1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm khai thác tiềm năng du lịch của tỉnh Phú Thọ

112 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH .5 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ Khái niệm đầu tư Phân loại đầu tư .5 2.1 Phân loại theo chủ đầu tư 2.2 Phân loại theo nội dung kinh tế: 2.3 Phân loại theo mục tiêu đầu tư 2.4 Phân loại theo mức độ tham gia quản lý chủ đầu tư vào đối tượng đầu tư 2.5 Phân loại theo phân cấp quản lý 2.6 Phân loại theo nguồn vốn 2.7 Phân theo vùng lãnh thổ Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư .7 3.1 Khái niệm vốn đầu tư .7 3.2 Các nguồn vốn đầu tư .8 Vai trò đầu tư 11 4.1 Đầu tư tăng trưởng kinh tế 11 4.2 Đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 11 4.3 Đầu tư tạo sở vật chất nói chung cho tỉnh nói riêng .12 4.4 Đầu tư tăng cường khả khoa học công nghệ 12 4.5 Đầu tư tác động đến ổn định kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động 12 II LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH 13 Khái niệm sở hạ tầng du lịch .13 Vai trò sở hạ tầng du lịch phát triển du lịch 14 Cơ cấu sở hạ tầng du lịch 14 3.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động trung gian: 15 3.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ vận chuyển du lịch: 15 3.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu trú: .15 3.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ ăn uống 16 3.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ vui chơi giải trí: 16 3.6 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bổ sung: .17 Đặc điểm sở hạ tầng du lịch .17 4.1 Cơ sở hạ tầng du lịch có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch 17 4.2 Cơ sở hạ tầng du lịch có tính đồng xây dựng sử dụng cao 18 4.3 Cơ sở hạ tầng du lịch có giá trị đơn vị công suất sử dụng cao 18 4.4 Thời gian hao mòn thành phần sở hạ tầng du lịch tương đối lâu 18 4.5 Một số thành phần sở hạ tầng du lịch sử dụng không cân đối .19 Yêu cầu sở hạ tầng du lịch 19 5.1 Mức độ tiện nghi 19 5.2 Mức độ thẩm mỹ 19 5.3 Mức độ vệ sinh .20 5.4 Mức độ an toàn 20 Vai trò ngành du lịch phát triển tỉnh Phú Thọ 20 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ .22 Chương 24 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ 24 I CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ THỌ 24 Điều kiện tự nhiên 24 1.1 Vị trí địa lý .24 1.2 Đặc điểm địa hình 25 1.3 Khí hậu 26 1.4 Tài nguyên nước 27 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 2.1 Về tăng trưởng kinh tế 27 2.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế 29 2.3 Về dân số nguồn nhân lực 31 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 33 3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 33 3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 Những yếu tố thuận lợi khó khăn việc khai thác tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ 39 4.1 Thuận lợi 39 4.2 Khó khăn 40 II THỰC TRẠNG CSHTDL PHÚ THỌ 40 Cơ sở lưu trú 40 Cơ sở phục vụ ăn uống 42 Các tiện nghi thể thao, vui chơi giải trí, điểm thăm quan tiện nghi phục vụ du lịch khác 43 Hệ thống giao thông vận tải phục vụ du lịch 44 4.1 Hệ thống giao thông đường 44 4.2 Giao thông đường sắt .45 4.3 Giao thông đường sông 45 Cơ sở hạ tầng bổ trợ 46 5.1 Hệ thống cung cấp điện 46 5.2 Hệ thống bưu viễn thơng .47 5.3 Hệ thống cấp thoát nước .47 III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTDL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .48 Thực trạng thu hút vốn cho du lịch 48 1.1 Qui mô vốn đầu tư huy động 48 1.2 Cơ cấu vốn đầu tư 50 Tình hình thực vốn đầu tư 57 Công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư 59 3.1 Công tác lập quy hoạch tổ chức thực quy hoạch du lịch 59 3.2 Công tác xúc tiến đầu tư 60 3.3 Công tác quản lý dự án đầu tư .64 3.4 Công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch .65 IV ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTDL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN QUA 66 Những thành tựu đạt 66 1.1 Về thu hút vốn đầu tư cho xây dựng CSHTDL 66 1.2 Về cấu vốn đầu tư cho CSHTDL 67 1.3 Quản lý hoạt động có liên quan đến đầu tư xây dựng CSHTDL 68 Những hạn chế tồn 68 2.1 Quy mô vốn đầu tư cho xây dựng CSHTDL thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển ngành 68 2.2 Cơ cấu nguồn vốn cân đối .69 2.3 Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư CSHTDL nhiều yếu kém, bất cập 70 Nguyên nhân hạn chế tồn 71 3.1 Nguyên nhân khách quan .71 3.2 Nguyên nhân chủ quan 73 Chương 75 MỘT SỐ GIẢI PHÁP thúc ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 75 I QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 75 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 75 1.1 Quan điểm phát triển .75 1.2 Mục tiêu phát triển 76 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 78 2.1 Quan điểm phát triển .78 2.2 Mục tiêu phát triển 79 3.Những định hướng đầu tư phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 79 3.1 Đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú cơng trình dịch vụ .80 3.2 Đầu tư tôn tạo tài nguyên du lịch, đa dạng hóa tạo sản phẩm du lịch đặc thù .80 3.3 Đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng (đặc biệt hệ thống giao thông) đến khu, điểm du lịch 81 3.4 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 82 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 83 Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch; xây dựng chương trình, dự án đầu tư phát triển du lịch đảm bảo chất lượng hiệu 83 Nhóm giải pháp 2: Huy động nguồn lực cho phát triển du lịch .84 2.1 Xác định nhu cầu vốn đầu tư 84 2.2 Xác định khả đáp ứng vốn đầu tư 85 2.3 Lựa chọn trọng điểm đầu tư 87 2.4 Phân kỳ đầu tư 89 2.5 Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 92 2.6 Khai thác có hiệu nguồn lực, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn đầu tư 95 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư du lịch 96 3.1 Tiếp tục cụ thể hóa điều chỉnh, bổ sung chế, sách nhằm thực đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch 96 3.2 Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch; đổi công tác đạo, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch .97 3.3 Phát huy vai trò giám sát tổ chức đoàn thể, nhân dân tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn 99 III KIẾN NGHỊ 99 Kiến nghị với Bộ, ngành 99 Kiến nghị với địa phương 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CSHTDL Cơ sở hạ tầng du lịch XDCB Xây dựng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ NSNN Ngân sách Nhà nước DANH SÁCH BẢNG, HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Giá trị tỷ lệ đóng góp ngành du lịch tổng thu nhập toàn tỉnh ngành dịch vụ địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoan 2003 – 2008 Bảng 1.2: Lao động hoạt động ngành du lịch Bảng 2.1: Tổng hợp kết tăng trưởng (GDP) tỉnh Phú Thọ Bảng 2.2: So sánh tăng trưởng kinh tế (GDP) Phú Thọ với vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ nước Bảng 2.3: So sánh chuyển dịch cấu kinh tế Phú Thọ với vùng TDMNBB nước Bảng 2.4: Dân số tỉnh Phú Thọ năm 2007 Bảng 2.5: Phân bố lao động địa bàn Phú Thọ từ 2003 đến 2007 Bảng 2.6: Cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2008 Bảng 2.7: Tổng hợp hệ thống sở lưu trú du lịch tỉnh Phú Thọ năm 2008 Bảng 2.8: Vốn đầu tư huy động cho phát triển sở hạ tầng du lịch giai đoan 2001-2008 Bảng 2.9: Vốn đầu tư xây dựng CSHTDL từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 Bảng 2.10: Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng CSHTDL địa bàn tỉnh Phú Thọ theo nguồn hình thành Bảng 2.11: Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng CSHTDL địa bàn tỉnh Phú Thọ theo nội dung đầu tư Bảng 2.12: Tình hình thực vốn đầu tư xây dựng CSHTDL địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 Bảng 2.13: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20082020 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 Bảng 3.3: Một số tiêu phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2008-2020 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Phú Thọ giai đoạn 1997 – 2008 Hình 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế năm 1997 năm 2008 tỉnh Phú Thọ Hình 2.3: Vốn đầu tư huy động cho xây dựng sở hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 Hình 2.4: Tốc độ gia tăng vốn đầu tư xây dựng CSHTDL HÌnh 2.5: Cơ cấu đầu tư CSHTDL Phú Thọ theo nguồn vốn Hình 2.6: Phân bổ vốn đầu tư xây dựng CSHTDL địa bàn tỉnh Phú Thọ theo địa bàn giai đoạn 2001-2008 Hình 2.7: Khối lượng thực vốn đầu tư xây dựng CSHTDL địa bàn Trang 21 22 28 29 31 31 32 41 42 49 53 54 55 59 61 78 78 80 28 30 50 50 52 57 59 DANH SÁCH BẢNG Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 Hình 2.8: Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng CSHTDL so với tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 Hình 2.9: Cơ cấu vốn đầu tư cho CSHTDL theo nguồn vốn Hình 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng CSHTDL theo nội dung đầu tư Trang 68 68 70 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi Bắc Bộ, nằm cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội Phú Thọ vùng đất cội nguồn dân tộc, với khu di tích lịch sử Đền Hùng – di tích đặc biệt Quốc gia, hàng năm đón từ đến triệu lượt khách thăm viếng; với Đền Mẫu Âu Cơ, với rừng Quốc gia Xuân Sơn, nước khống nóng Thanh Thủy, đầm Ao Châu, với hệ thống hang động, hệ thống động thực vật phong phú địa bàn tỉnh…Phú Thọ có nguồn tài nguyên tiềm lớn phát triển ngành du lịch Tại tỉnh Phú Thọ, đầu tư khai thác nhiều loại hình du lịch như: Thăm quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch sinh thái, du lịch văn hố tâm linh…Ngành du lịch hồn tồn có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ Trong nhiều năm qua, tỉnh Phú Thọ coi là trung tâm công nghiệp khu vực trung du, miền núi phía Bắc Chính quyền tỉnh qua thời kỳ tập trung đầu tư phát triển vào lĩnh vực công nghiệp, chủ yếu tập trung vào ngành sản xuất xi măng, giấy, phân bón hóa học, may mặc, vật liệu xây dựng cát, đá, sỏi,…Định hướng đầu tư đem lại cho Phú Thọ vị cao khu vực phía Bắc phát triển kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn nay, ngành công nghiệp không mạnh mang tính bền vững tỉnh Phú Thọ Đây ngành cơng nghiệp có tính chất độc hại nhiễm mơi trường cao Bên cạnh đó, với xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tỉnh Phú Thọ khơng thể phát triển với ngành công nghiệp lạc hậu có từ nhiều năm trước Do đó, tỉnh cần phải có định hướng phát triển mới, phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại Từ thực tế tình hình phát triển kinh tế, từ phân tích tiềm du lịch trên, tỉnh Phú Thọ định hướng phát triển ngành du lịch, ngành cơng nghiệp khơng khói, có khả mang lại nguồn thu lớn, đem lại mặt cho tỉnh Phú Thọ thời gian tới Tuy nhiên, thực tế diễn nhiều sở du lịch Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 89 dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội nước, mang đậm nét “cội nguồn dân tộc” 2.4 Phân kỳ đầu tư Phân kì đầu tư vấn đề quan trọng để đạt hiệu cao đầu tư xây dựng CSHDL Mỗi giai đoạn có điều kiện khác nên việc lựa chọn đầu tư vào đâu, đầu tư có khác Đối với Phú Thọ tỉnh giai đoạn đầu trình đầu tư phát triển ngành du lịch, giai đoạn từ đến năm 2020, xem xét yếu tố điều kiện CSHT phát triển du lịch, điều kiện nguồn lực phát triển cần phận thành hai giai đoạn: giai đoạn trước năm 2010 giai đoạn từ 2010 đến 2020 2.4.1 Giai đoạn trước 2010: - Tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng xã hội Để phát triển ngành việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng yếu tố quan trọng hàng đầu, du lịch khơng nằm ngồi quy luật Để thực mục tiêu giai đoạn sau giai đoạn trước 2010, tỉnh Phú Thọ cần tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc, điều kiện thiết yếu để tiến hành khai thác thu hút đầu tư vào du lịch Trọng điểm đầu tư hệ thống hạ tầng đô thị khu vực thành phố Việt Trì, khu du lịch Đền Hùng khu du lịch Văn Lang - Bước đầu đầu tư cho số khu, điểm du lịch trọng điểm khu du lịch Cùng với việc đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng bản, tỉnh Phú Thọ cần bước đầu tư cho số điểm du lịch trọng điểm, đặc biệt Đền Hùng Văn Lang Thực việc để sở hạ tầng điểm du lịch không lạc hậu so với kết cấu hạ tầng xã hội Sự đồng sở hạ tầng tạo điều kiện cho việc đưa điểm du lịch vào khai thác có hiệu - Đầu tư bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Hiện Phú Thọ chưa có tiêu chí để đánh giá chất lượng môi trường du lịch Vì vây, Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 90 thời gian tới cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch Bên cạnh đó, phải đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung cho khu du lịch; trọng xử lý nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ thân thiện với môi trường Tăng cường đầu tư công trình vệ sinh cơng cộng đạt tiêu chuẩn thùng rác nhiều nơi khu du lịch; đặt biển cảnh báo để nâng cao ý thức khách Thường xun tổ chức chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên môi trường… - Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Hiện nay, nhân lực cho ngành du lịch Phú Thọ hiếm, hầu hết chưa quan đào tạo Do vậy, để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phải đầu tư đào tạo nguồn nhân lực từ Trong giai đoạn tới cần phải mở thêm khóa du lịch quản lý khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, kinh tế du lịch, Trước hết cần mở thêm khoa trường địa bàn tỉnh (Đại học Hùng Vương, trường Cao Đẳng kinh tế Phú Thọ, trường Dân tộc nội trú Trung ương, trường dạy nghề,… bên cạnh phải liên kết với trường đại học tỉnh khác Đai học du lịch, Đại học kinh tế quốc dân,…mở thêm lớp đào tạo từ xa nghiệp vụ du lịch - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền du lịch: tiếp tục thực mối liên kết du lịch với tỉnh Yên Bái Lào Cai, thường xuyên tổ chức kiện du lịch, xây dựng chương trình truyền hình trực tiếp truyền hình, phim tài liệu giới thiệu tài nguyên du lịch tỉnh Phú Thọ,…nhằm thu hút khách du lịch nhà đầu tư từ bên 2.4.2 Giai đoạn 2010-2020 - Đầu tư hoàn thiện điểm, khu du lịch trọng điểm Giai đoạn giai đoạn sau có hệ thống sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh, cần phải tập trung đầu tư quy mơ lớn vào điểm du lịch trọng điểm để hoàn thiện sở hạ tầng, nhanh chóng đưa khu du lịch vào khai thác Đặc biệt cần quan tâm đầu tư Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 91 hoàn thành dự án khu du lịch Đền Lạc Long Quân thuộc cụm khu du lịch Đền Hùng, dự án công viên Văn Lang thuộc khu du lịch Văn Lang, dự án khu du lịch Đầm Ao Châu, nước nóng Thanh Thủy,…Đây điểm du lịch trọng điểm, khai thác bước đầu đưa vào khai thác hiệu sau hoàn thành - Tiếp tục đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Công tác đào tạo nguồn nhân lực phải thực thường xuyên Đầu tư phát triển nguồn nhân lực thể thông qua việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật đại cho sở đào tạo, tổ chức thi hướng dẫn viên du lịch giỏi, có quỹ học bổng xứng đáng giành cho thí sinh xuất sắc, … Để xây dựng thương hiệu lĩnh vực du lịch, ngành du lịch tỉnh Phú Thọ cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch có tính đặc trưng riêng Trong giai đoạn này, cần phải xây dựng dự án đầu tư sở vật chất thuê chuyên gia nghiên cứu, khôi phục, tôn tạo giá trị văn hóa truyền thống, trùng tu cơng trình kiến trúc cổ khơng làm tính ngun sơ cơng trình (Một số cơng trình kiến trúc cổ phải tiến hành trùng tu Đền Thượng thuộc khu di tích Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ Hạ Hòa, ); tiếp tục đầu tư khơi phục phát triển làng nghề truyền thống với sản phẩm đặc trưng vùng đất trung du miền núi làng nghề mây tre đan Đỗ Xuyên, làng nghề nón Sơn Nga, ủ ấm Sơn Vi, làng mộc Minh Đức, Một hướng đầu tư quan trọng làm đa dạng sản phẩm du lịch đầu tư nâng cấp hình thành khu, điểm du lịch Các khu, điểm du lịch nơi cung cấp sản phẩm du lịch đa dạng, có khả thỏa mãn nhu cầu du khách nên có sức hút mạnh khả tăng thu nhập cao Do đó, ngành du lịch cần tham mưu cho tỉnh thiết lập dự án quy hoạch chi tiết làm sở lập dự án đầu tư cụ thể kêu gọi vốn đầu tư từ thành phần kinh tế Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 92 - Đầu tư mạnh cho hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch, cơng trình dịch vụ Để khai thác tài nguyên du lịch không cần tới hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Một hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại, tiện nghi đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng có sức hấp dẫn với du khách, giúp thu hút nhiều khách du lịch kéo dài thời gian lưu trú chi tiêu họ Thời gian tới, song song với việc đầu tư hoàn thiện điểm du lịch, Phú Thọ cần phải đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ du lịch Một số giải pháp định hướng sau: + Tiếp tục khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực nhà hàng, khách sạn dịch vụ khác có liên quan dịch vụ vận chuyển, tư vấn du lịch, vui chơi, giải trí,… Cần cơng khai thơng tin dự báo lượng khách du lịch quy hoạch phát triển điểm, khu, tuyến du lịch để thu hút đầu tư tư nhân vào điểm du lịch trọng điểm +Sơ Thương mại – Du lịch làm chủ đầu tư xây dựng dự án khu du lịch – vui chơi giải trí, ăn uống vài điểm du lịch dự án xây dựng hệ thống nhà nghỉ, bể bơi, ăn uống, nghỉ dưỡng điểm du lịch nước khống nóng Thanh Thủy, hay dự án khách sạn 3, thành phố Việt Trì,….những dự án hoạt động tốt sức hút hoạt động đầu tư khu vực khác 2.5 Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Để thực quan điểm phát triển du lịch bền vững yêu cầu đặt tỉnh Phú Thọ bước phải giảm bớt phụ thuộc vào nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời nâng cao lực nội thân tỉnh nhà Trong cấu nguồn vốn đầu tư cho du lịch Phú Thọ có nguồn nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước nguồn thứ hai từ khu vực tư nhân Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ địa phương với Bộ, ngành nên tính chất ổn định, bền vững giai đoạn dài Trong đó, nguồn thu ngân sách địa phương trọng giai đoạn có quy mơ q nhỏ, chưa thể chủ động việc đầu tư cho phát triển ngành du lịch Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 93 Chính thế, việc tăng cường huy động nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi u cầu thiết đặt giai đoạn tới Bên cạnh việc gia tăng quy mơ nguồn vốn việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn giải pháp hữu hiệu việc thực mục tiêu phát triển Một số định hướng nguồn vốn cụ thể sau: 2.5.1 Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước: - Vốn XDCB tập trung hàng năm: Ưu tiên bố trí vốn đối ứng, dự án hạ tầng tạo khả thu hút vốn cho dự án phát triển sản xuất có tỷ lệ thu ngân sách cao Đối với cơng trình cấp huyện, xã làm chủ đầu tư, quản lý sử dụng giao cho cấp huyện bố trí từ ngân sách cấp huyện, xã (nguồn thu tiền sử dụng đất để lại theo phân cấp); - Vốn hỗ trợ có mục tiêu chương trình mục tiêu: Bố trí thực theo hướng tập trung cho cơng trình dự án trọng điểm, đảm bảo theo mục tiêu, nhiệm vụ chương trình, dự án Thực lồng ghép nguồn vốn, để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Vốn viện trợ phát triển thức (ODA): Tập trung cho dự án giao thông, thuỷ lợi, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, trạm y tế xã; nước sinh hoạt cho đô thị nông thôn; xử lý nước thải, chất thải rắn, vệ sinh môi trường; phát triển lưới điện nông thôn, khu vực vùng sâu vùng xa; phát triển hạ tầng đô thị; đầu tư cho trường Đại học, cao đẳng, dạy nghề, dân tộc nội trú nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực cho phát triển du lịch nói riêng, tăng cường lực quản lý hành cấp Rà sốt, đánh giá dự án triển khai để có giải pháp đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa cơng trình vào sử dụng Tập trung thu hút dự án có tỷ lệ vốn đối ứng từ ngân sách địa phương thấp (không 25- 30%) Chú trọng tranh thủ dự án cho giai đoạn sau năm 2010 Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 94 - Đối với vốn tín dụng nguồn vốn khác từ ngân sách Nhà nước: Tiếp tục vay đầu tư chương trình, dự án thực chương trình giao thơng vành đai khu du lịch rừng quốc gia Xuân Sơn, khu du lịch đầm Ao Châu, Đền Mẫu Âu Cơ, đầu tư sở hạ tầng đô thị thành phố Việt Trì, tập trung hồn thành khu vực cơng viên Văn Lang Đối với dự án quan trọng giao thơng, hạ tầng thị có khả thu hồi vốn như: sử dụng quỹ đất công trình tạo vốn hồn trả nguồn vốn vay cần có chế tài đặc thù (cụ thể dự án) để vay vốn nước lãi suất thấp, vay vốn nhàn rỗi Kho bạc nhà nước để đầu tư Thực sách tiết kiệm chi, giành 50% nguồn vượt thu từ ngân sách tỉnh hàng năm để bổ sung vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng - Đối với nguồn vốn đầu tư Bộ, ngành: Chủ động phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư, phối hợp đền bù, giải phóng mặt bằng, cơng tác quy hoạch, tái định cư, vốn đối ứng cần tính trước bước, nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án trọng điểm giao thông, dự án thuỷ lợi, điện v.v 2.5.2 Đối với nguồn vốn dân cư, tư nhân (trong tỉnh): Tập trung huy động, khuyến khích đầu tư vào dự án phát triển hạ tầng dịch vụ, du lịch; hạ tầng khu đô thị, vệ sinh môi trường; lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao theo sách xã hội hóa quy hoạch phát triển du lịch Tiếp tục huy động nguồn lực từ dân cư để thực chương trình: Giao thơng nơng thơn, tăng cường sở vật chất giáo dục, đào tạo; trùng tu, bảo vệ di tích văn hóa, lịch sử, góp phần gìn giữ cảnh quan khu du lịch vệ sinh môi trường 2.5.3 Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hướng trọng tâm thu hút đầu tư hạ tầng vào cụm, khu du lịch điểm du lịch; thực biện pháp ưu đãi tài cho vay tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế đầu tư vào khu vực trọng điểm,…và sách ưu đãi Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 95 khác hỗ trợ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ việc quảng bá thương hiệu, liên doanh thực dự án đầu tư sở hạ tầng (của tập đồn kinh tế, tài chính) với dự án giao thông đô thị, khu đô thị mới, hạ tầng du lịch, dịch vụ 2.6 Khai thác có hiệu nguồn lực, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn đầu tư - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, chủ động nắm bắt vận dụng phù hợp chủ trương, sách Nhà nước để xây dựng dự án tranh thủ hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương nhà tài trợ quốc tế chương trình, dự án đầu tư tỉnh; vốn hỗ trợ có mục tiêu, vốn ODA, vốn ngành - Rà sốt cơng trình, dự án theo quy hoạch duyệt Xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức định đầu tư, người định đầu tư phải chịu trách nhiệm cá nhân định Việc xem xét phê duyệt định đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc: Chỉ định đầu tư dự án nằm quy hoạch duyệt xác định rõ nguồn vốn, phạm vi nguồn vốn phân cấp - Chuẩn bị tốt điều kiện để triển khai thực dự án, tăng khả huy động nguồn vốn cho công tác tu bảo dưỡng cơng trình, nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư, gắn với khai thác, sử dụng có hiệu cơng trình, dự án sau đầu tư Đinh Xn Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 96 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư du lịch 3.1 Tiếp tục cụ thể hóa điều chỉnh, bổ sung chế, sách nhằm thực đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch Luật du lịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thức thơng qua ngày 16/6/2005 có hiệu lực từ ngày 01/1/2006 sở vững cho việc quản lý hoạt động du lịch phạm vi toàn quốc Ngành du lịch khẩn trương soạn thảo nghị định hướng dẫn thi hành luật Du lịch, UBND tỉnh Phú Thọ cần đạo Sở Thương mại – Du lịch tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa văn nói thành sách, quy định chi tiết, phù hợp với điều kiện địa phương tạo hành lang pháp lý thuận lợi để đưa du lịch phát triển nhanh bền vững Một thuận lợi du lịch Phú Thọ từ năm 2006, Tỉnh Ủy có Nghị chuyên đề phát triển du lịch, xác định giai đoạn đến năm 2010 phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ngành du lịch tỉnh cần vào Nghị để tham mưu cho UBND tỉnh hoạch định chế sách phát huy sức mạnh tổng hợp giải mối quan hệ liên ngành, liên vùng sách ưu tiên khuyến khích đầu tư cho du lịch phát triển thông qua ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực, …nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch dự án ưu tiên đầu tư khu trọng điểm phát triển du lịch; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh, xây dựng khu du lịch - vui chơi giải trí thuộc quy hoạch địa bàn tỉnh Một số giải pháp cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích đầu tư xã hội nhằm xã hội hóa đầu tư xây dựng, thu hút nguồn lực dân cư tỉnh để đầu tư hạ tầng kinh tế, hạ tầng văn hóa- xã hội Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 97 - Thực số sách ưu đãi thuế, thuê đất, tiền thu từ đất để khuyến khích đầu tư theo quy hoạch Hàng năm, ngân sách tỉnh cân đối bố trí hỗ trợ cho dự án dân cư, tư nhân đầu tư theo sách khuyến khích tỉnh - Khuyến khích huyện, thành, thị khai thác nguồn lực từ quỹ đất nguồn lực khác để chủ động bố trí vốn đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng địa bàn Nâng cao khả tự cân đối, bố trí đầu tư hạ tầng thiết yếu địa bàn huyện, xã - Nghiên cứu, xây dựng quy định cụ thể trách nhiệm sở, ngành việc huy động, tranh thủ nguồn lực đầu tư từ chế, sách nhà nước, từ dự án theo quy hoạch ngành địa bàn - Xây dựng cụ thể hóa sách khen thưởng, đãi ngộ tập thể, cá nhân thu hút nguồn lực từ nước ngoài, tỉnh cho đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch 3.2 Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch; đổi công tác đạo, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch Sự yếu công tác quản lý Nhà nước du lịch nguyên nhân gây cản trở phát triển ngành du lịch Phú Thọ, mà trước hết phát triển sở hạ tầng du lịch Để giải vấn đề này, tỉnh Phú Thọ cần phải thực biện pháp sau: Sở Thương mại – Du lịch quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh , tham mưu giúp UBND tỉnh thực chức quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Trên sở văn pháp luật, quy định UBND tỉnh, Tổng cục du lịch ngành có liên quan, Sở Thương mại – Du lịch tỉnh soạn thảo hướng dẫn cụ thể thể lệ, tiêu chuẩn đối tượng quản lý, loại hình hoạt động, làm sở để tiến hành thực chức quản lý nhà nước theo chuyên ngành Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chun đề tốt nghiệp 98 Kiện tồn phận cơng tác du lịch quan chuyên môn giúp UBND huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý Nhà nước du lịch địa phương, nghiên cứu thành lập phòng quản lý du lịch trực thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh địa bàn trọng điểm phát triển du lịch nhằm nâng cao lực quản lý du lịch Thành lập ban quản lý khu du lịch trọng điểm, triển khai cơng tác xúc tiến du lịch cách có hiệu Đối với công tác đạo, quản lý hoạt động đầu tư cần đổi theo hướng sau: - Tập trung đạo cải cách hành chính, cơng khai hố thủ tục, quy trình, thực chế "một cửa" hiệu đề cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân khâu công việc để rút ngắn thời gian hồn thành thủ tục đầu tư Đề cao tính kỷ luật cấp, ngành việc thực chủ trương, định đầu tư cấp có thẩm quyền; xác định rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp thực triển khai dự án - Củng cố chấn chỉnh lại quan quản lý đầu tư, Ban quản lý dự án theo hướng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, đảm bảo cán có đủ lực chuyên môn, lực điều hành tổ chức thực Sắp xếp lại đơn vị tư vấn đầu tư, tư vấn thiết kế; chống khép kín đầu tư, trước hết tư vấn, giám sát dự án; xem xét, giải thể đơn vị không đủ lực hoạt động lĩnh vực - Đẩy mạnh phân cấp quản lý cách hợp lý tỉnh huyện, dự án lồng ghép nhiều nguồn vốn, dự án huy động nguồn lực chỗ Nâng cao quyền trách nhiệm cấp, ngành việc xem xét chủ trương đầu tư, thẩm định, phê duyệt dự án đạo thực Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường quyền hạn chủ đầu tư; đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành quy định quản lý đầu tư xây dựng, có chế tài phù hợp để việc quản lý vừa rõ ràng, không phiền hà chặt chẽ - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám định đầu tư nhằm nâng cao Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 99 chất lượng, hiệu dự án đầu tư; đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí đầu tư Xây dựng chế độ kiểm tra, kiểm soát giám sát cụ thể từ lựa chọn dự án đến triển khai thực hiện; điều chỉnh bổ sung, ban hành chế nội dung cụ thể khâu cơng việc để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phát sinh trình tổ chức triển khai thực - Tăng cường công tác cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán có đủ lực chuyên môn khả điều hành thực Thường xuyên cập nhật, nâng cao kiến thức quản lý dự án, nâng cao lực chuẩn bị chương trình, dự án Đảm bảo tính ổn định cán theo hướng chuyên nghiệp, tránh chồng chéo 3.3 Phát huy vai trò giám sát tổ chức đồn thể, nhân dân tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn Đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát nhân dân, tổ chức hội, đoàn thể hoạt động đầu tư xây dựng địa bàn Động viên tổ chức đoàn thể phát động phong trào thi đua xây dựng kết cấu hạ tầng, cấp xã, phường, thị trấn III KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Bộ, ngành - Kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng – Vận tải đầu tư cải thiện, nâng cấp kết cấu hạ tầng cho tỉnh Phú Thọ, đặc biệt hệ thống đường quốc lộ, có quốc lộ 2, tuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ nói chung ngành du lịch nói riêng - Kiến nghị với Chính Phủ, Bộ Văn hóa – Truyền thơng thơng tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban đạo Nhà nước du lịch cấp vốn đầu tư để bảo vệ, tu nâng cấp, phục hồi số làng nghề truyền thống, di tích lịch sử văn hóa có giá trị, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng nguyên sinh tỉnh - Kiến nghị với Tổng cục du lịch trình Chính phủ cấp vốn ngân sách hỗ trợ việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng khu du lịch, điểm du lịch tuyến du Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 100 lịch trọng điểm tỉnh; đồng thời hỗ trợ cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Phú Thọ - Kiến nghị Tổng cục du lịch có chương trình kết hợp thơng qua dự án hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ phục vụ, quản lý, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Kiến nghị với địa phương - Kiến nghị với HĐND tỉnh Phú Thọ có Nghị thơng qua Định hướng phát triển du lịch giai đoạn 2010-2020 để UBND tỉnh có đạo ngành Thương mại – Du lịch tỉnh ban, ngành có liên quan tỉnh thực chương trình, dự án phát triển du lịch phù hợp với quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ - Trên sở định hướng tổ chức không gian du lịch, đề nghị UBND tỉnh phải có có kế hoạch xúc tiến dự án quy hoạch chi tiết cụm, điểm du lịch trọng điểm từ xem xét tiến hành dự án đầu tư cụ thể; coi trọng công tác quản lý triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch - Đề nghị UBND tỉnh sở ban ngành liên quan cần thực quản lý chặt chẽ lãnh thổ quy hoạch, nhanh chóng thiết lập mối quan hệ mật thiết du lịch địa bàn với du lịch vùng phụ cận nhằm tạo hệ thống sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn lớn khách du lịch, tạo thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch địa bàn tỉnh vùng - Bên cạnh việc khẩn trương tổ chức thực quy hoạch, quyền tỉnh cần phải xây dựng kế hoạch đạo với giải pháp cụ thể để giữ gìn trật tự vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch; Sở Thương mại – Dịch vụ phải có quy định chặt chẽ với chủ phương tiện vận chuyển để đảm bảo an toàn cho khách có biện pháp xử lý hành vi chặt phá cối, phá đá, lấn Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 101 chiếm xây dựng giới bảo vệ khu du lịch để giữ gìn cảnh quan mơi trường,… - Trong q trình thực quy hoạch phát triển du lịch, yêu cầu phải có phân cơng cụ thể Sở,ban, ngành có liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Ban đạo phát triển du lịch tỉnh, Sở Thương mại – Du lịch, Sở văn hóa – Thơng tin Truyền thông, Sở Tài nguyên – Môi trường,…UBND huyện, thành phố trực thuộc tỉnh,…và đặt đạo thống nhất, chặt chẽ Tỉnh Ủy, HĐND, UBND tỉnh nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước phát triển ngành du lịch Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ Chuyên đề tốt nghiệp 102 KẾT LUẬN Phú Thọ tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú Phú Thọ có đầy đủ điều kiện để trở thành trung tâm du lịch khu vực miền núi phía Bắc Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng du lịch tỉnh tình trạng lạc hậu, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Sự yếu kém, thiếu đồng sở hạ tầng trở thành lực cản lớn phát triển ngành du lịch Do đó, Dự án Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006-2020 định hướng đến năm 2020 nhân mạnh vào việc thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng cho ngành du lịch, tạo tiền đề cho ngành du lịch bước phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ Đề tài nghiên cứu, phân tích đưa đánh giá thực trạng sở hạ tầng du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008, từ cho thấy tranh tồn cảnh trình đầu tư phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, đặc biệt vấn đề đầu tư cho sở hạ tầng; đồng thời, đề tài đưa nhận định ưu nhược điểm trình đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, đúc kết nguyên nhân dẫn đến tồn trình thu hút quản lý hoạt động đầu tư Trên sở phân tích đánh giá đó, đề tài cố gắng đưa giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng để khai thác tốt tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian tới Do khuôn khổ có hạn nên đề tài nghiên cứu tổng quan đưa giải pháp cho việc thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ Những nghiên cứu hy vọng góp phần làm tài liệu tham khảo để cải thiện mặt sở hạ tầng du lịch tỉnh, từ đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành du lịch, đưa du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ Đinh Xuân Thắng – KTPT47B Xuân GVHD: THS Đặng Thị Lệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế du lịch – GS.TS.Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Du lịch Khách sạn – NXB Lao động - Xã hội năm 2006 Giáo trình Kinh tế Đầu tư - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương – NXB Đại học kinh tế quốc dân 2007 Dự án Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Phú Thọ Niên giám thống kế Phú Thọ năm 2007 – Cục Thống kê Phú Thọ Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2007 – 2020 UBND Tỉnh Phú Thọ 2007 Quyết định 3452/2007/QĐ-UBND số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008 tỉnh Phú Thọ Các báo cáo đánh giá tình hình thực nhiêm vụ phát triển KT - XH Tỉnh Phú Thọ năm từ 2001-2007 - Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Phú Thọ Giới thiệu Phú Thọ tiềm hội đầu tư - UBND tỉnh Phú Thọ 26/7/2007 Báo cáo tổng kết, đánh giá 20 năm hoạt động ĐTNN tỉnh Phú Thọ - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ, tháng 2/2008 10 Luận văn tốt nghiệp số năm, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Số liệu từ trang Web: - www.phutho.gov.vn ( UBND Tỉnh Phú Thọ) - www.neu.edu.vn ( Đại học Kinh tế Quốc dân, mục Thông tin Kinh tế- Xã hội) - www.gso.gov.vn ( Tổng cục Thống kê Việt Nam ) ... hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh đồng thời đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch nhằm khai thác tốt tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng... du lịch Do đó, vấn đề đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho phát triển du lịch đặt nhu cầu thiết Vì vây, đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm khai thác tiềm du. .. ngành du lịch Phú Thọ, đặc biệt sở hạ tầng phục vụ du lịch Đưa số giải pháp thực có ý nghĩa thực tiễn việc thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch

Ngày đăng: 09/12/2018, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w