Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 39)

Y –M (1) Trong đĩ: là s ản lượng hay thu nhập quốc dân

2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001-2008

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ 2.2, cho thấy cơ cấu nguồn vốn đầu tư cĩ sự chuyển

biến quan trọng theo hướng huy động ngày càng sâu rộng các nguồn vốn

trong xã hội. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực cĩ vốn ĐTNN luơnở mức cao.

Trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội được huy động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008, vốn đầu tư từ khu vực nhà nước chiếm 29,49%,

vốn đầu tư khu vực dân doanh chiếm 19,17% và vốn nước ngoài chiếm

51,34%.

Nhìn chung, kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá, qua các năm hầu hết các

chỉ tiêu cơ bản đều đạt kế hoạch, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực và đúng 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 Tỷ đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Khu vực nhà nước Khu vực dân doanh Vốn nước ngồi

hướng. Chính sách thu hút đầu tư ngày càng được cải thiện và đa dạng, đã từng bước huy động được các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, cho xây dựng

kết cấu hạ tầng tạo đà phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai trong

những năm tiếp theo.

2.2.2.1 Huy động vốn từ ngân sách nhà nước

Biểu đồ2.3: Thu NSNN trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2008

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008* Năm Ty û đ ồn g GDP (giá thực tế) Tổng thu NSNN

Nguồn: Sở Tài chính Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ 2.3, cho thấy đường đồ thị thu ngân sách nhà nước luơn cĩ xu hướng tăng khá, điều này chứng tỏ thu ngân sách nhà nước trên địa

bàn tỉnh Đồng Nai tăng khá qua các năm. Khoảng cách giữa 2 đồ thị cĩ xu hướng doãng ra, cho thấy thu ngân sách nhà nước mặc dù tăng khá nhưng tốc độ tăng cịn tương đối thấp so với tốc độ tăng GDP.

Tuy nhiên, tỷ lệ động viên vào ngân sách hàng năm so với GDP luơn đạt ở mức cao, nếu khơng tính năm 2001 (19,46%), năm 2002 (24,14%), năm

2003 (26,37% ), cịn lại giai đoạn 2004 - 2008 luơn đạt ở mức 27,28 –

28,80%, bình quân giai đoạn 2001– 2008 là 26,37%.

Trong những năm qua, Đồng Nai đã cĩ nhiều tiến bộ trong cơng tác thu

NSNN, quy mơ ngày càng lớn. Năm 2008 tổng thu NSNN đạt 14.689 tỷ đồng tăng gấp 4,95 lần so với năm 2001 và gấp 1,65 lần so với tổng thu NSNN năm

Do chú trọng chỉ đạo tăng cường khai thác tốt các nguồn thu mới, hạn

chế tình trạng thất thu, đặc biệt tăng cường cơng tác quản lý và thu thuế ngoài quốc doanh trong 8 năm 2001 – 2008 tổng thu NSNN trên địa bàn đạt 65.987 tỷ đồng, đã gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương để chi phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết các nhu cầu bức xúc và đầu tư phát triển.

Biểu đồ 2.4: Chi NSĐP tỉnh Đồng Nai giai đọan 2001-2008

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Chi ngân sách địa phương Chi đầu tư phát triển

Nguồn: Sở Tài chính Đồng Nai

Nguồn vốn đầu tư phát triển từ NSNN chủ yếu đầu tư cơ sở hạ tầng

kinh tế - xã hội, các cơng trình trọng điểm nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo hướng hợp lý, hiệu quả; các cơng trình kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào các KCN, cụm cơng nghiệp nhằm thu hút các thành phần kinh tế khác; và đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng nơng thơn, miền núi…

Nhìn vào biểu đồ 2.4, cho thấy đường đồ thị chi đầu tư phát triển giai đoạn 2001 – 2006 tăng khá, giai đoạn 2007 - 2008 do tình hình lạm phát bắt đầu từ giữa năm 2007, làm giá vật tư tăng cao gây lỗ nặng cho các nhà thầu thi cơng. Trong khi đĩ, việc hướng dẫn cơ chế điều chỉnh giá, hỗ trợ cho các

doanh nghiệp chưa kịp thời, ảnh hưởng tiến độ thi cơng, dẫn đến giải ngân

khơng hồn thành kế hoạch năm 2007 và 2008. Mặc dù vậy tính cả giai đoạn

2001 – 2008 tỷ lệ chi đầu tư phát triển vẫn giữ được trên 30% tổng chi ngân sách địa phương.

Cũng tại biểu đồ 2.4 hai đường đồ thị cĩ xu hướng doãng ra, cho thấy chi đầu tư phát triển cĩ tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng chi ngân sách địa phương. Trong thời gian tới cần phân tích đánh giávà cĩ giải pháp khắc phục cơng tác điều hành chi ngân sách địa phương trong điều kiện cần tiết kiệm chi thường xuyên để tập trung cho chi đầu tư phát triển.

2.2.2.2 Huy động vốn đầu tư từ kinh tế dân doanh

Biểu đồ 2.5 Huy động vốn từ khu vực dân doanh giai đoạn 2001-2008

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 Ty û đ ồn g 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Khu vực nhà nước Khu vực dân doanh

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ 2.5, từ 2005 khối lượng vốn đầu tư cả hai khu vực đều tăng khá, nhưng tốc độ tăng khối lượng vốn đầu tư khu vực dân doanh cĩ xu hướng tăng cao, trong khi đường vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng

chậm hơn, nhất là giai đoạn 2005 – 2008,điều này chứng tỏ nguồn vốn từ khu

vực nhà nước ngày càng chậm lại. Đây là điều cần xác định rõ vai trị để cĩ

định hướng đầu tư hợp lý hơn. Mặt khác cũng cho thấy nguồn vốn từ khu vực

dân doanh là một nguồn vốn đầy tiềm năng cần đẩy mạnh huy động trong thời

gian tới.

Giai đoạn 2001 – 2008 tổng vốn huy động khu vực này là 21.034 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,17% trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội, trong đĩ giai đoạn 2005 – 2008 huy động tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 2001 – 2004.

Từ khi Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp và triển khai Nghị

khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, số doanh nghiệp tư nhân tăng khá, nhất là từ năm 2006 – 2008 đã cĩ 8.600 doanh nghiệp đăng ký kinh

doanh thuộc các thành phần kinh tế với tổng số vốn đăng ký trên 54.600 tỷ đồng. Ngồi ra cĩ trên 2.600 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn với số

vốn tăng thêm trên 24.900 tỷ đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dân doanh, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đĩ, năng lực về vốnvà kinh nghiệm

quản lý cịn nhiều hạn chế.

2.2.2.3Huy động từ nguồn vốn tín dụng

Biểu đồ2.6: Doanh số cho vay trung và dài hạn giai đoạn 2001-2008

-2,000 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Tỷ dồ n g

Doanh số cho vay

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ2.6, đồ thị doanh số cho vay tín dụng trung và dài hạn cĩ xu hướng tăng, từ năm 2006 biểu thị tăng cao. Điều này cho thấy doanh số

cho vay trung và dài hạn tăng khá, đặc biệt là từ năm 2006 trở đi cĩ xu hướng tăng mạnh.

Thực hiện chủ trương đẩy mạnh hoạt động tín dụng, nhiều chủ trương, chính sách được ban hành vừa tạo hành lang pháp lý thơng thống, vừa hướng

hoạt động của các ngân hàng và các TCTD trên địa bàn vào việc phát triển

kinh tế - xã hội, trong những năm gần đây các ngân hàng và các TCTD trên

địa bàn cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động tạo nguồn vốn cho vay để phát

hợp chính sách lãi suất dương, các ngân hàng thương mại và các TCTD đã thu hút ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi của xã hội.

Cơng tác thu hút vốn qua hệ thống ngân hàng cĩ nhiều tiến bộnên việc

cho vay cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ. Doanh số cho vay trung

và dài hạn đến cuối năm 2008 là 11.930 tỷ đồng, gấp 9,32 lần so với năm

2001 (1.280 tỷ đồng).

Thời gian qua, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh, tham gia hiệu quả

vào hoạt động điều tiết tiền tệ trong nền kinh tế với hơn 40 chi nhánh, phịng giao dịch của các ngân hàng và 19 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn các xã, phường, thị trấn.

Qua đĩ cho thấy, việc huy động vốn qua hệ thống tín dụng ngân hàng tại Đồng Nai trong những năm qua đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo

nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, đặc

biệt ngành cơng nghiệp và dịch vụ, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng tích cực.

Tuy nhiên, hiện chỉ cĩ Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cĩ các chi nhành ở các huyện, cịn các ngân hàng thương mại, ngân hàng

thương mại cổ phần chỉ lập chi nhánh tại các huyện, thị xã cĩ tập trung các

KCN và dân cư đơng đúc như Long Thành, Trảng Bom, thị xã Long Khánh,… chưa mở rộng khắp trên tồn Tỉnh. Quy mơ huy động vốn tín dụng

cịn chưa đáp ứng được yêu cầu đầu tư, các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn

vay trung và dài hạn cịn hạn chế, cho nên tín dụng trong thời gian qua chưa đáp ứng được vai trị là kênh huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển

kinh tế- xã hội của tỉnh Đồng Nai.

Biểu đồ 2.7:Huy động vốn từ khu vực ĐTNN giai đoạn 2001 - 2008 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm T y û đ o àn g

Tổng vốn đầu tư xã hội Vốn nước ngòai

Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai

Nhìn vào biểu đồ 2.7, cho thấy đường đồ thị từ khu vực cĩ vốn ĐTNN

ngoại trừ năm 2004, 2005 tăng nhẹ, các năm cịn lại tăng cao, cho thấy nguồn

vốn đầu tư nước ngoài cĩ xuhướng huy động ngày càng nhiều.

Cùng với quá trình hồn thiện và đổi mới chung của cả nước về pháp luật và cơ chế chính sách, mơi trường thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp ở

Tỉnh ngày càng năng động và được cải thiện thơng thống. Đặc biệt chủ trương “chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp”, thủ tục hành chính “một

cửa tại chỗ” và cùng với chính sách phát triển KCN hợp lý đã tác động tích

cực đến thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển doanh nghiệp trên địa bàn trong thời gian qua.

Giai đoạn 2001 - 2008, tình hình huy động vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh

Đồng Nai tăng cao, mức tăng bình quân 26,15%, năm 2008 đạt 14.050 tỷ đồng cao gấp 4,9 lần so với năm 2001 là 2.877 tỷ đồng. Tổng huy độngnguồn

vốn ĐTNN cả giai đoạn là 56.299 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất (51,34%) trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội và đĩng gĩp khá lớn vào tăng trưởng kinh tế của Tỉnh.

Hiện nay cĩ 32 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào tỉnh Đồng Nai, với

973 dự án và vốn đăng ký 13.686,2 triệu USD bao gồm các nước NICs (Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Singapore); Châu Á trừ các nước NICs (Nhật

Israel), Châu Âu (Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Hà Lan, Na Uy, Nga, Đức, Ý, Bỉ, Ba

Lan, Áo, Ucraina), các vùng cịn lại (Mỹ, Canada, Panama, Úc, Samoa, Cayman, ...).

Các nước cĩ vốn đầu tư đăng ký cao (trên 1.000 triệu USD) tại Đồng Nai

là:

- Đài Loan : 351 dự án (4.047,02 triệu USD)

- Hàn Quốc : 238 dự án (2.615,16 triệu USD)

- Nhật Bản : 85 dự án (1.434,36 triệu USD)

- Malaysia : 34 dự án (1.112,91 triệu USD)

- Anh : 39 dự án (1.456,45 triệu USD)

- Singapore : 25 dự án (1.027,01 triệu USD)

Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng cơ cấu đầu tư theo ngành, nghề

Khác 5.6% Vật liệu xây dựng 3.3% Nhựa, sơn,hóa chất 11.0% CN lắp ráp 21.6% Chế biến nông sản 11.5% Dệt may, giầy da 32.3%

Nguồn: Sở Kế hoạch– Đầu tư Đồng Nai

ĐTNN vào Đồng Nai trong thời gian qua liên tục giữ được tốc độ phát

triển cao, tạo mơi trường thuận lợi tiếp cận khoa học – kỹ thuật, cơng nghệ

tiên tiến trên thế giới, cũng chính sự phát triển nhanh của cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài đã gĩp phần đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn

tăng cao, liên tục trong nhiều năm qua. Tính đến 31/12/2008 tỷ trọng đầu tư vào các ngành như sau dệt may, giầy da (chiếm 32,3%), Chế biến nơng – lâm sản, thực phẩm (11,5%), Ngành cơng nghiệp gia cơng cơ khí, lắp ráp hàng

điện, điện tử gia dụng (21,6%), ngành cơng nghiệp nhựa, sơn, hĩa chất, phân

bĩn (11%), vật liệu xây dựng (3,3%), Các lĩnh vực khác 5,6%.

Tuy nhiên, những năm qua số lượng dự án đầu tư vào Đồng Nai nhiều, nhưng chất lượng dự án đầu tư chưa cao, quy mơ dự án đạt thấp, nếu trước

1995 bình quân vốn đầu tư trên một dự án đạt 34,42 triệu USD; thì giai đoạn

1995 – 2000 đạt 14,11 triệu USD và giai đoạn 2001 – 20008 đạt 9 – 10 triệu

USD trên một dự án, chưa thu hút được nhiều dự án của các tập đoàn kinh tế

lớn, đa quốc gia cĩ trình độ tiên tiến, cĩ cơng nghệ cao, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ, gia cơng, sử dụng nhiều lao động, cĩ thời gian thu

hồi vốn nhanh, giá trị gia tăng thấp.

Một phần của tài liệu Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình công nghiệp hóa-Hiện đại hóa (Trang 39)