1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai thác tiềm năng du lịch ở huyện tiên lãng, thành phố hải phòng

134 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- -------- NGUYỄN THỊ NGA KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------- -------- NGUYỄN THỊ NGA KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể. Trước hết, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế; thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn; Ban quản lý đào tạo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam hết lòng dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng, ban UBND huyện Tiên Lãng đặc biệt Phòng Văn hóa-Thông tin huyện UBND thị trấn Tiên Lãng, xã Kiến Thiết, Toàn Thắng, Tiên Thắng, Vinh Quang, Bắc Hưng tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Tất Thắng dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn này. Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ ix Danh mục đồ thị ix Danh mục hộp ix Danh mục từ viết tắt x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận khai thác tiềm du lịch 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò khai thác tiềm du lịch 2.1.3 Đặc điểm khai thác tiềm du lịch 10 2.1.4 Nội dung khai thác tiềm du lịch 11 2.1.5 Yêu cầu khai thác tiềm du lịch 20 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch 22 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệm khai thác tiềm du lịch giới 25 2.2.2 Chính sách Nhà nước khai thác tài nguyên du lịch 30 2.2.3 Thực tiễn khai thác tiềm du lịch Việt Nam 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng 37 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 48 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Khái quát tiềm du lịch huyện Tiên Lãng 51 4.1.1 Tiềm du lịch tự nhiên 51 4.1.2 Tiềm du lịch nhân văn 55 4.2 Phân tích thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Tiên Lãng 65 4.2.1 Quy hoạch khai thác tiềm du lịch 65 4.2.2 Huy động nguồn lực khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng 68 4.2.3 Liên kết, phối hợp khai thác tiềm du lịch 77 4.2.4 Tổ chức thực khai thác tiềm du lịch 80 4.2.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác tiềm du lịch 84 4.2.6 Kết khai thác du lịch huyện Tiên Lãng 85 4.3 Đánh giá tổng quát kết khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng 92 4.3.1 Kết đạt 92 4.3.2 Tồn nguyên nhân 95 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng 4.4.1 Chủ trương, sách Nhà nước du lịch 99 99 4.4.2 Trình độ cán bộ, nhân viên ý thức người dân du lịch 100 4.4.3 Nguồn vốn đầu tư cho du lịch 102 4.4.4 Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 103 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 105 Page v 4.5.1 Về chủ trương, sách Nhà nước địa phương 105 4.5.2 Về nguồn lực 106 4.5.3 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch 109 4.5.4 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 110 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết sản xuất kinh doanh huyện Tiên Lãng qua năm (2012 – 2014) 41 3.2 Một số tiêu dân số - lao động huyện Tiên Lãng (2012 – 2014) 44 3.3 Phân bố chọn mẫu điều tra 45 3.4 Nguồn thu thập số liệu nghiên cứu 46 3.5 Ma trận SWOT kết hợp 49 4.1 Đánh giá tổng quan tiềm du lịch Tiên Lãng 64 4.2 Một số văn quy hoạch phát triển du lịch huyện Tiên Lãng 66 4.3 Nguồn vốn đầu tư cho du lịch huyện Tiên Lãng (2012-2014) 69 4.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch huyện Tiên Lãng 71 4.5 Số lượng sơ sở lưu trú địa bàn huyện Tiên Lãng 72 4.6 Đánh giá cán bộ, nhân viên/người kinh doanh du lịch phối hợp ban ngành, đoàn thể 79 4.7 Bảng giá dịch vụ VIP Spa KDL suối khoáng Tiên Lãng 82 4.8 Lượng khách doanh thu KDL suối nước khoáng nóng Tiên Lãng từ năm 2012 – 2014 88 4.9 Hình thức tổ chức chuyến du khách đến Tiên Lãng 90 4.10 Mục đích du lịch du khách đến huyện Tiên Lãng 90 4.11 Mức độ hài lòng du khách dịch vụ DL 91 4.12 Phân tích ma trận SWOT du lịch Tiên Lãng 98 4.13 Các kênh thông tin để du khách biết đến du lịch Tiên Lãng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 103 Page vii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Tiên Lãng 38 4.1 Hình ảnh khu du lịch suối nước khoáng nóng Tiên Lãng 53 4.2 Khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang 54 4.3 Các đặc sản chế biến từ rươi 55 4.4 Đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 58 4.5 Đình Đốc Hậu, xã Toàn Thắng, Tiên Lãng, Hải Phòng 59 4.6 Chùa Thắng Phúc (xã Tiên Thắng, Tiên Lãng, Hải Phòng) 60 4.7 Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 68 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Phân cấp tổ chức chuyên môn ngành du lịch 16 4.1 Các dịch vụ du lịch KDL suối khoáng Tiên Lãng 52 4.2 Sự liên kết, phối hợp khai thác tiềm du lịch 79 4.3 Quá trình tổ chức khai thác tiềm du lịch 81 DANH MỤC ĐỒ THỊ Số đồ thị 4.1 Tên đồ thị Trang Số lượng sở kinh doanh ăn uống phục vụ du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng 73 4.2 Số lượng khách du lịch đến huyện Tiên Lãng 2012-2014 86 4.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch huyện Tiên Lãng (2012-2014) 87 4.4 Mức ảnh hưởng yếu tố đến khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng 100 DANH MỤC HỘP Số hộp Tên hộp Trang 4.1 Tôi hài lòng phong cách phục vụ 101 4.2 Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế 101 4.3 Ngân sách cho du lịch huyện 102 4.4 Quảng bá du lịch chưa rộng rãi 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix thường xuyên có trọng điểm chủ trương Trung ương địa phương phát triển du lịch thành phố huyện, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cộng đồng xã hội vai trò, vị trí kinh tế du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tiên Lãng nói riêng thành phố nói chung. - Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý du lịch địa phương: Chính sách bổ nhiệm, tuyển dụng cán quản lý rõ ràng. Thường xuyên kiểm tra lực chuyên môn cán ngành để có kế hoạch đào tạo phù hợp với vị trí công tác. Hàng năm 100% cán ngành du lịch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý du lịch. - Đội ngũ nhân lực sở lưu trú: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ giao tiếp, hiểu biết phong cách phục vụ. Sử dụng hợp lý, bố trí người, việc, có kiểm tra, đánh giá, sát hạch tay nghề, tạo điều kiện cho người lao động học tập sáng tạo. Mục tiêu 100% chủ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú (đặc biệt nhà nghỉ) đào tạo nghiệp vụ du lịch. - Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch: Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch phát triển KDL suối nước khoáng nóng điểm khác gần chưa có. Vì vậy, thời gian tới cấp quyền cần đạo, liên kết với Trường Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ Hải Phòng để đào tạo kỹ nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn, thuyết minh viên lao động khu điểm du lịch, khách sạn; tiếp nhận sinh viên ngành du lịch thực tập điểm du lịch huyện. Phấn đấu đến hết năm 2020 khoảng 50% điểm du lịch có hướng dẫn viên du lịch. - Đối với hộ gia đình tham gia cung cấp dịch vụ: Các cấp quyền địa phương nơi có tài nguyên du lịch cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cho nhân dân địa phương kiến thức du lịch, kinh doanh du lịch, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường. Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết ý thức làm du lịch cho người dân địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 đặc biệt tuyến, điểm du lịch. Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kỹ năng, tay nghề nhằm lôi kéo du khách sử dụng loại dịch vụ cộng đồng dân cư địa phương nhà kinh doanh. Phát triển nguồn nhân lực điều kiện định khai thác tiềm du lịch bền vững. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, để ngành du lịch thành phố huyện có đội ngũ cán đồng bộ, có chuyên môn nghiệp vụ, biết tổ chức kinh doanh có hiệu chế mới. 4.5.3 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch - Sở VH-TT&DL kết hợp với huyện ngành chức tăng cường công tác tra, kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định pháp luật cư trú, lại khách du lịch để bảo đảm an ninh trật tự khu di tích, điểm tham quan du lịch; phòng ngừa, ngăn chặn đối tượng lợi dụng hoạt động du lịch để thực hoạt động phạm tội xâm phạm chủ quyền quốc gia. Để tăng cường công tác lãnh đạo quản lý cấp, ngành du lịch UBND huyện Tiên Lãng cần sớm thành lập ban đạo phát triển du lịch để đạo, điều hành giải vấn đề phát sinh mối quan hệ, phối hợp ngành du lịch với ngành có liên quan địa phương có điểm du lịch. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang việc kinh doanh buôn bán hộ dân điểm du lịch mùa lễ hội: đền Gắm, chùa Thắng Phúc, đền Phủ để đảm bảo mỹ quan cho điểm du lịch hạn chế tối đa kiên xử lý tượng chèn ép giá khách du lịch. - Phối hợp với quan chức tăng cường kiểm tra liên ngành sở lưu trú, dịch vụ giải trí để kiểm soát tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự giữ gìn nét đẹp văn hóa địa góp phần hạn chế ảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 hưởng không tốt đến hình ảnh du lịch huyện đảm bảo phát triển du lịch lành mạnh, bền vững. Đối với sở lưu trú du lịch: Định kỳ tổ chức kiểm tra biển hiệu quảng cáo, niêm yết thực công khai giá buồng phòng, dịch vụ sở, trang thiết bị phải tương ứng với thông tin đăng ký với quan quản lý. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhân viên quản lý phải đảm bảo yêu cầu. 4.5.4 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch địa phương, đặc biệt sử dụng phương tiện có khả tuyên truyền cao vô tuyến, phát thanh, báo, tạp chí, internet. Vô tuyến: Tivi cho phép truyền tải thông tin đến địa điểm chọn thị trường mục tiêu thông qua nhiều chương trình khác nhau. Chất lượng quảng cáo có tốt. Đài: phương tiện tốn tivi. Ưu điểm nhanh đưa tin quảng cáo từ liên lạc với đài phát thanh. Báo: Qua phương tiện lựa chọn khu vực quảng cáo cần hướng tới. Internet: Đây phương tiện sử dụng nhiều khoảng gần 10 năm gần có đóng góp lớn việc khuyến khích người tham quan. Các trang web đưa thông tin đến nhiều người tờ rơi, tốn công sức lại để đưa thông tin, chi phí thấp so với phương tiện in ấn, cập nhật internet nhanh thường xuyên giá thành thiết kế thấp so với phương tiện in ấn. Phương tiện hấp dẫn khách quốc tế hơn. Vì vậy, để thu thành công ngành du lịch huyện Tiên Lãng cần mở rộng thực quảng cáo trang web phổ biến nhiều người sử dụng liên quan tới du lịch nhiều nhất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 Ấn phẩm thông tin du lịch có vai trò quan trọng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Vì thế, cần phải xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu văn hoá, công trình kiến trúc, thắng cảnh, lễ hội huyện Tiên Lãng để giới thiệu với khách du lịch nước. Những thông tin bổ ích không khách tham quan mà điều kiện cần biết nhà đầu tư muốn đến hợp tác với địa phương. Cần biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin thức du lịch người, cảnh quan, tài nguyên du lịch Tiên Lãng, phải có thông tin cần thiết cho khách như: điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, kèm theo giá sinh hoạt, lại, ăn uống. Bên cạnh cần phối hợp với Đài phát truyền hình Hải Phòng xây dựng thêm trang du lịch địa phương, lập website riêng giới thiệu Tiên Lãng, danh lam thắng cảnh, khu du lịch huyện. Phối hợp với công ty lữ hành, Sở VH-TT&DL mở tuyến du lịch tổ chức đăng tải trang báo thành phố Hải Phòng. Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư, tự quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường nước phát hành nhiều ấn phẩm cho khách du lịch. Tận dụng hội thuận lợi để tham gia vào hội nghị, hội chợ để có điều kiện tiếp thị, tuyên truyền quảng bá cho du lịch Tiên Lãng. Không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thực quảng bá hình ảnh du lịch chất lượng, sản phẩm giá cả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tiên Lãng huyện có tiềm du lịch phong phú hấp dẫn du lịch tự nhiên du lịch văn hóa. Những năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân cải thiện rõ rệt, nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ngày cao. Qua thực tế nghiên cứu rút số kết luận sau: Về lý luận, nghiên cứu đưa khái niệm tiềm du lịch tài nguyên du lịch chưa khai thác chưa khai thác hết, cần có thời gian tiền bạc để đầu tư, tôn tạo đưa vào sử dụng. Nội dung khai thác tiềm du lịch gồm: công tác quy hoạch, huy động nguồn lực, liên kết phối hợp, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát đánh giá kết quả. Hoạt động khai thác du lịch chịu ảnh hưởng yếu tố là: Chủ trương sách, Trình độ cán ý thức người dân, Nguồn vốn đầu tư, Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch. Về thực tiễn, Tiên Lãng huyện có nhiều tiềm cho phát triển du lịch với hệ thống di tích lịch sử văn hóa lâu đời nguồn nước khoáng nóng tiếng. Huyện giai đoạn đầu vào khai thác tiềm du lịch, có số điểm du lịch đưa vào khai thác: suối nước khoáng nóng, chùa Thắng Phúc, đình Cựu Đôi, đền Gắm . thu hút du khách thành phố đến tham quan, nghỉ dưỡng. Số lượng khách doanh thu hàng năm từ du lịch tăng dần, năm 2013 toàn huyện đạt mức cao 116.700 lượt khách với mức doanh thu 108,2 tỷ đồng. Trong đó, nhóm du lịch văn hóa có số lượng du khách chiếm tỷ lệ cao mang lại doanh thu lớn du lịch tự nhiên. Năm 2014 nhóm du lịch nhân văn có 74.000 lượt khách cao gấp 3,5 lần nhóm du lịch tự nhiên. Đã có dự án du lịch với quy mô vốn đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 tư lớn nhằm khai thác tốt tiềm du lịch sẵn có huyện, làm tiền đề để thu hút nhà đầu tư khác như: Công ty TNHH Phú Vinh đầu tư vào KDL suối nước khoáng nóng với đa dạng loại hình dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch. Ngoài nguồn ngân sách Nhà nước, địa phương huy động nguồn vốn xã hội hóa. Các điểm du lịch văn hóa tâm linh, hàng năm đầu tư tôn tạo ngày hoàn thiện tạo sức hút với du khách. Nguồn lao động dồi với 895 lao động phục vụ lĩnh vực du lịch. Hệ thống CSHT vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch trọng đầu tư, phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến đây: cầu Khuể đưa vào sử dụng, đường 212 liên huyện mở rộng với xe chạy, trạm điện 110kV hoàn thành. Trong huyện đến có 32 sở lưu trú 472 sở kinh doanh phục vụ ăn uống. Hoạt động du lịch nhận quan tâm, đạo cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương. Tuy vậy, du lịch huyện phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có do: Sự đầu tư cho lĩnh vực du lịch Tiên Lãng chưa cao, chưa có sách thật ưu đãi cho khai thác phát triển du lịch, nguồn nhân lực ngành yếu chuyên môn, chưa đảm bảo mặt số lượng. Khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang chưa có quy hoạch đầu tư bản, chủ yếu mang tính tự phát. Qua đó, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch Tiên Lãng là: (1) Chủ trương, sách Nhà nước địa phương khai thác, phát triển du lịch. Sớm ban hành sách ưu đãi cụ thể cho du lịch huyện Tiên Lãng, xây dựng quy hoạch phát triển chi tiết khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang. (2) Trình độ cán bộ, nhân viên du lịch ý thức người dân. Đặc biệt trọng đến đào tạo nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ nhân viên sở lưu trú hướng dẫn viên du lịch. (3) Nguồn vốn yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc khai thác tiềm du lịch huyện với 85% tổng số ý kiến điều tra. (4) Nâng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 hiệu công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đa dạng hóa loại hình quảng cáo nhiều hình thức khác nhau. Từ tồn tại, hạn chế cần tiến hành giải pháp là: Hoàn thiện chủ trương sách Nhà nước khuyến khích khai thác phát triển tiềm du lịch địa bàn huyện; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch (nhân lực, nguồn vốn, CSHT); Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác du lịch; Chú trọng đến công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Tiên Lãng đến với du khách. 5.2 Kiến nghị * Đối với thành phố Hải Phòng Từng bước bổ sung, hoàn thiện sách ưu đãi nhằm thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư nước vào dự án khai thác phát triển du lịch thành phố huyện Tiên Lãng. Huy động ngành liên quan đẩy nhanh dự án xây dựng cầu cảng du lịch đảo Dáu (nối tuyến du lịch nội thành - Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long, Đồ Sơn - rừng ngập mặn - suối khoáng nóng Tiên Lãng - đền Trạng Vĩnh Bảo). Hàng năm bố trí nguồn kinh phí cho huyện Tiên Lãng phục vụ đầu tư khai thác điểm du lịch tiềm khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang, lễ hội rước Ngũ linh từ, cụm di tích họ ngoại Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụm di tích đình-đền-chùa Xuân Úc… Hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà vệ sinh đạt chuẩn điểm du lịch, khu tập kết rác đảm bảo vệ sinh môi trường. * Đối với huyện Tiên Lãng Quan tâm, đạo sát tới xã, thị trấn có điểm du lịch để động viên cán bộ, nhân viên ngành du lịch hỗ trợ kinh phí cho dự án xây dựng, cải tạo điểm du lịch văn hóa tâm linh. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển, nên ưu tiên dự án đầu tư, phát triển có liên quan tác động tích cực đến việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 phát triển du lịch như: phát triển phương tiện giao thông, bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa. Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân đầu tư vào dự án phát triển CSHT khai thác dịch vụ du lịch. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch điểm du lịch để đảm bảo khai thác du lịch theo yêu cầu đặt ra. Phối hợp với UBND xã Vinh Quang triển khai xây dựng quy hoạch khai thác tiềm du lịch khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang để kêu gọi nhà đầu tư sớm phát triển nơi thành bãi biển nối liền với tuyến Đồ Sơn, Cát Bà. Tăng cường đầu tư xây dựng khu vui chơi có kết hợp trò tiêu khiển đại xen lẫn trò chơi lễ hội cổ truyền. Hiện huyện có khu vui chơi khu vực tượng đài Phạm Ngọc Đa (trung tâm huyện) khu vực đình-đền-chùa Xuân Úc (xã Bắc Hưng). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009). Giáo trình “Kinh tế du lịch”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 2. Trịnh Phi Hoành, 2013, “Nghiên cứu tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 47. 3. Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005). Giáo trình “Tổng quan du lịch”, NXB Hà Nội. 4. Nguyễn Bá Lâm (2007). Giáo trình “Tổng quan Du lịch & Phát triển bền vững”, ĐH Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2012, “Khai thác tiềm du lịch Huế vào mùa mưa”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Huế. 6. Nguyễn Quyết Thắng, 2012, “Nghiên cứu tiềm giải pháp phát triển du lịch sinh thái số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ”, Luận án tiến sĩ ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. 7. Hoàng Văn Tứ, 2009, “Khai thác tiềm du lịch hồ sông Đà để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình”, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. 8. Hội đồng lịch sử thành phố Hải phòng (2008) “Lịch sử Đảng huyện Tiên Lãng”, NXB Hải Phòng. 9. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014) "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". 10. Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2013), “Tiềm năng, mạnh du lịch Đồng sông Hồng Hải Phòng 2013". 11. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Luật số 44/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày 14/6/2005. 12. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, Số: 11/1999/PL-UBTVQH10, Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 20/2/1999. 13. Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2011), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2473/QĐ-TTg. 14. UBND huyện Tiên Lãng (2012), “Báo cáo số 273/BC-UBND Tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2013”. 15. UBND huyện Tiên Lãng (2014), “Báo cáo số 06/BC-UBND Tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2014”. 16. UBND huyện Tiên Lãng (2015), “Báo cáo số 07/BC-UBND Tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 17. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tiên Lãng (2014), “Báo cáo tổng kết hoạt động văn hóa thông tin, Thể dục thể thao, Du lịch, Gia đình, Thông tin truyền thông năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015”. 18. Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch - Tổng cục Du lịch (2013), “Một số thành tựu trình phát triển ngành du lịch Việt Nam”. http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/5489 19. Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2015), “Tổng cục du lịch tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2014”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/16494 20. Tổng công ty Du lịch Hà Nội - Hanoitourist (2013), “Ngành du lịch Hàn Quốc phát triển mạnh, ?”, http://www.hanoitourist.com.vn/kinhnghiemtour/kinhnghiem/kn-quan-ly/1717phattriendulich-hanquoc 21. Gia Huy (2015), “Ba Vì khai thác tiềm để phát triển du lịch”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ. http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Ba-Vi-khai-thac-tiem-nang-de-phat-trien-dulich/20154/13258.vgp 22. Phạm Quang Hưng, “Đóng góp Du lịch vào GDP”, http://viettours.com.vn/tin-dulich/dong-gop-cua-du-lich-vao-gdp/ Nguyễn Nhạn (2010), “Kim Bôi vùng du lịch tiềm năng”, Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình, http://www.ipshoabinh.gov.vn/ 23. Nguyễn Tử Nên, “Lào đẩy mạnh khai thác tiềm du lịch”, http://www.dulichhe.com/tindulich_chitiet.php?newsID=2644 24. Dương Văn Sáu (2010), “Đào tạo nhân lực Du lịch Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa số 1, trường Đại học Văn hóa Hà Nội. http://huc.edu.vn/vi/spct/id87/DAO-TAO-NHAN-LUC-DU-LICH-O-VIET-NAM--NHUNG-VAN-DE-LY-LUAN-VA-THUC-TIEN/ 25. Nguyễn Đức Thành (2013), “Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm Singapore”, http://www.hanoitourist.com.vn/tuvantour/tuvan/tvdlnuocngoai/1718phattriendulich-singapore Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A. PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH I. Thông tin khách du lịch 1. Họ tên: ………………………………………………………………… 2. Tuổi : … . 3. Giới tính: Nam Nữ 4. Địa : …………………………………………………………………. 5. Trình độ học vấn: Phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 6. Thu nhập hàng tháng Dưới triệu Từ 5-10 triệu Từ 10-15 triệu Trên 15 triệu Không có thu nhập II. Nội dung điều tra 1. Ông/bà cho biết lần thứ Ông/bà đến thăm quan du lịch huyện Tiên Lãng? . Lần gần cách bao lâu? 2. Ông/bà du lịch đến phương tiện gì? Xe đạp/xe đạp điện Xe máy Xe ôtô khách Xe ôtô riêng Xe taxi Phương tiện khác (ghi rõ)………… 3. Hình thức tổ chức chuyến du lịch ông/bà gì? Theo tour Theo nhóm Cá nhân Khác (ghi rõ)……… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 4. Ông/bà biết đến điểm du lịch nhờ đâu? Người thân giới thiệu Qua mạng Internet Qua phương tiện truyền thông (sách, báo, đài, tivi) Khác (ghi rõ)………………………………………… 5. Ông/bà dự định lại điểm du lịch bao lâu? Một buổi Một ngày Hơn ngày 6. Mục đích chuyến du lịch ông/bà gì? Đi du lịch Đi công việc + du lịch Đi thăm người thân + du lịch 7. Ông/bà có hoạt động chuyến Tiên Lãng? (Có thể chọn nhiều phương án). Thăm quan đình chùa, lễ bái