ngƣời Nghệ có đặc điểm riêng, dễ nhận biết: tiếng nói, âm sắc ngƣời Nghệ đục nặng, khó nghe, khó bắt chƣớc Về tƣ duy, ngƣời Nghệ thƣờng khơng uyển chuyển, thƣờng cứng nhắc, rạch rịi, dứt khốt đến cực đoan, bảo thủ Về hành động, ngƣời Nghệ liệt, hăng hái, lĩnh đến mức liều lĩnh Về ứng xử hàng ngày, thƣờng khơng thích hình thức, phơ trƣơng mà chuộng giản dị, mộc mạc Những đặc điểm có ngƣời bình dân, ngƣời trí thức, văn chƣơng nghệ thuật nhƣ ứng xử giao tiếp đời thƣờng Văn hóa sản phẩm ngƣời, thuộc ngƣời, ngƣời, cịn lại chu trình lịch sử Trầm tích văn hóa dân tộc, vùng miền gắn liền với lịch sử ngƣời tạo nên Mọi thành tố văn hoá, khía cạnh sống ngƣời Từ cách nhìn đó, nói, đất ngƣời xứ Nghệ làm nên sắc văn hóa xứ Nghệ, mà trƣớc hết văn hóa dân gian Khi nhận xét xứ Nghệ, sách Đại Nam thống chí viết: “đất xấu, dân nghèo, tập tục cần kiệm, nhà nơng chăm ruộng nương, học trị ưa chuộng học hành”… Đó vùng đất tác thành bao lớp hiền nhân, nôi sản sinh, trao truyền kho tàng văn hóa dân gian phong phú, có dân ca xứ Nghệ, mà "thổ sản" độc đáo hát ví hát dặm Trong nghiên cứu vùng văn hóa Việt Nam, xứ Nghệ (Nghệ An-Hà Tĩnh) thƣờng đƣợc coi tiểu vùng nằm vùng văn hóa Trung Bộ (Ngơ Đức Thịnh, 1993; Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận, 1995 tác giả khác) Xét mặt địa lý, phân bố địa hình thành phần (rừng núi phía Tây, đồng dun hải phía đơng) chƣa thể đặc trƣng thật khác biệt so với vùng khác dải đất miền Trung Việt Nam Sự khắc nghiệt khí hậu mà Đặng Thai Mai nhà nghiên cứu thƣờng nói tới bất lợi lớn xứ này, có nhiều ngƣời lấy để ảnh hƣởng tới tính cách, khí chất ngƣời Nghệ Tĩnh nhƣng thực ra, khắc nghiệt khí hậu với Quảng Trị, Quảng Bình phần với Thanh Hóa Vậy đặc điểm mặt tự nhiên làm nên nét đặc sắc tiểu vùng văn hóa này? Trong cơng trình mình, Ngơ Đức Thịnh yếu tố cấu thành văn hóa vùng gồm: hồn cảnh tự nhiên, nguồn gốc dân cƣ, điều kiện lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giao lƣu văn hóa Nhƣ vậy, khơng gian đặc định tiểu vùng văn hóa xứ Nghệ có lẽ phải tính đến dun lịch sử tác động đến vùng đất để tạo nên nơi văn hóa mà từ đó, ngƣời văn hóa xứ Nghệ đƣợc hình thành phát triển thời gian Trên vùng đất xứ Nghệ, xuất sớm ngƣời văn hóa đƣợc biết tới từ thời kỳ đá cũ với di Thẩm Òm (Quỳ Châu), di thời văn hóa Hịa Bình (Quế Phong, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Tân Kỳ, Quỳ Châu), đặc biệt cồn sò, cồn điệp làm nên văn hóa uỳnh Văn thời đá mới, di Làng Vạc với di vật đồ đồng thời đại Đông Sơn Sự đứt đoạn thƣ tịch không cho phép hình dung đƣợc dịng mạch liên tục lịch sử vùng đất nhiên, thƣ tịch truyền thuyết dân gian thời Bắc thuộc tái phần phát triển liên tục lịch sử qua xuất nữ tƣớng Hai Bà Trƣng, ngƣời anh hùng Mai Thúc Loan với khởi nghĩa 10 năm (713-722) mà dấu tích thành quách lƣu giữ vùng đất Nam Đàn quy mơ khởi nghĩa có tầm lan tỏa tới Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân đƣợc lƣu sử sách nhà Đƣờng Trong thời kỳ Đại Việt, xứ Nghệ thời gian dài vùng đất phên dậu mà ranh giới cuối lƣu tên gọi núi Nam Giới (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đƣợc coi nơi phân định lãnh thổ ngƣời Việt ngƣời Chăm Điều đƣợc chép số thƣ tịch Sách Đại Nam thống chí chép: “Hồnh Sơn phía nam huyện Kỳ Anh chỗ phân địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình , dải núi liên tiếp chắn ngang đến biển, phía đơng có núi Đao, đường quan qua núi, xưa chỗ phân địa giới Giao Chỉ Chiêm Thành” Đại Nam thống chí dẫn sáchViệt sử ngoại kỷ chép rằng: “Hồi Giao Châu thuộc nhà Hán chúa Lâm Ấp Phạm Văn xin với thái thú quận Nhật điệu hát Ví Đối với thể