Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
68,34 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠICHĂNNUÔIỞTỈNHPHÚTHỌ I. Đặc điểm tự nhiên, kinhtế xã hội ởtỉnhPhúThọ ảnh hưởng đến pháttriểnchănnuôi nói chung và chănnuôitrangtrại nói riêng. 1.Đặc điểm tự nhiên. Vị trí địa lý. PhúThọ nằm ở vị trí trung tâm miền Bắc Việt Nam, là tỉnh miền núi mang sắc thái của 3 vùng địa hình: Đồng bằng, trung du và miền núi. Phía bắc giáp Yên Bái-Tuyên Quang, phía nam giáp Hoà Bình, phía đông giáp Vĩnh Phúc-Hà Tây, phía tây giáp Sơn La. Toạ độ địa lý từ 22 0 55 ’ đến 21 0 45 ’ độ vĩ bắc, 104 0 47 ’ đến 105 0 27 ’ độ kinh đông, nằm tiếp giáp với đồng bằng Sông Hồng, là nơi chu chuyển tuyến Hà Nội đi các tỉnh miền núi tây Bắc và Việt Bắc cũng như khá gần với 2 cửa khẩu Hà Khẩu (Lào Cai) và Thanh Thuỷ (Hà Giang), mở ra triển vọng lớn trong quá trình pháttriểnkinhtế và hội nhập. Có lợi thế là có 3 con sông lớn chảy qua: sông Hồng, sông Lô, sông Đà, đây là nguồn nước quan trọng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu về nông nghiệp mà còn rất thuận lợi cho giao thông đường thuỷ. PhúThọ còn có 9.481 km đường bộ và 94,7 km đường sắt chạy qua địa bàn tỉnh; 3 tuyến đường sắt phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng , supe Lâm Thao, cảng Việt Trì (dài 14,6km). Nếu được khai thác hợp lý thuận lợi trên sẽ giúp cho PhúThọ đẩy mạnh pháttriểnkinh tế. đặc biệt là khâu luân chuyển hàng hoá ra khỏi vùng nhanh chóng, giá thành hạ. Đây là một thuận lợi rất quan trọng đối với pháttriển nông nghiệp nói chung và trong chănnuôi nói riêng. Để đẩy mạnh chănnuôi theo mô hình trangtrại thì việc có địa lý thuận lợi, lưu thông dễ dàng là một yếu tố thuận lợi và cần thiết trong pháttriểnchănnuôi nói riêng và các ngành kinhtế khác, hàng hoá sản xuất ra với sản lượng lớn, giao thông thuận lợi, đẩy mạnh lưu thông hàng hoá ra khỏi vùng, chi phí giảm, giá thành giảm- tăng lợi nhuận, tăng khả năng tái sản xuất. Địa hình. PhúThọ là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi phía Bắc,địa hình tương đối phức tạp, song có thể chia làm 3 kiểu địa hình chính: - Địa hình vùng núi cao (chiếm 34,3%) phân bổ chủ yếu ở Thanh Sơn, Yên Lập và một phần ở Hạ Hoà. Đặc điểm có nhiều dãy núi cao trên 1.000m như núi Cẩn:1.042m, núi Lưỡi Hái:1.058m, núi Ten:1.244m, núi Voi:1.360m. Các dải núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, độ cao tuyệt đối trên 700m, địa hình chia cắt mạnh có nhiều khe sâu và đỉnh cao dốc. - Địa hình núi thấp, nhiều đồi gò úp bát, xen kẽ thung lũng (chiếm40,8%), phân bổ chủ yếu ở Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Tam Nông. Địa hình này thấp dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, núi thấp có độ dốc trung bình 20 0 đến 30 0 , độ cao từ 100m đến 600m. Địa hình này ởPhúThọ có nhiều thuận lợi cho pháttriển trồng trọt, chăn nuôi, riêng chănnuôiởPhúThọ vùng này được pháttriển tập trung ở các huyện Hạ Hoà, Phù Ninh, Lâm Thao, Thị xã PhúThọ được coi là vùng trọng điểm để pháttriểnchănnuôi theo mô hình trang trại, riêng Tam Nông, Thanh Thuỷ là vùng có tiềm năng để pháttriểnchănnuôi đại gia súc: trâu, bò…, pháttriển kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, thức ăn chănnuôi được lấy từ trồng trọt giảm tối đa chi phí thức ăn mua ngoài, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho các hộ chăn nuôi. - Địa hình bằng (chiếm 24.9%) phân bổ chủ yếu ở Lâm Thao, Thanh Ba, Việt Trì và các ven sông Đà, sông Hồng, sông Lô, địa hình này pháttriển các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp và công nghiệp chế biến, dịch vụ. Ngoài ra còn pháttriển trồng cây lương thực, thực phẩm ở các vùng ven sông phục vụ cho pháttriểnchănnuôi trong địa bàn tỉnh. Đất đai, khí hậu. - Đất đai: tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnhPhúThọ là 3.519 km 2 trong đó đất nông nghiệp là 967 km 2 , đất lâm nghiệp có rừng là 1.392 km 2 , đất chuyên dùng 211km 2 , đất ở 76km 2 đất chưa sử dụng và sông suối 872km 2 . Nguồn quỹ đất chủ yếu là lâm nghiệp (39,64%) nông nghiệp chỉ chiếm 27,25%, cơ cấu đất sử dụng trong địa bàn tỉnhPhúThọ được trình bày qua đồ thị sau: - Khí hậu: Cũng như các tỉnh khác thuộc đồng bằng và trung du miền Bắc, PhúThọ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu được chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nóng và ẩm từ tháng 5 đến tháng 10. Theo số liệu thống kê tại trạm khí tượng thuỷ văn ở thành phố Việt Trì, một số năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm là 23 0 C, nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 5 (28,9 0 C) và thấp nhất vào tháng1 (16,9 0 C), nhiệt độ trung bình tối cao lên đến 37,7 0 C vào tháng 5 và nhiệt độ trung bình tối thấp nhất xuống 9 0 C vào tháng 12 và tháng 1 hàng năm( xem đồ thị 2 và đồ thị 3): Đồ thi 1: Cơ cấu đất sử dụng của tỉnhPhú Thọ. Nói tóm lại: Đất đai, khí hậu, thời tiết PhúThọ rất thuận lợi cho việc pháttriển nông nghiệp và đặc biệt pháttriển ngành chăn nuôi. Tuy nhiên ở khu vực địa hình núi cao như Thanh Sơn, Yên Lập và một phần ở Hạ Hoà trong mùa mưa bão (4-6 trận bão trong năm), có thể xảy ra lũ quét, lốc và gió xoáy kèm theo mưa đá nên cũng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nói chung và chănnuôi nói riêng, tuy nhiên do công tác phòng chống tốt nên đã phần nào hạn chế được ảnh hưởng trên. Nhi ệt độ Đồ thị 2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm. ( nguồn: Đài khí tượng Thuỷ văn khu vực Việt Trì). Đồ thị 3: Lượng mưa trung bình trong năm (Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn Việt Trì) Hệ thống sông, suối. PhúThọ nằm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, trên địa bàn tỉnh có 3 sông lớn chảy qua bao gồm sông Hồng, sông Lô, sông Đà. Ngoài ra còn có sông Bứa, sông Chảy và nhiều sông, ngòi và suối nhỏ thuộc chi lưu của các sông trên, đặc điểm chủ yếu của hệ thống sông ngòi như sau: - Sông Hồng: Chiều dài chảy qua PhúThọ từ Hởu Bổng (Hạ Hoà) đến bến Gót (Việt Trì) khoảng 110km, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, lưu vực lũ lớn nhất trên 30.000m 3 /s. Tháng Lượ ng mưa Tháng - Sông Lô: Chiều dài chảy qua PhúThọ từ Chi Đám (Đoan Hùng) đến bến Gót (Việt Trì) khoảng 67km, cũng chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, lưu lượng lớn nhất xấp xỉ 9.000m 3 /s . - Sông Đà:Chảy qua PhúThọ từ Tinh Nhuệ (Thanh Sơn) đến Hồng Đà (Tam Nông) khoảng 41,5km theo hướng Bắc-Nam. Đây là con sông chảy qua PhúThọ có lượng mưa dữ dội nhất của vùng cao hiểm trở Tây Bắc nên có lưu lượng lũ lớn hơn 18.000m 3 /s. Lượng lũ chiếm tới 49% tổng lượng lũ sông Hồng và là nguyên nhân gây ra lũ nhiều nhất. - Hệ thống sông suối nhỏ: Ngoài 3 sông lớn ở trên còn có sông Bứa và một phần sông Chảy ở phía Bắc của tỉnh. Ngoài ra còn có hệ thống sông, suối nhỏ tập trung ở các lưu vực sông chính với mật độ trung bình từ 0,5 đến 1,5km/km 2 . Biên độ dao động giữa 2 mùa lũ- kiệt lớn, biên độ trung bình là 9,65m dao động lớn nhất là 12,25m. Về mùa lũ nước sông cao hơn nước trong đồng, do vậy các công trình tự tiêu, tự chảy phục vụ nông nghiệp không phát huy được vào mùa lũ. Do các hệ thống sông chảy qua, nên các vùng ven sông thường có lượng phù sa bồi đắp mầu mỡ rất thuận lợi cho việc pháttriển nông ngiệp như chănnuôi trông trọt, pháttriển trồng cây lương thực, thực phẩm không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng con người mà còn thúc đẩy mạnh mẽ pháttriểnchăn nuôi, pháttriển mạnh mẽ công nghệ chế biến sản xuất thức ăn phục vụ cho chănnuôi trong địa bàn tỉnhPhú Thọ, chănnuôipháttriển tới quy mô trangtrại và cao hơn nữa. Hệ thống sông suối còn tạo điều kiệncho pháttriển lưu thông hàng hoá ra khỏi vùng được dễ dàng và nhanh chóng, chi phí giảm, giá thành hạ. 2. Điều kiện kinh tế- xã hôi và cơ sở hạ tầng. 2.1 Điều kiên kinhtế – xã hội. + Điều kiện về xã hội: - Dân số và dân tộc: Theo số liệu điều tra dân số năm 2002 tỉnhPhúThọ có 1289027 người trong đó 86,08% sống ở vùng nông thôn và chỉ có 13,92% sống ở thành thị, mật độ dân số là 370 người/km2. Tỷ tăng dân số trung bình là 1,03%/năm. PhúThọ đến năm 2003 dân số tăng lên 1307428 người trong đó dân số thàng thị chiếm 14,62%. Dân số sống ở nông thôn là 85,38% như vậy dân số tỉnhPhúThọ có sự tăng lên về số lượng đây là nguồn lao động dồi dào phục vụ cho pháttriểnkinhtế xã hội ởtỉnhPhú Thọ. PhúThọ có 23 dân tộc sinh sống, tuy nhiên người kinh vẫn chiếm đa số, tiếp đến là dân tộc Mường, Tày, Dao. - Lao động và việc làm: Hiện tại tỉnhPhúThọ có 67 vạn lao động. Theo kết quả điều tra và dự báo nguồn lực lao động của tỉnh sẽ tăng lên 72 vạn người vào năm 2005 và 76 vạn vào năm 2010. Thựctế cho thấy nguồn lao động của tỉnh hiện tại cũng như trong tương lai vẫn dư thừa. Để tạo công ăn việc làm cho người lao động, năm 2002 tỉnh đã đào tạo được 2500 người có việc làm mới và xuất khẩu 1400 lao động. Hiện tại tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị còn 3,6%. Tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn giảm 3,2% (còn 12,48%). Như vậy dân số và lao động ởPhúThọ còn thừa, đây là nguồn lao động có thể tận dụng vào làm trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi, đặc biệt là chănnuôi theo mô hình trang trại, có thể mở rộng quy mô để tận dụng nguồn lao động dư thừa, giá thuê rẻ mạt tiết kiệm được chi phí trong sản xuất. Như vậy nếu có biện pháp sử dụng hợp lý nguồn lao động sẽ giúp cho ngành chănnuôi nói chung và trong các trangtrạichănnuôi nói riêng pháttriển mạnh cả về quy mô và số lượng, thúc đẩy tăng trưởng và pháttriểnkinhtếtrangtrại của PhúThọ và giải quyết được việc làm cho nhiều lao động thất nghiệp ở nông thôn, thu nhập của người dân tăng lên và giúp cho việc giải quyết chương trình xoá đói giảm nghèo của tinhPhúThọ được nhanh chóng xoá được hộ đói, giảm hộ nghèo. - Giáo dục và y tế: tỉnh có 12 huyện thị, thành phố; 267 xã, phường, trong đó xã miền núi chiếm gần 80% và vẫn còn tồn tại 50 xã đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, cho đến nay 8 huyện và 277 xã đã phổ cập trung học cơ sở, đạt 83,76%. Hệ thống trạm y tế có ở tất cả các xã trong tỉnh, trong đó có đến trên 56% tram có bác sỹ. + Điều kiện về kinh tế: Nền kinhtế của tỉnhPhúThọpháttriển khá đa dạng và toàn diện; ngoài hoạt động sản xuất nông,lâm nghiệp như các tỉnh trung du miền núi khác, trên địa bàn tỉnh còn có nhiều khu công nghiệp đã và đang hình thành trong những năm qua, kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, do pháttriển đúng hướng, phù hợp với nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nên các chỉ tiêu kinhtế xã hội ởtỉnhPhúThọ đều tăng. Nghị quyết của Tỉnh uỷ PhúThọ (Số 15- NQ/TU ngày 06/01/2003) đánh giá thành tựu kinhtế năm 2002 và xác định chỉ tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2003 của tỉnh như sau: - Thành tựu năm 2002: Tổng giá trị GDP tăng 9,5% so với năm 2001, trong năm 2002 tỉnh đã huy động được nguồn vốn đầu tư đa thành phần lên đến 1.648 tỷ đồng, tăng 15,8% so với năm 2001. Cơ cấu vốn bao gồm: Tỷ lệ (%) Tăng so với năm 2001(%) Vốn nhà nước: 53,3 18,2 