SKKN một số phương pháp giúp học sinh lớp 6 làm tốt văn tả

35 13 0
SKKN một số phương pháp giúp học sinh lớp 6 làm tốt văn tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIÊN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT VĂN MIÊU TẢ” ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình Trung học Cơ sở mơn Ngữ văn m ột nh ững môn Khoa học Xã hội có vai trị quan trọng Mơn h ọc tác đ ộng r ất sâu sắc đến đời sống tình cảm, tâm hồn người Nó h ướng người đến đỉnh cao chân, thiện, mỹ; đại thi hào văn Nga: M ắc xim Gocki viết: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng h ướng đ ến chân lý” Văn học “chắp đôi cánh” để em đến v ới m ọi th ời đ ại văn minh, để vươn tới tương lai với ước mơ, hoài bão, lý t ưởng cao đ ẹp Nh ưng từ lâu môn Ngữ văn khiến học sinh có suy nghĩ mơn học khơng d ễ đạt điểm cao, phần tiếng việt khô khan, phần văn dài dịng nên ng ại h ọc, ngại viết Vì với thầy cô giáo dạy môn ng ữ văn, THCS nói chung, mơn ngữ văn nói riêng, ngồi việc cung cấp kiến th ức n ội dung học theo SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu h ọc…cịn ph ải khơng ngừng tìm tịi, đổi sáng tạo phương pháp giảng dạy để tạo h ứng thú cho em Song nhiệm vụ không phần quan tr ọng n ữa giáo viên dạy ngữ văn THCS là: làm giúp học sinh rèn luy ện tốt kĩ làm văn văn miêu tả Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn qua th ời gian bồi dưỡng học sinh giỏi trường, thấy học sinh giỏi môn ngữ văn ch ỉ đếm đầu ngón tay Khi chấm tập làm văn đa số em bi ến văn miêu tả thành văn kể dài dịng, khơ khan, vốn t nghèo nàn V ậy làm để nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn nh ất văn miêu tả cho học sinh lớp 6? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi c ả trình Với vai trò người giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng d ạy em, tơi tìm tịi phân tích thực trạng lựa chọn: “Một số ph ương pháp giúp h ọc sinh lớp làm tốt văn tả” II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận thực tiễn Đổi nội dung, phương pháp dạy học đã, m ột yêu cầu cấp bách nghiệp đổi Đảng, Nhà nước cấp ngành Giáo dục đề Mục tiêu công đổi m ới ph ương pháp dạy học nhằm đưa yêu cầu đào tạo người cho phù h ợp với xu hướng chung thời đại Mọi vật vận động theo xu h ướng thay đổi khơng ngừng phát triển Chính vậy, việc đổi m ới công tác giáo dục không dừng lại thay đổi cấu trúc nội dung ch ương trình SGK mà – người thầy, người cô phải thay đ ổi c ả hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy tất môn, phân môn n ữa Một thay đổi địi hỏi ph ải thay đ ổi c ả v ề phương pháp giảng dạy lớp, phương pháp ôn tập cho phù h ợp đ ể đ ạt hiệu giáo dục cao Chương trình Ngữ văn THCS nói chung ch ương trình phân mơn T ập làm văn nói riêng vịng trịn đồng tâm Trong ch ương trình Ng ữ văn điều kiện, tiền đề cho em học sinh hình thành h ệ th ống kiến thức kĩ năng, để em học tốt lớp trên.Nhất phân mơn tập làm văn ln chiếm vị trí quan trọng quy ết đ ịnh đ ến làm em học sinh đạt từ yếu lên trung bình, từ trung bình lên từ lên giỏi Thực trạng Năm học (2014 – 2015), phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6A với 30 học sinh Hầu hết 30 học sinh l ớp 6A tơi ph ụ trách cịn nhiều nhược điểm làm Tập làm văn văn miêu tả Bài viết em cịn mắc nhiều lỗi tả, chưa xác định đ ược tr ọng tâm đề bài, có em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, l ủng củng Nhiều em chưa biết dừng lại để tả kĩ vài chi tiết cụ th ể bật.Thậm chí cịn xảy tình trạng bịa đặt làm ến hình ảnh miêu tả thiếu chân thực vơ lí, chẳng h ạn nh “Đêm cu ối tháng bầu trời vằng vặc ánh trăng, chi chít mn ngàn lấp lánh”(“Đêm cuối tháng” làm có trăng) Thực trạng học sinh nhiều suy nghĩ sai lạc vậy, làm cho tiết Tập làm văn tr thành m ột gánh n ặng, m ột thách thức giáo viờn THCS Từ sở trên,tôi thiết nghĩ: Quá trình rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh líp lµ mét viƯc lµm thiÕt thùc Vì v ậy v ới vai trò, nhi ệm v ụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đề vận dụng số biện pháp để giúp học sinh học tốt văn miêu tả nh sau: Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Xuất phát từ nhận thức vấn đề trên, q trình giảng dạy phân mơn tập làm văn lớp trường THCS tiến hành sau:  Dạy tốt tập làm văn theo kế hoạch giảng dạy môn dã ban giám hiệu kí duyệt  Khi dạy ơn tập làm văn miêu tả chia theo d ạng bài, nhóm phân mảng nội dung kiến thức cụ thể  Rèn phương pháp, kĩ làm văn miêu tả cho học sinh – Sau dây số biện pháp giúp em học sinh lớp làm tốt văn miêu tả 3.1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình phương pháp dạy Tập làm văn: Dạy để học sinh học tốt nắm vững ph ương pháp làm văn miêu tả, viết văn hay, hấp dẫn sinh động?Địi h ỏi giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn phải nắm vững nội dung chương trình, đ ồng th ời biết chọn vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến th ức cho học sinh Biết học sinh cần gì, chưa biết để xác định mục tiêu dạy, xác lập mối quan hệ kiến thức dạy với kiến thức cũ kiến thức cung cấp Cụ thể, giáo viên c ần nắm vững vấn đề sau : Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 6: Các em bắt đầu làm văn miêu tả từ học kì II với số tiết Tập làm văn miêu tả 16 tiết Mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp ph ần với mơn học khác làm giàu vốn sống, rèn luy ện t duy, b ồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Biện pháp dạy học kiểu bài: Trong phần dạy mới, giáo viên phải nắm vững trình t ự dạy đối v ới hai loại Tập làm văn: loại dạy lý thuyết loại dạy thực hành  Với dạy lý thuyết Các học văn miêu tả sách giáo khoa đ ều đ ược tiến hành theo mơ hình chung là: Tìm ngữ liệu mẫu -> rút kết lu ận ->Kh ắc sâu ki ến thức luyện tập củng cố Các ngữ liệu mẫu thường lấy từ văn miêu tả học đồng thời phần văn Vì dạy loại bài, giáo viên cần ý đ ến đối tượng học sinh lớp: có nội dung cho học sinh khá, gi ỏi; có n ội dung cho học sinh trung bình, yếu,…  Với loại thực hành Phần thực hành văn miêu tả gồm viết trả văn miêu tả; luy ện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Với văn miêu tả hướng dẫn em thực hành tạo lập ba kiểu sau: – Tả cảnh ( Tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sinh hoạt) – Tả người (Tả chân dung, tả người tư hoạt động) – Miêu tả sáng tạo Ví dụ: Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu giáo viên c ần bi ết văn miêu tả, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết y ếu t ố quan trọng cần thiết để giúp học sinh làm văn miêu t ả sinh động thông qua quan sát đối tượng miêu tả (Nội dung nằm b ước chuẩn bị giáo viên) 3.2 Giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu c đề để xây dựng định hướng làm Xác định yêu cầu đề trước làm kĩ quan trọng.Nó giúp em định hướng đối tượng miêu tả,nội dung phạm vi làm để tránh tượng lạc đề xảy *Ví dụ Đề bài: “Em tả lại quang cảnh sân trường em trước vào lớp Gv phải hình thành bước tìm hiểu đề cho học sinh theo th ứ t ự lần lượt: Mét lµ thĨ loại; hai nội dung cần làm ?; ba phạm vi bi +Th loi: Miờu tả + Nội dung: Cảnh sân trường em trước vào lớp + Phạm vi: Trước vào lớp Giáo viên phải cho học sinh thấy m ột đề văn tổng h ợp: VËy thÕ nµo cảnh tổng hợp? Giáo viên rõ cho học sinh thấy xác định cảnh tổng hợp nhờ từ ngữ Gv gii thớch cho hc sinh tả cảnh tổng hợp nghĩa là: c¶nh gåm nhiỊu c¶nh nhỏ, cảnh lẻ Những cảnh nhỏ, quê hơng,min quờ, hay trng hc thờng cánh đồng, dòng sông, đờng làng,sõn trngsau giúp học sinh hình dung đợc cụ thể cảnh miêu tả thời gian (mùa nào) không gian ( cảnh nh nào) Việc xác định đợc yêu cầu đề nh ví dụ giúp em nhiều việc định hình đợc đối tợng miêu tả 3.3 Rốn k nng quan sỏt, tng tng, so sánh nhận xét văn miêu tả a Rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh – Đối tượng văn miêu tả vật, thiên nhiên, ng ười, cu ộc sống người Có thể coi gi ới phong phú đa d ạng ph ức tạp diễn hay đổi theo ngày Tuy không ph ải t ự nhiên mà ta hiểu nắm vững đặc điểm s ự v ật , s ự vi ệc, người để miêu tả chất Chính giáo viên dạy môn Ngữ văn cần phải hình thành từ đầu kĩ quan sát ghi chép – Đối với em học sinh, làm văn miêu tả kĩ quan sát ghi chép cần thiết,tuy nhiên em không th ể có đ ược kĩ sử dung thành thạo được, tất tập dượt: tập quan sát , t ập ghi chép, tập phát đặc điểm bật s ự vật, hi ện t ượng T có vốn sống phong phú để làm tốt văn miêu tả – Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật c c ảnh, c ng ười để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng ấy, tức l câu văn để biểu đặc tính, chất vật, giúp ng ười đ ọc chứng kiến tận mắt vật miêu tả Nên dạy văn miêu tả, hướng dẫn học sinh quan sát miêu tả theo trình tự hợp lý nh sau: *Tả theo trình tự khơng gian: Quan sát toàn trước đến quan sát phận, tả từ xa đến g ần, từ vào trong, từ trái qua phải,… (hoặc ngược lại) Ví dụ 1: Trong văn bản“ Sông nước Cà Mau”- Ngữ văn tập II, nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả toàn cảnh Cà Mau theo trình tự từ xa đến gần: “Càng đổ gần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện Trên trời xanh n ước xanh, chung quanh tồn sắc xanh Tiếng rì rào bất t ận khu rừng xanh bốn mùa, tiếng sóng rì rào từ bi ển Đông vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng h gió muối -th ứ âm đơn điệu triền miên ru ngủ thính giác, làm mòn mỏi đu ối dần tác dụng phân biệt thị giác người tr ước quang c ảnh ch ỉ lặng lẽ màu xanh đơn điệu” Ví dụ 2: Cũng văn “ Sông nước Cà Mau”- Ngữ văn t ập II, nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn theo trình tự từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái qt đến cụ thể: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông C ửa L ớn, xi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mông, n ước ầm ầm đổ bi ển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên h ụp xuống nh người bơi ếch đầu sóng trắng.Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng d ựng lên cao ng ất nh hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo t ừng l ứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dịng sông, đ ắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai” *Tả theo trình tự thời gian Ví dụ : “Biển đẹp”- Vũ Tú Nam “Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển đ ược n ắng chi ếu vào hồng rực lên đàn bướm múa lượn trời xanh Lại đến buổi chiều gió mùa đơng bắc vừa dừng Biển lặng, đỏ, đ ầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền nh nh ững h ạt l ạc đem r ắc lên trên.Rồi ngày mưa rào Mưa dăng dăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu:xanh mạ,tím phớt,hồng xanh bi ếc…Có qng thâm sì, nặng trịch Những cánh buồm kh ỏi c ơn m ưa, ướt đ ẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, ngực áo bác nông dân cày xong ru ộng v ề bị ướt” * Tả theo trình tự tâm lí: Khi quan sát cần thấy đặc điểm riêng, bật nhất, thu hút gây cảm xúc mạnh đến thân quan sát tr ước, tả tr ước, b ộ phận khác tả sau Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả ng ười nên v ận d ụng trình tự nên tả điểm đặc trưng nhất, không c ần ph ải tả đầy đủ chi tiết đối tượng Ví dụ : Nhà văn Đồn Giỏi miêu tả chợ Năm Căn theo mạch c ảm xúc riêng mình, qua thể niềm tự hào tác giả vùng đất trù phú, giàu có nơi tận phía Nam Tổ quốc: “Nhưng Năm Căn cịn có bề trấn “anh chị rừng xanh” đứng kiêu hãnh phơ phang trù phú vùng đất cuối c Tổ quốc Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông; nh ững lò than hầm gỗ đước sản xuất loại than củi tiếng miền Nam; nh ững nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu r ực m ặt n ước nh khu phố nổi, nơi người ta có th ể cập thuy ền lại, b ước sang gọi xào, nấu Trung Quốc đĩa th ịt rừng n ướng ướp kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngồi cịn có th ể mua t kim cuộn chỉ, vật dụng cần thiết, quần áo may sẵn hay m ột nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà không cần phải bước khỏi thuy ền Những người gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, người Chà Châu Giang bán vải, bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ gi ọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, điểm tô cho Năm Căn m ột màu s ắc đ ộc đáo, tất xóm chợ vùng rừng Cà Mau” * Ngồi trình tự miêu tả trên, giáo viên cần hướng dẫn rèn luy ện cho học sinh kĩ sử dụng giác quan (thính giác, th ị giác, xúc giác, v ị giác,…) để quan sát, cảm nhận vật, tượng miêu tả Kĩ tưởng tượng Tưởng tượng có vai trị lớn văn miêu tả.Nó không ch ỉ y ếu t ố tạo nên phong phú cho hình ảnh tranh miêu t ả mà giúp cho người làm văn tả tìm từ ngữ biện pháp nghệ thuật phù hợp để văn hay hơn, sinh động h ơn *Ví dụ: Trong văn “ Cỏ non” Hồ Phương, Văn học tập “Con Nâu đứng lại Cả đàn dừng theo Tiếng gặm c ỏ bắt đầu trào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp v ẫn phàm ăn t ục u ống nhất, thúc mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Bọt mép trào ra, nom đến ngon lành Con Hoa gần hùng hục ăn khơng kém, ả có mã tiểu thư yểu điệu “cái rá cắn làm đôi” Gã công t bột sán bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt v ừa liếc sang lem lém.Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cún Cu Tũn d h lại chạy tới ăn tranh cỏ mẹ Chị Vàng lại d ịu dàng nh ường cho kiếm búi khác.” => Tác giả kết hợp cách tài tình hình ảnh tả th ực v ới hình ảnh sáng tạo nhờ trí tưởng tượng.Chính trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn nghe tiếng đàn bò gặm cỏ liên t ưởng đ ến “m ột nong tằm ăn rỗi khổng lồ”.Và nhờ trí tưởng tượng phong phú mà tác gi ả phát tính cách bị qua cách gặm cỏ chúng: Con ba bớp “ngổ ngáo”, “phàm ăn tục uống”; Hoa vốn “tiểu th y ểu điệu”, cu Tũn bé dở hơi,tinh nghịch ,nũng nịu ; chị Vàng ng ười mẹ dịu hiền, nhường nhịn…Nghệ thuật so sánh kết hợp với nhân hóa làm cho hình ảnh đàn bò gặm cỏ lên thật sống động Kĩ so sánh So sánh hệ trình liên tưởng t ưởng tượng Khi quan sát đối tượng đó, hình ảnh đối tượng (từ màu sắc tới hình dáng, từ kích thước tới trạng thái) thường gợi cho người quan sát nghĩ đến hình ảnh tương đồng Chính so sánh liên t ưởng giúp cho trang văn miêu tả em hay hơn, đẹp hơn, hấp dẫn h ơn Vì vậy, tơi hướng dẫn cho em số cách so sánh sau: – Có thể so sánh người với người: “V ới ngương mặt phúc h ậu mái tóc bạc trắng, trơng bà hệt bà tiên truyện cổ tích”; “Nhìn chăm làm việc giúp bà, tắc: Hệt Tấm chuy ện cổ tích xưa”… – Có thể so sánh người với vật (hình dáng, tính cách): “Lão ta q ranh mãnh, xảo quyệt, y cáo già”; “Trông nh gấu”; “cậu nhanh sóc”… – Có thể so sánh người với cối: “Chấm x ương r ồng” (cái sân gạch – Đào Vũ); “Cô bé lúa non, l ặng lẽ l ớn lên t bùn đất”… – Có thể so sánh người với tượng thiên nhiên: “Gi ọng lão ta lúc gầm vang sấm” “Lòng mẹ bao la nh bi ển Thái Bình d ạt dào”… – Có thể so sánh vật với vật, cảnh với c ảnh: “cây g ạo nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới”( Vũ Tú Nam); “Vầng trăng non gi ữa b ầu tr ời đầy hệt liềm vào bỏ quên gi ưa cánh đ ồng lúa chín” (Theo Vích – to Huy gô); “ Măng chồi lên nhon hoắt nh mũi gai kh lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy” (Ngơ Văn Phú)… – Có thể so sánh vật với người: Cây bàng già s ừng s ững, uy nghi nh người lính gác canh giữ cho khu vườn bình yên”; “ b ưởi nh người mẹ cần mẫn cõng lũ đầu trịn trọc lóc”; “Chim già đãy, đầu hói ơng thầy tu mặc áo xám” (Đoàn Gi ỏi) Nếu xét cách thức so sánh có tượng so sánh sau: – So sánh theo hướng thu nhỏ lại: “ Trái đất nh giọt n ước màu xanh lơ lửng không trung” ; “xa xa, cánh buồm nâu nh nh ững cánh bướm rập rờn mặt biển”… – So sánh theo hướng phóng đại lên: “Rệp bị lổm ngổm h xe cóc – mu ỗi lượn nghênh ngang tụa máy bay” (Hồ chí Minh) ; “chiếc tre th ả xu ống dòng nước, chịng chành, xoay xoay, trơi thuy ền, ch theo ước mơ chúng tôi”… – So sánh theo hướng cụ thể hóa: “ Từ sau hôm gặp sứ giả, bé l ớn nhanh thổi” (truyền thuyết Thánh Gióng); “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu nh long đ ỏ qu ả tr ứng thiên nhiên đầy đặn” (Nguyễn Tuân) – So sánh theo hướng trừu tượng hóa: “ Nước bi ển chiều xanh nh trang sử loài người, lúc người phải viết vào than tre” (Nguy ễn Tuân)… Tuy nhiên sử dụng kĩ so sánh, cần lưu lưu ý ph ải bi ết sáng tạo, biết tìm điểm mới, điểm riêng Khơng nên lặp l ặp l ại nh ững hình ảnh so sánh cũ, sáo mòn theo kiểu: “Miệng cười t ươi nh hoa”, “Những hạt sương long lanh hạt ngọc đính cành hoa h ồng” ; “ Cánh đồng lúa chin trông thảm vàng trải rộng đến chân tr ời” Kĩ nhận xét văn miêu tả Viết văn miêu tả, người viết để lại dấu ấn ch ủ quan Dấu ấn chủ quan cảm nhận riêng người, cách biều lộ thái độ, tình cảm riêng người đối tượng miêu tả Một nhà văn Pháp viết: “ Một trăm bạch dương gi ống trăm, trăm ánh lửa giống trăm Mới nhìn tưởng thế, nh ưng nhìn kĩ chân bạch dương khác nhau, l ửa khác Trong đời ta gặp người, phải thấy m ỗi người khác nhau, khơng giống ai” (Dẫn theo Tơ Hồi – Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả) Không phải nhà văn, mà học sinh làm văn miêu t ả nên ý thức rõ điều Giáo viên phải mở rộng thêm n ữa, r ằng thiên nhiên người xung quanh trạng thái v ận đ ộng thay đổi không ngừng- thật vô thú vị hấp dẫn Đâu ph ải ch ỉ có lửa lửa khác lửa kia, thân bạch d ương khác thân bạch dương mà vật, t ượng phút, thay đổi liên tục Cũng đường từ nhà đến trường , sáng hơm ta thấy này, sáng mai có th ể đổi khác Cũng bàng , chiều hơm trước cịn tr trụi cành, mà sau hôm đâm trồi nảy lộc, tràn đầy sức sống Cũng môt bãi biển , ta buồn ta cảm nhậc khác ta vui… Có th ể nói , đối tượng miêu tả xuất vào văn tùy thuộc vào điểm nhìn, thái độ, tâm trạng tình giao tiếp người vi ết Đây sở tạo nên dấu ấn chủ quan người viết.Nó địi h ỏi ng ười viết viết có lời nhận xét, nh ững suy nghĩ, nh ững cảm nhận riêng đối tượng Vần đề phải dùng cách nh ận xét nh th ế để tạo hấp dẫn cho văn miêu tả ? Trước hết có th ể nh ận xét trực tiếp lời bình, câu cảm thán, nh ững hình ảnh so sánh: “Chà! chà !Béo béo !”, “Gớm !Béo đâu có béo l béo lùng !”( Nguyễn Công Hoan ); “ Những hoa rơi từ cao , đài hoa nặng chúi xuống cánh hoa đỏ rực quay tít nh chong chóng , nom thật đẹp (Vũ Tú Nam ); “ A cháng đẹp người thật … Nhưng phải nhìn H ạng A Cháng cày thấy vẻ đẹp anh “ (Ma Văn Kháng)… Và bộc lộ cách kín đáo qua việc l ựa ch ọn hình ảnh miêu tả Đây thái độ mỉa mai, giễu cợt nhà văn Nguy ễn Công Hoan miêu tả hình ảnh “bà chủ “ :” Vậy bà nằm Nh trơng , đ ố dám bảo người Nếu người ta chư nom rõ măt ph ị , c ổ r ụt , nung núc bốn chân tay ngắn , ph ải b ảo m ột đ ống hai ba chăn cuôn lại với , đem cất “ Còn thái đ ộ ngạc nhiên thích thú nhà văn Vũ Tú Nam quan sát miêu t ả hình ảnh trái mướp lớn nhanh thổi : “ Rồi thi chòi ra… ngón tay … chuột Rồi cá chuối to”… mở kết áp dụng cho học sinh nhận th ức m ức đ ộ trung bình, yếu) Ví dụ 1: Khi tả ăn quả, thường em hay theo cách m kết sau: Mở bài: Trong vườn bà em trồng nhiều thứ cam, ổi, xồi… Nhưng em thích bưởi đào Kết luận: Em yêu quý khu vườn (yêu bưởi đào) Hoặc em muốn chăm sóc cho khu vườn ngày tươi tốt (Chăm sóc b ưởi đào để tiếp tục đơm hoa kết trái mùa sau) Ví dụ 2: Đối với đề văn “Tả người bạn thân”, cách mở kết luận lắp theo khn hệt ví dụ : Mở bài: Em có nhiều người bạn, bạn em quý m ến Nh ưng có lẽ thân thiết gần gũi bạn X Kết luận: Em X thân thiết, gắn bó với Chúng em t ự h ứa v ới long rằng, hồn cảnh điều kiện sống có thay đổi nh tình bạn khơng phai nhạt * Cách mở gián tiếp Nếu theo kiểu lắp khn kiểu mở trực tiếp ta có m ột loạt Mở Kết luận gần giống đ ối tượng cần miêu tả khơng giống Vì để văn miêu tả sáng t ạo h ơn, nên hướng dẫn học sinh chọn số cách mở kết khác: M gián tiếp (Cách thường áp dụng cho học sinh giỏi) – Cách mở bài: mở lời thông báo ng ắn g ọn, th ẳng vào vấn đề (Ngày chưa tắt hẳn,trăng lên – Thạch Lam) – Cũng mở lời giới thiệu tình để đối tượng miêu tả xuất Cách mở thường dài dịng (Ví nh tả m ột người công nhân làm đường : Cái Thư, bạn lạ kia!Hễ ngồi với chẳng lần khơng mở đầu câu:“Mẹ tớ, biết không, công nhân sửa đường Năm mẹ tớ đươc bầu lao động tiên tiến Tổ mẹ tớ vá đường giỏi công ti Nếu xem mẹ tớ làm vi ệc, phải thích mê Này nhé!…” Một buổi sáng, ô tô đến chỗ mẹ Thư làm vi ệc –Nguy ễn Thị Xuyến) Cách kết – Có thể kết thúc câu miêu tả Ví dụ: Đêm khuya, vầng trăng sáng, vằng vặc vịm cao mênh mơng thao thức trời đêm Hay: Cánh đồng lúa rập rờn, rập rờn gió Hương thơm dìu d ịu t ỏa lan xa Lan xa … – Có thể kết thúc lời mở để lửng ý cho người đ ọc t ự cảm nhận Ví dụ:Khi tả cảnh hồng sơng Hương, tác giả Hoàng Ph ủ Ngọc Tường kết thúc theo kiểu này: “Huế thức dậy nhịp chuyển động vào sống ban đầu – Hoặc kết thúc vài lời tâm tình tr ực tiếp với đối tượng miêu tả Ví dụ: Kết cho văn miêu tả mùa xuân: “C ảm ơn mùa xuân, c ảm ơn điều kì diệu mà trời đất ban tặng cho thiên nhiên người” Ví dụ: Kết cho văn tả hình ảnh người m ẹ: “Con yêu m ẹ r ất nhi ều! Mẹ ơi!” 3.6 Hướng dẫn học sinh cách tìm ý lập dàn ý cho văn miêu t ả Sau xác định yêu cầu đề đối t ượng miêu tả nh ưng chưa thể định hình hướng làm Vì tơi h ướng d ẫn học sinh cách lập dàn ý sau: Nhóm tả cảnh * Mở bài: – Giới thiệu đối tượng miêu tả * Thân – Tả khái quát đối tượng miêu tả – Tả chi tiết + Quan sát lựa chọn hình ảnh cụ thể tiêu biểu đối t ượng + Miêu tả vẻ đẹp đối tượng theo trình tự quan sát nhiều góc nhìn nhiều thời điểm khác + Sắp xếp điều quan sát theo trình tự hợp lý – Cảm nghĩ đối tượng miêu tả (nếu có) * Kết Phát biểu cảm nghĩ đối tượng miêu tả Nhóm tả cảnh thiên nhiên Đề bài: Hãy tả lại đào (cây mai) dịp tết đến xuân Nhóm tả cảnh sinh hoạt Mở Giới thiệu đào ngày tết- tượng trưng cho trang nghiêm, ấm cúng mùa xuân miền Bắc 2.Thân *Tả khái quát đào – Vị trí: Ở đâu(trong bình cắm hoa cành, ch ậu cây) – Tên loại đào( bích đào, đào hồng hay đào phai) – Sự quan tam niềm vui nhà với hoa * Tả chi tiết – Dáng vẻ, cây, màu sắc… đào – Hoa đào… – Màu sắc hình dáng nụ đào… – Cách mọc hình dáng đào… – Hương hoa đào * Cảm nghĩ đào – Nhớ đến truyện cổ tích Việt Nam (Sự tích hoa đào), hay truy ện vua Quang Trung tặng công chúa Ngọc Hân cành hoa đào tết Đinh Mùi… – Thú chơi hoa đào trở thành nghệ thuật – Liên hệ với thân: vui thích, yêu quý đào, trang trí đ ể them lộng lẫy… Kết Ấn tượng khó phai đào Đề bài: Tả quang cảnh sân trường chơi Mở – Kỉ niệm khó qn tuổi học trị chơi – Ấn tượng chơi Thân * Tả quang cảnh chung – Tả quang cảnh sân trường: cối, bố trí lớp h ọc, sân ch ơi… – Sự sôi động sân trường: ồn náo nhiệt, đông vui, màu sắc trang phục học sinh… -Âm chơi * Tả chi tiết – Giới thiệu trò chơi tiêu biểu với cách chơi, âm từ tò ch + Nhảy dây + Đá cầu + Kéo co + Mèo đuổi chuột Chú ý :Nên sử dụng từ tượng từ tượng hình biện pháp tu từ để làm thêm sinh động -Miêu tả thêm hoạt động khác +Nhóm học sinh theo dõi bảng tin + Nhóm bạn tìm chỗ gốc ôn bài, tâm + Tập thể dục – Nhận xét chung quang cảnh sân trường ch ơi: ồn nào, náo nhiệt, rộn rã , vui tươi *Cảm nghĩ thân sau chơi: thoải mái, bổ ích… * Hết chơi, cảnh sân trường dần trở lại yên tĩnh, vắng vẻ Kết Nêu ý nghĩa cá nhân chơi Nhóm tả người *Mở Giới thiệu người định tả(là ai? Có quan hệ với em nào) *Thân – Tả hình dáng bên ngồi – Tả tính cách, hành động, cử chỉ, việc làm… – Kỉ niệm sâu sắc với đối tượng miêu tả Chú ý: + Đối tượng miêu tả tả chân dung hay hoạt động) + Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu đối tượng tả t th ực tiễn vốn sống + Biết trình bày hình ảnh theo trình tự ngơn ngữ h ợp lý *Kết Thể tình cảm với đối tượng miêu tả Nhóm tả người( Chân dung) Nhóm tả người tư hoạt độngĐề bài: Em tả lại hình ảnh người thân gia đình( tả mẹ) 1.Mở – Niềm hạnh phúc đươc sống bên người thân – Người gần gũi yêu thương mẹ 2.Thân * Tả bao quát – Dáng người: Đậm, khỏe khoắn, nhanh nhẹn – Làn da, nụ cười, ánh mắt, khuôn mặt, trang ph ục… – Tài đặc biệt (nếu có) * Tả chi tiết – Tính cách: cởi mở, dễ gần, nên quý mến – Trong gia đình: + Nhanh nhẹn, đảm đang, tháo vát, thu vén việc nhà + Tận tụy, hi sinh cho chồng – Trong cơng tác + Nghiêm túc, cần cù có lực + Hết lịng người, tín nhiệm tin yêu – Kỉ niêm sâu sắc mẹ em bị ốm (hay mắc lỗi, làm đ ược vi ệc tốt…) kết – Luôn cảm thấy hạnh phúc vui sướng có mẹ bên cạnh – Luôn yêu quý, biết ơn mẹ, cố gắng làm mẹ vui lịngĐề bài: Tả hi hình ảnh cụ già ngồi câu cá Mở – Những ngày nghỉ hè quê có nhiều điều lạ thú vị, câu cá hoạt động lý thú mà thành phố khơng có – Em thấy thích thú say mê theo xem ông n ội câu cá Thân * Quang cảnh chung – Không gian làng quê yên tĩnh, ao nhỏ riêng biệt bao bọc b ởi bụi dứa gai, tre…tạo thành giới riêng; nước ao xanh, phẳng lặng – Thời gian 9-10h sáng mùa hè – Bầu trời cao vời vợi, gió nhẹ, khơng khí bên ao mát r ượi, m ặt ao lấp lánh ánh bạc * Miêu tả chi tiết: Hình ảnh ơng nội ngồi câu cá – Dáng vẻ + Gày gò, nhỏ nhắn, ngồi ghế nhỏ, khom người… + Trang phục: quần áo đội bạc màu… – Nét mặt: + Trầm ngâm, theo dõi phao biến động mặt ao + Mắt chăm nhìn… – Các hoạt động ông câu cá + Tay nắm cần câu, vừa nới lỏng, vừa chắn +Nhanh nhẹn, dứt khoát giật cần câu, nhẹ nhàng mềm m ại buông câu + Cười giịn tan thích thú câu cá – Cảm nghĩ cá nhân Kết – Hình ảnh ơng nhàn nhã, thư thái, bình dị gây ấn tượng lối sống người cần mẫn chăm – Yêu quý ông 3.7 Thực cách nghiêm túc có hiệu tiết chẩm tr ả TLV * Chấm – Trước chấm đọc qua lượt làm em h ọc sinh đ ể có nhìn bao qt chung bố cục, diễn đ ạt h ọc sinh, xem th học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết ch ưa – Sau tơi chấm chi tiết bài: đọc kĩ t ừng bài, s ửa t ừng l ỗi nh ỏ: dùng từ, lỗi câu, lỗi tả cho em (n ếu có) đặc bi ệt ý đến cách diễn đạt sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ em – Bên cạnh tơi ghi lại từ, câu văn, đoạn văn hay nh ững làm văn tốt – Sau chấm xong, tổng hợp điểm theo vào sổ cá nhân so sánh kết làm hoc sinh với kết kiểm tra tr ước.T biết em có tiến bộ; em lơ là, chủ quan với việc học * Trả – Trước hết nhận xét,đánh giá chung phần làm c ả l ớp: việc nắm vững yêu cầu đề bài, thể loại, xác định n ội dung trọng tâm – Sau tơi gọi học sinh lên nhân ch ỉ l ỗi sai c em để em rút kinh nghiệm kiểm tra sau – Đọc trước lớp câu văn, đoạn văn hay làm tốt đ ể em khác học tập – Khen ngơi em làm tốt đạt điểm cao, nh ững em có ti ến b ộ Đồng thời nhắc nhở, phê bình em làm ch ưa tốt cịn c ẩu thả, chủ quan… *Ví dụ: Đây phần làm học sinh sửa lại l ỗi di ễn đ ạt nh sau Đề bài: Từ văn “ Lao xao” nhà văn Duy Khán, t ả lại khu v ườn nhà em Ví dụ: Một đoạn văn làm học sinh Bài làm học sinh Bài sửa giáo viên Vườn vào mùa chín trơng thật thích mắt Đây dừa lớn đứng uy nghi tỏa Vườn vào mùa chín trơng thật thích mắt, chum bao quanh nặng chĩu Giữa vườn roi hồng Năm roi mùa, nhiều có cành khơng nhìn thấy đâu Cuối góc vườn bưởi Đây giống bưởi mới, thân khơng cao, tán xịe rộng, to múi dày Ngắm vườn vào mùa này, lòng người tự nhiên thấy thư thái =>Ở đoạn văn học sinh dừng lại nội dung thông báo, gi ới thiệu đặc điểm loại cây, không trọng đến việc s dụng hình ảnh biện pháp tu từ nên đoạn văn khơng hay khơng có s ức hấp dẫn Vườn vào mùa chín trơng thật thích mắt Rợp bóng che nửa khoảng vườn dừa lớn, đứng uy nghi.Những buồng dừa trông nh chùm bóng bay màu xanh lủng lỉu bám quanh ngọn, n ặng trĩu Quả mơn mởn lớn nhanh thổi Còn v ườn roi hồng Năm roi mùa, sai trĩu trịt Có nh ững cành roi chín đỏ mọng, uốn cong, nhìn thấy khơng thấy đâu n ữa Nắng gắt Rồi trận mưa rào đổ xuống Những trái roi da căng mọng nước trông hấp dẫn thêm Ở cuối góc vườn bưởi đứng nép l ặng lẽ cõng lưng chùm tròn lốc Đây giống bưởi m ới, thân khơng cao, tán xịe rộng Nhưng to múi dày nên nhi ều người ưa chuộng Ngắm vườn vào mùa chín,khơng hiểu lòng người tự nhiên thấy thản thư thái Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Quá trình thực kinh nghiệm qua mt s năm đứng lớp, tin đà trình bày, đà viết ph n no ó ®em ®Õn sù chun biÕn tích cực q trình lm văn miêu tả cho em H u h ết em xóa bỏ mặc cảm ngại học, ngại viết v ới môn Ng ữ văn bước đầu có hứng thú với mơn học Sau xin đa vài số thực tế kết cụ thể học sinh môn Tập làm văn lớp 6, sau tụi ó áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả nói : Lớp Sĩ số 6A(GĐ1) 30 6A(GĐ2) 30 Giỏi SL % 16,7 26,7 Khá SL % 10 33,3 12 40,0 Tbình SL % 13 43,3 10 33,3 Yếu SL % 6,7 0.0 III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thấy đạt số thành cơng đáng kể: Chất lượng dạy môn Ng ữ văn đạt vượt tiêu trường, nằm tốp đầu huyện Các em học sinh khơng cịn mặc cảm ngại học bô môn B ước đầu em có kĩ làm tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng Đây tiền đề để em làm tốt phân môn tập làm văn l ớp Tuy v ậy, q trình ơn tập giảng dạy có nhiều vấn đề nảy sinh c ần đ ược trao đổi bàn bạc thêm Trên số ý kiến thân Đối v ới giáo viên mong muốn điều tốt đẹp cho học sinh c Chính vậy, tất em học sinh lớp có th ể làm t ốt văn miêu t ả, sinh động hấp dẫn, đạt kết cao vấn đề cịn để ngỏ Tơi r ất mong đóng góp ý kiến chân thành, quý báu c đ ồng nghiệp để dạy môn Ngữ Văn THCS phân môn tập làm văn cho học sinh lớp đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đồng Sơn, ngày 10 tháng 02 năm 2016 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGƯỜI VIẾT LÊ THỊ THOA TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức ,kĩ môn ngữ văn (NXB Đại học sư phạm) Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì mơn Ngữ văn tập 1, tập (NXB Giáo dục) Ôn tập Ngữ văn (NXB Giáo dục Việt Nam) Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn (NXB Giáo dục) Hướng dẫn tập làm văn lớp 6 SGK, SGV ngữ văn tập (NXB Giáo dục) Văn miêu tả nhà trường phổ thông Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (Vụ giáo dục trung học) Tư liệu Ngữ văn THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số phương pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn miêu tả” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: – Giảng dạy phân mơn Tập làm văn tồn cấp THCS, phân môn Tập làm văn lớp Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 25 tháng 08 năm 2014 đến ngày 30 tháng 05 năm 2015 Tác giả: – Họ tên: Lê Thị Thoa – Năm sinh: 09/07/1990 – Nơi thường trú:Thị trấn Nam Giang- Huyện Nam Trực- Tỉnh Nam Định – Trình độ chun mơn: CĐSP Nam Định,chun ngành Văn- Địa – Chức vụ công tác: Giáo viên tổ khoa học xã hội – Nơi làm việc: Trường THCS Đồng Sơn, xã Đồng Sơn, huy ện Nam Tr ực, tỉnh Nam Định – Địa liên hệ: Trường THCS Đồng Sơn – Điện thoại: 01689952285 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: – Tên đơn vị: Trường THCS Đồng Sơn – Địa chỉ: xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định – Điện thoại: 03503.827543 MỤC LỤC STT NỘI DUNG CHÍNH Phần I Đặt vấn đề Phần II Giải vấn đề SỐ TRANG 1 Cơ sở lí luận thực tiễn Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình ph ương pháp d ạy Tập làm văn 3.2 Giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu c đ ề để xây dựng định hướng làm 3.3 Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 3.4 Giúp học sinh nắm đặc điểm kiểu miêu tả: 3.5 Rèn luyện cách diễn đặt văn miêu tả 3.6 Hướng dẫn học sinh cách tìm ý lập dàn ý cho văn miêu t ả 3.7 Thực cách nghiêm túc có hiệu tiết chẩm trả TLV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm2- 34 2- 3 3- 34 4- 5- 6- 13 13- 18 18- 26 26- 30 31- 32 33 3Phần III Kết luận, kiến nghị34 ... làm văn miêu tả chia theo d ạng bài, nhóm phân mảng nội dung kiến thức cụ thể  Rèn phương pháp, kĩ làm văn miêu tả cho học sinh – Sau dây số biện pháp giúp em học sinh lớp làm tốt văn miêu tả. .. Tập làm văn lớp 6: Các em bắt đầu làm văn miêu tả từ học kì II với số tiết Tập làm văn miêu tả 16 tiết Mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp ph ần với môn học khác làm giàu vốn sống,... ny Sau xin đa vài số thực tế kết cụ thể học sinh môn Tập làm văn lớp 6, sau áp dụng số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả nói : Lớp Sĩ số 6A(GĐ1) 30 6A(GĐ2) 30 Giỏi SL % 16, 7 26, 7 Khá SL % 10 33,3

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan