SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong phân môn tập làm văn lớp 4

34 17 0
SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong phân môn tập làm văn lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM TRỰC TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM LONG BÁO CÁO SÁNG KIẾN (DỰ THI CẤP TỈNH ) MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Tác giả: BÙI THỊ THU THỦY Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Nam Long Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Nam Thanh, tháng năm 2019 MỤC LỤC I Mơ tả hồn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến III Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Vai trị hứng thú học tập Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh 10 học Tập làm văn Biện pháp 1: Làm cho học sinh biết mục tiêu, lợi ích 10 học Biện pháp 2: Tạo hệ thống tập viết câu sinh động, giàu 12 cảm xúc Biện pháp 3: Cung cấp kiến thức để giúp em thấy vẻ 15 đẹp khả kì diệu Tiếng việt Biện pháp 4: Đổi cách đề Tập làm văn 18 Biện pháp 5: Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức 20 tổ chức dạy học Phương pháp quan sát 20 Phương pháp trò chơi học tập 22 Vận dụng số hình thức dạy học tích cực 24 3.1 Tổ chức dạy học theo nhóm 24 3.2 Tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học 26 3.3 Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm 30 Biện pháp 6: Tích hợp nội dung học tập từ môn học khác 31 IV Hiệu sáng kiến đem lại 32 Hiệu mặt kinh tế 32 Hiệu mặt xã hội 32 V Cam kết không chép vi phạm quyền 35 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp ” nhằm mang lại hiệu cao dạy học Tập làm văn lớp Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2019 Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Thu Thủy Năm sinh: 26/3/1996 Nơi thường trú: Nam Thanh - Nam Trực - Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Nam Long Địa liên hệ: Trường Tiểu học Nam Long Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0333581113 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Nam Long Địa chỉ: Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0872582555 I Mơ tả hồn cảnh tạo sáng kiến Trong chương trình Tiểu học, Tiếng việt mơn giữ vai trị đặc biệt quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp quan trọng người Đồng thời ngơn ngữ phương tiện hữu hiệu giúp học sinh học tập, khám phá, tích lũy kiến thức, hình thành kĩ cần thiết cho sống Có thể nói, Tiếng việt cơng cụ số một, chìa khóa mở đường cho học sinh học tập môn học khác Bên cạnh đó, mơn Tiếng việt bậc Tiểu học cịn giúp cho học sinh bước đầu hiểu giá trị đặc sắc nghệ thuật, biết thưởng thức hay, đẹp hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất tốt đẹp Trong học tập Tiếng việt phân mơn Tập làm văn phân mơn nối tiếp cách tự nhiên học, mang tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp sáng tạo nhằm giúp học sinh vận dụng vốn từ tích lũy để viết văn Vậy muốn học tốt phân môn Tập làm văn, trước hết học sinh cần phải say mê, hứng thú với môn học Thật vậy, hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức, phát triển sáng tạo nhờ mà kiến thức tiếp thu vừa mang tính tự nhiên lại khắc sâu Do giáo viên phải không ngừng học hỏi, suy nghĩ để tìm phương thức, đường thuận lợi để đạt mục đích Nhưng làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên Tiểu học điều khó khăn học sinh tiểu học có nhiều đặc điểm tâm sinh lí nhận thức em khác Đặc biệt học sinh lớp 4, hứng thú em mang tính bền vững bồi dưỡng hứng thú học tập nói chung hứng thú học Tập làm văn nói riêng điều vơ quan trọng Qua thực tế trực tiếp giảng dạy dự thăm lớp bạn