Vốn trong dân: 27,6 8,5 Vốn đầu tư nước ngoài: 19,1 36,4 Cơ cấu nguồn vốn 2002 Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 8,3%, năng suất luá bình quân đạt 47,33 tạ/ha/vụ, sản lượng đạt bình quân 345.576,5 tấn. Bình quân lương thực gần 310kg/người/năm, cơ bản đã đảm bảo được an ninh lương thực. - Chỉ tiêu chủ yếu năm 2003: chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2003 là từ 9,5% đến 10% trong đó giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,5% đến 15,5% giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng trên 5% và giá trị các ngành dịch vụ tăng 11% đến 12%, kim ngạch xuất khẩu đạt 85 triệu USD, tăng 7,4% trong sản xuất lương thực ổn định ở mức trên 40 vạn tấn. Cơ cấu kinhtế công nghiệp và xây dựng 38,6%, dịch vụ 33,5% và nông lâm, thuỷ sản 27,9% tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 1.01%. Đối với công tác xoá đói giảm nghèo phấn đấu không còn hộ đói và giảm hộ nghèo còn dưới 10%. Phấn đấu 100% số xã có điện lưới, trong đó trên 80% số hộ được sử dụng điện. Năm 2003 toàn tỉnh sẽ xuất khẩu từ 2,5 ngàn đến 3 ngàn lao động. 2.2. Về cơ sở hạ tầng. Nhìn chung cơ sở hạ tầng của tỉnhPhúThọ đang được chú ý, kết cấu hạ tầng kinhtế xã hội có tiến bộ. 100% xã có đường ôtô vào trung tâm xã, đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc pháttriển nông nghiệp hàng hoá, vật tư, thiết bị được chuyên trở dễ dàng. Làm mới và nâng cấp 64km đường quốc lộ, 72km đường tỉnh lộ, 683km đường nông thôn, kiên cố hóa 184,8 km kênh mương mới (đến nay đã có trên 500 km kênh mương cấp 1 và cấp 2 được cứng hoá). đã có 87,6% xã có điện lưới; 100% trụ sở UBND xã đã có máy điện thoại, bình quân 3,49 máy/ 100 hộ dân ( nghị quyết số 15 – NQ/TU ngày 06/01/2003 của Tỉnh uỷ Phú Thọ). Về thuỷ lợi, cả tỉnh có 165 hồ nước, 98 trạm bơm nước, hàng trăm km kênh mương xây, giải quyết nước sinh hoạt cho nhiều xã. Như vậy cơ sở hạ tầng pháttriển tốt là một điều kiện thuận lợi cho pháttriểnkinhtế nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng đặc biệt là phục vụ pháttriểnchănnuôi theo mô hình trang trại, pháttriển thuận lợi như pháttriển thị trường đầu vào, đầu ra … II. ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạichănnuôiởtỉnhPhú Thọ. 1. Số lượng các loại hình trangtrạichănnuôiởtỉnhPhú Thọ. a. Nhận xét thông qua hai cuộc tổng điều tra trangtrại năm2002 và năm 2003 của tỉnhPhú Thọ. PhúThọ là một tỉnh trung du miền núi với diện tích đất tự nhiên là 3.519km 2 . Trong đó đất nông nghiệp chiếm 967km 2 , đất lâm nghiệp chiếm 1.392km 2 ; đất ở 76km 2 ; đất chưa sử dụng 872km 2 , đất chuyên dùng 211km 2 . Do địa hình tỉnh phong phú và đa dạng có đồng bằng, có đồi núi, có sông ngòi, có cơ sở hạ tầng từng bước xây dựng và phát triển, nhân dân trong tỉnh cần cù sáng tạo để làm giàu cho bản thân và xã hội. Hơn nữa từ khi có Nghị quyết 10 của bộ chính trị ra đời, quyền chủ động sản xuất được giao về cho các hộ gia đình, năng lực sản xuất thực sự được giải phóng. Do vậy bộ mặt của nông thôn, nông nghiệp đã thay đổi; sản phẩm pháttriển theo xu hướng pháttriển sản xuất hàng hoá, đời sống người dân được nâng cao. Riêng các hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đã có một số vượt trội, quy mô sản xuất khá hơn và đáp ứng được nhu cầu pháttriểnkinhtế của tỉnh. Trong điều kiện tự chủ kinh tế, nhiều hộ nông dân đã hình thành trangtrại và pháttriểnở hầu hết các huyện, thị. Theo kết quả điều tra vào thời điểm 01/07/2002 của tỉnhPhú Thọ, theo tiêu trí quy định tại thông tư số 69 ngày 23/06/2000 của liên Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn – Tổng cục Thống kê. Cả tỉnhtính đến thời điểm 01/07/2002 có 192 trangtrại đạt tiêu trí trên trong đó:( phân theo loại hình sản xuất). - Trangtrại trồng cây hàng năm ( diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhât là 17 ha) có 5 trangtrại chiếm 2,6%. - Trangtrại trồng cây lâu năm ( diện tích từ 3 ha trở lên, cao nhất là 17 ha) có 28 trang trại, chiếm 14,58%. - Trangtrại trồng cây nông nghiệp (diện tích từ 10 ha trở lên, cao nhất là 82,5 ha) có 78 trang trại, chiếm 40,63%. - Trangtrại thuỷ sản (diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhất là 121,3 ha ) có 60 trang trại, chiếm 31,25%. - Trangtrại sản xuất kinh doanh tổng hợp, có 21 trang trại, có từ 2 đến 3 sản phẩm trở lên, như cây lâm nghiệp, cây ăn quả, chănnuôi trâu, bò, lợn, thả cá …, chiếm 10,94%. - Trangtrạichăn nuôi: chưa có trangtrại nào. Như vậy cho đến năm 2002 cả tỉnhPhúThọ có 192 trang trại. Tuy nhiên trong 192 trang trại, chưa có một trangtrạichănnuôi nào, kết quả cho thấy việc pháttriển sản xuất nông, lâm nghiêp, thuỷ sản của tỉnhPhúThọ còn hạn chế chưa toàn diện, sự pháttriển các trangtrại nói trên còn mang tính tự phát, chưa có sự định hướng của tỉnh và của Nhà nước, sự pháttriển này không cân đối cho nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn chưa cao. Đến cuộc điều tra trangtrại của tỉnhPhúThọ năm 2003, theo kết quả điều tra ngày 01/07/2003 cả tỉnh có 450 trang trại, tăng 258 trangtrại so với năm 2002, đạt 134,3%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do có thông tư sửa đổi – bổ sung ngày 04/07/2003 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn có thông tư số 74 sửa đổi bổ sung tiêu trí định lượng quy định tại thông tư số 69 ngày 23/06/2000 để xác định là kinhtếtrang trại: một hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là trangtrại phải đạt một trong hai tiêu trí về giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm hoặc về quy mô sản xuất của trang trại. Kết quả điều tra cho thấy ở một số huyện có số trangtrại cao như huyện Cẩm Khê có 68 trang trại, huyện Thanh Ba có 63 trang trại, huyện Yên Lập có 60 trang trại, huyện Thanh Sơn có 40 trang trại, huyện Thanh Thuỷ có 44 trang trại, huyện có số trangtrại thấp nhất là thị xã PhúThọ 13 trang trại. Trangtrại của tỉnh được tập trung vào 6 loại hình trang trại, trong đó: Trangtrại thuỷ sản có 149 trang trại, chiếm 33,1%. Trangtrại lâm nghiệp có 141 trang trại, chiếm 31,3 %. Trangtrại trồng cây lâu năm có 69 trang trại, chiếm 15,3%. Trangtrạichănnuôi có 48 trang trại, chiếm 10,66%. Trangtrạikinh doanh tổng hợp có 26 trang trại, chiếm 5,77%. Trangtrại trồng cây hàng năm có 19 trang trại, chiếm 4,2%. Như vậy đến năm 2003 thì xuất hiện thêm một loại hình sản xuất kinh doanh trang trại, đó là trangtrại về chăn nuôi. Năm 2002 chưa có một trangtrại nào đến năm 2003 có 48 trang trại. Cho đến nay toàn tỉnh có 7 loại hình trangtrại sản xuất kinh doanh trong nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cơ bản đã đi vào cân đối trong sản xuất nông nghiệp nông thôn ởtỉnhPhúThọ . b. Đánh giá về sự pháttriểnkinhtếtrangtrạichănnuôiởtỉnhPhú Thọ. Cho đến nay cả tỉnh có 48 trangtrạichănnuôi .Nói chung tuy chưa có sự tách biệt giữa chănnuôi đại gia súc ,gia súc và gia cầm nhưng có thể nói về số lượng này đã đánh dấu một bước ngoặt về sự pháttriển sản xuất trong ngành chănnuôi nói chung và chănnuôitrangtrại nói riêng. Trong 48 trangtrạichănnuôi thì chủ yế là chănnuôi lợn sinh sản, lợn thịt và lợn choai. Chănnuôi đại gia súc như trâu bò thì vẫn ở mức hộ chănnuôi nhỏ hoặc kết hợp giữa chănnuôi lợn và chănnuôi trâu bò .v.v. chưa đi sâu vào chănnuôi từng loại con . Bên cạnh kết quả đã đạt được, kinhtếtrangtrạichănnuôi trên địa bàn tỉnhPhúThọ còn tồn tại : sự hình thành và pháttriểnkinhtếtrangtrại còn mang tính tự phát, phân tán, manh mún, chưa có sự hướng dẫn và giúp đỡ của Nhà nước, nhiều trangtrại còn thiếu vốn, đất đai để sản xuất và nhiều trangtrại vẫn còn bế tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường, chi phí cao, giá thấp dẫn đến lãi thấp thậm chí bị lỗ, người lao động về trình độ chuyên môn còn hạn chế việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn lúng túng .quản lý kinhtế còn kém hiệu quả. Cần phải có sự quan tâm đúng hướng của chính quyền địa phương các cấp, có những chính sách cụ thể để khuyến khích pháttriểnkinhtếtrangtrại ngày càng mạnh hơn . 2.Tình hình về chủ trangtrạichănnuôiởPhú Thọ. Kết quả của hai cuộc điều tra của tỉnhPhúThọ về trangtrại trên địa bàn năm 2002 và năm 2003 thì phần lớn chủ trangtrại vừa làm chức năng quản lý vừa trực tiếp tham gia lao động sản xuất, rất ít chủ trangtrại làm công tác quản lý thuần tuý, hầu như không có. Đội ngũ của chủ trangtrại rất đa dạng về tuổi tác về nghề nghiệp, kiến thức về trình độ quản lý, một số bộ phận còn sử dụng lao động làm thuê hoàn toàn và kết hợp kinh doanh các ngành nghề khác, các chủ trangtrại vừa chănnuôi vừa tham gia vào các hoạt dộng kinhtế khác như kinh doanh dịch vụ, buôn bán các loại hàng hoá .Ngoài phạm vi ngành chănnuôi . - Về trình độ trangtrại nói chung và chủ trangtrại nói riêng. Theo điều tra về trangtrại năm 2003 thì có thể nói tình hình chung của các chủ trangtrại như sau: + Chưa qua đào tạo là 290 người chiếm 64,4%. + Trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật là 115 người chiếm 25,5%. + Trình độ trung cấp cao đẳng 30 người chiếm 6,6% + Trình độ đại học trở lên là 15 người chiếm 3,5%. - Riêng đối với chủ trangtrạichănnuôi : + Chưa qua đào tạo 22 người chiếm 45,8% + Trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật là 13 người chiếm 27,1% + Trình độ trung cấp, cao đẳng là 8 người chiếm 16,6% + Trình độ đại học trở lên là 5 người chiếm 10,5%. Nhìn vào chỉ tiêu trên có thể thấy rằng đại đa số các chủ trangtrại đều chưa qua đào tạo, chủ trangtrại nói chung và chủ trangtrạichănnuôi nói riêng trình độ còn hạn chế đặc biệt là trình độ cao đẳng đại học. Qua tìm hiểu và điều tra đối với các trangtrại thì hầu hết các trangtrại đều làm theo kinh nghiệm cổ truyền, số chủ trangtrại có kiến thức có trình độ chủ yếu là các cán bộ công nhân viên chức đã nghỉ hưu, có vốn, có trình độ lập trangtrại để sản xuất kinh doanh tăng thêm thu nhập . Số chủ trangtrại có trình độ kiến thức về khoa học kỹ thuật còn ít và nhìn chung kiến thức quản lý còn hạn chế hầu hết các chủ trangtrại đều có nhu cầu được bồi dưỡng có hệ thống hơn về kỹ thuật cũng như về quản lý. 3. Các yếu tố sản xuất trong các trangtrạichănnuôiởtỉnhPhú Thọ. a. Lao động . - Theo báo cáo nhận xét kết quả điều tra trangtrạitỉnhPhúThọ năm 2003 thì số lao động chănnuôi của trangtrại trong địa bàn tỉnh được phân bổ như sau : + Lao động của chủ hộ trangtrạichănnuôi là 95 người bình quân gần 2 lao động/1 trang trại, so với bình quân trangtrại nói chung là 2,8 lao động /1 trangtrại + Lao động thuê ngoài thường xuyên của trangtrạichănnuôi là 12 người bình quân gần một lao động/1 trang trại, thấp hơn so với tổng số lao động bình quân trong các trang trại, chiếm 2,4% so với tổng số lao động thuê ngoài thường xuyên + Lao động thuê ngoài thời vụ: tổng số lao dộng thuê ngoài thời vụ của trangtrạichănnuôi là 19 lao động bình quân gần 1 lao dộng/1trang trại chiếm 2,6% so với tổng số lao động thời vụ trong các trang trại. - Có thể thấy rằng trangtrạichănnuôi lợn sử dụng lao động chủ yếu là lao động của chủ hộ ít phải thuê ngoài số lao động bình quân trong các trangtrạichănnuôi thường thấp từ 2 đến 3 lao động/1 trangtrại - Hình thức trả công đối với lao động thời vụ, thì đối với lao động thời vụ từ 15 nghìn đồng đến 20 nghìn đồng cho một ngày công thời vụ cao nhất lên tới 25 nghìn đến 30 nghìn đối với lao động thường xuyên thì mức trả công theo tháng trung bình từ 300 đến 450 nghìn đồng/1 tháng/1lao động. b. Yếu tố đất đai . - Đất đang sử dụng của các trangtrạichănnuôi trong địa bàn tỉnhPhúThọtính đến năm 2003 như sau : +Tổng diện tích đất của các trangtrạichănnuôi trên địa bàn tỉnhPhúThọ là 22 ha được chia ra như sau : Đất nông nghiệp là 9,5 ha. Đất trồng cây hàng năm là 5,2 ha. Đất trồng cây lâu năm là 4,3 ha. Đất lâm nghiệp 7 ha. Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 6,5 ha. Như vậy quỹ đất trong các trangtrạichănnuôi của tỉnhPhúThọ còn thấp, chỉ chiếm 0,37% so với tổng quỹ đất trong các trangtrại nói chung là 5823,3 ha. Bình quân mỗi trangtrạichănnuôi trong địa bàn tỉnh là 0,45ha/1 trang trại. Có thể nói diện tích đất bình quân còn quá nhỏ cho nên nó ảnh hưởng rất lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất của các trangtrạichănnuôi trong địa bàn tỉnhPhúThọ . c. Yếu tố vốn . Vốn là một yếu tố quan trọng và quyết định đến quá trình sản xuất nói chung và sản xuất trong các trangtrại nói riêng đặc biệt là trong chănnuôi lợn trangtrại đòi hỏi vốn lớn, trong khi đó tổng số vốn sản xuất trong các trangtrại của tỉnhPhúThọ năm 2002 là 7415,6 triệu dồng chiếm 33,8% so với tổng số vốn sản xuất của các trangtrại trên địa bàn tỉnhPhú Thọ. Bình quân mỗi trangtrại có tổng vốn sản xuất là 154,49 triệu đồng/1 trang trại/1 năm, trong đó : - Vốn tự có là 4230,2 triệu đồng bình quân 88,3 triệu đồng/1 trang trại, có trangtrại đầu tư lên tới trên 2 trăm triệu đồng. Chiếm 57,04%. - Vốn vay 3185,4 triệu đồng chiếm 42,96%.Bình quân 66,36 triệu đồng/1trang trại, trangtrại vay tối đa là 100 triệu đồng/1năm . Có thể thấy lượng vốn đầu tư cho các trangtraichănnuôi đòi hỏi lớn, qua điều tra trangtrại năm 2003 và qua trực tiếp, tiếp xúc đối với các chủ trangtrại thì hầu hết các trangtraị đều thiếu vốn sản xuất và có nhu cầu vay vốn để sản xuất mở rộng quy mô trang trại. Tuy nhiên việc vay vốn đối với các hộ trangtrại còn hạn chế cơ chế uư đãi chính sách cho vay đối với các hộ sản xuất trong phạm vi điều chỉnh của chính quyền các cấp còn hạn chế triển khai còn chậm. d. Yếu tố khoa học kỹ thuật . - Nói chung các yếu tố thuộc về khoa học kỹ thuật đối với các trangtrạichănnuôi trong địa bàn tỉnhPhúThọ còn hạn chế, đặc biệt là sử dụng máy móc thiết bị trong sản xuất còn chưa pháttriển về thức ăn chănnuôi thì đa số sử dụng thức ăn công nghiệp nhưng phải nhập từ nơi khác đến với giá cao ảnh hưởng tới giá thành thức ăn chưa được chế biến tại chỗ. Đây là một khó khăn đối với các hộ chăn nuôi. Con giống thì được sử dụng tại chỗ. Hiện nay đang có xu thế chuyển nuôi lợn nái thuần sang nuôi lợn nái ngoại, chưa có phương pháp sử dụng công nghệ sinh học trong chănnuôi như lai tạo hoá đàn vật nuôi [...]... xuất kinh doanh trangtrại nói riêng III Kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các trangtrạichănnuôiởtỉnhPhúThọ 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của các trangtrạichănnuôi trong địa bàn tỉnhPhúThọ 1.1 Kết quả sản xuất của ngành chănnuôi nói chung năm 2002 - Số lượng gia súc, gia cầm và chănnuôi khác trong địa bàn tỉnhPhúThọ năm 2002, theo báo cáo kết quả của cuộc điều tra chăn. .. bộ mặt xã hội nông t hôn TỉnhPhúThọ 4 Đời sống và khẳ năng tái sản xuất của các trangtrạichănnuôi trong địa bàn TỉnhPhúThọ Sự pháttriển các trangtrại nói chung và trangtrạichănnuôi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố kinhtế – xã hội, môi trường và chính trị, nhưng tựu chung lại để có sự pháttriển thì các trangtrại đòi hỏi ngày càng phải pháttriểnkinh doanh có hiệu quả, có... xuất kinh doanh của các trangtrại còn chưa cao, đây là một vấn đề cần được giải quyết và quan tâm, theo kết quả khảo sát tình hinh thựctế của một số huyện có các mô hình kinh tếtrangtrại chăn nuôi trong địa bàn TỉnhPhúThọ Cụ thể ở huyện Phù Ninh là một huyện thuộc vùng trọng điểm pháttriểnchănnuôi lợn trangtrại năm 2003 cả huyện có 15 trangtrạichănnuôi chủ yếu là chănnuôi lợn: + Tổng vốn... hoá trong địa bàn TỉnhPhúThọ 3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trangtrạichănnuôi trong địa bàn TỉnhPhúThọ - Từ kết quả nói trên, để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trangtrạichănnuôi qua các chỉ tiêu sau: + Thu nhập bình quân 5,72 triệu đồng/năm/lao động /trang trại + Lãi bình quân các trangtrạichănnuôi 5,23 triệu đồng /năm /trang trại , nhưng có hộ trangtrại lãi lên tới 8... điạ bàn TỉnhPhúThọThúc đẩy pháttriển sản xuất hàng hoá, thị trường pháttriển mạnh, có tác động mạnh chuyển dịch cơ cấu dinh tế trong nôngnghiệp nông thôn góp phần giữ vững an ninh lương thực cho địa bàn tỉnh và cả nước, giữ vững nền nông nghiệp sinh thái bền vững, thúc đẩy chương trình chănnuôi lợn xuất khẩu của TỉnhPhúThọ IV Đánh giá về sự pháttriển các trangtrạichănnuôiởTỉnhPhúThọ 1... Thọ 1 Ưu điểm: So sánh với các loại hình kinhtếtrangtrại khác thì trangtrạichănnuôi thì trangtrạichănnuôi được hình thành và pháttriển muộn nhất trong hệ thống các trangtrại của TỉnhPhúThọ Nhưng có đặc điểm giống nhau là đều xuất phát từ kinhtế hộ gia đình, có cùng điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tuy nhiên khác nhau về quy mô đối với trangtrại khác như: lâm nghiệp trồng cây công... nuôi năm 2002 và 2003 của TỉnhPhúThọ 1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chănnuôi nói chung và chănnuôitrangtrại nói riêng của TỉnhPhúThọ năm 2003 a Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chănnuôi nói chung trong địa bàn của TỉnhPhúThọ năm 2003 Theo báo cáo kết quả điều tra chănnuôi ngày 1/8/2003 của TỉnhPhúThọ thì kết quả chănnuôi được phân ra như sau: - Tổng số trâu 92.307 con, trong... lãnh đạo chỉ đạo các cấp đảng uỷ chính quyền , nhất là ở cơ sở trong việc triển khai xây dựng các mô hình kinh tếtrangtrại điển hình đẻ học tập và nhân rộng chưa nhiều cho nên kinh tếtrangtrại nói chung và kinh tếtrangtrại chăn nuôi nói riêng còn chậm phát triển, hiệu quả chưa cao Những chính sách về nông nghiệp nông thôn, về kinh tếtrangtrại như chính sách đất đai chính sách đầu tư tín dụng,... quả sản xuất kinh doanh của các trangtrạichănnuôi trong địa bàn TỉnhPhúThọ năm 2003 b.1 Theo báo cáo kết quả điều tra trangtrạiTỉnhPhúThọ ngày 1/7/2003 kết quả như sau: Trong tổng số 48 trangtrạichăn nuôi: - sản lượng gia súc, gia cầm và chănnuôi khác, tính đến ngày 1/7/2003: + Trâu bò: 18 con + Lợn (không kể lợn sữa) 3501 con + Gia cầm: 4700 con + Nuôi ong: 704 tổ + Chănnuôi khác: 2 con... Triệu trangtrại đồng 769,0 812,0 105, 6 43,0 Nguồn: báo cáo kết quả điều tra trangtrại năm 2002 và 2003 TỉnhPhúThọ Cục Thống kê TỉnhPhúThọ Nhận xét: Có thể nói rằng kết quả sản xuất kinh doanh của các trangtrại năm 2002 nói chung là thấp, do sản lượng trangtrại còn thấp, mới chỉ có 48 trong số 450 trangtrại kết quả sản xuất cũng có khả quan, đây là bước khởi đầu cho sự pháttriển ngành chănnuôi . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Ở TỈNH PHÚ THỌ I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi. nông thôn ở tỉnh Phú Thọ . b. Đánh giá về sự phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ. Cho đến nay cả tỉnh có 48 trang trại chăn nuôi .Nói