Tắm suối khoáng Thưởng thức ăn đặc sản Thư giãn ngắm cảnh Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… 8. Ông/bà nghỉ trọ đâu đến tham quan du lịch Tiên Lãng (nếu có)? Ở nhà dân Nhà nghỉ Khách sạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 9. Mức độ hấp dẫn hoạt động du lịch huyện Tiên Lãng? Hoạt động du lịch Không Hấp Khá hấp Rất hấp hấp dẫn dẫn dẫn dẫn 1. Tham quan đình chùa, đền 2. Tham quan sở sản xuất, làng nghề 3. Tắm suối khoáng 4. Du lịch sinh thái rừng ngập mặn 5. Thưởng thức đặc sản 10. Mức độ hài lòng ông/bà với dịch vụ du lịch địa phương ? Dịch vụ du lịch Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng DV Bán hàng DV ăn uống DV nghỉ ngơi 11. Nếu điều kiện cho phép Ông (bà) có mong muốn trở lại thăm quan, du lịch huyện Tiên Lãng hay không? Có Không 12. Xin ông/bà cho biết chuyến địa điểm du lịch Tiên Lãng ông/bà dự định đến địa điểm du lịch không? Có Không Nếu có, xin cho biết địa điểm cụ thể? Khu di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Cát Bà Tuyến du khảo đồng quê Địa điểm khác tỉnh (Ghi rõ)……………………………………. Địa điểm khác tỉnh (Ghi rõ)……………………………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 13. Ông/bà có ý kiến đóng góp dịch vụ du lịch Tiên Lãng để Tiên Lãng ngày trở nên hấp dẫn mắt khách du lịch? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn Ông/Bà dành thời gian để trả lời câu hỏi chúng tôi! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 B. PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI KINH DOANH/CÁN BỘ NHÂN VIÊN DU LỊCH I. Thông tin chung 1. Họ tên người vấn:…………………………………………. Tuổi:………………………………… 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Địa điểm ông/bà kinh doanh, phục vụ du lịch? (Đánh dấu X vào địa điểm lựa chọn) Suối khoáng nóng Tiên Cụm di tích họ ngoại Trạng trình Nguyễn Lãng Bỉnh Khiêm Đình Cựu Đôi Cụm di tích đình – đền – chùa Xuân Úc Đền Gắm Khu sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang Chùa Thắng Phúc II. Thông tin hoạt động kinh doanh, phục vụ du lịch địa phương 1. Ông/bà hoạt động kinh doanh, phục vụ lĩnh vực du lịch địa phương năm? .năm. 2. Ông/bà kinh doanh, phục vụ hoạt động du lịch theo hình thức nào? Theo thời vụ/vào mùa lễ hội Hoạt động quanh năm 3. Lĩnh vực kinh doanh, phục vụ Ông/bà tài điểm du lịch gì? Ăn uống Vui chơi, giải trí Kinh doanh đồ lưu niệm Dịch vụ khác (chụp ảnh, trông giữ xe…) 4. Trong năm gần đây, ông/bà thấy lượng khách đến điểm du lịch nào? Đông Không có thay đổi nhiều Ít Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 5. Đánh giá ông/bà liên kết, phối hợp ban ngành khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng? Quan tâm, phối hợp chặt chẽ Có quan tâm, phối hợp hiệu Không quan tâm 6. Theo ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch huyện Tiên Lãng (có thể chọn nhiều phương án)? Cơ chế, sách địa phương Hệ thống sở vật chất Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Nguồn vốn đầu tư Nhân lực 7. Để khắc phục khó khăn đó, theo ông/bà cần phải làm gì? - Cơ quan quản lý nhà nước:……………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. - Người kinh doanh, phục vụ du lịch:…………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông/Bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 [...]... ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế về du lịch trên địa bàn huyện trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác tiềm năng du lịch - Đánh giá tiềm năng du lịch, phân tích thực trạng và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng du lịch huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác. .. những tài nguyên du lịch còn ở dạng tiềm năng ra khai thác một cách hiệu quả? Xuất phát từ thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khai thác tiềm năng du lịch ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch ở huyện Tiên Lãng, từ đó chỉ... đánh giá tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng từ đó chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch của huyện thời gian tới Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nghiên cứu cần thiết cho việc triển khai nghiên... triển du lịch - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch được xây dựng cho phạm vi cả nước, vùng du lịch, địa bàn du lịch trọng điểm tỉnh, thành phố - Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch (quy hoạch) được xây dựng cho các khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia Đánh giá tiềm năng du lịch của một vùng, một quốc gia bao gồm cả tiềm năng về tài nguyên du lịch và CSHT du lịch Dựa... Hoành (2013) “Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp” Song các đề tài chủ yếu vẫn tập trung vào đánh giá tiềm năng mà chưa đưa ra được nội dung và hoạt động tổ chức khai thác cụ thể, chi tiết Tiềm năng du lịch của huyện Tiên Lãng như thế nào? Thực trạng khai thác hiện nay ra sao? Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc khai thác các tiềm năng du lịch của huyện? Địa phương cần làm... thể khai thác được theo mục đích nào đó Theo nghĩa rộng, tiềm năng là tổng hợp tất cả các điều kiện bên trong và bên ngoài có giá trị khai thác, sử dụng và phát triển - Tiềm năng du lịch Tiềm năng du lịch là một trong những điều kiện trực tiếp để phát triển du lịch Tiềm năng du lịch bao hàm: vị trí địa lý, tài nguyên du lịch, con người, thị trường, các điều kiện kinh tế - xã hội Khái niệm về tiềm năng. .. tốt tiềm năng du lịch của huyện Tiên Lãng góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện và thành phố 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tài nguyên du lịch ở huyện Tiên Lãng và các tác nhân tham gia vào hoạt động khai thác du lịch trên địa bàn huyện (khách du lịch và người phục vụ du lịch) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung... tạo ra giá trị kinh tế từ các nguồn tài nguyên du lịch sẵn có của địa phương mà chưa được khai thác hoặc khai thác chưa hết Để thực hiện khai thác tiềm năng du lịch của một quốc gia, vùng, địa phương cần căn cứ vào nguồn tài nguyên du lịch, điều kiện kinh tế-xã hội của chính địa bàn du lịch Đó là một trong những điều kiện để tiềm năng du lịch được khai thác và phát huy hiệu quả tích cực Học viện Nông... cầu của du khách, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có của địa phương Nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn hạn chế về số lượng và chất lượng Các loại hình và sản phẩm du lịch còn đơn điệu, thiếu tính hấp hẫn đối với khách du lịch Do đó, việc đánh giá và đưa ra những giải pháp để khai thác tốt tiềm năng du lịch của huyện là một vấn đề cần thiết nhằm đưa Tiên Lãng trở thành một khu du lịch hấp... tiềm ẩn chưa được khai thác phục vụ nhu cầu của người dân hoặc đã có sự khai thác nhưng hiệu quả mang lại chưa cao Vì thế, khai thác tiềm năng du lịch một cách hiệu quả, phát huy hết tiềm năng thế mạnh du lịch, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là vấn đề cấp thiết của các cấp, các ngành và mỗi địa phương Tiên Lãng là huyện ngoại thành nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 20km . khai thác tiềm năng du lịch 10 2.1.4 Nội dung khai thác tiềm năng du lịch 11 2.1.5 Yêu cầu trong khai thác tiềm năng du lịch 20 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng du lịch 22. tài: Khai thác tiềm năng du lịch ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch ở huyện Tiên Lãng,. tiễn về khai thác tiềm năng du lịch. - Đánh giá tiềm năng du lịch, phân tích thực trạng và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng du lịch huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. -

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:38

Xem thêm: khai thác tiềm năng du lịch ở huyện tiên lãng, thành phố hải phòng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w