hát Dặm, nam nữ hát đối đáp để bày tỏ tình cảm với đƣợc gọi hát Dặm nam nữ, ngƣời hát để kể chuyện giãi bày tâm có ngƣời gọi Dặm vè, có ngƣời gọi giặm kể, có ngƣời phân Dặm Vè Từ hai nhóm hát Dặm cách xác định điệu chƣa thống Thuật ngữ “dân ca Ví, Dặm” có đƣợc dùng để dân ca Nghệ Tĩnh nói chung, có để riêng hai điệu hát Ví hát Dặm, cần phải có cách gọi thống để khỏi nhầm lẫn Bốn, việc bảo tồn phát huy di sản dân ca ví, dặm phải thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng bảo tồn phát triển Nếu di sản đƣợc bảo tồn mà khơng phát triển bảo tồn “chết” kho tƣ liệu Ngƣợc lại phát triển di sản mà không giữu đƣợc giá trị ngun gốc cổ truyền phát triển gốc làm giá trị di sản Thực tế chục năm khai thác, phát huy kho tàng dân ca Nghệ Tĩnh cho thấy, nhiều điệu mới, hát đời nhƣng có số điệu, hát đƣợc quần chúng nhân dân chấp nhận để bổ sung vào kho tàng điệu gốc Giáo sƣ nhạc sỹ Trần Văn Khê nói rằng: “Bảo tồn vốn cổ cần thiết làm phong phú vốn cổ cần thiết hơn” Năm, không bảo tồn điệu nguyên gốc dân ca Ví, Dặm mà phải bảo tồn mơi trƣờng diễn xƣớng Phải phục hồi cho đƣợc môi trƣờng diễn xƣớng thật dân ca Ví, giặm sinh hoạt văn nghệ dân gian cha ông ngày xƣa Không gian diễn xƣớng sân khấu môi trƣờng diễn xƣớng tƣợng trƣng môi trƣờng diễn xƣớng thật cần đƣợc bảo tồn Dĩ nhiên việc phục hồi mơi trƣờng diễn xƣớng thật dân ca Ví, giặm vơ khó khăn sống đƣơng đại xa vời sống lao động cha ông ngày xƣa Nhƣng bảo tồn đƣợc điệu nguyên gốc mà không bảo tồn đƣợc môi trƣờng diễn xƣớng bảo tồn cúng chƣa trọn vẹn - Cần tăng thời lƣợng giới thiệu dân ca Hị, Ví, Dặm phƣơng tiện truyền thơng cấp nữa, góp phần chống lại lấn át ca nhạc đại dân ca cổ truyền Nghệ Tĩnh nói riêng nƣớc nói chung Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị dân ca Ví, Dặm Giới thiệu, phổ biến điệu dân ca phƣơng tiện thông tin đại 51 chúng Tiếp tụctruyền dạy dân ca Ví, Giặm chƣơng trình Dạy hát dân ca Đài phát truyền hình tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tăng thời lƣợng phát sóng phổ biến dân ca Ví, Giặm hai đài Tổ chức truyền dạy thức dân ca ví, dặm trƣờng phổ thơng địa bàn hai tỉnh Xuất văn hóa phẩm, sản phẩm văn hóa nghe nhìn dân ca ví, dặm Mở trang web “Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh”để quảng bá cho cơng chúng ngồi nƣớc thời đại Internet - Cần nâng cao vai trị quyền cấp việc tổ chức đầu tƣ trí tuệ, cơng sức cho việc sƣu tầm, ghi chép, xuất phát hành đến thành viên cộng đồng di sản văn hóa phi vật thể liên quan đến văn hóa truyền thống địa phƣơng nói chung sinh hoạt dân ca ví, dặm nói riêng nhƣ: Chính quyền cấp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho việc truyền dạy khôi phục đời sống sinh hoạt dân ca ví, dặm làng quê Chính quyền cấp quan tâm đến lực lƣợng doanh nhân, vốn em ngƣời địa phƣơng, hoạt động doanh nghiệp mà thành đạt, quan hệ tốt để tạo điều kiện thuận lợi vật chất – kinh phí cho phong trào sinh hoạt dân ca ví, dặm nói riêng, khai thác quảng bá giá trị di sản văn hóa địa phƣơng nói chung với cộng đồng sở tại, nƣớc quốc tế - Tăng cƣờng hỗ trợ chun mơn từ phía quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: mở lớp tập huấn nâng cao lực quản lý bảo tồn di sản cho cộng đồng; tạo điều kiện để nghệ nhân chia sẻ kinh nghiệm sƣu tầm, truyền dạy dân ca cho hệ tiếp theo; tập huấn nâng cao lực kiểm kê, quản lý bảo tồn dân ca cho đội ngũ cán sở; nâng cao hiểu biết cán địa phƣơng cộng đồng văn pháp luật liên quan; định hƣớng hoạt động nhóm, câu lạc ví, dặm Nhƣ vậy, việc đẩy mạnh khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm để phát triển du lịch quan trọng Nghệ Tĩnh nói riêng nƣớc nói chung, vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo tồn có hiệu văn hóa phi vật thể Để đƣợc nhiều ngƣời biết đến quan tâm hơn, khách du lịch Đây 52 tiền đề để phát triển mơ hình văn hóa du lịch dân ca cho địa phƣơng hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh quốc gia 53 T LUẬN 1.Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt dân ca hị, ví, dặm nét văn hóa đặc trƣng, khơng cịn di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Dân ca hị, ví, dặm sinh hoạt văn hóa dân gian có hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Nó tồn cách hàng nghìn năm đến đƣợc trì, thể sâu sắc sống thƣờng ngày, tâm tƣ, tình cảm ngƣời dân nơi Giúp ngƣời vƣợt qua thực sống, vƣợt qua khó khăn gian khổ, yêu sống, hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp Cũng nhƣ loại hình dân ca khác dân ca hị, ví, dặm chủ yếu hát lao động sau sinh hoạt, nghỉ ngơi, dần vào lề lối, có tổ chức Với điệu da diết, lời hát sâu sắc, đấu trí tài tình, kết cục có hậu, ngƣời dân xứ Nghệ thể tâm tƣ, tình cảm đời sống, khát khao, vƣợt qua khó khăn nhờ lời hát mộc mạc Nghệ An, Hà Tĩnh vùng đất đầy nắng gió, cịn nhiều khó khăn gian khổ, nhƣng ngƣời mảnh đất nơi dần vƣơn lên, trở nƣớc phát triển lên Là vùng đất địa linh nhân kiệt, với nhiều phong cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử văn hóa, hết di sản văn hóa đặc biệt dân ca hị, ví, dặm đƣợc cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, nên Nghệ Tĩnh có điều kiện để phát triển hơn, đặc biệt du lịch, giới thiệu với bạn bè giới văn hóa ngƣời nơi nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Tuy vậy, trƣớc nhịp sống đại hối thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống ngƣời dân Nghệ Tĩnh thay đổi, kéo theo biến đổi sinh hoạt văn hóa truyền thống, có biến đổi sinh hoạt dân gian để phù hợp với sống ngƣời dân địa phƣơng Dân ca hị, ví, dặm, dƣới tác động văn hóa lịch sử bao gồm yếu tố khách quan (không gian thời gian) yếu tố chủ quan (chủ thể, ý thức hệ chủ đạo thời đại, nguồn nhân lực tài lực), ln ln có thay đổi chuyển biến khơng ngừng Do sinh hoạt dân ca hị, ví, dặm cộng đồng làng quê Nghệ Tĩnh cần đƣợc bảo tồn phát huy giá trị dƣới góc độ di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt khai thác giá trị vào du lịch để vừa bảo tồn tính 54 xác thực mặt văn hóa truyền thống vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng Là ngƣời Nghệ Tĩnh, tơi mong góp chút sức lực nhỏ nhoi vào phát triển bảo tồn văn hóa truyền thống mảnh đất quê hƣơng thân yêu 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO Võ Thụy An (2013), Lễ hội văn hóa ba miền, Nxb Thanh Niên Toan Ánh (2004), Phong tục Việt Nam, Nxb trẻ Nguyễn Chung Anh (1958), Hát Ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn Sử Địa Hà Nội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử chương, Nxb Viện giáo khoa Huế Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Phan Mậu Cảnh (2006), Suy nghĩ lời hát ví, Ngơn ngữ đời sống Phan Mậu Cảnh (2010), Vai trị phương ngơn dân ca hị, ví, dặm Xứ Nghệ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo tồn phát huy giá trị hò, ví, dặm xứ Nghệ, Tp Vinh, 2011 10 Nguyễn Phƣơng Châm (1998), Tính chất bác học trng ca dao xứ Nghệ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 11 Nguyễn Đổng Chi, Hát dặm Nghệ Tĩnh, Tập I, tr.23 12 Nguyễn Đổng Chi (1961), Hát dặm Nghệ Tĩnh, thượng hạ, Nxb Văn hóa tái 13 Nguyễn Đổng Chi & Ninh Viết Giao (1962), Hát giặm Nghệ Tĩnh, Tập 14 Nguyễn Đổng Chi (1944), Hát Dặm Nghệ Tĩnh, Nxb Tân Dân, Hà Nội 15 Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên) (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 16 Phan Huy Chú (1997), Hồng Việt dư địa chí, Nxb Thuận Hố 17 GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa,( 2004), giáo trình kinh tế du lịch, Nxb LĐXH 18 Ninh Viết Giao (sƣu tầm biên soạn) (2002), Hát phường vải, Nxb Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 19 Ninh Viết Giao (2004),Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, Nhà xuất Nghệ An 56 21 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Lê Hàm tập thể tác giả (2000), m nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ dân 23 Hoàng Xuân Hãn (1998), “Nguồn gốc văn Kiều”, Báo Thanh Nghị, số 29, 30, 31, tháng 2, Nxb Giáo dục 24 Lê Văn Hảo (1963), Vài nét sinh hoạt hát giặm hát ví - dân ca Nghệ Tĩnh, Tạp chí Đại học 25 Anh Hoài (2013), Mạch nguồn chảy mãi, Báo Hà Tĩnh online 26 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Hát đối nam nữ niên Việt Nam", in Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, tập I, Nxb KHXH 27 Đào Việt Hƣng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Bộ, Nxb Âm nhạc 28 Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ uang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, tái lần thứ tƣ 30 Đỗ Thị Kim Liên (2011), “Hát giặm Nghệ Tĩnh - thể hát dân ca đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Khoa học xã hội & Nhân văn Nghệ An, số 3, tháng 31 Bùi Dƣơng Lịch (1993 , Nghệ An kí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Thanh Lƣu- Lê Hàm- Vi Phong (1991), Dân ca Nghệ Tĩnh, Nhà xuất Âm nhạc 33 Thanh Lƣu, Lê Hàm, Vi Phong (1994), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 34 Đặng Thai Mai, Văn thơ Phan Bội Châu, sđd, tr 40 35 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 36 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NxbVăn hoá,Hà Nội 37 Vi Phong (1992), “Đơi điều hát ví sức mở dân ca Nghệ Tĩnh”, Nghiên cứu văn học nghệ thuật, (số 6), tr 32-37 57 38 Vi Phong Phan Thƣ Hiền (1997), Hát phường vải Trường Lưu Nxb Hà Nội 39 Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 40 Vi Phong (2002), Dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Sở văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 41 Lê Chí uế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, tr.64 45 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tất Thứ (2000), Ví phường vải Nam Đàn, tái có bổ sung, Nxb Nghệ An 47 Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Hoài Nguyên (2014), “Vẻ đẹp ví, giặm Nghệ Tĩnh từ góc nhìn ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học xã hội & Nhân văn Nghệ An, số 1, 48 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 49 Cao Đăng Vĩnh, Phạm Tiến Dũng, Tạ Quang Tâm (2012), Bảo tồn phát huy giá trị dân ca ví, giặm xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 50 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An (2012), Bảo tồn phát huy dân ca xứ Nghệ, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Nghệ An 51 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục 52 Chƣơng trình âm nhạc đào tạo giáo viên tiểu học Đại học Sƣ phạm Hà Nội 53 Nghệ Tĩnh, (1975), Nghệ Tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam, Nxb sở giáo dục 54 Tổng cục du lịch, (2003), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 58 55 Bản dịch Nguyễn Đình Khang Nguyễn Văn Phú; phần hiệu đính Chƣơng Thâu Phan Trọng Báu , (2005), An Tĩnh cổ lục, Nxb Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, tr 20 56 Nhiều tác giả (2012), Bảo tồn phát huy giá trị Dân ca ví, dặm xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 57 Nhiều tác giả (1972), Về tính dân tộc âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn hóa 58 Nhiều tác giả (2003), Hợp tuyển Nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam kỷ XX, tập 1- tập 5, Viện Âm nhạc 59 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, viện thông tin KHXH 60 Nhiều tác giả (1985), “Kỷ yếu Hội thảo khoa học Về văn học dân gian miền Trung” tập I II, Trƣờng ĐHSP Vinh ấn hành 61 Nhiều tác giả (2011), “Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị dân ca hị - ví - giặm xứ Nghệ”, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Nghệ An, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Tĩnh, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An ấn hành 62 Báo cáo tổng quan kiểm kê khoa học dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, đăng Website: http://vicas.org.vn/Home/images/Tinkhoahoc/vigiam.v.pdf) 64 Các trang web: - Baotintuconline.com - Cuocsongviet.blogspot.vn - Dantri.com.vn - www.doisongphapluat.com.vn - http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc- nhin-van-hoa/gia-tri-va-suc-song-cua-dan-ca-vi-giam-nghe-tinh - http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1437&chitiet=61838&Style=1 - http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/77511/nhung-dieu-ly-thu-chua-biet-ve-vi-damxu-nghe.html - http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Ho-vi-dam-Di-tim-coi-nguon-cau-hat- xu-Nghe/2131625135/148/ 59 -http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/dan-ca-vi-dam-hay-vi-giam-2014120121511883.htm - http://thanhnien.vn/van-hoa/vi-dam-xu-nghe-tu-nguy-co-that-truyen-thanh-di- san-nhan-loai-bai-1-tieng-noi-tam-tinh-trong-lao-dong-513408.html 60 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 61 62 10 11 12 63 13 14 15 16 64 Chú thích hình ảnh: Thứ trƣởng Đặng Thị Bích Liên phát biểu định Ủy ban Liên phủ, bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể UNESCO diễn Paris (Pháp) Đại diện tổ chức UNESCO trao cơng nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cho đại diện Bộ VH-TT-DL Dân ca ví, dặm đón nhận cơng nhận unesco Dân ca ví, dặm đón nhận cơng nhận unesco Giao lƣu dân ca ví, dặm đƣợc vinh danh văn hóa phi vaath thể nhân loại Giao lƣu dân ca ví, dặm đƣợc vinh danh văn hóa phi vaath thể nhân loại Không gian diễn xƣớng dân ca hị, ví, dặm Khơng gian diễn xƣớng dân ca hị, ví, dặm Dân ca hị, ví, dặm lao động ngƣời dân địa phƣơng 10 Dân ca hị, ví, dặm sinh hoạt thƣờng nhật ngƣời dân địa phƣơng 11 Những buổi tập huấn dân ca hị, ví, dặm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh 12 Hội thi dân ca hị, ví, dặm 13 Nghệ nhân truyền dạy cho ngƣời dân địa phƣơng 14 Nghệ nhân truyền dạy cho học sinh 15 Dân ca hị, ví, dặm sơng Lam, (ví đƣa đị) 16 Hát ví bên sơng Lam 65 ... giải pháp việc khai thác giá trị dân ca hò, ví, dặm nhằm thu hút phát triển du lịch Nghệ Tĩnh, lý tơi chọn đề tài: "Khai thác giá trị dân ca, hò, ví, dặm Nghệ Tĩnh để phát triển du lịch" làm đề... HAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA DÂN CA HỊ, VÍ, DẶM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Thực trạng khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm 2.1.1 Thực trạng Dân ca ví, dặm “thổ sản” độc đáo kho tàng dân ca Nghệ Tĩnh, ... quan dân ca hị, ví, dặm Nghệ Tĩnh Chƣơng Thực trạng giải pháp khai thác giá trị dân ca hị, ví, dặm để phát triển du lịch PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HỊ, VÍ , DẶM Ở NGHỆ TĨNH 1.1 Nghệ

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan