Một số giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn toán ở trường THCS

13 4.9K 62
Một số giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn toán ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số giải pháp để nâng cao chất lợng bộ môn toán trờng THCS Phần A Lý luận chung : I. Lý do chọn đề tài: 1. Lý do lý luận: THCS là bậc học đang phổ cập giáo dục nhằm nâng cao mặt bằng dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng CNH, HĐH của đất nớc. Cả nớc hiện nay đang phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập THCS. Mục tiêu của giáo dục THCS theo điều 23 luật giáo dục là giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Do sự đổi mới trong mục tiêu nội dung giáo dục THCS đòi hỏi phải có những đổi mới về chơng trình và phơng pháp dạy học bậc THCS. Việc nâng cao chất lợng giảng dạy nói chung và chất lợng bộ môn toán nói riêng trong các nhà trờng hiện nay đang là một bài toán nan giải cho các nhà quản lý giáo dục, nhát là các hiệu trởng có chuyên môn đào tạo lại không phải là môn toán. Bởi lẽ môn toánmột môn học đòi hỏi một quá trình t duy lô gíc, chặt chẽ, có tính khái quát hoá cao.Môn toán các em học đợc tốt nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc học các môn còn lại của các em thuận lợi hơn rất nhiều. - Môn toánmột môn học cơ bản chiếm nhiều thời gian trong việc học của học sinh. - Toán học là môi trờng để con ngời tìm tòi, sáng tạo và vận dụng là cơ sở của nhiều ngành khoa học. Nhờ có học toán mà t duy con ngời đợc hình thành và phát triển tốt hơn, nhờ có học toán mà ngời học sinh đợc rèn luyện những đức tính: chăm chỉ, cần cù, cẩn thận, chính xác, lô gíc khả năng khái quát, hoá tổng hợp hoá cao. 1 - Môn toán có rất nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Một học sinh học giỏi toán khi bớc vào đời bao giờ cũng vững vàng hơn, tự tin hơn và hiệu quả hơn. - Môn toán trong các nhà trờng phổ thông là nền móng cho việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức của các môn học còn lại cũng nh tri thức của loài ngời. - Tóm lại việc dạy học toán và việc học toánmột quá trình để hình thành và phát triển nhân cách học sinh. 2- Lý luận thực tiễn: - Môn toán trong các nhà trờng phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 không chỉ là sự quan tâm của các nhà quản lý, các thầy giáo, cô giáo mà còn là sự quan tâm đặc biệt nhiều hơn so với các môn học khác của các bậc phụ huynh học sinh. - Thực trạng việc giảng dạy môn toán của các thầy giáo, cô giáo, đó là sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức bộ môn này của học sinh còn đang là một bài toán rất nan giải. Mỗi trờng có không ít hơn 20% thầy giáo cô giáo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về môn này mức độ trung bình và nếu đánh giá một cách khách quan thì tỷ lệ học sinh đạt trung bình không quá 35% - Một câu hỏi đợc đặt ra Tại sao lại khó vậy? - Hàng năm ngành giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi các cấp môn toán, mấy năm gần đây còn thi HSG giải toán bằng máy tính Casio một sự đầu t thật thích đáng cho bộ môn này. - Thực tiễn cho thấy học sinh nào mà học khá giỏi môn toán thì các môn còn lại kể cả môn văn( trừ các môn năng khiếu: vẽ, nhạc, thể dục) các em đều thể hiện đợc sự chủ động, tự tin trong việc lĩnh hội tri thức. - Chất lợng bộ môn toán hiện nay của các trờng THCS nói chung và của tr- ờng THCS Phúc Hoà nói riêng còn tỷ lệ thấp( dới 35%). - Hàng năm, kỳ thi vào lớp 10 của trờng THPT còn không ít điểm kém môn toán. - Đứng trớc các thực trạng về chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn toán trờng THCS nói chung và trờng THCS Phúc Hoà nói riêng, với góc độ trách nhiệm là một cán bộ quản lý nhà trờng đã thôi thúc tôi phải quan tâm và có trách 2 nhiệm về chất lợng này của môn toán. Và đó cũng là lý do để tôi mạnh dạn viết lên Một số giải pháp để nâng cao chất lợng bộ môn toán trờng THCS. II. Nhiệm vụ của đề tài: 1-Phản ánh thực trạng về việc dạy học môn toán của giáo viên và việc hoc tập môn toán của học sinh bậc THCS hiện nay. 2- Phân tích những u điểm , những hạn chế của thầy và trò về vấn đề nói trên, từ đó có những giải pháp cụ thể sát thực tế để nâng cao chát lợng dạy và học bộ môn toán hiện nay. III- Đối tợng, địa điểm, PHạM vi nghiên cứu : 1- Đối tợng và địa điểm nghiên cứu: Giáo viên giảng dạy môn toán trong huyện (thông qua các chuyên đề, thông qua chấm thi GVG) và học sinh trờng THCS Phúc Hoà. 2. Phạm vi nghiên cứu: Công tác chi đạo của ban giám hiệu đối với tổ khoa học tự nhiên để nâng cao chất lợng bộ môn toán của nhà trờng trong 2 năm học 2004-2005 và 2005- 2006. IV- Phơng pháp nghiên cứu: 1- Dự giờ, thăm lớp tiết học toán. 2- Tổ chúc chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên giảng dạy toán. 2- Tổ chức thi khảo sát chát lợng bộ môn toán từng thời gian khác nhau của năm học. 3- Tìm hiểu thăm dò qua học sinh về nguyện vọng của các em về môn học này. Phần II- Nội dung: A- Một số khái niệm cơ bản: 1- Kiểm tra: Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá. Trong dạy học có bốn loại kiểm tra là: - Kiểm tra thăm dò. - Kiểm tra kết quả. - Kiểm tra xếp thứ bậc. 3 - Kiểm tra năng lực tổng thể có định hớng. Mỗi loại kiểm tra có mục đích riêng. Thi cũng là kiểm tra nhng có tầm quan trọng đặc biệt. 2- Đánh giá: Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu nhập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học( mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. 3- Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy học: - Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy học là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm mục đích tạo cơ sở cho những quyết định về mục tiêu, chơng trình, phơng pháp dạy học, về những hoạt động khác có liên quan của nhà trờng và ngành giáo dục. Đánh giá kết quả học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của GV và nhà trờng, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn. 4- Đo: Đo là khái niệm chung dùng để chỉ sự so sánh một vật hay một hiện tợng với một thớc đo hoặc một chuẩn mực và khả năng trình bày kết quả về mặt định l- ợng . Đối với cấp tiểu học và THCS, có thể đo đợc trình độ học tập theo ba mức: - Nhận biết. - Thông hiểu. - Vận dụng. Nhận biết: là một mức độ của trình độ nhận thức, thể hiện chỗ một học sinh có thể nhớ hoặc nhận ra một khái niệm, một sự vật, một hiện tợng, do đã đợc giảng giải hoặc thí nghiệm. Ví dụ: Học sinh có thể nhắc lại đúng 1 định nghĩa mà cha cần giải thích hoặc vận dụng định nghĩa ấy. Đây là mức độ nhận thức thấp nhất, vì chỉ đòi hỏi vận dụng trí nhớ. Thông hiểu: Là múc độ cao hơn nhận biết, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa những gì học sinh đã biết, đã học. Khi một học sinh lặp lại đúng một định nghĩa, học sinh ấy đã tỏ ra Biết 4 định nghĩa đó, nhng để chứng tỏ sự thông hiểu thì phải giải thích đợc ý nghĩa của những khái niệm quan trọng trong định nghĩa, hay minh hoạ bằng một ví dụ về các mối liên hệ đợc biểu thị bởi định nghĩa đó. Vận dụng: Khả năng này đòi hỏi ngời học phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phơng pháp, nguyên lý hay ý tởng để giải quyết một vấn đề nào đó. Khả năng ứng dụng đợc đo lờng khi một tình hình mới đợc trình bày và ngời học phải quyết định nguyên lý nào cần đợc áp dụng và áp dụng nh thể nào trong tình huống nh vậy. Điều này đòi ngời học phải di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh mới. III- Thực trạng về việc dạy và học bộ môn toán trờng THCS Phúc Hoà: 1- Tình hình đội ngũ: Toàn trờng có tổng số 28 CBCNV, trong đó GV có 25 đ/c còn lại 2 đ/c BGH, 1đ/c hành chính đợc biên chế hai tổ chuyên môn. Tổ KHXH có 14đ/c, tổ KHTN có 14đ/c. - Tổ KHXH có nhóm toánsố lợng giáo viên là 6 đ/c. - Trình độ chuyên môn toán giỏi: 2 đ/c chiếm 33,3%. Trình độ chuyên môn toán khá: 3 đ/c chiếm 50%. Trình độ chuyên môn toán TB: 1 đ/c chiếm 16,7%. a- Về u điểm: - Các thầy giáo, cô giáo, luôn luôn chấp hành đúng mọi quy chế chuyên môn, giảng dạy nhiệt tình, trách nhiệm. - Luôn luôn cố gắng để từng bớc vận dụng đợc việc ĐMPPGD vào từng tiết học để phù hợp với đặc trng bộ môn và hiệu quả giờ dạy nâng lên. - Tích cực bồi dỡng HSG và học sinh yếu khi nhà trờng bố trí thời gian. - Tham gia đầy đủ mọi chuyên đề về nâng cao kiến thức phơng pháp bộ môn toán do PGD tổ chức. - Bớc đầu đã có sự chuyển biến tích cực về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5 - Tích cực giải bài tập, các đề thi học sinh giỏi qua các kỳ thi do cấp trên tổ chức. - Nhà trờng trang bị đủ SGK, STK cho GV giảng dạy. - Có GV giỏi cấp huyện từ 4-5 đ/c hàng năm. - Phong trào học sinh giỏi ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ. - Đảng uỷ, UBND,HĐND, MTTQ rất quan tâm tới cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy của GV, học tập của học sinh. - Môi trờng nhà trờng luôn luôn là một môi trờng xanh, sạch, đẹp. b- Về tồn tại: - Sự đầu t cho việc ĐMPP cho bài dậy cha thờng xuyên, cha thật kỹ lỡng. - Số tiết dạy bằng đèn chiếu rất ít, quá trình tổ chức hoạt động nhóm trong giờ học hiệu quả cha cao. - Việc làm mới đồ dùng rất hạn chế, thờng chỉ là hình thức biểu bảng. - Số GV có trình độ tin A trong toàn trờng là 6/28 đạt 21,4%. - Cha tổ chức đợc GV đi giao lu học hỏi kinh nghiệm các đội bạn ngoài huyện, ngoài tỉnh. c- Nguyên nhân: - Tính trách nhiệm cho bài giảng của mình của một vài giáo viên cha cao. - Cha có phòng học chức năng riêng nên cha đáp ứng đợc việc giảng dạy có ĐMPPGD. - Thời gian GV soạn bài theo chơng trình mới là mất nhiều, nghiên cứu SGK lâu hơn. - Kinh phí phục vụ cho giảng dạy còn hạn chế. 2- Tình hình học sinh: a- Về u điểm: Toàn trờng có521 họ sinh đợc biên chế 13 lớp: Khối lớp 9: Có 4 lớp với 169 HS. Khối lớp 8: Có 3 lớp với 120 HS. Khối lớp 7: Có 3 lớp với 121 HS. Khối lớp 6: Có 3 lớp với 111 HS. - Các em học sinh đều xác định môn toánmột môn học rất quan trọng trong các bộ môn học của mình. - Nhiều em yêu thích học bộ môn này nhất là các học sinh lớp chọn. 6 - SGK đợc tài trợ 100% của tổ chức Plan. - Qua các lần thi HSG huyện đều có HS đạt từ HS giỏi trở lên môn toán. - Các em có nhu cầu rõ ràng đòi học thầy giáo, cô giáo giỏi hơn. - Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho học tập là khá tốt. - Chất lợng bộ môn toán luôn luôn đợc phụ huynh quan tâm tới. b- Về tồn tại: - Chất lợng bộ môn toán còn rất thấp: Thời gian Khối lớp TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Cuối năm 6 120 10 8,3 20 16,6 60 49,8 25 20,8 5 4,5 7 120 13 10,8 25 20,8 68 56,8 10 8,3 4 3,3 8 169 12 7,1 24 14,2 96 56,8 30 17,8 7 4,1 9 159 20 17,9 31 19,5 102 58,8 6 3,8 Kỳ I (05- 6 111 19 17,1 36 32,4 32 28,9 22 19,8 2 1,8 7 120 3 2,5 27 20,3 52 42,9 35 28,9 4 3,3 8 121 3 2,5 18 15 67 55 23 27,5 0 0 9 169 40 23,7 27 10 77 3,6 25 20,7 0 0 K/S đầu 6 100 1 1 2 2 23 23 59 59 15 15 7 122 6 7 14 9,4 39 32 56 46,9 7 5,7 8 119 0 0 2 1,7 22 18,5 74 62,2 21 17,6 9 169 1 0,01 20 12 27 16 63 17 58 34 K/S giữa kỳ II (05- 06) 9 168 5 3 21 12,5 41 24,4 63 37,5 38 22,6 C, Nguyên nhân: Chất lợng bộ môn toán thấp vì học sinh rất lời học- điều này biểu hiện rõ nét theo phong trào của từng thôn xóm. lớp giáo viên giảng bài thì các em chú ý nghe có vẻ nhận biết đợc, nhng về nhà không học bài cho nên lại quên gần hết. - Sự quan tâm đến việc học hành đối với con cái của những gia đình có hoàn cảnh khó khăn rất hạn chế nhiều phụ huynh không rõ con học lớp nào, ai chủ nhiệm . 7 - Ngoài giờ học trờng về nhà các em đều phải tham gia giúp đỡ gia đình, kể cả ra đồng làm nông nghiệp. - Ngoài sách giáo khoa do plan tài trợ còn sách bài tập nhà trờng khuyên mua nhng số lợng chỉ đợc 50%- 60%. - Nhiều gia đình không cho con học bồi dỡng để tăng cờng kiến thức bộ môn toán cho các em ( với lí do đơn giản là không có tiền). III- Chỉ đạo của BGH để nâng cao chất lợng dạy và học môn toán 1, Về phía giáo viên : 1. Duy trì thật nghiêm túc mọi quy chế chuyên môn nhất là quy định soạn giảng, chấm chữa 2. Mỗi bài soạn phải thể hiện đợc việc ĐMPPGD, có câu hỏi và bài tập dành cho học sinh khá giỏi. 3. Tổ chức thi khảo sát chất lợng một số môn trong đó có toán thật nghiêm túc: Đề ra có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp, phạm vi kiến thức rộng, bài tập có đủ ba đối tợng: khá giỏi, trung bình , yếu. 4. Duy trì tổ chức chuyên cho giáo viên về kiến thức hoặc phơng pháp ít nhất một lần trên tháng. 5. Sử dụng đồ dùng dạy học theo quy định thật hiệu quả. 6. Làm thật nghiêm túc chế độ kiểm tra, chấm chữa bài cho học sinh. 7. Duy trì bồi dỡng cho học sinh giỏi , học sinh yếu đều đặn. 8. Làm tốt công tác XHHGD. 2, Về phía học sinh: - Nhà trờng quán triệt tinh thần, ý thức học tập của học sinh. - Thực hiện tốt lịch bồi dỡng văn hoá tại trờng. - Phát động phong trào hoa điểm tốt, phát thởng chu đáo. - Khuyến khích động viên thích đáng ( thởng) cho các học sinh thi các kỳ thi có điểm cao và đạt kết quả thi học sinh giỏi. - Tổ chức toạ đàm kinh nghiệm học tập của các khối lớp . - Duy trì đảm bảo các buổi ngoại khoá vui chơi cho các em sau một thời gian học tập mệt mỏi , căng thẳng. IV. Bài học kinh nghiệm 8 - Qua thời gian gần hai năm học Tôi đã trực tiếp chỉ đạo, quản lý việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện nói chung, chất lợng dạy và học nói riêng trong đó có chất lợng bộ môn toán, tôi nhận thấy rằng: Muốn nâng cao đợc chất lợng dayh và học các bộ môn văn hoá nói chung, môn toán nói riêng thì đòi hỏi ngời cán bộ quản lý, phải xây dựng cho mình một chơng trình, một kế hoạch cụ thể, thật rõ ràng, phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của nhà trờng. Kế hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở có sự bàn bạc thống nhất từ chi uỷ đến chi bộ, từ chi bộ đến tập thể s phạm nhà trờng. Mỗi kế hoạch phải đợc thực hiện rõ ràng từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện, từ thực hiện đến kết tổng kết đánh giá. Lãnh đoạ nhà trờng phải luôn luôn đi đầu trong việc thi đua dạy tốt: Dạy đủ đúng chuyên môn số tiết/ tuần do Bộ giáo dục quy định có chất lợng, gơng mẫu trong các đợt học tập chuyên đề do cấp trên tổ chức. Phải xây dựng đợc cơ chế điều kiện để giáo viên làm việc; mức độ chi bồi dỡng giáo viên thực hiện các kế hoạch phù hợp, công bằng, động viên đợc mọi ngời để làm lần sau tốt hơn. Phải xây dựng chế độ khen thởng, trách phạt kịp thời, đúng mực phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của đơn vị mình. Thờng xuyên tham mu với đảng uỷ, uỷ ban nhân dân, hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc xã quan tâm về cơ sở vật chất về chế độ khen thởng cho giáo viên giỏi, học sinh giỏi, làm tốt hơn nữa công tác khuyến học, công tác xã hội hoá giáo dục. Nh chúng ta ai cũng biết rất rõ: Không có thầy giỏi thì không có học sinh giỏi vì thế phải thờng xuyên tổ chức các chuyên đề nâng cao chất lợng của giáo viên: học tập theo nhóm toán định kỳ 1 lần/ tháng, hoặc thay thế đó là giải bài tập theo chuyên đề, hoặc giải các đề thi do cấp trên tổ chức những thời gian trớc đó. Để việc chỉ đạo lãnh đạo có hiệu quả tốt ngời lãnh đạo phải có kế hoạch kiểm tra ( thờng xuyên, định kỳ, đột xuất ) thật tốt. Qua đó 9 mới đánh giá đợc chất lợng công việc, từ đó có những rút kinh nghiệm cho việc tổ chức lần sau. Một điều không thể phủ nhận đợc là cán bộ quản lý không phải chỉ có năng lực tổ chức tốt, có khả năng bao quát, năng lực tổng hợp nhanh mà còn phải là ngời có trình độ chuyên môn vững vàng ( khi còn là giáo viên phải là giáo viên giỏi cấp huyện trở lên). Mặc dù dới sự lãnh đạo của ban giám hiệu đã từng bớc nâng cao chất lợng văn hoá trong đó có môn toán.Song vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục: o Tỉ lệ học sinh thi đỗ hệ A lớp 10 có tăng nhng vẫn còn khiêm tốn ( 38%) o Số học sinh thi học sinh giỏi môn toán điểm cha cao, giải đạt còn thấp ( chủ yếu là giải khuyến khích và học sinh giỏi) o Cha có giáo viên giỏi cấp tỉnh môn toán. o Giáo viên có trình độ tin hoc A còn ít (33,3%). o Số học sinh còn bị hổng kiến thức môn toán lớn hơn 30%. o Nhiều học sinh không thích học toán. Giải pháp khắc phục: - Tích cực nâng cao trình độ chuyên môn môn toán cả kiến thức và phơng pháp cho giáo viên có chuyên ngành đào tạo là toán. - Thực hiện thật tốt quy trình kiểm tra đánh giá học sinh ( Tích cực chấm, chữa cho các em) - Duy trí tốt khảo sát chất lợng bộ môn toán theo định kỳ: Đầu kỳ, giữa kỳ, thi chất lợng học kỳ. - Phát huy hơn nữa phong trào hoa điểm tốt của các lớp. - Động viên khen thởng thích đáng các đồng chí đạt giáo viên giỏi các cấp, học sinh giỏi các cấp. - Tích cực tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi học sinh yếu môn toán. - Tổ chức thi chất lợng, thi khảo sát định thật nghiêm túc, khác quan. V.Kết luận. Sau gần hai năm trực tiếp chỉ đạo công tác nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng tới nay trờng THCS Phúc Hoà đã thu đợc một số thành tích đáng khích lệ: + Chất lợng giáo dục ngày một tăng. 10 [...]...+ Chất lợng môn toán nâng lên rõ rệt + Phong trào học sinh giỏi tăng lên cả và số lợng và chất lợng + Số lợng học sinh sợ học môn toán giảm xuống, số học sinh thích học toán tăng lên + Học sinh thi vào lớp 10 bị điểm kém môn toán không nhiều + Chất lợng đội ngũ đợc nâng lên rõ rệt: Hàng năm có giáo viên giỏi bộ môn toán; giáo viên của trờng tham gia giảng dạy chuyên đề toán của cụm đạt... tốt Có đợc kết quả trên là cả một quá trình cố gắng, phấn đáu của thầy và trò trờng THCS Phúc Hoà dới sự lãnh đạo sát xao chặt chẽ của ban giám hiệu Tôi tin tởng rằng với thành tích hiện tại là một nền móng vững chắc cho việc nâng cao dạy học môn toán của trờng THCS Phúc Hoà Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các ban đồng nghiệp và các nhà quản lý giáo dục về những giải pháp trên Xin chân thành cảm . viết lên Một số giải pháp để nâng cao chất lợng bộ môn toán ở trờng THCS. II. Nhiệm vụ của đề tài: 1-Phản ánh thực trạng về việc dạy học môn toán của giáo. một số giải pháp để nâng cao chất lợng bộ môn toán ở trờng THCS Phần A Lý luận chung : I. Lý do chọn đề tài: 1. Lý do lý luận: THCS là bậc

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan