1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP thúc ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ

28 551 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 45,04 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU XÂY DỰNG SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ I. QUAN ĐIỂM. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 1.1. Quan điểm phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 đảm bảo nguyên tắc phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, phù hợp với bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, kết hợp giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh. Tăng tốc, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trên sở phát huy các lợi thế của tỉnh và phát triển thị trường. Huy động tối đa nội lực, gắn với thu hút mạnh nguồn lực bên ngoài nhất là vốn đầu và khoa học công nghệ; khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế. Phát triển kinh tế gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ Hùng Vương, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững, không làm suy thoái cảnh quan thiên nhiên và di sản văn hoá. Đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá, đi đôi với kiến thiết đô thị hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống đô thị. Kết hợp giữa phát triển đô thị như một trung tâm phát triển với phát triển nông nghiệp, nông thôn, giảm dần sự chênh lệch về phát triển giữa các vùng trong tỉnh. Coi trọng chiến lược phát triển con người, nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân nhất là đồng bào vùng núi và các đối tượng chính sách. 1.2. Mục tiêu phát triển 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng Phú Thọ trở thành trung tâm kinh tế vùng; là một trong những trung tâm về khoa học, công nghệ, giáo dục – đào tạo, y tế văn hóa, thể thao, du lịch của vùng Trung du miền núi phía Bắc; là đầu mối giao thông quan trọng nội vùng và là thành phố lễ hội về nguồn của dân tộc Việt Nam. Đồng thời là địa bàn trọng điểm chiến lược về quốc phòng, an ninh của vùng cũng như của cả nước. Phấn đấu đến năm 2010 bản ra khỏi tỉnh nghèo và năm 2020 đạt được các tiêu chí của tỉnh công nghiệp và là một trong những tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. 1.2.2. Một số mục tiêu kinh tế chủ yếu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 12,1% - 12,4%/năm thời kỳ 2006-2010; 11,7% /năm thời kỳ 2011-2015 và 11,5%/năm thời kỳ 2016-2020; GDP bình quân đầu người đạt 840-850 USD vào năm 2010; 1.600-1650 USD vào năm 2015 và đạt 3.000-3050 USD vào năm 2020 (tính theo giá thực tế). - cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn 2006-2010, cấu kinh tế ngành công nghiệp xây dựng là 45-46%, dịch vụ 35-36%, nông lâm nghiệp 19-20%; giai đoạn 2011-2020 cấu kinh tế ngành công nghiệp xây dựng là 50-51%, dịch vụ 40-41%, nông lâm nghiệp 9-10%. - Thu ngân sách đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 11,5-12% GDP và đạt 17-18% GDP vào năm 2020; kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 300-320 triệu USD và đạt 500-520 triệu USD vào năm 2020. - Huy động vốn đầu toàn xã hội cả thời kỳ 2006-2020 đạt 124-125 nghìn tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2006-2010 đạt 28-29 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 đạt 35-36 nghìn tỷ đồnggiai đoạn 2016-2020 đạt 60-61 nghìn tỷ đồng. Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 Chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị tính 2008 2010 2020 Tốc độ tăng GDP % 10,7 11,5 11,0 Tổng GDP (giá hiện hành) Tỷ đồng 9.190 10.781 30.836 Giá trị xuất khẩu Triệu USD 267,1 300 500 GDP bình quân đầu người Triệu đồng 6,807 7,784 20,849 Tỷ lệ huy động ngân sách/GDP % 9,3 11 15 Tỷ lệ tích luỹ đầu tư/GDP % 28,0 30.0 40,0 (Nguồn: Quy hoạch KT-XH Phú Thọ 2007-2020) Bảng 3.2: cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 cấu GDP Đơn vị tính 2008 2010 2020 Tổng GDP % 100,00 100,00 100,00 Theo ngành kinh tế Công nghiệp % 38,70 46,00 50,00 Nông nghiệp % 26,00 18,91 10,00 Dịch vụ % 35,30 35,09 40,00 Theo thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh % 34,60 30,90 20,00 Kinh tế ngoài quốc doanh % 54,30 54,90 60,00 Kinh tế VĐTNN % 11,00 14,20 20,20 (Nguồn: Quy hoạch KT-XH Phú Thọ 2007-2020) 2. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1. Quan điểm phát triển Quán triệt tinh thần của Nghị quyết 01-NQ/TU của ban thường vụ Tỉnh ủy và Chương trình 987/Ctr-UBND tỉnh Phú Thọ về phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020; căn cứ vào phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, chiến lược phát triển du lịch của cả nước; để phù hợp với đặc điểm, tình hình trong giai đoạn mới, các quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ là: - Đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trên sở phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, kết cấu hạ tầng, sở vật chất du lịch sẵn có; phát triển du lịch làm động lực thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển, giúp chuyển dịch nhanh cấu kinh tế của tỉnh. - Đẩy mạnh xã hội hóa về du lịch, huy động các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị và toàn thể cộng đồng tham gia đầu phát triển du lịch. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước. - Phát triển du lịch bền vững đặt trong mối liên hệ liên ngành, liên vùng trong khu vực và cả nước; phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch và xóa đói giảm nghèo; chế phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành trong tỉnh nhằm hỗ trợ, tác động lẫn nhau phát triển. - Phát triển du lịch phải gắn liền với đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an ninh xã hội, giữ gìn thuần phong mỹ tục và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn hóa vùng Đất Tổ Hùng Vương. 2.2. Mục tiêu phát triển Trên sở quan điểm phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ, dựa trên Quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh phía Bắc, quy hoạch phát triển du lịch các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, dựa trên các điều kiện kinh tế, xã hội thực tế của tỉnh Phú Thọdự báo tình hình trong thời gian tới, tỉnh Phú Thọ đã đưa ra các mục tiêu cụ thể phát triển ngành du lịch của tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2020 như sau: Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2020 Tổng lượt khách đến Ngàn người 4.551 7.615 Tổng số khách lưu trú, trong đó : - Khách quốc tế - Khách nội địa Ngàn người 451 5,3 445,7 1.215 15 1.200 Tổng thu nhập từ du lịch - Thu từ khách tham quan - Thu từ khách lưu trú Ngàn USD 47.571,2 32.800 14.771,2 195.200 108.800 86.400 Tổng GDP ngành du lịch Ngàn USD 33.300 140.544 Tỷ lệ GDP du lịch so với ngành dịch vụ % 13,3 17,3 Nhịp độ tăng trưởng GDP du lịch %/năm 26,7 14,5 sở lưu trú Phòng 1.845 5.690 Nhu cầu lao động Người 10.625 36.416 (Nguồn : Dự án Quy hoạch Điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020) 3.Những định hướng chính trong đầu phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ Trên sở chiến lược đầu phát triển của ngành du lịch Việt Nam, căn cứ vào tình hình thực tế, và định hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, những định hướng đầu phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ bao gồm: 3.1. Đầu phát triển hệ thống các sở lưu trú và công trình dịch vụ Hệ thống các sở lưu trú và dịch vụ là một phần quan trọng của hệ thống sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch. Một loại hình sở lưu trú mới được đưa vào khai thác tương đối thành công và được khách du lịch ưa thích đó là nhà dân phòng cho thuê. Loại hình này vừa tiết kiệm cho ngành do không phải đầu sở vật chất, vừa phù hợp với thị hiếu của khách hàng nên cần được nghiên cứu triển khai, tuy nhiên ngành du lịch cần hướng dẫn và hỗ trợ người dân những kiến thức về du lịch (giao tiếp, ứng xử, cách thức phục vụ), đồng thời phải tăng cường công tác quản lý để đảm bảo chất lượng phục vụ và an ninh an toàn cho khách du lịch. Bên cạnh việc đầu vào các sở lưu trú và công trình dịch vụ kể trên, để hấp dẫn giữ được khách du lịch lưu trú dài ngày cần phải triển khai các khu vui chơi giải trí. Khi đời sống của người lao động được cải thiện, quỹ thời gian nhàn rỗi cũng như thu nhập ngày càng tăng, điều kiện đi lại dễ dang thì nhu cầu về vui chơi giải trí ngày càng tăng mạnh. Thực tế hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực vui chơi giải trí tại nhiều địa phương như thành phố Hồ Chí Minh và Nội đã khẳng định sự cần thiết phải đẩy mạnh hướng phát triển này. 3.2. Đầu tôn tạo tài nguyên du lịch, đa dạng hóa và tạo sản phẩm du lịch đặc thù Du lịch là ngành kinh tế mang tính định hướng tài nguyên. Phát triển du lịch cần dựa vào đặc điểm nguồn tài nguyên du lịch để xác định sản phẩm đặc trưng. Vì vậy, để khai thác lâu dài cần chính sách phát triển các khu, tuyến, điểm du lịch, đầu tôn tạo các danh lam thắng cản, di tích văn hóa lịch sử, bảo vệ tài nguyên và môi trường. Bên cạnh đó, Phú Thọ cần phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo và hấp dẫn của riêng mình, vì nếu phát triển những sản phẩm tương tự như các tỉnh khác trong khu vực thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong thu hút khách du lịch đến tỉnh. Căn cứ vào tiềm năng tài nguyên du lịch và các điều kiện liên quan thể xác định sản phẩm du lịch đặc trưng của Phú Thọdu lịch văn hóa; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu,…Những sản phẩm du lịch cụ thể bao gồm: * Tham quan các giá trị văn hóa Việt Nam, tham gia lễ hội hành hương, hướng về cội nguồn + Các di tích lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là di tích lịch sử Đền Hùng. + Các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng người Việt và nhiều dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. + Tham quan các di tích lịch sử cách mạng. + Các lễ hội và sinh hoạt tâm linh thuộc các nền văn minh, văn hóa các dân tộc thiểu số. + Các làng nghề truyền thống. * Tham quan nghiên cứu các hệ sinh thái điển hình, đa dạng sinh học. + Vườn quốc gia Xuân Sơn + Đầm Ao Châu + Ao Giời – Suối Tiên 3.3. Đầu cải thiện kết cấu hạ tầng (đặc biệt là hệ thống giao thông) đến và trong các khu, điểm du lịch Để thưởng thức các sản phẩm du lịch, khách du lịch cần phải tới những nơi tài nguyên du lịch, tuy nhiên các điểm này lại thường nằm cách xa trung tâm đô thị và hạ tầng còn yếu kém. Để thể khai thác các giá trị tài nguyên ở các khu du lịch thì một trong những vấn đề hàng đầu là nhanh chóng cải thiện hệ thống giao thông, tạo nên sự lưu thông thuận tiện đến các khu du lịch đó, bước tiếp theo đầu tiếp vào các lĩnh vực của kết cấu hạ tầng như cấp điện, cấp thoát nước, xử lý môi trường. Tổng kết công tác thực hiện đầu hạ tầng du lịch giai đoạn 2001-2005 trên phạm vi toàn quốc của Tổng cục du lịch cho thấy đầu hạ tầng du lịch đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo của ngành du lịch, tác động tích cực tới đầu du lịch, góp phần tăng khả năng đón khách du lịch. Nhà nước đã kế hoạch đầu cho hạ tầng du lịch tỉnh Phú Thọ thông qua Tổng cụ du lịch trong giai đoạn 2006-2010 với tổng nguồn vốn Ngân sách là 205 tỷ đồng, tuy nhiên nguồn vốn này còn quá nhỏ bé, chưa đủ cho nhu cầu thực thế và cần huy động thêm từ nhiều nguồn khác. 3.4. Đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Do đặc thù của ngành du lịch là sử dụng một lượng lớn lao động, kể cả lao động ngoài xã hội cho các hoạt động dịch vụ. Chất lượng dịch vụ du lịch, ngoài sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch, sự tiện lợi của kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật ngành và các tiện nghi khác còn phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng nghề nghiệp, khả năng giao tiếp, thái độ phục vụ của độ ngũ lao động. Vì vậy nếu không sự đầu phát triển nhân lực sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ du lịch. Để chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp cần tiến hành rà soát đánh giá trình độ, cấu đào tạo nguồn nhân lực hiện có, kể cả cán bộ quản lý lẫn lao động trực tiếp và gián tiếp của ngành; xác định lượng lao động, trình độ chuyên môn phù hợp cần trong các giai đoạn phát triển tiếp theo để kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, bồi dưỡng bổ sung kiến thức, đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ lao động của ngành. Tăng cường phố hợp với các viện nghiên cứu, các trường Đai học, trường nghiệp vụ và các chuyên gia đầu ngành, với các tỉnh bạn trong bồi dưỡng, đào tạo nhân lực. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU XÂY DỰNG CSHT NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 1. Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch; xây dựng các chương trình, dự án đầu phát triển du lịch đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Sự yếu kém trong công tác xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch là một trong những nguyên nhân cản trở quá trình thu hút vốn đầu cho phát triển ngành du lịch tỉnh Phú Thọ. Việc xây dựng bản quy hoạch chi tiết phát triển du lịch của tỉnh đến năm 2020 là việc cần thực hiện ngay lúc này. Để thực hiện tốt vấn đề này cần tiến hành những giải pháp cụ thể sau: - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các dự án trọng điểm về kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội giai đoạn từ nay đến 2020, đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển của các ngành và chính sách của Nhà nước đối với vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đảm bảo đầu trọng điểm, cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng của các nguồn vốn. Tập trung đầu các dự án trọng điểm về giao thông, đô thị, hạ tầng du lịch, giáo dục, y tế, môi trường . - Điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch phát triển phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch của các Bộ, ngành trên địa bàn; chú trọng quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển đô thị. Khẩn trương hoàn thành quy hoạch quỹ đất sạch, quy hoạch quỹ đất tổ chức đấu giá tạo vốn để đầu hạ tầng dịch vụ (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc .) nhằm thu hút đầu phát triển sản xuất. - Công khai quy hoạch các ngành và lĩnh vực, quy hoạch các cụm, khu, điểm du lịch ; quy hoạch các làng nghề; danh mục các chương trình, dự án đầu du lịch thuộc các nguồn vốn, định hướng cho các nhà đầu trong và ngoài nước lựa chọn, làm sở cho việc huy động các nguồn vốn đầu tư. Cụ thể : + Xây dựng danh mục các chương trình, dự án phù hợp với định hướng phát triển của các ngành và chính sách của Nhà nước đối với định hướng phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đảm bảo đầu trọng điểm, cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng của các nguồn vốn đầu tư. + Tổ chức lại, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ vấn chất lượng, trang bị thêm phương tiện làm việc phù hợp để nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch phát triển; đồng thời tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện theo đúng quy hoạch, bảo đảm kỷ cương trong công tác quy hoạch. 2. Nhóm giải pháp 2: Huy động các nguồn lực cho phát triển du lịch Việc huy động vốn, tạo ra nguồn lực vốn là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Phú Thọ. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu chỉ tập trung cho sở hạ tầng, cho việc bảo tồn, nâng cấp các di tích lịch sử văn hóa, cho công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch của tỉnh, cho các sở đào tạo nghiệp vụ du lịch, Còn nguồn vốn đầu cho việc xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, các khu du lịch tổng hợp, các khu vui chơi giải trí, các sở dịch vụ khác, thì phải huy động từ các doanh nghiệp, vốn trong dân cư, Để thực hiện được tốt nhiệm vụ huy động nguồn lực cho phát triển du lịch, cần phải thực hiện tốt các bước từ việc xác định nhu cầu vốn đầu tư, xác định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, sau đó để đạt hiệu quả đầu phải tiến hành lựa chọn các trọng điểm đầu và phân kỳ đầu tư. 2.1. Xác định nhu cầu vốn đầu Đây là vấn đề mấu chốt để thực hiện các mục tiêu của Định hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. Chỉ xét nhu cầu đầu cho trực tiếp ngành du lịch (chưa tính đến đầu xây dựng sở hạ tầng xã hội khác) thì theo ước tính, tổng nhu cầu vốn đầu giai đoạn trước 2010 là 109 triệu USD, giai đoạn sau 2010 là 375 triệu USD. Dự báo nguồn tích lũy từ GDP du lịch chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, phần còn lại phải dựa vào các nguồn vốn khác. Trong cấu nguồn vốn đầu đã xác định nguồn vốn đầu từ ngân sách Nhà nước cho phát triển du lịch Phú Thọ chiếm khoảng 40-45% tổng nguồn vốn (đầu cho các lĩnh vực đầu hạ tầng du lịch, công [...]... điểm của quá trình đầu phát triển sở hạ tầng du lịch, đúc kết những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình thu hút và quản lý hoạt động đầu Trên sở những phân tích và đánh giá đó, đề tài cố gắng đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển sở hạ tầng để khai thác tốt hơn tiềm năng du lịch của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới Do khuôn khổ hạn nên... quan và đưa ra những giải pháp bản cho việc thúc đẩy hoạt động đầu xây dựngsở hạ tầng du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Những nghiên cứu trên đây hy vọng sẽ góp phần làm tài liệu tham khảo để cải thiện bộ mặt sở hạ tầng du lịch của tỉnh, từ đó thể đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành du lịch, đưa du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Phú Thọ ... thiết yếu để thể tiến hành khai thác và thu hút đầu vào du lịch Trọng điểm đầu là hệ thống hạ tầng đô thị khu vực thành phố Việt Trì, khu du lịch Đền Hùng và khu du lịch Văn Lang - Bước đầu đầu cho một số khu, điểm du lịch trọng điểm như khu du lịch Cùng với việc đầu hoàn thiện kết cấu hạ tầng bản, tỉnh Phú Thọ cần từng bước đầu cho một số điểm du lịch trọng điểm, đặc biệt là Đền... về du lịch; đổi mới công tác chỉ đạo, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đầu xây dựng sở hạ tầng du lịch Sự yếu kém trong công tác quản lý Nhà nước về du lịchmột trong những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển của ngành du lịch Phú Thọ, mà trước hết là sự phát triển của sở hạ tầng du lịch Để giải quyết vấn đề này, tỉnh Phú Thọ cần phải thực hiện những biện pháp sau: Sở. .. cho ngành du lịch, tạo tiền đề cho ngành du lịch từng bước phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Phú Thọ Đề tài đã nghiên cứu, phân tích và đưa ra những đánh giá về thực trạng sở hạ tầng du lịch của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008, từ đó cho thấy được bức tranh toàn cảnh về quá trình đầu phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ, đặc biệt là về vấn đề đầu cho sở hạ tầng; đồng... khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh, xây dựng các khu du lịch - vui chơi giải trí thuộc quy hoạch trên địa bàn tỉnh Một số giải pháp cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích đầu xã hội nhằm xã hội hóa trong đầu xây dựng, nhất là thu hút các nguồn lực trong dân cư và tỉnh ngoài để đầu hạ tầng kinh tế, hạ tầng văn hóa- xã hội - Thực hiện một số chính sách ưu đãi về thuế,... như dịch vụ vận chuyển, vấn du lịch, vui chơi, giải trí,… Cần công khai các thông tin về dự báo lượng khách du lịch và quy hoạch phát triển các điểm, khu, tuyến du lịch để thu hút đầu của nhân vào các điểm du lịch trọng điểm +Sơ Thương mại – Du lịch thể làm chủ đầu xây dựng các dự án khu du lịch – vui chơi giải trí, ăn uống tại một vài điểm du lịch như dự án xây dựng hệ thống nhà nghỉ,... trung đầu cho các dự án khu du lịch quốc gia Đền Hùng, khu du lịch Văn Lang, khu du lịch nước khoáng nóng Thanh Thủy và du lịch vườn quốc gia Xuân Sơn Đây là những dự án mang tính chất trung tâm của du lịch Phú Thọ Khu du lịch Đền Hùng đã được khai thác từ lâu thì nay phải tiếp tục đầu phát triển nhằm tạo thương hiệu du lịch về cội nguồn” cho tỉnh Phú Thọ, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy các... thống sở hạ tầng du lịch của tỉnh còn trong tình trạng lạc hậu, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành Sự yếu kém, thiếu đồng bộ của sở hạ tầng còn trở thành một lực cản lớn đối với sự phát triển của ngành du lịch Do đó, trong Dự án Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 và định hướng đến năm 2020 đã nhân mạnh vào việc thu hút đầu phát triển sở hạ tầng. .. cấu hạ tầng đồng bộ cho các khu vực trọng điểm,…mở rộng các hoạt động vấn đầu tư, thành lập các tổ chức xúc tiến đầu Đơn giản hóa các thủ tục giấy phép đầu tư, nghiên cứu việc phân cấp, giao quyền xét, cáp giấy phép đầu 2.3 Lựa chọn trọng điểm đầu Trong điều kiện nguồn lực đầu cho ngành du lịch còn hạn chế, để phát huy tối đa hiệu quả của hoạt động đầu và nhanh chóng đưa vào khai thác . MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ I. QUAN ĐIỂM. MỤC. đầu ngành, với các tỉnh bạn trong bồi dưỡng, đào tạo nhân lực. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP thúc ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 (Trang 3)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP thúc ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 (Trang 3)
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP thúc ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w