1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp khai thác tiềm năng du lịch ở huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

158 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - LÊ THỊ HUYỀN GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - LÊ THỊ HUYỀN GIẢI PHÁP KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này; - TS Nguyễn Tất Thắng – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, trực tiếp ý kiến quý báu giúp trình nghiên cứu thực hoàn thành luận văn; - Các lãnh đạo, cán Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Tĩnh, phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cẩm Xuyên, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cẩm Xuyên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ hộ kinh doanh du lịch khu du lịch quốc gia Thiên Cầm, tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình điều tra nghiên cứu đề tài; - Bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ việc thu thập tài liệu thông tin trình nghiên cứu - Gia đình động viên chia sẻ tinh thần lúc gặp khó khăn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận khai thác tiềm du lịch 2.1.1 Khái niệm liên quan 2.1.2 Các loại hình du lịch 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa khai thác tiềm du lịch 10 2.1.4 Nội dung khai thác tài nguyên du lịch 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch 12 2.2 Cơ sở thực tiễn khai thác tiềm du lịch 19 2.2.1 Trên giới 19 2.2.2 Trong nước 22 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho việc khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Cẩm Xuyên 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến khai thác tiềm du lịch cho huyện Cẩm Xuyên 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 39 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên 42 4.1.1 Khái quát tài nguyên/tiềm du lịch địa bàn 42 4.1.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên 53 4.1.3 Kết đạt từ bước đầu khai thác tiềm du lịch 72 4.1.4 Đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên 87 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch 91 4.2.1 Chủ trương, quan điểm Nhà nước, địa phương khai thác tiềm du lịch 91 4.2.2 Tổ chức thực khai thác tiềm du lịch 94 4.2.3 Nhận thức, ý thức tác nhân khai thác tiềm du lịch 96 4.2.4 Nguồn lực ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch 98 4.2.5 Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch 101 4.2.6 Sự phối hợp, liên kết tổ chức, tác nhân khai thác tiềm du lịch 102 4.2.7 Khả cạnh tranh 102 4.2.8 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khai thác tiềm du lịch 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3 Quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp cho khai thác tiềm du lịch 108 4.3.1 Quan điểm, định hướng 108 4.3.2 Mục tiêu 115 4.3.3 Giải pháp cho khai thác tiềm du lịch 116 PHẦN V 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 Kết luận 134 Kiến nghị 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 140 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số khách quốc tế đến Việt Nam 22 Bảng 3.1 Bảng dân số trung bình Cẩm Xuyên qua năm (2009 – 2013) 31 Bảng 3.2 Dân số độ tuổi lao động huyện Cẩm Xuyên 31 Bảng 3.3 Lao động huyện Cẩm Xuyên 32 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) 33 Bảng 3.5 Cơ sở vật chất cán y tế huyện Cẩm Xuyên 34 Bảng 3.6 Trường – lớp – giáo viên – học sinh phổ thông huyện Cẩm Xuyên 35 Bảng 3.7 Đối tượng điều tra 38 Bảng 4.1 Khái quát tài nguyên/tiềm du lịch tự nhiên huyện Cẩm Xuyên 42 Bảng 4.2 Diện tích Khu BTTN Kẻ Gỗ qua năm 44 Bảng 4.3 Thành phần động vật 45 Bảng 4.4 Khái quát tài nguyên/tiềm du lịch nhân văn 46 Bảng 4.5 Tổng hợp khảo sát tài nguyên du lịch nhân văn loại hình miếu, chùa, tháp, khu tưởng niệm 54 Bảng 4.6 Kết khảo sát tài nguyên du lịch nhân văn loại hình chợ (chợ trung tâm) – chợ Hội 55 Bảng 4.7 Tổng hợp khảo sát tài nguyên du lịch tự nhiên loại hình tài nguyên đầm hồ 55 Bảng 4.8 Tổng hợp khảo sát tài nguyên du lịch tự nhiên loại hình tài nguyên hang động, biển, khu bảo tồn 56 Bảng 4.9 Danh mục dự án du lịch Cẩm Xuyên kêu gọi đầu tư năm gần 68 Bảng 4.10 Tình hình tổ chức đầu tư sở hạ tầng du lịch Thiên Cầm (2009 – 2013) 69 Bảng 4.11 Các doanh nghiệp tư nhân đầu tư sở hạ tầng du lịch Thiên Cầm (2009 – 2013) 69 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng vốn hạ tầng du lịch từ năm 2009 đến tháng 5/2013 địa bàn huyện Cẩm Xuyên 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.13 Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2009 – 2013) 76 Bảng 4.14 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch số hộ Khu du lịch Thiên Cầm năm 2013 76 Bảng 4.15 Giá trị sản xuất tính theo giá so sánh 2010 sản lượng thủy hải sản 77 Bảng 4.16 Một số thông tin khách du lịch đến với Thiên Cầm năm 2014 80 Bảng 4.17 Khách sạn đến Cẩm Xuyên 84 Bảng 4.18 Các đánh giá khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch biển Thiên Cầm 85 Bảng 4.19 Các đánh giá khách du lịch giá dịch vụ du lịch biển Thiên Cầm 86 Bảng 4.20 Điểm kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao địa bàn huyện Cẩm Xuyên 99 Bảng 4.21 Hệ thống máy ATM địa bàn huyện Cẩm Xuyên 100 Bảng 4.22 Phân tích ma trận SWOT ngành du lịch Cẩm Xuyên 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Vị trí huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh 29 Biểu đồ 4.1 Doanh thu từ du lịch Cẩm Xuyên tốc độ phát triển doanh thu hàng năm (2009 – 2013) 75 Biểu đồ 4.2 Một số thông tin khách du lịch đến Thiên Cầm năm 2014 79 Biểu đồ 4.3 Khách sạn, nhà nghỉ địa bàn huyện Cẩm Xuyên 83 Sơ đồ 4.1 Tổ chức máy quản lý, khai thác tài nguyên/tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Xây dựng đề án phát triển văn hóa, thông tin, thể thao gắn với du lịch, tham mưu đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư bước hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng, thúc đẩy khai thác tiềm du lịch địa bàn Khảo sát, thống kê khôi phục di tích địa bàn huyện đưa vào khai thác du lịch, bước xây dựng hệ thống di tích tín ngưỡng địa bàn phục vụ cho công tác quảng bá, thu hút khách du lịch Xây dựng chương trình hợp tác khai thác tiềm du lịch với địa phương Nghi Xuân, Can Lộc, Đức Thọ, Kỳ Anh tỉnh Nghệ An, Quảng Bình phù hợp với định hướng quy hoạch b) Phòng Kinh tế Hạ tầng Phối hợp với Phòng VH & TT huyện lập quy hoạch đầu tư, khai thác tiềm du lịch địa bàn, tham mưu cho UBND huyện tranh thủ chương trình, dự án phát triển du lịch Chính phủ, UBND tỉnh; tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở kỹ thuật du lịch phục vụ khách du lịch; xây dựng đề án phát triển sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông (phân luồng, tuyến, xây dựng bến, bãi, điểm đỗ, đậu, dừng xe bên đường, khu vực trung tâm thị trấn…) gắn với yêu cầu phát triển du lịch c) Phòng Nông nghiệp & PTNN Phối hợp với phòng VH & TT thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, phát triển làng nghề truyền thống… với việc khai thác tiềm du lịch d) Phòng Tài - Kế hoạch Xây dựng đề án hỗ trợ phát triển du lịch Tham gia thẩm định đề án đền bù giải phóng mặt dự án du lịch trọng điểm từ đến năm 2020 Lập danh mục dự án thu hút đầu tư, thông số cần thiết cho việc quảng bá kêu gọi thu hút đầu tư e) Phòng Tài nguyên & Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 Đề xuất chế sách lĩnh vực đất đai nhằm thu hút đầu tư khai thác tiềm du lịch… Phối hợp với phòng VH – TT xây dựng chương trình phát triển du lịch thân thiện với môi trường f) Phòng Nội vụ Chủ trì phối hợp với ngành, địa phương xây dựng tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch địa phương g) Đài Truyền - Truyền hình huyện Xây dựng chuyên mục, tăng cường tin, tuyên truyền chủ trương khai thác tiềm du lịch huyện h) Công an huyện Có phương án đảm bảo an toàn cho du khách theo hướng tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương chấp hành Luật Giao thông đường tích cực tham gia bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương i) UBND xã, thị trấn Căn nội dung Kế hoạch đặc điểm tình hình, điều kiện thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch đẩy mạnh khai thác tiềm du lịch giai đoạn 2015 – 2018, định hướng đến năm 2020 địa bàn Phát huy vai trò địa phương việc quản lý tài nguyên, quản lý khai thác tiềm du lịch khu, điểm du lịch địa bàn; Giáo dục quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động du lịch, có ý thức việc gìn giữ tài nguyên môi trường du lịch, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội đặc biệt việc tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, Ngành du lịch không coi ngành kinh tế không khói, mang lại nguồn lợi nhuận lớn, mà ngành giúp quảng bá đất nước, người, văn hoá đến với toàn giới Bên cạnh lý luận vai trò, ý nghĩa khai thác tiềm du lịch, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn để chủ yếu khái niệm, nội dung, loại hình du lịch yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch Thứ hai, Trong năm qua khai thác tiềm du lịch đạt nhiều kết đáng khích lệ, giai đoạn 2009 – 2013 có tốc độ gia tăng lượt khách du lịch 0,95 lần, tốc độ gia tăng doanh thu gần 1,86 lần tốc độ phát triển doanh thu bình quân 130%/năm; góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương thông qua tạo việc làm tăng thu nhập cho nhiều hộ kinh doanh lại Khu du lịch Thiên Cầm, bên cạnh khai thác tiềm du lịch mang lại cho nhân dân vùng vành đai du lịch hội giải việc làm cho hàng trăm lao động thu hàng tỷ đồng qua việc cung cấp nguồn hàng lương thực, thực phẩm, đặc biệt hàng hải sản tươi sống Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên là: (1) Chủ trương, quan điểm Nhà nước, địa phương khai thác tiềm du lịch, (2) Tổ chức thực khai thác tiềm du lịch, (3) Nhận thức, ý thức tác nhân khai thác tiềm du lịch, (4) Nguồn lực ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch, (5) Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, (6) Sự phối hợp, liên kết tổ chức, tác nhân khai thác tiềm du lịch, (7) Khả cạnh tranh Thứ ba, Trên sở tìm hiểu thực trạng, phân tích ma trận SWOT yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên, đề tài đề xuất số giải pháp sau: (1) Nhóm giải pháp chế sách đặc thù, (2) Nhóm giải pháp tạo lập sản phầm có lợi cạnh tranh, (3) Nhóm giải pháp huy động nguồn lực, (4) Nhóm giải pháp công tác quảng bá, xúc tiến văn hóa, du lịch, (5) Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 vào khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên, (6) Nhóm giải pháp tổ chức quản lý, (7) Nhóm giải pháp hợp tác liên kết khai thác tiềm du lịch, (8) Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, (9) Tổ chức thực Kiến nghị - Đối với Chính phủ quan Trung ương: Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng Khu du lịch Thiên Cầm; Kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, tuyến quốc lộ đặc biệt tuyến ven biển…; Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn huyện, khôi phục làng nghề truyền thống; Tổng cục Du lịch giúp đỡ ngành du lịch huyện công tác đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch xây dựng thương hiệu du lịch Cẩm Xuyên… khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chương trình đưa khách du lịch đến Cẩm Xuyên; Kiến nghị Bộ, Ngành Trung ương lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, dự án có liên quan phát triển du lịch địa bàn huyện trồng rừng, phát triển hạ tầng, nuôi trồng thủy sản, nông thôn - Đối với Chính quyền địa phương: UBND tỉnh đạo quan chức tỉnh giúp đỡ huyện Cẩm Xuyên rà soát điều chỉnh, lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư chương trình hành động cụ thể phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển quy hoạch; Quan tâm đạo hoạt động du lịch địa bàn, năm ưu tiên bố trí nguồn kinh phí phục vụ đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch; Chỉ đạo quyền huyện quản lý tốt hoạt động du lịch, tài nguyên/tiềm du lịch chưa có điều kiện khai thác Đối với dự án phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm du lịch, bao gồm khu du lịch quốc gia xác định địa bàn Cẩm Xuyên, UBND tỉnh cần tham khảo ý kiến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trước định theo thẩm quyền; UBND cấp cần tuyên truyền giáo dục toàn dân bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch; Thường trực huyện ủy, HĐND huyện quan tâm đạo hàng năm bố trí khoản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 kinh phí phục vụ cho công tác du lịch phần ngân sách đầu tư Khu du lịch Thiên Cầm phát triển vùng du lịch có tính kết nối, liên vùng, tạo môi trường du lịch thuận lợi, thu hút khách ngày đông với Cẩm Xuyên; Kiến nghị lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện thống với ngành cấp huyện phân công công tác quản lý, khai thác tiềm du lịch có hiệu quả; Phòng VH – TT sát công tác đạo tham mưu kịp thời cho UBND huyện công tác quản lý; Kiến nghị Ban quản lý Khu du lịch Thiên Cầm Uỷ ban ban nhân dân thị trấn Thiên Cầm, Ủy ban nhân dân xã Cẩm Nhượng phối hợp chặt chẽ việc quản lý hoạt động du lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo từ sách báo, luận văn tiếng Việt Chi cục thống kê huyện Cẩm Xuyên (2014), Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên năm 2009 – 2013 Nguyễn Tất Danh (2007), Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Đắk Lắk, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Thái Kim Đình (năm 2007), Trong Làng Cổ Hà Tĩnh, tập II, NXB Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Nguyễn Văn Đính (2006), TS.Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tô Đăng Hải (2001), Cẩm nang chuyển giao công nghệ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Thúy Hằng (2013), Văn hóa truyền thống cư dân vùng Cửa Nhượng - Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh từ góc độ tín ngưỡng, Tạp chí di sản văn hóa số (45 – 2013), Cục Di sản Văn hóa Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận kinh tế học du lịch, NXB Hà Nội Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, NXB TPHCM, TPHCM 10 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Khuất Hữu Oanh (2007), Tiềm định hướng phát triển du lịch địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Anh Thanh (2010), Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội, tập 1, NXB Giáo Dục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 14 Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch (1999), NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM 16 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 777/QĐ – UBND Quyết định phê duyệt Danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Hà Tĩnh năm 2012 năm tiếp theo, Hà Tĩnh 17 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tình hình huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, Hà Tĩnh 18 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Viện ngôn ngữ học (2006), từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, Đại học kinh tế - Luật – ĐH Quốc gia TPHCM II Tài liệu tham khảo từ sách báo tiếng Anh 21 Alessandro Lanza, Anil Markandya and Francesco Pigliaru (2005), The Economics of Tourism and Sustainable Development III Tài liệu tham khảo từ Internet 22 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh, Danh mục dự án kêu gọi đầu tư từ năm 2008 đến năm 2010 Nguồn:http://hatinh.gov.vn/xuctiendautu/duankeugoidautu/Pages/DANHM%E1%B B%A4CC%C3%81CD%E1%BB%B0%C3%81NK%C3%8AUG%E1%BB%8CI% C4%90%E1%BA%A6UT%C6%AFT%E1%BB%AAN%C4%82M2008%C4%90% E1%BA%BENN%C4%82M2010.aspx 23 Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao VN (2013), Các nước miễn thị thực nhập cảnh Nguồn:http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%B Ft/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=64 24 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2012 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14153 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 25 Trung tâm Quảng bá, Xúc tiến Văn hóa – Du lịch Hà Tĩnh (2012), Ngân hàng Nguồn:http://dulichhatinh.com.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=DIEMDEN/NGAN-HANG-58 26 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Phát triển du lịch Malaysia Indonesia với kinh nghiệm cho Việt Nam Nguồn: http://www.itdr.org.vn/kinh-nghiem-ptdl/kinh-nghiem-quoc-te/516-phattrien-du-lich-o-malaysia-va-indonesia-voi-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra hộ (Dành cho hộ kinh doanh khu du lịch biển Thiên Cầm) Kính chào Anh/Chị! Xin gửi tới Anh/Chị lời chúc tốt đẹp nhất! Hiện thực thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên Rất mong Anh/ Chị bớt chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mỗi ý kiến đóng góp Anh/ Chị thật có giá trị ý nghĩa trình nghiên cứu A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ:………………………………………………… Giới tính: Địa chỉ: B THÔNG TIN CHUNG Gia đình Anh/Chị có:……………nhân Tình tình lao động gia đình Trong độ tuổi lao động:……người Trên độ tuổi lao động:…… người Dưới độ tuổi lao động:…… người Anh/Chị sinh sống thời gian bao lâu? Dưới năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Nguồn thu nhập gia đình Anh/Chị, từ đâu? Lương công nhân viên chức Sản xuất nông – lâm nghiệp Làm dịch vụ du lịch Tiểu thủ công nghiệp Khác: Theo Anh/Chị Khu du lịch Thiên Cầm có tiềm du lịch nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 C THÔNG TIN VỀ LÀM DỊCH VỤ DU LỊCH (Đối với hộ kinh doanh dịch vụ du lịch điểm có tài nguyên du lịch) Anh/Chị cung cấp dịch vụ du lịch nào? Bán hàng Kinh doanh nhà hàng ăn uống Hướng dẫn viên Kinh doanh dịch vụ lưu trú Khác: Anh/Chị cung cấp dịch vụ du lịch theo hình thức? Thường xuyên Thời vụ Anh/Chị có cho biết thu nhập trung bình từ hoạt động kinh doanh năm 2013 Triệu đồng? Để gấy ý thu hút khách Anh/Chị tập trung vào? Chất lượng dịch vụ D Giá hợp lý MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC Thái độ phục vụ Khác:……………… 10 Theo Anh/Chị điều hấp dẫn khách du lịch đến với khu du lịch Thiên Cầm? 11 Theo Anh/Chị khai thác tiềm du lịch Thiên Cầm gặp khó khăn gì? Chất lượng dịch vụ, sở vật chất yếu Thiếu chế sách Nguồn nhân lực yếu Quy hoạch yếu Khác: 12 Theo Anh/Chị khai thác tiềm du lịch Thiên Cầm có tác động tiêu cực gì? Thay đổi cách sống văn hóa truyền thống Ô nhiễm phá hoại môi trường Nguy truyền nhiễm bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 141 Khác: 13 Theo Anh/Chị khai thác tiềm du lịch Thiên Cầm mang lại lợi ích gì? Cải thiện cảnh quan sở hạ tầng Giao lưu văn hóa Tạo hội việc làm tăng thu nhập Khác: 14 Xin Anh/Chị cho biết thực trạng bảo vệ môi trường điểm khai thác tiềm du lịch Thiên Cầm nào? 15 Theo Anh/Chị để khai thác tiềm du lịch Thiên Cầm có hiệu cần giải pháp gì? Xin chân thành cảm ơn! Chúc Anh/Chị thành công sống! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 142 Phụ lục Phiếu điều tra khách tham quan du lịch (Dành cho khách du lịch, tham quan du lịch biển Thiên Cầm) Kính chào Anh/Chị! Xin gửi tới Anh/Chị lời chúc tốt đẹp tới biển Thiên Cầm! Hiện thực thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Cẩm Xuyên Rất mong Anh/ Chị bớt chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mỗi ý kiến đóng góp Anh/ Chị thật có giá trị ý nghĩa trình nghiên cứu A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ………………………………… Giới tính: Nghề nghiệp: Công chức, viên chức Nhà nước Hưu trí Công nhân Thương nhân Sinh viên Nhân viên Khác: Quý khách đến từ đâu? CÁC THÔNG TIN CỤ THỂ Anh/Chị biết đến biển Thiên Cầm qua kênh thông tin nào? Anh/Chị đến biển Thiên Cầm lần thứ mấy? Vì Anh/Chị đến Thiên Cầm? Trước đến với Thiên Cầm Anh/Chị mong muốn nhận từ chuyến này? Anh/Chị đến biển Thiên Cầm phương tiện gì? Ô tô Xe máy Tàu ô tô Máy bay ô tô Phương tiện khác: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 143 Anh/Chị đến Thiên Cầm theo hình thức nào? Theo tour Cá nhân Kết hợp công việc với thăm quan du lịch Hình thức khác: Trước đến biển Thiên Cầm, Anh/Chị đến đâu chuyến này? Sau rời biển Thiên Cầm, Anh/Chị có dự định đến đâu chuyến này? Đến với Thiên Cầm Anh/Chị thích loại hình du lịch nào? Du lịch tắm biển Du lịch văn hóa, tâm linh Du lịch thăm quan, vãn cảnh Loại hình khác: 10 Thời gian lưu lại Thiên Cầm Anh/Chị bao lâu? Dưới ngày (dưới 24h) ngày (24h) ngày (48h) ngày (72h) ngày (96h) Trên ngày (trên 96h) 11 Xin Anh/Chị cho ý kiến nhận xét chất lượng khách sạn Thiên Cầm? Tốt Khá Trung bình Kém Ý kiến khác: 12 Theo Anh/Chị giá phòng nghỉ Thiên Cầm so với khu du lịch khác nào? Đắt Phù hợp Trung bình Rẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 144 13 Anh/Chị nhận xét chất lượng dịch vụ ăn uống nhà hàng ăn uống Thiên Cầm? Tốt Khá Trung bình Kém Ý kiến khác: 14 Theo Anh/Chị giá cửa hàng ăn uống Thiên Cầm? Đắt Phù hợp Trung bình Rẻ 15 Đường giao thông từ nơi Anh/Chị đếnThiên Cầm nào? Thuận lợi Bình thường Khó Rất khó 16 Anh/Chị cho biết phong cách phục vụ Thiên Cầm? Thân thiện, nhiệt tình Bình thường Tạm Kém 17 Cảm nhận Anh/Chị môi trường Thiên Cầm nào? Tốt Khá Trung bình Kém 18 Đánh giá Anh/Chị an ninh, trật tự Thiên Cầm? Tốt Khá Trung bình Không an toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 145 19 Anh/Chị cho biết tổng chi phí cho chuyến này? .triệu đồng/người 20 Anh/Chị đánh dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thông Thiên Cầm? Tốt Khá Trung bình Kém 21 Vậy xin cho biết Anh/Chị từ đến Thiên Cầm tới lúc Anh/Chị có gì? 22 Anh/Chị có muốn quay lại Thiên Cầm không? Có Không Không, sao? Xin chân thành cảm ơn! Chúc Anh/Chị có chuyến vui vẻ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 146 [...]... tiến hành nghiên cứu đề tài: giải pháp khai thác tiềm năng du lịch ở huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá thực trạng các hoạt động khai thác tiềm năng du lịch tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua đề xuất các giải pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Cẩm Xuyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. .. là các nội dung liên quan đến thực trạng và các giải pháp khai thác tiềm năng du lịch ở huyện Cẩm Xuyên - Đối tượng khảo sát là du khách đến với du lịch Cẩm Xuyên và các hộ cung cấp dịch vụ, hàng hóa du lịch 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác tiềm năng du lịch; thực trạng, hiệu quả của khai thác tiềm năng du lịch đến địa... của các cơ sở du lịch: Du lịch nghỉ núi, du lịch nghỉ biển, sông, hồ, du lịch thành phố, du lịch đồng quê - Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông: Du lịch bằng xe đạp, du lịch bằng xe máy, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng tàu thủy, du lịch bằng máy bay - Theo thời gian của cuộc hành trình: du lịch dài ngày, du lịch ngắn ngày (thường gọi là du lịch cuối tuần) - Theo lứa tuổi: Du lịch thanh niên,... thác tiềm năng du lịch phải song song với việc bảo vệ những tài nguyên du lịch Bởi tài nguyên du lịch là cơ sở, điều kiện để phát triển ngành du lịch Việc khai thác tiềm năng du lịch không những ảnh hưởng đến chính tài nguyên du lịch mà còn ảnh hưởng tới vấn đề môi trường xung quanh Vậy, bên cạnh khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng du lịch của tài nguyên du lịch thì phải có các biện pháp bảo vệ,... lịch đến địa phương và các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác tiềm năng du lịch, từ kết quả đạt được xem xét đề xuất các giải pháp khai thác tiềm năng du lịch tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên có hiệu quả 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu là huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp về thực trạng khai thác tiềm năng du lịch trong 5 năm từ năm 2009 đến năm... hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn về khai thác tiềm năng du lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 - Đánh giá thực trạng, chỉ ra và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động khai thác tiềm năng du lịch huyện Cẩm Xuyên - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch ở huyện Cẩm Xuyên 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1... doanh, khai thác du lịch đang ẩn giấu và có thể xác định tiềm năng du lịch của một nước (hoặc một số vùng lãnh thổ) là những điều kiện tự nhiên và di sản lịch sử thuận lợi cho việc xây dựng những cơ sở du lịch Ngoài ra tiềm năng du lịch còn có trong các công trình xây dựng lớn và đẹp, những kiến trúc hiện đại” (Trần Hữu Nam, 2011) 2.1.1.3 Khái niệm khai thác tiềm năng du lịch Tiềm năng du lịch hay... thành một quần thể sinh thái rộng lớn, đa dạng Đến nay, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã phê duyệt quy hoạch Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm, Khu du lịch sinh thái Kẻ Gỗ và phân khu xây dựng Khu thương mại, du lịch, dịch vụ tổng hợp Nam Cẩm Xuyên Tuy nhiên, hoạt động khai thác tiềm năng du lịch huyện Cẩm Xuyên vẫn ở giai đoạn khởi đầu còn nhiều tồn tại và hạn chế đó là: quy hoạch, tổ chức khai thác tiềm. .. dụng: du lịch ở khách sạn (Hotel), du lịch ở khách sạn ven đường (Motel), du lịch ở lều, trại hay du lịch ở làng du lịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 - Theo phương thức hợp đồng: Chương trình du lịch trọn gói hay chương trình du lịch từng phần 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa khai thác tiềm năng du lịch Trước khi nhìn nhận nguồn tự nhiên, đa dạng sinh học, các di sản lịch. .. thích thưởng thức phong cảnh đẹp và đời sống động thực vật hoang dã Du lịch văn hóa: thu hút những người mà mối quan tâm chủ yếu của họ là truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nền văn hóa nghệ thuật của nơi đến Ngoài ra còn có du lịch xã hội, du lịch chữa bệnh, du lịch hoạt động, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch dân tộc học, du lịch thương gia, du lịch

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tất Danh (2007), Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Đắk Lắk, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Nguyễn Tất Danh
Năm: 2007
3. Thái Kim Đình (năm 2007), Trong cuốn Làng Cổ Hà Tĩnh, tập II, NXB Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong cuốn Làng Cổ Hà Tĩnh, tập II
Nhà XB: NXB Công ty Cổ phần in Hà Tĩnh
4. Nguyễn Văn Đính (2006), TS.Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
5. Tô Đăng Hải (2001), Cẩm nang chuyển giao công nghệ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chuyển giao công nghệ
Tác giả: Tô Đăng Hải
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
6. Đặng Thị Thúy Hằng (2013), Văn hóa truyền thống của cư dân vùng Cửa Nhượng - Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh từ góc độ tín ngưỡng, Tạp chí di sản văn hóa số 4 (45 – 2013), Cục Di sản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống của cư dân vùng Cửa Nhượng - Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh từ góc độ tín ngưỡng
Tác giả: Đặng Thị Thúy Hằng
Năm: 2013
7. Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
8. Trần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận về kinh tế học du lịch, NXB Hà Nội 9. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, NXB TPHCM, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về kinh tế học du lịch," NXB Hà Nội 9. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), "Marketing du lịch
Tác giả: Trần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận về kinh tế học du lịch, NXB Hà Nội 9. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang
Nhà XB: NXB Hà Nội 9. Trần Ngọc Nam
Năm: 2005
10. Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật cạnh tranh
Tác giả: Tăng Văn Nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
11. Khuất Hữu Oanh (2007), Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Khuất Hữu Oanh
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Anh Thanh (2010), Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Thanh
Năm: 2010
13. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2005), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội, tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
14. Trần Bình Trọng (2003), Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Trần Bình Trọng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
15. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch (1999), NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Địa lý du lịch
Nhà XB: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
16. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 777/QĐ – UBND Quyết định về phê duyệt Danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Hà Tĩnh năm 2012 và những năm tiếp theo, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 777/QĐ – UBND Quyết định về phê duyệt Danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào Hà Tĩnh năm 2012 và những năm tiếp theo
Tác giả: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2012
17. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013), Báo cáo tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch
Tác giả: UBND tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2013
18. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Du lịch
Tác giả: Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
19. Viện ngôn ngữ học (2006), từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
20. Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, Đại học kinh tế - Luật – ĐH Quốc gia TPHCMII. Tài liệu tham khảo từ sách báo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật cạnh tranh
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Năm: 2010
21. Alessandro Lanza, Anil Markandya and Francesco Pigliaru (2005), The Economics of Tourism and Sustainable DevelopmentIII. Tài liệu tham khảo từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economics of Tourism and Sustainable Development
Tác giả: Alessandro Lanza, Anil Markandya and Francesco Pigliaru
Năm: 2005
24. Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2012 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=14153 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w