bè đồng nghiệp thân rút số kinh nghiệm dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp nên tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp 4” II Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Theo yêu cầu chương trình, để giúp em thực hành rèn luyện kĩ nói, viết nhằm phục vụ tích cực cho việc học tập, giao tiếp, ứng xử nội dung học Tập làm văn lớp hướng dẫn em viết văn kể chuyện, văn miêu tả hay giới thiệu địa phương điền vào giấy tờ in sẵn Trong phân mơn Tập làm văn viết văn yêu cầu cốt lõi Nhờ viết mà học sinh hiểu sâu sắc chất tri thức học từ phân môn Tập làm văn đồng thời học sinh vận dụng vốn từ ngữ học từ phân môn Luyện từ câu, vận dụng vốn sống thực tế, vốn kiến thức từ môn học khác để viết Bài văn sản phẩm phản ánh rõ nét kiến thức học sinh nắm kĩ sử dụng Tiếng việt học sinh Mục đích việc dạy Tập làm văn lớp giúp học sinh có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh; biết truyền rung cảm vào đối tượng miêu tả; biết sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm, câu văn sáng rõ nội dung, chân thực tình cảm Một văn văn mà đọc, người đọc thấy trước mắt mình: người, cảnh vật, đồ vật,…cụ thể, sống động tồn thực tế sống Như vậy, xem văn miêu tả tranh vật ngôn từ Và để làm tốt văn miêu tả, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp môn học Kiến thức môn học cộng với vốn sống thực tế giúp học sinh trình bày suy nghĩ cách mạch lạc sống động Qua đó, bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp Trên thực tế, việc dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học nhiều vấn đề bất cập Đây phân mơn khó, đòi hỏi học sinh phải tổng hợp kiến thức, phải thể rung cảm cá nhân, phải biết thể Tiếng việt cách sáng Về phía Giáo viên - Khi dạy học phân mơn Tập làm văn, giáo viên thường hướng dẫn học sinh cách chung chung để học sinh tự mày mò, hoạt động học chưa tổ chức linh hoạt, tạo hấp dẫn với học sinh - Trong kiểm tra, đánh giá học sinh nhiều giáo viên khắt khe hay thường nhắc nhắc lại sai lầm học sinh làm cho em trở nên rụt rè, thiếu tự tin hứng thú, chí ngại học mơn Tiếng việt Về phía học sinh - Khả diễn đạt thành lời học sinh chưa tốt, vốn từ hạn chế đặc biệt em không tiếp xúc nhiều với vật, tượng sống - Tính thụ động học sinh cịn cao, lớp học sinh thực hành viết đoạn văn đến lớp học sinh phải viết văn chủ yếu Chính thế, nhiều em cịn ngại viết - Nhiều học sinh bị ảnh hưởng thiết bị cơng nghệ đến thói quen đọc Việc đọc sách em bị xem nhẹ Phần lớn học sinh tiểu học quan tâm đến việc đọc có đọc thường truyện tranh, chí có truyện tranh khơng mang tính giáo dục Việc giao tiếp với bố mẹ, với người thân gia đình cộng đồng hạn chế Cho nên vốn liếng sống, Tiếng việt em tiểu cịn Chính điều tác động không nhỏ đến hứng thú học văn học sinh - Khi viết văn học sinh thường mắc lỗi sau: Bài văn có lối mở kết khuân mẫu Ví dụ: Với đề “ Em tả lại bàng sân trường.” Học sinh thường mở kết sau: Mở bài: “Trên sân trường có nhiều lồi em thích bàng.” Kết bài: “Em thích bàng Em hứa chăm sóc thật cẩn thận.” Và đề có thay đổi đối tượng miêu tả ăn quả, hay loài hoa cam, bưởi hay hoa hồng hoa cúc,… trở thành loài cây, loài hoa em yêu thích Cách mở bài, kết không áp dụng với văn miêu tả cối mà áp dụng với văn miêu tả đồ vật, vật Điều cho thấy lối mịn, hình thức khn mẫu cách viết văn học sinh Cách mở bài, kết áp dụng đại trà dễ dàng cho học sinh nhiên tính sáng tạo học sinh chưa có Bài văn học sinh cịn mang tính chất liệt kê Khi viết văn học sinh có thói quen quan sát vật viết lại theo cách liệt kê, kể lại phận, hay việc chưa thể rõ nét bật riêng vật, chưa thể xúc cảm Ví dụ: Khi tả lại sách học sinh viết: “ Quyển sách em hình chữ nhật Chiều dài 30cm, chiều rộng 18cm Bên ngồi có bìa màu vàng Dày 180 trang.” Hay tả bàng học sinh viết: “ Cây bàng cao đến tầng hai Thân to, nhiều cành Tán xum xuê Lá màu xanh.” Các câu văn rõ nghĩa, diễn đạt ý Nhưng học sinh viết văn miêu tả với hình thức liệt kê phận vật văn khơ khan, khơng có yếu tố miêu tả, khơng có cảm xúc người viết Như vậy, người đọc cảm thấy văn có khơng ổn không cảm nhận hết nét riêng biệt, nét đẹp bật vật Lỗi đặt câu, cách dùng từ, diễn đạt câu học sinh Trước có văn hay trước hết văn phải trơi chảy, khơng mắc lỗi diễn đạt câu hay lỗi hình ảnh thực tế khơng phải học sinh diễn đạt thành lời Lỗi ngữ pháp Câu khơng có đủ thành phần: - Những bơng hoa vườn - Trên cánh đồng làng, chạy dọc theo sông - Khi mùa xuân đến Câu thừa thành phần lặp lại thành phần không cần thiết: - Nhà em ni nhiều vật em thích mèo nhà em - Quyển sách Tiếng việt em người bạn thân thiết em Câu không phân định thành phần: - Em phải giữ gìn bút thật cẩn thận đặt vào hộp - Em thấy có ích đọc câu chuyện - Kỉ niệm gấu bố tặng sinh nhật Lỗi nghĩa Câu sai nghĩa: - Con mèo nhà em to chai coca gần tạ Câu khơng có tương hợp nghĩa: - Chú chó có bốn chân cao, khỏe chạy nhanh - Từ nhà em đến trường khơng xa đường xa đầy thơ mộng Lỗi dùng từ: - Mặt mẹ ướt đẫm mồ - Chú Tư có vầng trán rộng, lồi lên - Đầu giống yên xe đạp Hai tai hai Đơi mắt màu đen Râu dài - Chú mèo nhà em bắt chuột giỏi Nó bắt chuột để nhà em khơng cịn chuột Lỗi hình ảnh: - Chú chó hàm trắng muốt có nanh sắc nhọn giống với em” Từ thực trạng việc đưa “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp 4” việc làm vô cần thiết giúp em hứng thú học tập môn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng III Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Vai trò hứng thú học tập Để thực vấn đề ngồi nhiệm vụ cung cấp hình thành tri thức Tiếng việt cần phải tạo hứng thú, niềm vui cho em học Tiếng việt nói chung Tập làm văn nói riêng Học sinh viết văn, sáng tạo hay sử dụng hình ảnh đặc sắc, thú vị làm người đọc cảm thấy chân thực, sống động học sinh thật cảm thấy thích thú Chính thế, việc tạo hứng thú cho học sinh viết văn quan trọng Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo.Trong đó, việc khảo sát thực tế dạy học trường tiểu học cho thấy nhiều học sinh hứng thú học tập Điều xem biểu nguyên nhân làm cho viết học sinh khô khan khơng có cảm xúc Khổng Tử nói: “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học không vui mà học.” Niềm vui ham thích động lực lớn giúp học sinh có lịng say mê văn học, có hứng thú với Tiếng việt, em yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách, thích nghe kể chuyện vượt qua khó khăn để vươn lên học tập Xuất phát từ sở đó, thầy giáo phải có nỗ lực để phát huy hết khả Trong lên lớp, hoạt động dạy – học phải tổ chức linh hoạt tạo hấp dẫn, thích thú với học sinh để em u thích, say mê mơn học Phân mơn Tập làm văn giúp em mở rộng thêm vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ hình thành nhân cách cho học sinh Vậy nên việc bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh học Tập làm văn điều quan trọng góp phần nâng cao lực học sinh Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh học Tập làm văn Biện pháp 1: Làm cho học sinh biết mục tiêu, lợi ích học Hứng thú học tập trước hết tạo cách làm cho học sinh ý thức lợi ích việc học để tạo động học tập Mục tiêu trình bày cách tường minh tài liệu học tập (như cách trình bày tài liệu hướng dẫn học dự án Mô hình trường học Việt Nam) trình bày thơng qua tình dạy học cụ thể Với học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận tính lợi ích nội dung Chẳng hạn, cần thiết dấu phẩy làm rõ khác nghĩa hai câu: Đêm hôm, qua cầu gãy Đêm hơm qua, cầu gãy Tính lợi ích nội dung dạy học thể rõ đặt đối lập “có nó” “khơng có nó”, ví dụ: Điều xảy khơng có chữ viết? Chuyện xảy khơng có từ đồng nghĩa, khơng có câu ghép, khơng có dấu câu? Khi dạy Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả, giáo viên sâu vào phân tích lợi ích, tác dụng cách mở gián tiếp so với cách mở trực tiếp Ví dụ : Với đề bài: “Em tả vật mà em yêu thích nhất.” 10 tổ chức dạy học dạng trò thi đố, trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan để quan sát đối tượng Học sinh tiểu học thích trực quan, sinh động Vì vậy, Khi vận dụng phương pháp học sinh tri giác vật có thật, tranh ảnh minh họa, Điều làm cho học sinh thích thú mắt thấy, tay sờ Ví dụ: Khi dạy học sinh miêu tả đồ vật giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo bước: Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đối tượng miêu tả ( bàn học, sách, truyện bút mực hay gấu bông) Bước : Xác định mục đích quan sát Quan sát đặc điểm bật đồ vật để tìm điểm riêng biệt Bước : Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân quan sát theo nhóm - Quan sát tổng thể: hình dáng, màu sắc, kích thước,…rồi đến phận, chi tiết - Quan sát từ bên vào bên - So sánh với đối tượng loại ( mà em biết ) để tìm đặc điểm giống khác Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát Trong văn miêu tả, quan sát quan trọng Việc quan sát vị trí quan sát tốt: xa hay gần, hay ngoài, ban ngày hay ban đêm, mùa xuân hay mùa 20 hạ, … giúp ta nắm điểm riêng biệt đối tượng, cảm nhận đối tượng cách rõ ràng, cụ thể tinh tế Quan sát đối tượng không thị giác em nghĩ, mà phải biết huy động giác quan: thính giác (nghe), khứu giác (ngửi), xúc giác (sờ, nắm), vị giác (nếm) Những đoạn văn hay hấp dẫn thành công tác giả việc dùng nhiều giác quan để quan sát Tuy nhiên, tuỳ kiểu ta có cách quan sát khác nhau: - Đối với kiểu tả đồ vật ta quan sát theo trình tự:từ bao qt bên ngồi: mắt nhìn, tay sờ đến phận, quan sát điểm bật đồ vật - Nhưng văn tả cối cần phải quan sát theo trình tự: từ xa đến gần, từ bao quát đến phận ( gốc cây, rễ cây, thân, cành, lá, hoa, ….), quan sát nét khác biệt với khác lồi Có thể quan sát theo thời kì phát triển cây: từ non đến trưởng thành - Cịn văn tả lồi vật ta quan sát: ngoại hình ( hình dáng, lơng, màu sắc, phận bật…) đến thói quen sinh hoạt hoạt động vật Mỗi vật có đặc điểm riêng, ta nắm đặc điểm riêng vật viết có hình ảnh thật Thế nhưng, làm bật đặc điểm bên ngồi thơi chưa đủ, cần nêu đặc sắc ẩn chứa bên vật phải đưa cảm xúc vào văn Quan sát liền ghi chép Phải ghi đặc điểm bản: hình dạng, màu sắc, hoạt động,… đối tượng, tìm viết điều lạ để viết có riêng, độc đáo Một số trò chơi tạo hứng thú học tập tiết Tập làm văn cho học sinh Trong dạy học giáo viên cần tăng cường hoạt động thực hành, tổ chức trò chơi xem kẽ để củng cố, khắc sâu kiến thức cho em Trị chơi học 21 tập khơng thay đổi hình thức học tập trở thành hoạt động vui, hấp dẫn học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực mà giúp em củng cố khắc sâu kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích lũy qua hoạt động chơi a) Trị chơi Sắm vai Khi học văn kể chuyện: Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi hoạt dộng sắm vai Đây trị chơi có nhiều lợi dạy Tập làm văn nói hay văn kể chuyện Sắm vai dạy học nhận vai nhân vật nhằm thể đúng, sinh động nội dung học tập Hình thức học tập giúp khơng khí tiết học trở nên vui vẻ, thích thú nhờ chi tiết hài hước, ngộ nghĩnh diễn viên “bất đắc dĩ” tạo nên Đồng thời giúp học sinh thực hành giao tiếp, quan