I- ĐẶT VẤN ĐỀ1 Mục đích:
Theo Nghị quyết 40 ngày 9/12/2000 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng; Chỉ thị số 3399/CT-
BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo
dục năm học 2010-2011; cơng văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ
GD&ĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2010 –
2011 Thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT : “Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo
dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý Mỗi trường cĩ mộtkế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học Mỗi tỉnh cĩ một chương trình đổimới phương pháp dạy học” thì người giáo viên cần phải chủ động đổi mới PPDH của
mình từ việc soạn bài đến việc giảng dạy trên lớp sao cho phù hợp với từng đối tượnghọc sinh của mình và gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Quả thực dạy học là một quá trình nghệ thuật Trong đĩ người giáo viên đĩng vaitrị là chủ thể sáng tạo, cịn học sinh là sản phẩm của quá trình nghệ thuật đĩ đồngthời là những khán giả nhí trung thành nhưng khơng kém phần khĩ tính Làm chokhán giả ấy hài lịng và thích thú, hăm hở đến lớp, đến xem giáo viên “biểu diễn”,đồng thời tích cực nhận vai trong buổi học là một điều khĩ
Bên cạnh đĩ tốn học cịn là một mơn học đặc thù đa dạng, địi hỏi người họcphải luơn luơn tìm tịi, sáng tạo, tư duy cao Việc tìm tịi các phương pháp dạy họcnhằm nâng cao tư duy nĩi chung và tư duy tốn học nĩi riêng cho học sinh là việc làmcần thiết, thường xuyên, liên tục của mỗi giáo viên.
SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong môn
Toán
Trang 2Để giúp cho học sinh đến lớp với tinh thần sảng khoái, phấn khởi, vui tươi thìngoài sự động viên, khích lệ của gia đình còn rất cần sự “khéo léo, tế nhị, lôi cuốn”
của người giáo viên Vì vậy tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu vấn đề: Làm thế nào để
tạo sự hứng thú học tập cho học sinh trong môn toán ? với mục đích giúp các em yêu
thích toán học để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động, học sinh tiếp thu kiến thứcmột cách tự nhiên, không gượng ép.
Một số trường hợp chưa nhận ra việc học là trách nhiệm và bổn phận của mình Đếnlớp chỉ thích học theo lối : thầy viết đến đâu trò chép đến đó, không động não suynghĩ và cũng không tích cực tham gia vào bất cứ hoạt động nhóm nào khác.
Một vài học sinh mất kiến thức căn bản từ lớp trước, dẫn đến tình trạng chán học vàkhông muốn làm bài tập, rồi còn có thể không thích điều gì đó trên lớp ( như bạn bèxa lánh, không chơi chung…) khiến cho việc đến lớp của các em là “cực hình” *Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Do điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn, nhiều học sinh phải phụ giúp gia đìnhlàm nương rẫy, chiếm nhiều thời gian tự học ở nhà.
- Do động cơ học tập của các em còn chưa rõ ràng, một số em học không phải để nângcao hiểu biết mà học để đối phó
Trang 3- Do khó khăn về kinh tế và xa xôi về đi lại nên sau khi học xong lớp 9 nhiều em phảinghỉ học ở nhà phụ giúp gia đình, đây là một vấn đề nan giải nhất dẫn đến tình trạngchán học và không có sự cố gắng của một bộ phận học sinh lớp 9.
- Ngoài ra do trường nằm ở xa trung tâm nên học sinh không có điều kiện để giao lưu,tiếp cận với những thông tin về việc học hành ở các trường khác, do đó chưa cókhông khí thi đua học tập với học sinh các trường khác
Nếu tình trạng trên tiếp diễn kéo dài, học sinh không có hứng thú học tập thìgiờ học sẽ không có hiệu quả, các em đi học chỉ là học đối phó và cách học đó có thểảnh hưởng sâu sắc đến tương lai của các em, thế hệ trẻ của chúng ta sẽ mất đi khảnăng sáng tạo mà thay vào đó là hoàn toàn thụ động.
3 Giải pháp đã sử dụng:
Trong hoạt động dạy học giáo viên thường sử dụng phương pháp thảo luận theonhóm, nhưng phương pháp này chưa mấy hiệu quả đối với học sinh trung bình, yếu.Do đối tượng học sinh này khi thảo luận nhóm thường hay ỷ lại vào các bạn học kháhơn, không muốn suy nghĩ và đưa ra ý kiến của bản thân.
Để khắc phục sự im lặng như tượng đá của học sinh trong các giờ học, có giáoviên đã dùng cách : cộng, thưởng điểm, cách này cũng có tác dụng nhất định, songkhông duy trì được lâu, vì xung phong phát biểu bài chỉ quanh quẩn ở một số ít emhọc khá, giỏi
Mặt khác do thời lượng một tiết học chỉ có 45 phút mà kiến thức, kỹ năng cầntruyền thụ cho học sinh lại nhiều nên giáo viên thường chỉ quan tâm đến giờ giảng, ítcó thời gian chú ý đến từng đối tượng học sinh.
Rất nhiều Thầy cô trong giờ dạy đặt câu hỏi ra, rồi tự trả lời luôn, vì chờ chocác em giơ tay phát biểu thì có hết giờ, cháy giáo án Vì vậy không khí giờ học sẽ rấtđơn điệu khi thiếu vắng những cánh tay học trò giơ lên.
Trang 4II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận:
Chương trình bậc Trung học cơ sở là một chương trình học phong phú và đadạng bao gồm tất cả các môn học, làm cơ sở định hướng ban đầu cho học sinh trongnhà trường cũng như ngoài xã hội
Ở bất cứ lĩnh vực nào ta cũng cần phải tính toán thật chính xác, chẳng hạn: Tínhtổng chi phí của một công trình xây dựng, hay tính mức thu chi trong gia đình, …Trong học đường việc tính toán không chỉ ở các môn học tự nhiên mà còn có ở tất cảcác môn xã hội khác, dó đó môn Toán có tầm quan trọng rất lớn trong chương trìnhgiáo dục Đồng thời muốn có khả năng tính toán, suy luận và phán đoán thì phải rènluyện ngay từ đầu, phải nắm vững phương pháp giải từng bài toán, từng dạng toán Môn Toán là một trong những môn học chiếm vị trí rất quan trọng đối với học sinh, lànền tảng để học tập tốt các môn học khác Vì vậy khi các em có hứng thú học tập mônhọc này sẽ kích thích các em học tốt các môn học khác
Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở đang đượchình thành và phát triển phong phú hơn so với các lứa tuổi trước, nên hoạt động họctập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất Động cơ học tập của các em rất đa dạng,phong phú nhưng chưa bền vững Thái độ học tập của các em cũng rất khác nhau : Cóem rất tích cực, có em rất lười biếng, Có em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưngcó em học tập hoàn toàn do ép buộc.
Vì vậy trong giáo dục, giáo viên cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở mỗiem để kịp thời động viên, hướng dẫn các em khắc phục những khó khăn trong học tậpvà hình thành nhân cách Mỗi giáo viên khi lên lớp phải gây cho học sinh hứng thúhọc tập, phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó,phải giúp đỡ các em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp
Nếu nói “Toán học là một môn thể thao của trí tuệ” thì công việc của người dạy là tổchức các hoạt động trí tuệ và hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động này Song
Trang 5trong thực tế giảng dạy nhiều khi giáo viên vẫn chưa khai thác hết năng lực sẵn có củahọc sinh
2 Giả thuyết:
Từ thực trạng trên, bản thân tôi luôn trăn trở: phải làm thế nào để tạo hứng thúhọc tập cho học sinh ? làm thế nào để tiết học trở nên sôi nổi hơn và học sinh tích cựcchủ động tiếp thu kiến thức từ đó nâng cao chất lượng dạy và học.
Đây là một vấn đề khá “nan giải” và muốn thực hiện thành công đòi hỏi cầnphải có thời gian dài và sự quyết tâm, kiên trì của người thầy Quá trình dạy và họcgồm 2 mặt liên quan chặt chẽ : hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Người Thầy cần phải nắm chắc chương trình giảng dạy, nội dung kiến thức trọng tâmcủa từng bài, và quan trọng hơn cả là : năng lực hoạt động và tiếp thu của từng họcsinh rồi dựa trên các mức độ hoạt động học của trò mà xây dựng hoạt động dạy củaThầy cho phù hợp.
3 Quá trình thử nghiệm sáng kiến
Qua nghiên cứu lý luận (đọc sách và nghiên cứu tài liệu), tìm hiểu thực tế , thực trạngcủa học sinh , tìm ra các nguyên nhân của thực trạng , tổng hợp kinh nghiệm quagiảng dạy Tôi đã mạnh dạn thực hiện và đề xuất một số biện pháp như sau:
Thứ nhất: cần có sự đổi mới về tư duy, suy nghĩ của người thầy: Để nâng
cao chất lượng giáo dục mà không chạy theo thành tích thì yếu tố quyết định phụthuộc vào bản lĩnh sư phạm, năng lực thực sự và cái “tâm” của người Thầy Thật vậy:Người Thầy có tâm huyết với nghề nghiệp thì mới không giảng dạy đối phó, mới chịukhó tìm tòi và học hỏi để tìm ra phương pháp truyền đạt kiến thức đến cho học sinhmột cách tối ưu nhất, mới có thể tạo và gây hứng thú cho học sinh học tập Và cũngchính vì cái tâm của người Thầy mà người Thầy không ngừng học hỏi, trau dồi đểnâng dần bản lĩnh sư phạm, có phương pháp sư phạm tốt, hết lòng thương yêu họcsinh.
Trang 6Có được như thế thì giáo viên giảng dạy cho học sinh hết mình, tạo cho học sinh hứngthú và ham thích môn học, coi việc học là của mình Học sinh thấy được khi tham giamôn học sẽ mang lại cho học sinh cái gì đó có ích cho cuộc sống từ đó các em sẽ tựgiác học tập, tích cực chủ động sáng tạo, qua đó hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn, biết vậndụng và ứng dụng linh hoạt những kiến thức đã học.
Thứ hai: xây dựng môi trường thân thiện :
Môi trường dạy học là nơi diễn ra hoạt động dạy và học Trong môi trường ấy,hoạt động của giáo viên và học sinh đóng vai trò chủ đạo Đồng thời, môi trường dạyhọc là nơi có các nguồn thông tin phong phú, đa dạng, giúp giáo viên và học sinh khaithác, sử dụng môi trường đó vào mục đích giảng dạy, học tập Vì thế ngoài ảnh BácHồ, khẩu hiệu, bàn ghế, nên trưng bày thêm hoa, tranh ảnh phục vụ bài học, sảnphẩm học sinh tự làm Lớp học phải sạch sẽ, gọn gàng.
Là con người, ai cũng sẽ phải mắc khuyết điểm sai lầm, phạm lỗi Học sinhđang trong quá trình phát triển, hình thành nhân cách, việc sai sót, sai phạm là điềukhông thể tránh khỏi Nhất là đối tượng học sinh trung bình, yếu
Giáo viên cần phải hiểu lỗi trẻ thường mắc không phải do chủ định mà do bảntính hồn nhiên, ham chơi Vậy khi các em có hành động không đúng, không tốt tronggiờ học thì ta phải như thế nào? La mắng, đe dọa, không phải là cách giải quyết tốt.Đặc biệt, đối tượng học sinh yếu có thể sẽ rất bướng bỉnh cũng có thể rất nhút nhát.Nếu ta xử lý nghiêm khắc dễ gây “hiệu ứng ngược”, không đi theo chiều hướng giáoviên mong muốn Điều quan trọng, giáo viên cần phải thật bình tĩnh, uy quyền, ta sửaphạt chứ không xử phạt học sinh Vì thế, giáo viên phải chú ý giúp học sinh nhận ralỗi sai, tự nhận xét và đề ra hình phạt cho mình (giáo viên có thể điều chỉnh nếu hìnhphạt học sinh nêu không phù hợp)
Nói chung, chúng ta đến với học sinh bằng tình thương của người giáo viên yêunghề, tận tụy Những lời động viên khen thưởng kịp thời rất có giá trị Những cách
Trang 7sửa phạt rõ ràng, công bằng cùng với thái độ điềm tĩnh của giáo viên giúp học sinh tựsửa lỗi hành vi của mình vì học sinh sẽ biết rằng: Thầy chỉ không đồng ý hành độngcủa em chứ không ghét em
Thứ ba: tạo hứng thú học tập cho học sinh trong môn toán bằng các biệnpháp cụ thể sau:
1- Tăng cường phương pháp trực quan:
Đây là phương pháp nhằm phát huy thế mạnh của học sinh Dụng cụ trực quanđược huy động từ các nguồn sau đây :
Một là: Dụng cụ sẵn có trong thư viện ( thực tế có không nhiều ) : các loại thướcêke , thước thẳng , thước đo độ , thước dây , giác kế ,… Nhằm rèn luyện tư duychính xác , khoa học cho học sinh.
Hai là: Do giáo viên tự làm , tự sáng tạo hoặc các đồ dùng sẵn có xung quanh ta: như các loại đồ thị , mô hình , hình tam giác , tứ giác , dụng cụ xác định tâm đườngtròn , thước vẽ truyền , viên bi , quả bóng bay , bóng đá , hộp phấn , cái bàn , chiếckhăn quàng , giấy kẻ ô , các vật thật , hình ảnh , đồ dùng xung quanh lớp học , trườnghọc , trong gia đình ,…….
Ví dụ : *) Khi dạy về hai tam giác bằng nhau , tôi có thể sử dụng hai tam giác bằngbìa cứng , có đánh dấu bằng màu khác nhau ở đỉnh , cạnh , góc nhưng thể hiện rõ sựtương ứng của các yếu tố
*) Khi dạy về ” Định lý tổng ba góc trong tam giác “ : tôi chuẩn bị một tấm bìa hìnhtam giác , dùng kéo cắt tấm bìa và dùng hồ dán , dán như hình vẽ dưới đây (h.1) Đặtvấn đề để học sinh suy nghĩ về tính chất tổng ba góc trong tam giác hoặc sử dụng đểminh hoạ sau khi đã rút ra tính chất (Thực hiện tương tự khi dạy về tổng các góctrong hình tứ giác )
*) Khi dạy cho học sinh lớp 7 về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng songsong thì hình ảnh thực tế minh hoạ là: các chấn song cửa sổ lớp học , các mép kề nhauhoặc đối diện của bàn học sinh , của cửa ra vào , …
Trang 8*) Khi dạy về các loại góc : Hình ảnh đó là góc vuông ở góc của mặt bàn , ô cửa ,cánh cửa , vở , sách … ; góc nhọn : hai góc bằng nhau trên khăn quàng đỏ, góc trêncổ áo sơ mi ; góc tù : góc lớn nhất trên khăn quàng đỏ , góc tạo bởi hai mái nhà
Cắt Ghép
Hình 1
Ba là: Các đồ dùng cũng có thể huy động từ chính bàn tay của học sinh :
Giáo viên hướng dẫn , cho các em tự nghiên cứu thêm , rồi giao cho các em tự làm :sẽ nảy sinh những vấn đề cần thiết , những nhân tố sáng tạo , khi tìm vật liệu , khithực hiện làm Qua đó , kiểm tra mức độ tiếp thu , sức sáng tạo , sự hứng thú tronglao động và kích thích tính thi đua giữa các học sinh trong lớp
Ví dụ :
*) Trước khi học về bài Đo độ dài đoạn thẳng ( hình học lớp 6 ), ở tiết trước , tôi dặncác em về nhà sưu tầm các loại thước đo độ dài mang theo đến lớp cho tiết sau Saukhi học xong, tôi lại yêu cầu các em tự mình làm thước thẳng có chia độ dài để chấmđiểm.
*) Khi học tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm (hình học lớp 9): các em cóthể tự làm thước phân giác, thước đo đường kính của hình tròn để chấm điểm.
Bốn là: Các giáo cụ trực quan được làm theo kiểu lược đồ ven, Bản đồ tư duy : Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và inđậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy
>
Trang 9việc sử dụng lược đồ ven hoặc bản đồ tư duy giúp HS học tập một cách tích cực, huyđộng tối đa tiềm năng của bộ não.
Ví dụ : khi dạy về hình bình hành (hình học lớp 8), giáo viên có thể hướng dẫn họcsinh tạo bản đồ tư duy như sau:
2- Sử dụng các biện pháp tạo ra tình huống có vấn đề:
Một là: Khai thác phần kiểm tra bài cũ ( hoặc đưa ra một vấn đề cũ ) , để đặt ramột vấn đề mới , đòi hỏi phải nghiên cứu kiến thức mới :
Ví dụ : Khi dạy về số nguyên , giáo viên có thể kiểm tra về kỹ năng thực hiện phéptính trừ hai số tự nhiên , trong đó có vài phép tính mà số bị trừ nhỏ hơn số trừ Sau đónêu ra cách giải quyết, giới thiệu tập hợp số nguyên.
Hai là: Đưa ra một số bài toán mà vận dụng kiến thức sắp học sẽ giải quyếtnhanh, gọn hơn như vậy học sinh sẽ hứng thú hơn với cách làm mới mà giáo viênđưa ra
Trang 10Ví dụ : Trước khi dạy về tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, giáoviên đưa ra phép tính :
Ví dụ :
*) trước khi học về bài đường tròn, tôi đưa ra chiếc compa , yêu cầu học sinh trả lờivề công dụng của nó Phần lớn học sinh sẽ trả lời được là để vẽ đường tròn Tôi lạiđưa ra tiếp : một tấm bìa hình tròn , một quả bóng bàn ; tôi sẽ đặt vấn đề là : chúng tacùng tìm hiểu xem toán học gọi các vật này là gì, định nghĩa chúng như thế nào từ đóđi vào bài mới
*) khi dạy về các hình học không gian: hình nón, hình cầu, hình trụ có thể yêu cầuhọc sinh mang theo một số vật dụng sẵn có ở nhà đến để quan sát, hoặc giáo viên cóthể mang theo một số loại củ quả có các hình trên và thực hiện cắt để học sinh quansát được mắt cắt của các hình đó.
Bốn là: Gắn cho phép tính một nội dung thực tế , tạo cho học sinh hào hứng thựchiện phép tính đó :
Ví dụ : Khi dạy chia số thập phân cho 10 , 100 , 1000 ,… Có thể đưa ra quyển sáchdày rồi hỏi “ Hãy tính độ dày của một từ giấy ? “
Khi ôn lại hoặc giới thiệu về công thức tính chu vi đường tròn : Giáo viên cóthể hỏi :" để làm một chiếc vòng đồng diễn thể dục có đường kính 40cm thì cần mộtđoạn dây thép dài bao nhiêu cm ? "