nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3
TS. Trần Bình *
1. Một số vấn đề chung
Cho đến 1994, ởViệtNam có 527.524
ngời Dao sinh sống. Họ thuộc hai ngành
(hai phơng ngữ). Ngành thứ nhất (Miền)
bao gồm các nhóm: Đại bản, tiểu bản, trong
đó Đại bảnbao gồm các nhóm nhỏ: Dao Đỏ
c trú chủ yếu ở Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu,
Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc
Cạn, Thái Nguyên vàLạng Sơn; DaoQuần
Chẹt sống ở Hoà Bình, Hà Tây, Phú Thọ,
Vĩnh Phúc, Sơn La, Yên Bái; Dao Thanh
Phán c trú tập trung ở Tuyên Quang, Bắc
Cạn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.
Nhóm Tiểu bản (Dao Tiền) sống ở Hòa Bình,
Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang,
Cao Bằng, Bắc Cạn. Ngành thứ hai (Mùn)
cũng có hai nhóm: Daoquần trắng vàDao
Làn Tẻn. Nhóm Daoquần trắng (Dao Họ) c
trú ở Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà
Giang; Dao Làn Tẻn có hai nhóm nhỏ là Dao
Thanh Y c trú ở Tuyên Quang, Quảng
Ninh, Bắc Giang vàDao áo dài c trú ở Yên
Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc
Cạn
Tình hình phân bố c trú của ngời Dao, theo số liệu điều tra năm 1994 (Tổng cục thống kê)
nh sau:
Số đơn vị có ngời Dao c trú
STT
Tỉnh Số ngời
Huyện X Thôn
Ghi chú
1 Hà Giang 76.810 10 78 236
2 Tuyên Quang 68.126 5 62 201
3 Cao Bằng 65.468 9 91 264
4 Lào Cai 62.684 9 80 314
5 Yên Bái 54.012 6 31 108
6 Bắc Thái 38.245 10 72 314 Nay tách thành Thái Nguyên và Bắc Cạn
7 Quảng Ninh 38.080 6 32 105
8 Lai Châu 34.480 3 22 114
9 Lạng Sơn 25.416 6 40 186
10 Sơn La 22.218 4 20 142
11 Hoà Bình 13.414 5 25 108
12 Phú Thọ 11.316 3 25 89 Vĩnh Phú cũ
13 Bắc Giang 6.094 4 8 28 Hà Bắc cũ
14 Thanh Hóa 3.946 2 9 36
15 Đắc Lắc 2.814 1 1 2 Mới di c vào sau năm 1975
16 Đồng Nai 1.640 1 1 2 Mới di c vào sau năm 1975
17 Hà Tây 1.504 1 1 3
18 Sông Bé 240 1 1 1 Nay tách thành Bình Dơng và Bình Phớc
* Viện dân tộc học
Trung tâm KHXH&NVQG
nghiên cứu - trao đổi
4 - Tạp chí luật học
Từ sau năm 1975, nhất là từ 1996 đến
nay, số ngời Dao di c từ các tỉnh miền núi
phía Bắc vào Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
ngày càng nhiều. Ví dụ, tại Đắc Lắc, nơi đến
chính của các luồng di c tự do hiện nay ở
Việt Nam, theo báocáocủa Uỷ ban nhân
dân tỉnh Đắc Lắc, đến tháng 11/1998 có
12.561 ngời Dao đ di c tự do tới sinh
sống. Vì thế, xu hớng chuyển vùng c trú từ
miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên đang
diễn ra mạnh ở ngời Dao cũng nh một số
dân tộc khác (Tày, Thái, H'Mông, Mờng ).
Từ những năm 1960 trở lại đây, ngời
Dao đ thực hiện tơng đối tốt cuộc vận
động định canh, định c của Chính phủ Việt
Nam. Đến nay, gần nh hầu hết các gia đình,
làng bảncủa ngời Dao đ định canh, định
c. Cùng với định canh, định c là phong
trào hạ sơn, chuyển xuống định c và sản
xuất tại các vành đai thấp ở miền núi. Đến
nay, số ngời Daoở vùng cao không nhiều
so với vùng thấp và vùng giữa.
ở vùng cao, ngời Dao canh tác trên
nơng, ruộng bậc thang, với các loại cây
trồng chính là lúa, ngô, sắn, một số loại rau
đậu và cây ăn quả ôn đới. Đáng chú ý là loại
hình thổ canh hốc đá, với cây trồng chính là
ngô, rau, bí Cùng với trồng trọt, ở vùng
giữa việc chăn nuôi trâu bò, dê, ngựa khá
phát triển.
ở vùng giữa, khu vực đợc ngời Dao
khai thác nhiều hơn, ngoài việc trồng cây
lơng thực, các loại cây công nghiệp, cây ăn
quả nhiệt đới cũng đợc trồng nhiều.
ở vùng thấp, ngoài ruộng bậc thang, rẫy,
ngời Dao còn khai thác ruộng nớc trong
các thung lũng nhỏ chân núi. Các loại cây
trồng, vật nuôi, nghề thủ công gia đình của
họ phát triển và phong phú hơn hai vùng
trên, vì thế mà đời sống khá hơn.
Hiện nay, ngời Dao có mối liên hệ khá
rộng ri với nhiều dân tộc khác ởViệt Nam.
Đó là kết quả củaviệc thực hiện tốt chính
sách dân tộc của Nhà nớc Việt Nam, nhất là
những chính sách về định canh, định c, xây
dựng hợp tác x nông nghiệp, phát triển kinh
tế thị trờng Cũng nh các dân tộc khác,
ngời Dao đang nằm trong tiến trình đổi mới
chung củaViệt Nam. Vì thế, quan hệ giữa họ
với các cộng đồng anh em khác lại càng trở
nên khăng khít. Giao lu và tiếp thu văn hóa
giữa họ với các dân tộc khác ngày càng
mạnh mẽ và phong phú. Đây là nguồn động
lực lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x hội
của cộng đồng ngời DaoởViệt Nam.
2. Luật tụcvàviệcquảnlí làng, bản
của ngời Dao
Từ xa đến nay, làngcủa ngời Dao vẫn
tồn tại trong cơ chế tự quản. Theo truyền
thống, làng do bộ máy có ngời đứng đầu
(chẩu con, hay giăng chẩu) quản lí. Ngời
đứng đầu làng thờng là ngời có uy tín
nhất, của dòng họ lớn nhất trong làngvà phải
do dân trong làng bầu ra. Tất nhiên, vị trởng
làng đó phải thông thạo luật tục, giỏi cúng
bái, có kinh nghiệm trong sản xuất, có khả
năng đoàn kết các dòng họ và công tâm.
Trởng làng có nhiệm vụ quảnlí đất đai,
chia đất cho dân làng, quảnlí nhân khẩu và
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5
quyết định cho hay không cho phép những
ngời ở nơi khác đợc định c trong làng;
đoán định thời tiết, lựa chọn thời điểm gieo
trồng các loại cây trồng; quảnlí mọi nguồn
tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi của
làng; giải quyết mọi xung đột trong nội bộ
của làng theo luật tục; chủ trì họp cả làng
mỗi năm một lần (vào ngày 15 tháng giêng);
chia nguồn nớc vào ruộng cho các gia đình
trong làng; chủ trì lễ ở các vùng cấm hàng
năm của làng, là ngời chứng kiến mọi lễ
thành đinh, thành hôn trong làng
Ngày nay, trởng làng vẫn tuân thủ theo
luật tục cũ nhng còn phải gánh vác thêm
nhiệm vụ tiếp nhận, phổ biến, tổ chức thực
hiện mọi đờng lối, chính sách của Nhà nớc
Việt Namvà phản ánh nguyện vọng của
ngời dân tới các cấp chính quyền.
Bên cạnh trởng làng thì già làng, các
trởng họ, thầy cúng vẫn có vai trò khá
quan trọng. Khác xa kia, ngày nay các tổ
chức quần chúng nh thanh niên, phụ nữ
cũng đóng góp nhiều vào các việcquảnlí x
hội trong làng.
Nhiều luật tụccủa ngời Dao đến nay
vẫn còn tác dụng, mặc dù có thể không ghi
lại thành văn bản nhng họ vẫn tuân theo.
Các quy định mang tính luật tục có nhiều nội
dung cụ thể và đợc diễn đạt, kể lại bằng vần
điệu dễ hiểu, dễ nhớ.
2.1. Đất làngcủa họ gồm đất để ở (dựng
nhà), đất canh tác, rừng núi, nghĩa địa, đờng
đi, sông suối Ranh giới củalàng mang tính
chất ớc lệ nhng đợc cả làng tôn trọng.
Mọi gia đình đều có quyền khai phá đất làng
(trừ những nơi cấm nh rừng đầu nguồn,
rừng ma ). Đất đ có ngời chọn, đ khai
thác đều đợc đánh dấu chiếm hữu bằng cọc
gỗ trên gài cỏ gianh và không ai đợc xâm
phạm. Theo tục lệ, đến cuối mùa phát nơng,
mảnh đất đ cắm nêu vẫn cha đợc khai
phá đợc coi nh vô chủ, ngời khác có
quyền chiếm hữu. Rất ít tranh chấp nhng
nếu có thì theo luật tục quy định: Cây nêu
của ai có cỏ gianh khô hơn thì ngời đó đợc
quyền chiếm hữu. Nơng đ canh tác, bỏ hoá
lu canh vẫn thuộc quyền chủ đ chiếm hữu,
ai tự ý chiếm đoạt đều buộc phải trả lại
không điều kiện.
Các con trai có quyền nhận ruộng bậc
thang do bố mẹ khai phá đợc chia cho. Gia
đình nào chịu trách nhiệm thờ phụng tổ tiên
và giữ bàn thờ của dòng họ sẽ có quyền đợc
canh tác ruộng họ. Đó là nguồn chi dùng cho
mọi hoạt động của dòng họ. Mọi thành viên
có trách nhiệm gìn giữ quảnlí đất công của
làng (rừng cấm, đờng xá, nghĩa địa ). Vào
tháng 2 hàng năm các làng đều tổ chức sửa
đờng xá. Bình thờng, những khi khác, ai
làm h hỏng đờng phải tự sửa lại và phải
chịu phạt rợu (xa kia) hoặc tiền (ngày
nay).
Những ngời nơi khác đến c trú trong
làng phải có lễ xin phép và chỉ đợc canh tác
ở nhng nơi làng cho phép, nghiêm cấm tự ý
khai phá. Hàng năm gia đình đó phải nộp
một khoản nhất định vào quỹ của làng. Tất
cả các thành viên trong làng, không phân
biệt cũ, mới, khi khai phá ruộng mới bắt
buộc phải báo cho trởng làng biết, nếu
không sẽ bị phạt bạc nén (xa) hoặc tiền
(ngày nay).
nghiên cứu - trao đổi
6 - Tạp chí luật học
2.2. Việcbảo vệ nguồn nớc đợc ngời
Dao tự duy trì cho đến tận ngày nay. Theo
tập quán, ai vi phạm lệ này sẽ bị phạt rất
nặng. ở một số nhóm (Dao đỏ) vào ngày 15
tháng giêng hàng năm, các chủ gia đình phải
đến họp ở nhà trởng làng để bàn bạc, kiểm
tra, đôn đốc việc thực hiện quy ớc. Trong
buổi họp đó, trởng làng công bố, nhắc nhở
lại các khu vực cần đợc bảo vệ, các quy
định về bảo vệ rừng, cấm lấy măng từ cuối
tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch. Xa
kia, ai cố tình lấy một cây măng trong thời kì
cấm sẽ bị phạt một hào bạc trắng, gia đình
nào để trâu bò làm gy măng sẽ bị phạt ba
hào bạc trắng/một cây.
Xa kia, gia đình nào cố tình phát, đốt
rẫy trên đầu nguồn sẽ bị phạt một con lợn to.
Trởng làng công bố tội của ngời vi phạm
trớc cả làng, ngời mắc tội phải xin lỗi cả
làng, sau đó cả làng cùng ăn bữa cơm tạ tội
tại nhà trởng làng. Tục lệ này ngày nay vẫn
còn tại một số làng ngời Dao đỏ ở Hoàng
Su Phì, Hà Gian. Nhiều nơi xa kia còn quy
định phải đăng kí số gỗ định lấy làm nhà với
trởng làng, ai chặt quá số gỗ đ đăng kí sẽ
bị phạt.
Từ những năm 1960 đến nay, rừng do
kiểm lâm quản lí, bên cạnh việc thực hiện
Pháp lệnh bảo vệ rừng của Chính phủ Việt
Nam, ngời Dao vẫn duy trì những quy ớc
bảo vệ rừng của dân tộc mình. Từ năm 1986
đến nay, nhất là khi đ giao đất giao rừng
cho các hộ gia đình, các quy ớc truyền
thống cũng phát huy tác dụng. Nhiều làng
Dao đ xây dựng quy ớc thành văn bản để
mọi ngời cùng nắmvà thực hiện. Ví dụ, ở
Hồ Thầu (Hà Giang), chính quyền x quy
định: Ai chặt một cây gỗ nhỏ, có đờng kính
tiết diện dới 10 cm phải nộp phạt 2000
đồng, đào một củ măng phải nộp phạt 2000
đồng, bẻ một măng giang phải nộp phạt 1000
đồng và bị tịch thu toàn bộ sản vật đ khai
thác trái phép.
Đến nay, làngDao nào cũng có khu rừng
cấm, đó là nơi thần làng trú ngụ. Ai tự ý khai
thác sản vật trong rừng đó sẽ bị phạt một con
lợn để làng cúng tạ tội thần làng ngay trong
rừng đó. Hàng năm, vào ngày mồng một Tết
Nguyên Đán, chủ các gia đình phải tham gia
lễ sửa sang nơi cúng các thần làng trong rừng
cấm và nghe trởng làng nhắc nhở lại về các
quy định của làng.
2.3. Hàng năm, mỗi gia đình phải cử một
ngời đi tu sửa nơi đầu nguồn nớc, khơi
dòng lấy nớc. Trong các làng ngời Dao
đều có quy định nghiêm ngặt việcbảo vệ
nguồn nớc ăn, ai làm bẩn, vứt súc vật chết
xuống nguồn nớc ăn đều buộc phải tìm
nguồn khác, xây dựng hệ thống dẫn nớc
khác cho làng hoặc cho các gia đình bị hại.
Nghĩa địa củalàng không bao giờ đặt ở đầu
nguồn nớc, họ nghiêm cấm chôn ngời chết
cạnh nguồn nớc. Ngày nay, những quy định
về bảo vệ nguồn nớc truyền thống của họ
vẫn còn nguyên giá trị. Có nơi nh Hoàng Su
Phì quy định: Ai làm hỏng mơng máng, gây
ô nhiễm, làm vỡ nguồn nớc tới tiêu bị
buộc phải tu sửa lại và bị phạt thêm 50.000
đến 100.000 đồng (1999).
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7
Việc bảo vệ các nguồn lợi thủy sản, hoa
màu cũng đợc các làng quy định rõ ràng và
thực hiện chặt chẽ. Họ cấm đánh cá bằng
thuốc độc các loại, ai vi phạm sẽ tùy mức độ
nặng nhẹ mà xử phạt và buộc phải xin lỗi cả
làng. Vào mùa lúa màu sắp thu hoạch, họ
nghiêm cấm thả gia súc phá hoại, ai vi phạm
sẽ phải nộp phạt cho cả làng, bồi thờng thiệt
hại cho gia đình có hoa màu bị tàn phá. Ai vi
phạm tới 2 - 3 lần sẽ bị phạt nặng gấp 2 - 3
lần .
2.4. Nhằm giữ gìn an ninh, chống trộm
cắp làng ngời Dao cũng có những quy
định nghiêm ngặt. Kẻ nào ăn cắp sẽ phải bồi
thờng lại gấy 2 lần số tài sản đ lấy cắp
đợc, ngoài ra phải nộp cho làng một con lợn
và bị bêu mặt trớc cả làng. Gia đình nào có
khách lạ ngủ qua đêm phải trình báo với
trởng làng, nếu không sẽ phải bồi thờng
nếu xảy ra trộm cắp. Ai đi trong đêm phải có
đèn đuốc. Nếu có hỏa hoạn, trộm cớp, có
báo động mọi ngời phải tập trung tham gia
chữa cháy, bắt trộm
Xa kia, ngoài những quy định trên,
trong các làngcủa ngời Dao còn có những
tục lệ trong việc cới xin, ma chay Những
tục lệ này tuy không có văn bản, chỉ truyền
miệng và ghi nhớ bằng cách "thuộc" nhng
đều đợc mọi ngời thực hiện rất nghiêm
túc. Chính đây là cơ sở quan trọng cho việc
điều hành tự quảncủa các bộ máy hành
chính dân gian của các làng.
3. Một vài nhận xét
Trong x hội truyền thống, khi con ngời
sống tuân theo trật tự đạo đức truyền thống,
mọi mối quan hệ giữa các thành viên với
nhau, giữa các thành viên với cộng đồng, với
môi trờng tự nhiên, x hội đều phải tuân
thủ theo ớc lệ chung. Khi ấy luật tục có mặt
trong mọi lĩnh vực của đời sống và nó có vai
trò quan trọng số một để duy trì sự ổn định,
cân bằng của mọi hoạt động trong đời sống
x hội. Nó là nền tảng, cơ sở cho sự vận
hành, quảnlívà phát triển của x hội, nhất là
x hội làng bản. Tuy nó không đợc văn bản
hoá song mọi thành viên đều nắm chắc và có
nghĩa vụ thực hiện nghiêm. Vì thế mà nó
ngày càng trở thành công cụ chính để điều
hành, quảnlívà phát triển x hội làngbản
của ngời Dao.
Ngày nay, mặc dù đ có sự quảnlícủa
Nhà nớc bằng luật pháp song luật tục dân
gian của họ vẫn không kém đi vai trò quan
trọng. Nhất là hiện nay, kinh tế hộ gia đình
đang giữ vị trí trọng yếu, đất và rừng đợc
giao tới tận từng gia đình, việcquản lí, giữ
gìn trật tự an ninh và phát triển kinh tế - x
hội ởlàngbản càng đòi hỏi có sự tham gia
tác động vàquảnlí x hội của luật tục. Dẫu
sao thì luật tục cũng là công cụ mà mọi
thành viên trong các làng ngời Dao đều
thấy dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ kiểm tra và
thực ra là họ đ quen sống bằng nó và theo
nó. Vì thế, việc xây dựng các bộ luật mới của
Nhà nớc cần có sự nghiên cứu kĩ những đặc
thù trong các làng ngời Dao, để có thể tận
dụng u thế của luật tục, nâng cao hiệu quả
luật pháp Nhà nớc. Theo chúng tôi, có thể
vai trò của luật tụcDao còn phát huy tác
dụng trong thời gian rất dài nữa, nếu không
muốn nói là mi mi./.
. đồng ngời Dao ở Việt Nam.
2. Luật tục và việc quản lí làng, bản
của ngời Dao
Từ xa đến nay, làng của ngời Dao vẫn
tồn tại trong cơ chế tự quản. Theo. đình, việc quản lí, giữ
gìn trật tự an ninh và phát triển kinh tế - x
hội ở làng bản càng đòi hỏi có sự tham gia
tác động và quản lí x hội của luật tục.