sát trực tiếp hoạt động nói với kết hợp sinh động phương tiện âm yếu tố phi ngơn ngữ em cảm nhận thể Ví dụ: Khi yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện “Gà Trống Cáo” theo lời nhân vật Cáo Trước viết văn, giáo viên tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện Học sinh nhập vai thành nhân vật câu chuyện để thể lại câu chuyện kịch nhỏ với khả sáng tạo Khơng thế, đặt vào hoàn cảnh nhân vật em hiểu rõ hành động suy nghĩ nhân vật Trong câu chuyện Cáo nhân vật phản diện em sắm vai Cáo em lại hiểu tâm tư, nỗi lịng nhân vật Phải q đói nên vật âm mưu làm hại Gà Trống? Hay phải Cáo đáng thương bị mn lồi rừng xa lánh? Một cách nhìn nhận hoàn toàn thể đồng cảm Không dừng lại kể lại câu chuyện mà kiến thức mở rộng tưởng tượng kết có hậu cho câu chuyện 22 b) Trị chơi “ Con số may mắn” Khi dạy học sinh miêu tả vật Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Con số may mắn Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ vật khác Sau tranh vẽ vật khác đánh số thứ tự từ đến Giáo viên chia lớp thành nhóm học tập Luật chơi: Mỗi nhóm cử đại diện học sinh nên chọn số may mắn cho nhóm chọn vật cách ngẫu nhiên Yêu cầu nhóm miêu tả lại hoạt động vật Thời gian : phút Kết thúc trị chơi giáo viên cho nhóm đọc đoạn văn Các nhóm khác nghe nhận xét, bình chọn nhóm có đoạn văn hay c) Trị chơi “ Mắt xích” Khi yêu cầu học sinh tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ bị ốm, người tuổi em bà tiên Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Chuẩn bị: Một khổ giấy A3, bút Luật chơi: Mỗi học sinh tương ứng với mắt xích có nhiệm vụ viết câu khổ giấy chuẩn theo yêu cầu tập Người viết sau phải viết cho logic với câu viết trước Kết thúc trò chơi giáo viên cho học sinh đọc lại văn Đây câu chuyện độc đáo sáng tạo Vận dụng số hình thức dạy học tích cực 3.1 Tổ chức dạy học theo nhóm Trong học Tập làm văn, tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm tạo nên môi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi Đó hoạt động giao 23 tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, vốn hiểu biết em sống để giải nhiệm vụ học tập Với biện pháp giáo viên vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật XYZ,…… a Kĩ thuật khăn trải bàn Mô tả: Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm - Tiến trình sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn sau: + Chia HS thành nhóm phát cho HS tờ giấy A0 + Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ theo cách hỏi riêng viết vào phần giấy tờ A0 + Trên sở ý kiến cá nhân, HS thảo luận nhóm thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 Ví dụ: Khi học Quan sát đồ vật Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh thực quan sát gấu 24 Mỗi cá nhân quan sát theo cảm nhận mình, viết vào phần giấy theo lời văn phận quan sát Sau đó, nhóm thống chọn lấy đặc điểm bật để viết vào phần giấy chung Như cá nhân thể mình, học sinh phải đưa ý kiến mình, khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi đồng thời thể khả tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức em b Kĩ thuật "XYZ" Kĩ thuật "XYZ" kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 634 thực sau:  Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề chuyển cho người bên cạnh  Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác;  Con số X-Y-Z thay đổi;  Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến 3.2 Tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học Khi tham gia tiết học không gian lớp học giúp học sinh tri giác trực tiếp đối tượng, có điều kiện gần gũi, hiểu biết thiên nhiên, từ u thích có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh Đặc biệt, phân môn Tập làm văn nội dung học tập gắn liền với đồ vật, vật xung quanh học sinh, gắn liền với môi trường địa phương nơi học 25 sinh sinh sống nên việc dạy học ngồi khơng gian lớp học làm cho học sinh thích thú hào hứng học phân mơn em hồ với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá,… Quy trình xây dựng học ngồi khơng gian lớp học thường thực theo bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thiên nhiên Hiệu việc tổ chức hoạt động học tập ngồi thiên nhiên phụ thuộc lớn vào cơng tác chuẩn bị Vì vậy, bước này, giáo viên cần: - Xác định rõ mục đích, yêu cầu dạy ngồi khơng gian lớp học - Xây dựng nội dung dạy học ngồi khơng gian lớp học - Địa điểm tổ chức học sân trường, vườn trường, công viên, … - Xác định thời gian giảng dạy - Phổ biến kế hoạch học tập ngồi khơng gian lớp học cho học sinh cách đầy đủ, rõ ràng ỏ tiết tập làm văn trước để học sinh có tâm tốt chuẩn bị đồ dùng cần thiết - Dự kiến phương án thay điều kiện thời tiết không thuận lợi Bước 2: Tiến hành dạy học ngồi khơng gian lớp học Một tiết học ngồi khơng gian lớp học tổ chức theo tiến trình sau: - Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh tri giác vật thật (Cây cối, đồ vật, vật,…) học địa điểm dạy học - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có hướng suy nghĩ nhằm đưa nhận xét đối tượng quan sát - Học sinh thảo luận nhóm, ghi chép tận mắt thấy, sờ thấy hay cảm nhận - Học sinh báo cáo kết - Các nhóm nhận xét, bổ sung chốt kết luận Bước 3: Tổng kết Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn miêu tả cối, cụ thể viết văn tả bóng mát mà em yêu thích 26 - Giáo viên tổ chức cho học sinh trực tiếp quan sát cối sân trường - Giáo viên chia lớp thành nhóm quan sát - Giáo viên định hướng cho học sinh cần quan sát theo trình tự quan sát từ xa đến gần, có so sánh có ghi chép đồng thời phải nắm đặc điểm, phận, chi tiết bật, vẻ đẹp cành, lá, cánh hoa, màu sắc …của - Giáo viên dưa hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm: + Từ xa nhìn lại, bóng mát nào, giống với gì? + Đến gần quan sát, trực tiếp sờ vào thân cây, cây,… phận có đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc,… - Các nhóm học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên ghi chép lại - Học sinh báo cáo kết quả: + Đứng từ xa nhìn lại: có bạn thấy bàng nấm xanh khổng lồ có bạn lại thấy bàng giống ô xanh che rợp khoảng sân rộng Mỗi bạn có nhìn khác vật + Đến gần: học sinh nhận màu sắc đặc biệt thân – màu nâu mốc thể trải qua thời gian với nắng, với mưa; trực tiếp sờ lên cục bướu trông mắt khổng lồ thân Dưới ánh mắt tinh nghịch học sinh rễ nơ đùa Có cẳm sâu xuống lịng đất có rễ tinh nghịch hết cắm xuống lại ngoi lên trông rắn trườn mặt đất + Khi quan sát phượng, học sinh trực tiếp sờ vào cánh hoa cảm thấy mịn màng, mềm mại Từ có tưởng tượng, so sánh với vật giống gần giống: mềm mại cánh bướm non hay mịn màng phủ lớp phấn mỏng + Nếu dựa vào thời điểm quan sát học sinh quan sát phận vào thời điểm định Vì thế, ngồi việc quan sát trực tiếp học sinh cần vận dụng vốn hiểu từ trước Ví dụ: 27 Văn miêu tả học vào đầu kì II, miêu tả bàng miêu tả vào thời điểm quan sát Đó đầu mùa xuân + Sang xuân, từ cành khẳng khiu trơ trụi mầm bắt đầu đâm trồi trông hàng ngàn nến xanh + Dưới ánh nắng, xanh bóng, mỡ màng Cịn dựa vào vốn hiểu biết mình, học sinh tự đưa ý kiến đặc điểm bàng vào thời kì phát triển khác Để văn sinh động hơn, giáo viên hướng dẫn em cần quan sát thêm yếu tố ngoại cảnh: quan sát bầu trời, lắng nghe âm thanh, cảm nhận mùi hương hoa gió, ong bướm bay lượn,… Chú ý: Trong trường hợp thời tiết khơng thuận lợi tiết học khơng thể thực ngồi sân trường giáo viên tiến hành theo phương án dự kiến: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học Thay học sinh quan sát cối trực tiếp học sinh quan hình ảnh, video,… Như vậy, việc đưa tiết học không gian lớp học giúp học sinh thấy hứng thú so với học lớp Vì học sinh trực tiếp tri giác vật thật tự nhiên với yếu tố xung quanh Từ đó, học sinh dễ dàng viết văn miêu tả cách chân thực sinh động, giàu hình ảnh thể rõ cảm nhận vật Ngồi ra, học sinh hoạt động ngồi khơng gian lớp học, em rèn luyện thêm phẩm chất, lực cần thiết như: rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường, 28 Học sinh quan sát vườn thực nghiệm 3.3 Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm hội để học sinh bộc lộ cá tính, khiếu, sở trường, đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn Đặc thù lứa tuổi tiểu học chủ yếu tiếp thu kiến thức thông qua tư trực quan sinh động Vì vậy, việc cho em tiếp xúc trải nghiệm qua hoạt động thực tế quan trọng Ví dụ: Khi viết văn Kể lại buổi em tham gia chăm sóc vườn thực nghiệm Trước viết giáo viên tổ chức cho em tham gia trồng chăm sóc vườn trải nghiệm Đây hoạt động bổ ích vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế Bước 1: Cho học sinh trồng chăm sóc rau vườn thực nghiệm theo nhóm Bước 2: Cho học sinh ghi chép lại hoạt động cảm xúc tham gia trải nghiệm 29 Bước 3: Vận dụng điều ghi chép để viết văn Học sinh chăm sóc vườn trải nghiệm Khi trải nghiệm vườn trường, học Tập làm văn em trở nên sinh động, gần gũi Đặc biệt, cối sân, vườn trường gần gũi với em qua ngày đến lớp, cây, hoa em tự tay trồng chăm sóc vườn thực nghiệm Điều tạo nên tình cảm đặc biệt cho học sinh với cối làm cảm xúc văn e bộc lộ tự nhiên.Những quan sát cảm nhận thực tế có hiệu lớn nhiều việc em tiếp cận qua sách hay phim ảnh Như thấy, việc tổ chức dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm trình lâu dài, địi hỏi thầy giáo, bậc làm cha mẹ định hướng cho em, tạo cho em có hội hồ nhập với giới thiên nhiên mối quan hệ xung quanh em để bồi dưỡng tích lũy kiến thức Mỗi ngày ít, lúc ít, nơi làm giàu thêm vốn sống, vốn liếng văn học cho em Biện pháp 6: Tích hợp nội dung học tập từ môn học khác 30 Khi viết văn học sinh không sử dụng kiến thức học từ mơn Tiếng việt mà cịn vận dụng kiến thức từ môn học khác khoa học, kĩ thuật, mĩ thuật,…để viết Các môn học khác nguồn cung cấp vốn sống vốn từ phong phú Môn Khoa học cung cấp kiến thức sống xung quanh em, giúp em tìm hiểu người, động vật thực vật với tượng thiên nhiên nắng, gió, mây, mưa,… Từ kiến thức khơ khan mang tính liệt kê mơn khoa học nhìn, giọng văn, cảm xúc khác với vận dụng ngơn từ khéo léo vật, tượng thiên nhiên, người cách chân thực mà sinh động Ví dụ: Khi viết văn miêu tả cối Học sinh vận dụng kiến thức khoa học phận lớp để miêu tả phận theo trình tự có tính xác, khoa học; vận dụng kiến thức môn Tiếng việt để biến hóa thơng tin mang tính chất liệt kê thành câu văn giàu cảm xúc, hình ảnh Trong môn Kĩ thuật học sinh nắm quy trình trồng chăm sóc rau Hay môn Mĩ thuật vẽ đề tài người, thiên nhiên, vật, tượng sống giúp HS rèn luyện kĩ quan sát, trí tưởng tượng phong phú, cảm nhận tinh tế màu sắc Việc vận dụng kiến thức từ mơn học khác để làm văn khơng hình thành cho học sinh lực hệ thống hóa kiến thức mà cịn làm cho em cảm thấy thích thú môn học gần gũi với sống xung quanh em IV Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu mặt kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp 4” không tốn nhiều chi phí tổ chức 31 hoạt động Bởi hoạt động tổ chức không gian lớp học với đồ dùng đơn giản, dễ làm hoạt động tổ chức ngồi khơng gian lớp học hay hoạt động trải nghiệm thực với điều kiện có sẵn Hiệu mặt xã hội Với việc áp dụng biện pháp tạo hứng thứ học tập phân môn Tập làm văn tơi đạt kết đáng khích lệ Cung cấp nội dung, kiến thức học cho học sinh hồn tồn đầy đủ xác Học sinh tự thực hành, tự tìm tri thức cần thiết, phù hợp với đổi Các biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập, nhớ lâu đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học : Hiếu động, tò mò, ham hiểu biết, có niềm tin tuyệt đối vào tận mắt chứng kiến, tận tay làm em thể xuất sắc trình viết khơng thể u cầu mà sáng tạo đưa cảm xúc vào văn Đây điều góp phần tạo nên hay, nét riêng cảm xúc cá nhân học sinh Qua việc thực giảng dạy biện pháp trình bày, tơi kiểm tra học sinh tổng hợp để đánh giá chung Qua khảo sát thấy chất lượng có áp dụng biện pháp giảng dạy nêu góp phần nâng cao chất lượng đại trà học sinh, chất lượng học tập học sinh Kết cụ thể sau: Chưa áp dụng sáng kiến Số lượng Tỉ lệ Bài văn sáng tạo, học sinh 5/20 giàu hình ảnh Bài văn bố cục rõ ràng, đủ ý Bài văn sơ sài, Sau áp dụng sáng kiến Số lượng Tỉ lệ 25% học sinh 16/20 80% 10/20 50% 20/20 100% 12/20 60% 0/20 mắc lỗi diễn đạt 32 - Học sinh tiếp cận thực với tìm tịi - nghiên cứu cố gắng để nắm bắt đặc điểm bật vật, tượng Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ yêu cầu hay vấn đề đặt cần giải học - Học sinh tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng Biết rèn luyện kĩ phương pháp học tập, khả tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh trở nên mạnh dạn tự tin đồng thời rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, có tinh thần hợp tác với thầy cô, bạn bè Tập trung suy nghĩ, chủ động thoát li sách giáo khoa để trả lời câu hỏi thầy giáo cô giáo - Học sinh tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, dìu dắt thầy, giáo Tự đó, hình thành lực tự học, tự đánh giá Không ngừng vươn lên học tập Qua trình giảng dạy, tự học, tự bồi dưỡng, rút học kinh nghiệm nhỏ sau: - Tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em tự đưa tình giải vấn đề để đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng sống em gặp phải nhiều vấn đề cần phải giải - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lơgic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp liên hệ thực tế Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin 33 để phục vụ cho dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng - Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tịi - nghiên cứu học sinh Giáo viên phải người hướng dẫn cho học sinh kĩ tự phát giải vấn đề - Sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức hoạt động lên lớp, vận dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với với nội dung dạy, kiểu dạy, phù hợp với đặc thù mơn, tâm lí lứa tuổi học sinh IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi nghiên cứu qua tài liệu áp dụng thực tế lớp trường đạt kết từ tơi hồn thành sáng kiến Kính mong đồng chí đóng góp ý kiến để sáng kiến tơi hồn thiện CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ( Xác nhận) Bùi Thị Thu Thủy 34 ... nghiệm: ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp. .. đưa ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp 4? ?? việc làm vô cần thiết giúp em hứng thú học tập môn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng III Mơ tả giải pháp. .. rút số kinh nghiệm dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp nên tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp tạo hứng thú học tập phân môn Tập làm văn lớp 4? ?? II Mô tả giải pháp

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan