Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
10,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o PHẠM THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o PHẠM THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: - Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thiện luận văn - Quý Thầy Cô Khoa Đông Phương học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tơi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS.Phan An, người Thầy tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi hồn thành luận văn tốt Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến: - Chị Nguyễn Phan Thụy Khoa, học tập làm việc Nhật Bản, giúp tơi thu thập thơng tin hình ảnh chi tiết liên quan đến đề tài - Quý Thầy Cô trường Nhật ngữ Sakura Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân, anh chị bạn học viên khóa hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt khóa học Một lần xin chân thành cảm ơn tất cả! TPHCM, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Phạm Thị Thanh Nhàn DẪN LUẬN……………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………………….5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………………….9 Bố cục luận văn……………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Tín ngưỡng 11 1.1.2 Tôn giáo 11 1.1.3 Thần đạo 12 1.1.4 Thần xã 13 1.1.5 Thành hoàng 13 1.2 Ý niệm thần 14 1.2.1 Nhiên thần 14 1.2.2 Nhân thần 14 1.3 Tổng quan Nhật Bản lịch sử Thần đạo Nhật Bản 16 1.3.1 Tổng quan Nhật Bản 16 1.3.2 Thần đạo Nhật Bản 33 CHƯƠNG 2: TÍN NGƯỠNG THẦN ĐẠO Ở NHẬT BẢN 2.1 Những tư tưởng Thần đạo…………………………………… 444 2.1.1 Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa 444 2.1.2 Tư tưởng đề cao khiết 49 2.1.3 Tư tưởng – lạc quan 53 2.1.4 Những quan niệm khác giới nhân sinh 577 2.2 Khái quát tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản………………………… 655 2.2.1 Kiến trúc thần xã 655 2.2.2 Đối tượng thờ cúng Thần xã 744 2.2.3 Ba loại thần khí 76 2.3 Thần điện nghi thức thờ cúng……………………………………… 788 2.3.1 Bài trí biểu tượng…………………………………………….788 2.3.2 Nghi lễ………………………………………………………………… 800 2.4 Vị trí tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản đại……… 833 CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG THẦN ĐẠO Ở NHẬT BẢN NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỚI TÍN NGƯỠNG THÀNH HỒNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nguồn gốc Thành hoàng…………………………………………………….866 3.2 Khái quát kiến trúc ngơi đình miền Bắc………………………………… 911 3.2.1 Vị trí, cảnh quan quy hoạch mặt đình 911 3.2.2 Các hạng mục kiến trúc đình 944 3.2.3 Các thành phần kiến trúc đình làng 977 3.2.4 Quy trình xây dựng đình làng .1022 3.3 Chức ngơi đình 1044 3.3.1 Chức tín ngưỡng 1055 3.3.2 Chức hành 1055 3.3.3 Chức văn hóa 1066 3.4 Những nét tương đồng…………………………………… 1166 3.5 Những khác biệt……………………………………… 11919 KẾT LUẬN 1244 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12929 PHỤ LỤC TIẾNG NHẬT 1366 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.7 DẪN LUẬN Việt Nam Nhật Bản hai quốc gia nằm khu vực Châu Á, nên có nét văn hóa tương đồng Việt Nam Nhật Bản quốc gia xuất phát từ nông nghiệp lúa nước, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Vì vậy, hai quốc gia sùng kính vị Thần Tự nhiên như: Thần Cây, Thần Sông, Thần Núi, Thần Biển, Thần Lửa… Cả Việt Nam Nhật Bản tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như: tiếp thu chữ Hán làm văn tự thống, áp dụng quy tắc Phật giáo, Nho giáo số tôn giáo khác Trung Quốc để xây dựng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài tổ chức máy quản lý xã hội Thần đạo tín ngưỡng cổ Nhật Bản Nó bắt nguồn từ buổi bình minh lịch sử, lúc người tin rằng, tự nhiên, chỗ cối, núi non, biển cả, gió mát lành có thần linh (Kami) ngự trị Con người muốn tồn tự nhiên cần phải tôn thờ vị thần sức mạnh siêu nhiên thần Khi Thần đạo phát triển, lực thần linh không lực tự nhiên mà tổ tiên, anh hùng văn hóa, anh hùng trận mạc gia nhập vào giới Kami Vào năm tháng xa xưa lịch sử người Nhật thờ thần linh nơi gần nơi cư trú gốc cây, đống đá ven làng Sau này, điện thờ xuất hiện, vị thần vào điện miếu (thần xã) nguy nga cư trú, tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo Và từ sau vào dịp quan trọng, người Nhật Bản có tục đến viếng thần xã Có thể nêu vài dịp đặc biệt như: người Nhật tiến hành lễ cưới thần xã mang ý nghĩa thiêng liêng lễ cưới nhà thờ Kitơ giáo Ngồi ra, cịn nhiều nghi thức khác tiến hành thần xã như: Mỗi có vị giám đốc nhà máy bổ nhiệm, theo truyền thống, địa điểm phải thăm đến nhà máy điện thờ nhỏ đặt góc ấm cúng nhà máy cầu nguyện cho an tồn suốt nhiệm kỳ Trong lễ động thổ tòa nhà nào, thầy tế mời làm lễ cầu cho việc xây dựng thuận lợi trôi chảy Nghi lễ Thần đạo tiến hành để đánh dấu giai đoạn định sống Một tháng sau sinh (ngày thứ 31 cho trai 32 cho gái), trẻ sơ sinh bố mẹ ông bà mang đến đền để thầy tế cầu chúc cho chúng hạnh phúc, sức khoẻ dồi Lễ gọi Miyamairi Cơ hội tiếp tới đến thăm đền để đánh dấu giai đoạn trưởng thành khác lễ Shichi – go – san vào ngày 15 – 11 bé trai gái tuổi, bé trai tuổi bé gái tuổi Lần thứ ba họ thầy tế đạo Thần chăm sóc thành Nghi lễ thường tổ chức khách sạn hay sảnh lớn sang trọng dành cho đám cưới với bàn thờ đạo Thần Tại đây, thầy tế cầu kinh cầu chúc cho cô dâu, rể bình yên, sức khoẻ hạnh phúc viên mãn Cũng giống người Nhật, người Việt Nam sùng kính vị thần Tàn dư tín ngưỡng nguyên thủy tồn vài làng quê đồng Bắc Bộ hôm tục thờ Đá, thờ Cây, thờ Thần Sông, Thần Núi Căn vào số nguồn tư liệu lịch sử từ kỷ XI – người Việt giành lại độc lập sau 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa thống trị, nhiều thần linh thờ cúng nhà chung làng Sau có tên gọi đình làng Mỗi làng Việt có ngơi đình Đình làng trước không nơi thờ tự, tụ họp dân làng mà trụ sở hành xã thơn, nơi hội họp Hội đồng kỳ mục để phân chia công điền, công thổ v.v…, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa làng Có thể nói đình làng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Vì mà tác giả Nguyễn Đăng Thục khởi xướng thuật ngữ “Văn hóa đình làng” để văn hóa Việt Nam thời phong kiến Vì theo ơng, tồn văn hóa cổ truyền Việt Nam hội tụ mái đình khơng gọi tên cho văn hóa “Văn hố đình làng” Tín ngưỡng Thần đạo chiếm vai trò quan trọng tâm thức người Nhật tín ngưỡng Thành hồng với văn hóa đình làng có ý nghĩa thật to lớn người Việt Nam Như vậy, tìm hiểu nghiên cứu tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam cho thấy rõ ràng nét đặc trưng tương đồng giá trị văn hóa hai dân tộc Lý chọn đề tài Là sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Nhật Bản học bậc Đại học, tơi có số hiểu biết tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản, thần xã nơi vị thần Thần đạo trú ngụ Tuy nhiên, tín ngưỡng Thần đạo có tầm quan trọng ảnh hưởng tâm thức người Nhật cần nghiên cứu cách cụ thể Trong trình học tập chuyên ngành Châu Á học bậc Cao học, trang bị kiến thức quan trọng khu vực học, văn hóa tộc người, tơn giáo – tín ngưỡng dân tộc khu vực Châu Á Bên cạnh đó, từ kinh nghiệm giảng dạy công tác trường Nhật ngữ Sakura, kết hợp với hiểu biết văn hóa Nhật Bản văn hóa Việt Nam, tơi định chọn đề tài “Tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản (so sánh với Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam)” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản Thành hoàng Việt Nam số nhà nghiên cứu tiếng nước đề cập đến, tiêu biểu là: “Thành hoàng Việt Nam Shinto Nhật Bản”, PGS,TS Trịnh Cao Tưởng (chủ biên), NXB Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa, Hà Nội – 2005 Cơng trình nghiên cứu đặc trưng Thành hoàng Việt Nam Shinto Nhật Bản, đồng thời so sánh điểm tương đồng khác biệt quan niệm, đặc trưng tín ngưỡng Thành hồng Shinto (Thần đạo) Tuy nhiên, cơng trình nêu lên đặc điểm kiến trúc, hình thức thờ tự, đối tượng thờ cúng… ngơi đền, đình, miếu thờ vị Thành hồng vị thần Shinto, cơng trình chưa làm bật ảnh hưởng tín ngưỡng Thành hồng tín ngưỡng Thần đạo đời sống xã hội Việt Nam Nhật Bản Ngồi ra, cơng trình liên quan đến đối tượng nghiên cứu cụ thể tham khảo số cơng trình như: “Tơn giáo Nhật Bản”, Murakami Shigeyoshi – TS Trần Văn Trình (biên dịch), NXB Tơn giáo – 2005 Cơng trình giới thiệu lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Nhật Bản từ thời cổ đại đến Ngồi ra, cơng trình cịn góp phần tìm hiểu thêm phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Nhật Bản Cùng năm xuất với hai cơng trình liên quan đến đề tài cịn có “Tư tưởng thần đạo xã hội Nhật Bản cận – đại”, Phạm Hồng Thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2005 Tác giả dành tồn tác phẩm trình bày vị trí, vai trị ảnh hưởng Thần đạo (Shinto) biến cố quan trọng xã hội Nhật Bản cận – đại Ngoài cần kể đến tác phẩm “Để hiểu văn hóa Nhật Bản” TS Lý Kim Hoa, NXB Văn nghệ – 2006 Qua tác phẩm trên, người đọc khơng tìm thấy thị lịng đất, khu Umeda Osaka, không thấy rôbốt làm việc xưởng công nghiệp nặng, không thấy tàu điện ngầm đáy biển, sân bay biển… mà thay vào nét văn hóa truyền thống đặc sắc Thậm chí có nét văn hóa ngày khơng cịn Tác phẩm cung cấp cho người đọc kiến thức khái quát văn hóa cổ truyền Nhật Bản Về tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam tìm thấy cơng trình như: “Thành hồng làng Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh, cơng trình mà tác giả giới thiệu khái quát Thành hoàng số vùng miền nước ta, chủ yếu miền Bắc như: Hà Nội, Bắc Ninh, Kiến Xương…, Thành hoàng Thừa Thiên Huế Nam Bộ Một cơng trình nghiên cứu quan trọng “Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1996 Đây công trình nghiên cứu tín ngưỡng Thành hồng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam công bố thành tựu quan trọng, góp phần làm phong phú hiểu biết đặc trưng, tính chất, nội dung quan trọng giá trị văn hóa đặc sắc hai dân tộc, hai quốc gia Nhật Bản Việt Nam Đồng thời, nguồn tài liệu quan trọng giúp cho cá nhân tơi có bước thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học 142 Thần Ame no Oshi Hi no Mikoto (天忍日命) Thần (Kami 神) Thị thần (Ujigami 氏神) Nhân thần (Hito gami 人神) Vu nữ (Miko 巫女) Ame no Uzume no Mikoto (天宇受売命) Ninigi no Mikoto (瓊瓊杵尊) Yamata no Orochi (八岐の大蛇) Susanoo (須佐之男) Kushi inada hime (奇稲田姫) Ame no Uzume no Mikoto (天宇受売命, 天鈿女命) C Tên nước Nhật Bản + Yamato (Đại Hịa 大和) có nghĩa hịa bình to lớn + Oyashima (Đại Bát Đảo 大八州) có nghĩa tám hịn đảo lớn + Shikishima (Phu Đảo 敷島) có nghĩa đảo Shiki + Urayasu no kuni (Tâm An/Phố An Quốc 浦安) có nghĩa đất nước bình an + Toyo ashihara no mizuho no Kuni (Phong ngun thụy huệ quốc) có nghĩa đất nước nhiều cỏ tốt tươi + Akitsu shima (Thu tân/Tình linh đảo 秋津洲) có nghĩa đảo chuồn chuồn 143 + Hiizuru Kuni (Nhật xuất quốc 日出ずる国 ) có nghĩa xứ sở mặt trời mọc D Chữ viết Chữ Hán hay Kanji (漢字) Chữ Hiragana (Bình Giá Danh 平仮名) Chữ Katakana (Phiến Giá Danh 片仮名) E Các dân tộc Nhật Bản Ainu(アイヌ) hay Ryukyu (琉球) F Tên địa danh Nhật Bản Kyushu (九州) Tokyo (東京) Okinawa (沖縄) Okushiri (奥尻町) Hokkaido (北海道) Honshu (本州) Shikoku (四国) Kinki (近畿) Kansai (関西) Okayama (岡山県) Fukuoka (福岡) Higashi Fukuma (東福間) 144 Kamakura (鎌倉) Nikko (日光) Miyajima (宮島) Biển Nhật Bản (日本海) Biển nội địa Seto (瀬戸内海) Núi Phú Sĩ Fujisan (富士山) Núi Aso (阿蘇山) G Các trận động đất Nhật Bản Động đất Kanto (関東地震) Động đất Chuetsu (中越地震) H Dịng dõi Thiên hồng Thiên hồng (Tenno 天皇 ) Thiên hoàng Jinmu (神武天皇) Thiên hoàng Akihito (明仁天皇) Thiên hồng Chiêu Hịa (昭和天皇) Hồng hậu Michiko (美智子) Thái tử Naruhito (皇太子徳仁親王) Hoàng Thái tử phi Masako ( 皇太子妃雅子) Hoàng tử Akishono (秋篠宮 文仁親王) I Quốc hội Nhật Bản Quôc hội (Kokkai 国会) 145 Chúng nghị viện (衆議院) Tham nghị viện (参議院) J Các môn nghệ thuật Nhật Bản Ikebana (生け花) Origami (折り紙) Ukiyo-e (浮世絵) Bunraku (文楽) Kabuki (歌舞伎) No (能楽) Rakugo (落語) Manga (漫画) Anime (アニメ) Đàn Shamisen (三味線) K Tên đền Nhật Bản Đền Hachimangu (八幡宮) Đền Kibitstu Jinja (吉備津神社) Đền Ujigami – Jinja (宇治上神社) Đền Gongen – Jinja (権現神社) Đền Atsuta (熱田神宮) Điện Kashikodokoro (賢所) 146 L Các phận đền Cổng Yomei (用明天皇) Haiden (拝殿) Honden (本殿) M Các kiểu đền Taisha (大社) Shinmei (神明) Toshogu(東照宮) Tochigi (栃木県) N Ba báu vật hoàng cung Kusanagi – no – Tsurugi (草薙の剣) Yata no Kagami (八咫鏡) Yasakani no Magatama (八尺瓊曲玉) 147 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cổng đền Thần xã Towatari Địa chỉ: 千葉市中央区登戸4丁目 Người chụp: Nguyễn Phan Thụy Khoa Ngày chụp: 27/9/2011 Hình 2: Lối vào đền Towatari Người chụp: Nguyễn Phan Thụy Khoa Ngày chụp: 27/9/2011 148 Hình 3: Cặp tượng thú đá đền Thần xã Towatori Người chụp: Nguyễn Phan Thụy Khoa Ngày chụp: 27/9/2011 Hình 4: Thẻ gỗ ghi điều ước Thần xã Towatari Người chụp: Nguyễn Phan Thụy Khoa Ngày chụp: 27/9/2011 149 Hình 5: Máng nước tẩy trần dành cho hành khách tẩy uế trước vào viếng thần Người chụp: Nguyễn Phan Thụy Khoa Ngày chụp: 27/9/2011 Hình 6: Nghi thức tẩy uế trước vào viếng thần Nguồn: http://thvl.vn/?p=39368 150 Hình 7: Hình ảnh đa trước đình làng Nguồn: http://caycanhthanglong.vn/A27B4762/cay-da-bieu-tuong-truyenthong-cua-lang-que-viet-nam.html Hình 8: Cây thiêng đền Atsuta Nguồn: http://www.nto.com.vn/vn/kham-pha-va-trai-nghiem/den-atsutajingu-trung-tam-tho-phung-than-dao-shinto-1758.html 151 Hình 9: Các diễn viên đeo mặc nạ Vũ điệu kagura cúng thần http://www.thegioidep.info/?act=info&cat_id=419&id=9708&menuid= Hình 10: Hát bội cúng đình Nguồn: http://khanhhoa.edu.vn/?ArticleId=85dcb715-77f5-4c0b-833c76a391ee9d17 152 Hình 11: Bàn thờ thần Thành hoàng với biểu tượng chữ “Thần” chữ Hán Thới Bình Nguồn: http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php? nid=14441 Hình 12: Bàn thờ thần Kamidana Thần đạo với biểu tượng gương soi đại diện cho Nữ Thần Mặt Trời Nguồn: http://teenxotaku.forum-viet.net/t550-topic 153 Hình 13: Kiệu thần Thành hồng xã Hiền Lương, huyện Hạ Hịa, Phú Thọ Nguồn: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=708&id=4835 Hình 14: Kiệu rước thần Tokyo Nguồn: http://www.tin247.com/le_hoi_ruoc_than_cho_nguoi_lon_ o_tokyo-9-21607161.html 154 Hình 15: Thần xã Izumo với Honden kiểu chữ (-) Địa chỉ:島根県出雲市大社町杵築東195 Nguồn: http://e-talisman.com/izumo-taisha-019.jpg Hình 16: Đình Thụy Phiêu với kiến trúc hình chữ (-) xã Thụy An, Ba Vì,Hà Nội Nguồn: http://www.nto.com.vn/vn/kham-pha-va-trai-nghiem/dinh-thuyphieu-di-tich-lich-su-van-hoa-quoc-gia-hon-500-nam-tuoi-2185.html 155 Hình 17: Các bé 3,5 tuổi cha mẹ dẫn đến đền thần cầu mong mau lớn, khỏe mạnh Nguồn: http://thvl.vn/?p=39030 Hình 18: Một đám cưới tổ chức Thần xã Nguồn: http://www.duhoc-nhatban.edu.vn/van-hoa-nhat-ban/198-diemdac-biet-trong-dam-cuoi-o-nhat.html 156 Hình 19: Ba loại “thần khí” tượng trưng cho ngơi vị Thiên hồng Thần đạo gồm: gương Yata, kiếm Kusanagi viên ngọc Yasakani Nguồn: http://thpt-quangxuong3thanhhoa.violet.vn/entry/show/cat_id/599825/entry_id/1166889 ... tiếng Nhật Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản? ? ?(so sánh với tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam) nhằm làm rõ q trình hình thành phát triển tín ngưỡng Thần đạo tín ngưỡng Thành. .. đề tài ? ?Tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản (so sánh với Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam)? ?? làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng Thần đạo Nhật Bản Thành hoàng Việt Nam số nhà nghiên... Vị trí tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản đại……… 833 CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG THẦN ĐẠO Ở NHẬT BẢN NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỚI TÍN NGƯỠNG THÀNH HỒNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nguồn gốc Thành hoàng? ??………………………………………………….866