Y –M (1) Trong đĩ: là s ản lượng hay thu nhập quốc dân
1.5.3 Trung Quốc
Do Trung Quốc là quốc gia giàu tài nguyên, nhân lực và quy mơ nền kinh tế rất lớn, nên cĩ thể cùng một lúc nhiều chiến lược phát triển ở nhiều lĩnh vực khơng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nước ngồi. Do vậy từ năm 1978, khi Trung Quốc chuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, bình quân hàng năm là 10%. Tích lũy trong nước bình quân 40% GDP. Đạt được điều đĩ, là do Chính phủ chú trọng các biện pháp cụ thể sau:
- Đẩy mạnh cải cách thuế: Từ năm 1994 đến nay, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện triệt để cải cách chính sách thuế nhằm thiết lập hệ thống thuế thậtđơn giản (về cơ cấu, thuế suất và chế độ miễn giảm) phù hợp với cơ
chế thị trường và xu hướng hội nhập của nền kinh tế dựa trên nền tảng những loại thuế cơ bản như: thuế giá trị gia tăng, thuế hàng hĩa, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu …
- Tăng cường đầu tư của Nhà nước vào cơ sở hạ tầng để tạo mơi trường cho thu hút vốn đầu tư: Giai đoạn đầu của quá trình cải cách vào những năm 80, vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước chiếm tới 80% tổng số đầu tư của xã hội, đến nay giảm cịn dưới 5%. Về phạm vi đầu tư, giảm dần đầu tư của ngân sách vào các cơng trình sản xuất kinh doanh, chuyển dần sang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng then chốtđể điều tiết và kiểm sốt nền kinh tế quốc dân.
- Thực hiện đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn trên thị trường tài chính: Ngồi các biện pháp điều chỉnh kinh tế vĩ mơ thơng qua chính sách thuế, chính sách hỗ trợ đầu tư, kiểm sốt lạm pháp … . Để gia tăng khả năng
thu hút vốnđầu tư của nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc thực hiện đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn trên thị trường tài chính, như mở rộng các hình thức phát hành tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu với nhiều chủng loại cho các mục đích khác nhau và đồng thời phát triển mạnh mẽ các tổ chức tài chính trung gian. Với sự gia tăng số lượng các định chế tài chính của nước ngồi và các cơng cụ giao dịch đã trở thành một động lực mạnh mẽ thức đẩy sự phát triển thị trường tài chính của Trung Quốc.
Từ quá trình thực hiện huy động vốn của các nước Đơng Nam Á, NICSvà Trung Quốc, cĩ thể rút ra được những bài học bổ ích cho quá trình huyđộng vốnở Việt Nam trong thời gian tới như sau:
- Các nước nàyđều khích lệ tối đa truyền thống tiết kiệm của người Á
Đơngđể nâng cao tỷ lệ tiết kiệm trong cộng đồng dân cư. Chính phủ các nước
đều cố gắng tiết kiệm các khoản chi khơng cần thiết để ưu tiên tích tụ và tập trung vốn cho phát triển kinh tế; đã tạo điều kiện cho các tập đồn kinh tế được những ưu đãi về vay vốn để thực hiện các chiến lược phát triển cơng nghiệp. Đặc biệt là việc hình thành các khu chế xuất ở một số nước và các vùng ven biển Trung Quốc đã cĩ tác dụng như những đầu tàu kéo các vùng khác phát triển.
- Các nước này đềuưu tiên phát triển giáo dục để từ đĩ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đều coi việc khai thác hiệu quả nguồn nhân lực là chìa khĩa để thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Điều đặc biệt là các nước coi tài nguyên trí tuệ của con người là vơ hạn, nhằm khắc phục sự
hữu hạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Đề cao vai trị của Chính phủ trong việc tạo ra mơi trường pháp lý và những cơng cụ cần thiết để điều chỉnh, dẫn dắt các doanh nghiệp đầu tư
theo chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước. Khích lệ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mạnh dạn bỏ vốn ra đầu tư, và coi sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như là động lực thơi thúc nền kinh tế tăng trưởng;
ưu tiên đầu tư cho các doanh nghiệp trong những lĩnh vực cơng nghệ mới, và tìm mọi cách khích lệ các doanh nghiệp giành lấyđỉnh cao trong lĩnh vực mới mẻ đĩ.
- Cân đối một cách hữu hiệu giữa luồng vốn đầu tư trong nước với luồng vốn ĐTNN. Hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính khá nhanh nhạy và hữu hiệu trong quá trình huy động vốn cho đầu tư
phát triển.
Từ phân tích trên cho thấy các giải pháp huy động vốn đầu tư là cĩ khác nhau ở mỗi nền kinh tế. Tùy theo tình hình kinh tế - xã hội mà các nước sử dụng linh hoạt các giải pháp để tạo lập chính sách huy động vốn cĩ hiệu quả. Từ đĩ, cĩ thể rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực cho Việt Nam nĩi chung và Đồng Nai nĩi riêng trong quá trình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Kết luận chương 1
Lý thuyết về vốn và phát triển kinh tế - xã hội cho thấy vốn đầu tư là
nhân tố đặc biệt quan trọng, chính là chìa khĩa của sự thành cơng về tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong chương 1 luận văn đã giải quyết
được những vấnđề cơ bản sau:
- Khái niệm, vai trị của vốn và những hình thức huy động vốnđể phát triển kinh tế - xã hội.
- Nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn của các quốc gia Đơng nam
Á, các nền kinh tế cơng nghiệp mới (NICS) Châu Á và Trung Quốc, rút ra
những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nĩi chung và Tỉnh Đồng Nai nĩi
Những vấn đề lý luận chương này sẽ là cơ sở phân tích thực trạng huy
động vốn để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong chương 2 và là
nền tảng đề xuất các giải pháp huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong tiến trình CNH – HĐH của tỉnh Đồng Nai.
Chương 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN